1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) hãy đánh giá mô hình bảo hiến theo tinh thần hiến pháp năm 2013 ở việt nam hiện nay đề xuất một số kiến nghị (nếu có) để góp phần hoàn thiện

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy Đánh Giá Mô Hình Bảo Hiến Theo Tinh Thần Hiến Pháp Năm 2013 Ở Việt Nam Hiện Nay? Đề Xuất Một Số Kiến Nghị (Nếu Có) Để Góp Phần Hoàn Thiện
Tác giả Trần Hoàng Anh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Mô hình cơ quan l p hi n, các cơ quan nhà nưậ ế ớc khác và toàn thể nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp .... Tuy nhà nưố ệ ớc Việt Nam đã đi theo mô hình bảo hi n phi tế ập trung và

Trang 1

TRƯỜN G Đ I H C NGO I THƯƠNG Ạ Ọ Ạ

KHOA: LUẬT

……….o0o………

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

LUẬT HIẾN PHÁP

HÃY ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH B O HI Ả ẾN THEO TINH THẦN HIẾN PHÁP NĂM 2013 Ở VIỆT NAM HIỆ N NAY? Đ Ề XUẤT

MỘ T SỐ KI N NGHỊ (N U CÓ) ĐỂ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN Ế Ế

MÔ HÌNH NÀY NH M NÂNG CAO HI Ằ ỆU QUẢ BẢO VỆ

HIẾN PHÁP Ở VIỆ T NAM HI N NAY Ệ

Sinh viên thực hiện : Trần Hoàng Anh

Mã sinh viên : 2214610011

Số ứ tự th : 10

Hà Nội, 2023

Trang 2

TRƯỜN G Đ I H C NGO I THƯƠNG Ạ Ọ Ạ

KHOA: LUẬT

……….o0o………

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

LUẬT HIẾN PHÁP

HÃY ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH B O HI Ả ẾN THEO TINH THẦN HIẾN PHÁP NĂM 2013 Ở VIỆT NAM HIỆ N NAY? Đ Ề XUẤT

MỘ T SỐ KI N NGHỊ (N U CÓ) ĐỂ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN Ế Ế

MÔ HÌNH NÀY NH M NÂNG CAO HI Ằ ỆU QUẢ BẢO VỆ

HIẾN PHÁP Ở VIỆ T NAM HI N NAY Ệ

Sinh viên thực hiện : Trần Hoàng Anh

Mã sinh viên : 2214610011

Số ứ tự th : 10

Hà Nội, 2023

Trang 3

MỤC LỤC

1.1 Khái niệm, vai trò của b o hi ả ến 2

1.1.1 Khái niệm bảo hiến 2

1.1.2 Vai trò của bảo hiến 2

1.2 Các mô hình bảo hiế n đi n hình trên thế ới 2 ể gi 1.2.1 Mô hình tòa án hi n phápế 2

1.2.2 Mô hình hộ ồi đ ng hi n phápế 2

1.2.3 Mô hình tòa án tư pháp có chức năng bảo hiến 2

1.2.4 Mô hình cơ quan l p hi n, các cơ quan nhà nưậ ế ớc khác và toàn thể nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp 2

