Thu hoạch tôn giáo tín ngưỡng, vấn đề tôn giáo ở việt nam hiện nay

15 1 0
Thu hoạch tôn giáo tín ngưỡng, vấn đề tôn giáo ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Thực tế trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng và nhà nước luôn lấy tinh thần tự do tôn giáo làm kim chỉ nam để đưa ra các chính sách tôn giáo phù hợp, không những thế các tôn giáo ở[.]

MỞ ĐẦU Thực tế trình xây dựng bảo vệ đất nước, Đảng nhà nước lấy tinh thần tự tôn giáo làm kim nam để đưa sách tơn giáo phù hợp, khơng tơn giáo Việt Nam cịn Nhà nước khuyến khích tham gia hoạt động giáo dục, từ thiện, nhân đạo theo hướng dẫn quan chuyên môn Các tổ chức, cá nhân tôn giáo tạo điều kện thuận lợi để giao lưu quốc tế, đào tạo nước ngồi Đã có nhiều tổ chức tơn giáo vào Việt Nam giao lưu với tổ chức tôn giáo Việt Nam mà khơng bị cản trở Lợi dụng sách tôn giáo Nhà nước