2.1 Sự hình thành và phát tri n c ể ủa cơ ch ế bả o hi ế n Vi ệt Nam 3

2.1.1 Mô hình cơ chế bảo hi n năm 1946ế 3

2.1.2 Mô hình cơ chế bảo hi n năm 1959ế 3

2.1.3 Mô hình cơ chế bảo hi n năm 1980ế 3

2.1.4 Mô hình cơ chế bảo hi n năm 1992ế 4

2.2 Mô hình cơ ch ế bả hiến năm 2013 4 o 2.3 Những ưu điểm và hạ n chế của mô hình b o hiến Việt Nam 4 ả 2.3.1 Ưu điểm 4

2.3.2 Nhược điểm 5

3.1 Quan đi ểm về việc hoàn thiện mô hình bả o hi ến ở Việt Nam 6

3.2 Đề xuất về mô hình hiến pháp Việt Nam 6

Trang 4

Hiến pháp là đ o luạ ật t i cao cố ủa nhà nư c và nớ ắm giữ vị trí quan trọng trong chính trị của mỗi quốc gia Vì vậy việc bảo đ m tính tối thượng củả a Hiến pháp là nhu c u t t ầ ấ yếu của các qu c gia trên thế giới, trong đó có Vi t Nam Tuy nhà nưố ệ ớc Việt Nam đã đi theo mô hình bảo hi n phi tế ập trung và đạt được những hi u quệ ả nhấ ịnh nhưng bên t đ cạnh đó, nh ng h n chữ ạ ế về tính khách quan, sự rõ ràng trong phân định nhiệm vụ và tính chuyên môn vẫn còn t n tồ ại

Trước những v n đấ ề trên, vai trò của mô hình bảo hi n ngày càng đưế ợc quan tâm

và đề cao Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Hãy đánh giá mô hình bảo hi n theo tinh th n ế ầ Hiến pháp năm 2013 ở Việt Nam hiện nay? Đề xuất m t sộ ố ki n nghế ị (nếu có) đ góp ể phần hoàn th n mô hình này nhiệ ằm nâng cao hiệu quả bảo vệ Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay” Qua việc nghiên cứu đề tài này, em sẽ thực hiện làm rõ khái niệm bảo hiến,

sự hình thành và phát tri n cể ủa mô hình bảo hi n trên thế ế giới, trong đó có mô hình bảo hiến Việt Nam Từ đó, em mong mu n v n d ng nh ng hi u biố ậ ụ ữ ể ết và phân tích của bản thân về sự phù h p cợ ủa mô hình bảo hi n Viế ệt Nam hiện hành vào công cuộc hoàn thiện

cơ chế bảo hi n Viế ệt Nam, góp m t phộ ần công sức nhỏ của mình vào quá trình xây dựng đất nước ngày càng phát triển

Trang 5

2

Bảo hi n đưế ợc định nghĩa là b o vả ệ Hiến pháp Hoặc theo một số từ điển pháp luật nổi tiếng thì b o hi n còn đưả ế ợc hi u là thể ẩm quyền của tòa án trong việc xem xét tính hợp hi n cế ủa các đạo luật, quy t địế nh của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp

Có thể nói, b o hi n đóng vai trò thiả ế ết yếu trong việc hoàn thiện pháp luật và sự phát tri n cể ủa các qu c gia Tùy thu c vào mố ộ ỗi quốc gia mà bảo hi n có nh ng đế ữ ặc điểm riêng biệt nhưng nhìn chung, bảo hi n đưế ợc xây dựng với mục tiêu sau: kiểm soát quyền lực nhà nư c; đớ ảm b o bộ máy nhà nướả c hoạt động hi u quệ ả ả; b o vệ quy n và lợi ích ề hợp pháp của người dân

Mô hình cơ quan bảo hi n đ u tiên và là mô hình bế ầ ảo hi n phế ổ bi n ở các nư c ế ớ châu Âu là mô hình Tòa án hiến pháp Đây là cơ quan b o hi n có các quy n hả ế ề ạn như: xem xét tính h p hi n cợ ế ủa các đạo luật, các pháp lệnh; giải quy t tranh chế ấp về quyền hạn của ba nhánh quyề ực lận l p pháp, hành pháp và tư pháp; xem xét các v n đấ ề liên quan đ n cuế ộc bầu cử Tổng th ng, ố Nghị viện và trưng c u dân ý; đầ ảm bảo thực hiện

hiến pháp về quyền con người và công dân

Mô hình cơ quan bảo hi n th hai là mô hình Hế ứ ội đồng hi n pháp Đây là mô hình ế của Pháp và các nhà nước chịu nh hư ng cả ở ủa văn hóa pháp lí Pháp Hộ ồi đ ng có các thẩm quyển như: đảm bảo tính h p lợ ệ của cu c bộ ầu cử Tổng th ng Pháp, hoố ạt động trưng cầu ý ki n nhân dân cũng như ch u trách nhiế ị ệm về kết quả bầu c và kử ết qu trưng cả ầu dân ý; đảm bảo các đ o luạ ật ph i mang tính hợả p hi n nên nh ng quy đ nh vi hi n sế ữ ị ế ẽ bị Hội đồng hi n pháp tuyên b không đưế ố ợc ban hành và áp dụng

Nếu như mô hình Tòa án hi n pháp mang tính tư pháp thì mô hình Hế ộ ồi đng hi n ế pháp vừa mang tính tư pháp v a mang tính chính trị Trong khi mô hình Tòa án hiếừ n pháp chỉ xem xét tính h p hi n cợ ế ủa các văn bản pháp luật đã có hiệu lực thì mô hình Hội đồng hi n pháp lế ại xem xét cả tính hợp hi n cế ủa các văn bản pháp luật trước và sau khi được áp dụng

Mô hình cơ quan bảo hi n th ba là mô hình tòa án tư pháp có chế ứ ức năng bảo hi n ế Đây là mô hình bảo hi n phi t p trung và là mô hình ế ậ đặc trưng a Mcủ ỹ Mô hình này quy đ nh: tị ất cả Tòa án đều có quy n xem xét tính h p hi n cề ợ ế ủa các quy định pháp luật nếu có cơ sở pháp lí chắc chắ Tn; òa án không đảm bảo tính h p hi n đợ ế ối v i các đớ ạo luật liên quan đến v n đấ ề chính trị như tổ chức công quyền hay v n đấ ề ngoại giao

Mô hình cơ quan bảo hi n cuế ối cùng là mô hình quy định cơ quan l p hiậ ến, cơ quan nhà nước và nhân dân cùng có trách nhiệm bảo vệ hiến pháp Đây cũng là mô hình bảo hi n phi t p trung nhưng lế ậ ại khác v i mô hình bớ ảo hi n cế ủa Mỹ ở trên Điểm khác biệt là nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp thuộc về tất cả cơ quan nhà nư c và toàn thớ ể nhân dân Theo Hi n pháp năm 2013, “Quế ốc h i, các cơ quan củộ a Qu c h i, Chủ tịch nư c, ố ộ ớ

Trang 6

Chính phủ, Toà án nhân dân, vi n kiệ ểm sát nhân dân, các cơ quan khác của nhà nư c và ớ toàn thể nhân dân” đ u ch u trách nhiề ị ệm thực hiện hoạ ộng b o vt đ ả ệ Hiến pháp (Thái, 2020) Điều này là h p lý và sâu sợ ắc bởi lẽ Hiến pháp là của dân, do dân và vì dân nên trách nhiệm b o vệ Hi n pháp nên là của tả ế ất cả cơ quan nhà nư c và nhân dânớ

Trên thực tế, mỗi qu c gia trong từng thời kỳ sẽ có các cơ chế bảo hi n khác nhau ố ế

Sở dĩ có sự thay đ i trong cơ chổ ế bảo hi n này là bế ởi m i th i kỗ ờ ỳ lại có sự biến đ ng vộ ề lịch sử, kinh t , chính trế ị và xã hội Nước Việt Nam ta cũng không ph i là m t ngoả ộ ại lệ

Cơ chế bảo hi n đã đưế ợc ghi nhận ngay từ bản Hi n pháp đ u tiên vào năm 1946 ế ầ Tuy nhiên, trong bản Hi n pháp 1946, nh ng quy đ nh v giám sát, kiế ữ ị ề ểm tra Hi n pháp ế lại không được trình bày một cách rõ ràng Điều này đư c thể ợ hiện Điều 31: “Nh ng ở ữ luật đã được Nghị viện bi u quyể ết Chủ tịch nư c Viớ ệt Nam ph i ban bố chậm nhất là ả mười hôm sau khi nhận được thông tri Nhưng trong hạn ấy, Chủ tịch có quyền yêu c u ầ Nghị viện th o lu n lả ậ ại Những luật đem ra thảo lu n lậ ại, nếu v n đưẫ ợc Ngh viện ưng ị chuẩn thì b t buộc ắ Chủ tịch phải ban bố.” (Mai, 2021) Vai trò giám sát Hiến pháp đã được nêu ra cụ ể th trong quyền h n cạ ủa Chủ tịch nư c nhưng quyớ ết định chính thức vẫn thuộc về Ngh viện Sị ự bất cập c a cơ chế bảo hi n trong b n Hi n pháp đ u tiên cũng ủ ế ả ế ầ được thể hiện tại Khoản d Đi u 52: “Bãi bề ỏ những m nh ệ lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới nếu c n.” (Mai, 2021) Điểm hạn chế ở đây chính là n u Chính phầ ế ủ thấy không cần bãi bỏ một ngh quyết vi hiếị n thì nghị quyết này vẫn sẽ được thi hành

Cơ chế bảo hi n n đưế vẫ ợc ghi nhận trong bản Hi n pháp năm 1959 Mế ột bước tiến mới của Hiến pháp 1959 so với Hiến pháp 1946 là b n Hi n pháp 1959 đã nêu rõ vai trò ả ế của Qu c hố ội và Ủy ban thư ng vờ ụ Quốc hội trong việc giám sát thi hành Hiến pháp Khoản 3 Điều 50 Hiến pháp 1959 quy đ nh: “Quị ốc h i có quy n giám sát vi c thi hành ộ ề ệ Hiến pháp” (Mai, 2021) Vai trò của Qu c h i trong bảố ộ n Hi n pháp này đã được tăng ế cường nhưng cũng làm phát sinh ra h n chạ ế về tính khách quan B i lở ẽ Quốc hội vừa là

cơ quan nắm quy n l p pháp vừề ậ a chịu trách nhiệm giám sát Hiến pháp, xử lí các văn bản mà Quốc h i ban hành nên tính hiệộ u qu và khách quan cả ủa cơ chế bảo hi n này ế chưa th c sự ự cao

Cũng giống như b n Hi n pháp năm 1959, b n Hi n pháp năm 1980 quy đ nh ả ế ả ế ị quyền l p hi n và l p pháp chậ ế ậ ỉ thuộc về Quốc h i t i Điộ ạ ều 82: “Quốc h i là cơ quan duy ộ nhất có quyền l p hi n và l p pháp” ậ ế ậ (Mai, 2021) Điều này cũng gây ra h n chạ ế về tính khách quan như Hi n pháp 1959, mế ặc dù Điều 98 của Hiến pháp 1980 đã nêu ra nhiệm

vụ giám sát Hi n pháp ế thuộc về cả Hội đồng Nhà nước S dĩ quy đ nh này v n chưa ở ị ẫ giải quy t triế ệt để hạn chế về tính khách quan trên là b i H i đở ộ ồng Nhà nước có thể nói

là cơ quan phái sinh c a Qu c hủ ố ội và không độc lập Nhìn chung, cơ chế bảo hiến c a ủ Hiến pháp 1980 vẫn chưa được làm rõ và t n tồ ại nhiều bất c p chưa được gỡ bỏ ậ

Trang 7

Discover more

from:

PLU208

Document continues below

Luật Hiến Pháp

Trường Đại học…

89 documents

Go to course

Nguyễn Phương Thảo 2011 110225…

Luật Hiến

Pháp 100% (2)

12

Vở ghi Hiến pháp

Luật Hiến

Pháp 100% (2)

98

Vở ghi Luật Hiến pháp - Vở ghi slide…

Luật Hiến

Pháp 100% (1)

40

VĂN-HÓA-PHÁP-LUẬT-VIỆT-NAM

Luật Hiến

Pháp 100% (1)

8

Tieuluan-Luathienphap

Luật Hiến

Pháp 100% (1)

27

Trang 8

Đến Hi n pháp năm 1992, quy n l p hi n và l p pháp cế ề ậ ế ậ ủa Qu c hội vẫố n ti p tế ục được ghi nhận cụ ể tạth i Đi u 83: “Quốề c hội là cơ quan duy nh t có quyấ ề ận l p hi n và ế lập pháp.” (Mai, 2021) Về điểm tiến bộ của Hiến pháp 1992, trách nhiệm giám sát hoạt động và b o vả ệ Hiến pháp được giao cho nhiều chủ ể th khác nhau từ cơ quan nhà nư c ớ

có thẩm quyền đ n cơ quan hành chính và cơ quan tư pháp Một đi m tiến bộ nữ ở ế ể a cơ chế bảo hi n cế ủa Hiến pháp 1992 là việc phân rõ quy n h n cề ạ ủa Ủy ban thường vụ Quốc hội t i Khoạ ản 5 Đi u 91 đề ể tránh xảy ra tình tr ng lạ ạm quyền: “ y ban thư ng vỦ ờ ụ Quốc hội có quyền đình chỉ vi c thi hành các văn b n củệ ả a Chính ph , Thủ tướng Chính phủ, ủ Tòa án nhân dân tối cao, Viện ki m sát nhân dân tốể i cao trái v i Hiớ ến pháp…” (Mai, 2021)

Kế thừa thành tựu của Hiến pháp 1992, Hi n pháp 2013 ra đế ời v i nhớ ững sửa đổi theo hướng hoàn thi n hơn Đáng chú ý là Hi n pháp 2013 không đệ ế ề cậ ớp t i m t chộ ế định cơ quan b o hi n chuyên trách mà ti p tả ế ế ục áp dụng mô hình b o hi n năm 1992 ả ế Khoản 2 Đi u 119 quy đ nh : “Quề ị ốc hội, các cơ quan của Qu c hố ội, Chủ tịch nư c, ớ Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nư c ớ

và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.” (Mai, 2021) Có thể nói, mô hình b o hi n trong Hi n pháp 2013 có b n đả ế ế ố ặc đi m nổi b t sau: ể ậ

Thứ nhất, Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nư c cao nhớ ất là ch th trung tâm ủ ể trong ho t đạ ộng b o vả ệ Hiến pháp Hoạ ộng này st đ ẽ được th c hiự ện thông qua các quy định của Hiến pháp và pháp luật Theo Khoản 2 Đi u 119, có thề ể thấy cơ chế bảo hi n ế năm 2013 được chia làm 2 cấp và thẩm quyền được trao nhiề ừ cơ quan trung ương u t đến cơ quan đ a phương ị

Thứ hai, đối tượng hư ng đ n cớ ế ủa cơ chế bảo hi n năm 2013 là tính h p hi n cế ợ ế ủa các văn bản pháp lý do các cơ quan nhà nước ban hành Hình th c c a viứ ủ ệc xem xét tính hợp hi n là kiế ểm tra, giám sát chéo giữa các cơ quan nhà nư c vớ ới nhau Điều này t o ạ

ra một hạn chế về quyền xem xét tính b o hi n cả ế ủa nhân dân Vi c nhân dân sệ ẽ đòi quyền

và lợi ích hợp pháp của mình như thế nào v n chưa đưẫ ợc quy định trong Hi n pháp 2013 ế Thứ ba, Hiến pháp 2013 v n chưa đẫ ề cập tới những quy trình, thủ tục cần có của hoạt động b o h n ả iế Việc này có thể dẫn đ n tính không th ng nhế ố ất khi tiến hành b o vả ệ Hiến pháp hay sự khó khăn trong việc th c hiự ện quy n và nghĩa về ụ bảo hi n cế ủa cá nhân

và tổ chức

Thứ tư, Quốc hội thực hiện quy n giám sát và phân công nhiề ệm vụ rà soát tính hợp hiến cho cho các cơ quan Tuy số lượng cơ quan được giao bảo vệ Hiến pháp rất lớn nhưng chưa có cơ quan chuyên trách thật sự thực hiện tính b o hi n ả ế

Sau một th i gianờ đi vào hoạt động, mô hình b o hi n năm 2013 đã lả ế ộ rõ những

ưu điểm và nhược điểm Trước tiên, mô hình bảo hi n Viế ệt Nam thể hiện s phù h p ự ợ với hệ thống pháp luật quốc gia ở mộ ố t s khía c nh sau:ạ

Thứ nhất, mô hình bảo hi n dế ựa trên vi c kiệ ểm tra giám sát tính hợp hi n cế ủa các văn b n pháp lý đưả ợc ban hành bởi cơ quan nhà nước Nề ản t ng của mô hình là Qu c ố hội v i vai trò giám sát trung tâm Cơ chớ ế phân c p tấ ừ trung ương đến địa phương một cách rõ ràng tạo nên sự phối hợp giữa các chủ thể T đó, hoừ ạt động rà soát tính hợp hiến mang tính đồng b ngày càng cao ộ

CÂU-NHẬN-ĐỊNH-LÝ-LUẬN-PHÁP-…

Luật Hiến

7

Trang 9

5

Thứ hai, quy n l p pháp, hành pháp và tư pháp đưề ậ ợc giao cho ba cơ quan phân định khác nhau Việc này giúp hạn chế tình trạng l ng quy n y ra ộ ề xả trong ho t đạ ộng bộ máy nhà nước

Thứ ba, quy n con ngưề ời, quyền công dân được đ cao và đề ảm bảo trong Hiến pháp Những quyền này tuy có thể bị hạn chế bởi các lý do đặc biệt như: an ninh, qu c ố phòng, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội nhưng nhìn chung, khi nhận thức về quyền con người và quyền công dân ngày càng cao thì cơ chế bảo hiến s ngày càng có hi u ẽ ệ quả

Thứ tư, tuy Hiến pháp Việt Nam chưa ghi nhận một cơ quan bảo hi n chuyên trách ế nhưng mô hình b o hi n hi n nay chính là bưả ế ệ ớc đệm cho việc hình thành một mô hình bảo hi n chuyên biế ệt trong tương lai Bước đệm này bao g m viồ ệc phân cấp, phân công nhiệm vụ và sự phối hợp của nhiều cơ quan khác nhau trong bộ máy nhà nước Bên cạnh nh ng điữ ểm m nh đạ ề cậ ở trên, ho t đp ạ ộng b o hi n cả ế ủa Việt Nam còn tồn tại những h n chạ ế nhất định:

Thứ nhất, Hiến pháp chưa có trình tự thủ tục cụ ể củth a hoạt động b o hi n Tả ế ất cả mới chỉ ở mức chung chung ch chưa có văn bản c thể ứ ụ nào quy đ nh Đi u này có thị ề ể

dẫn đ n nh n thế ậ ức sai ch lệ về hoạt động b o hi n cũng như sả ế ự kém hi u quệ ả trong việc ngăn chặn hành vi vi hi n ế

Thứ hai, Quốc h i với tư cách làộ cơ quan quyền lực cao nhấ ắm gi hai vai trò: t n ữ lập hi n và giám sát tính h p hi n Có th nói, cơ quan l p hi n đ ng thế ợ ế ể ậ ế ồ ời là cơ quan bảo hi n sế ẽ dẫn đ n s kém hi u quế ự ệ ả trong thực hiện Nói cách khác, Qu c hố ội vừa là

cơ quan lập hi n vế ừa là cơ quan bảo hi n sế ẽ làm nảy sinh tình tr ng “vừạ a đá bóng v a ừ thổi còi” Trên thế giới, dù là mô hình bảo hi n t p trung hay phi t p trung thì vai trò ế ậ ậ giám sát tính h p hi n v n đượ ế ẫ ợc giao cho Tòa án Bởi lẽ, cơ quan tư pháp trên th c tự ế phải có quyền phán quyết Tuy nhiên ở Vi t Nam, Hiệ ến pháp không ghi nh n mộậ t mô hình b o hi n chuyên biả ế ệt cũng như thiếu đi thẩm quyền tài phán v vi phề ạm Hiến pháp

Từ đó, hoạt động b o hi n ả ế có th diễn ra thi u hi u quể ế ệ ả

Thứ ba, hoạt động giám sát và b o vả ệ Hiến pháp được giao cho nhi u cơ quan nhà ề nước thực hiện mà không phải là m t cơ quan chuyên trách Viộ ệc này có thể làm dẫn đến tình tr ng không xác đ nh rõ nhiạ ị ệm vụ, làm chồng chéo nhiệm vụ hay đùn đ y trách ẩ nhiệm cho nhau

Thứ tư, quyền giám sát tối cao của Qu c hố ội đóng vai trò chính trong ho t đạ ộng giám sát và b o đả ảm tính hợp hi n Tuy nhiên, quy n giám sát tế ề ối cao của Qu c hố ội l i ạ phụ thuộc vào các cơ quan Qu c hố ội và đ i biạ ểu Quốc hội Điều này có thể làm nảy sinh

sự ỷ lại trong việc th c hiự ện nhi m vệ ụ bảo hi n ế

Thứ năm, Hi n pháp Viế ệt Nam “không có hi u lệ ực áp dụng trực tiếp” (Đặng, 2014) Các cơ quan luật khi gi i quy t m t vả ế ộ ụ vi c thưệ ờng không vi n d n quy đ nh cệ ẫ ị ủa Hiến pháp hay công dân cũng hiếm khi viện d n Hi n pháp đẫ ế ể đảm bảo quy n và lề ợi ích chính đáng của mình

Thứ sáu, trong cơ ch hiến đ nh, cơ chế ị ế bảo hi n cế ủa Tòa án vẫn chưa được áp dụng thực tiễn Tòa án là cơ quan áp d ng pháp luụ ật nhưng lại không được giao nhi m ệ

vụ giải thích Hiến pháp Tòa án có quy n ki n nghề ế ị về các hành vi vi phạm Hiến pháp nhưng trong Hi n pháp không ghi nh n thế ậ ủ tục xem xét kiến ngh hay hị ậu quả việc giải quyết sẽ như th nào Ví dế ụ như khi Tòa án phát hiện một quy định của luật nào đó là vi

hiến trong quá trình áp d ng quy đ nh đụ ị ể ảgii quy t tranh chế ấp pháp lý, liệu ki n ngế hị

để hủy b quy đ nh đó cỏ ị ủa Tòa án s được Qu c hẽ ố ội xem xét ra sao và trong bao nhiêu lâu?

Trang 10

Có rất nhiều quan đi m khác nhau về vấể n đ hoàn thi n mô hình b o hi n ở Vi t ề ệ ả ế ệ Nam Cụ thể:

Quan điểm thứ nhất cho r ng, mô hình b o hi n Viằ ả ế ệt Nam cần có một cơ quan chuyên biệt như Tòa án Hiến pháp ho c Hồ ồặ i đ ng b o hi n nhả ế ằm khắc ph c những h n ụ ạ chế của mô hình hiện nay Cơ quan chuyên trách này có thể do Quốc hội thành lập nhưng phải độc lập với Quốc hội và các cơ quan thực hiện chức năng tư pháp, hành pháp Quyền h n cạ ủa cơ quan này bao g m việc xem xét tính hợồ p hiến của các văn bản pháp luật được nhà n c ban hành, các điướ ều ư c qu c tớ ố ế Hơn nữa, cơ quan chuyên biệt còn

có nhiệm vụ xem xét, phán quy t hành vi vi hiếế n hay xâm ph m các quy n con người ạ ề

và công dân được quy định trong Hi n pháp cế ủa các cán bộ, công chức nhà nư c Ngoài ớ

ra, việc đ m b o tính p hi n cả ả hợ ế ủa các cu c b u c và trưng cộ ầ ử ầu ý dân cũng n m trong ằ quyền h n cạ ủa cơ quan chuyên biệt này

Quan điểm thứ hai cho r ng, đối v i nhà nưằ ớ ớc phân quy n, mô hình b o hi n về ả ế ới

cơ quan chuyên trách mới thực sự phù h p Còn vợ ới Vi t Nam, Quệ ốc hội là cơ quan quyền lực nhà nư c nên không th có cơ quan nào đớ ể ứng trên và chỉ đạo Quốc hội Từ

đó, đề xuất thứ hai là việc giao cho hệ thống cơ quan tư pháp, cụ thể là Tòa án nhân dân, chức năng bảo vệ Hiến pháp Trong đi u ki n năng lề ệ ực, chất lượng đội ngũ Thẩm phán của Việt Nam còn nhiều h n ch và đạ ế ộ tin cậy của Tòa án chưa cao thì nhiệm vụ bảo hiến, giải thích Hiến pháp nên được giao cho Tòa án nhân dân tối cao Khi Tòa án đã đưa ra phán quyết thì m t văn bộ ản dù có nhi u cách hi u khác nhau cũng sề ể ẽ phải theo

cách hi u quy ph m pháp luậể ạ t của Tòa án Bên c nh gi i thích lu t, Tòa án t i cao còn ạ ả ậ ố

có thẩm quyền trong việc giám sát tính hợp hi n như: ban hành văn b n giế ả ải thích vướng mắc, thống nhất về lu t áp d ng khi xét xử củậ ụ a các Tòa án nhân dân, phán quyết hành

vi vi hi n cế ủa m i tổ chức, cá nhân bao g m Thủ ọ ồ tướng, các B trưởng,…ộ

Quan điểm thứ ba cho r ng, vi c thành l p cơ quan b o hi n chuyên trách là chưa ằ ệ ậ ả ế cần thiết mà nên tiếp tục duy trì, hoàn thiện mô hình b o hi n hi n áp d ng Bả ế ệ ụ ởi lẽ, để thành lập một cơ quan chuyên biệ ần nhi u y u tt c ề ế ố từ hệ thống tư pháp phát tri n, để ội ngũ pháp luật có chuyên môn và nhận thức pháp luật của người dân nhưng Vi t Nam ệ hiện v n chưa đáp ng đẫ ứ ủ các điều ki n này T đó, chệ ừ ức năng xem xét, giám sát tính hợp hi n nên đưế ợc giao cho các cơ quan nhà nước th c hiự ện, trong đó vai trò trung tâm thuộc về Qu c h i Ngoài ra, việố ộ c hoàn thiện mô hình b o hi n phi t p trung hi n nay ả ế ậ ệ đòi hỏi tăng cường công tác xem xét, thẩm định, giám sát các văn b n pháp luả ật đã được thi hành nhằm xử lý các văn b n trái vả ới Hiến pháp

Cá nhân em cho rằng, không có mô hình nào là phù h p tợ ất cả các qu c gia trên ố thế giới Vì vậy, mô hình b o hi n mà em cho rả ế ằng là phù h p vợ ới Vi t Nam hiệ ện nay cần đáp ng các nguyênứ tắc cơ bản sau:

Thứ nhất, việc hoàn thiện cơ chế bảo hi n phế ải phù hợp với đặc điểm của nhà nư c ớ pháp quy n xã hề ội chủ nghĩa Việt Nam Cụ thể hơn là bộ máy nhà nước đư c t chức ợ ổ theo nguyên tắc quy n lực nhà nư c; ba cơ quan lề ớ ập pháp, hành pháp, tư pháp phối hợp

và phân đ nh rõ nhiị ệm vụ của mình; Nhà nư c đớ ề cao quyền con người, quyền công dân; bảo đảm tính tối thượng của Hiến pháp trong hoạt động đi u ch nh các quan h xã hề ỉ ệ ội; bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối nhà nước

Thứ hai, thực hiện chủ trương của Đảng tại Đ i h i đ i biạ ộ ạ ểu toàn quốc l n th X: ầ ứ

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w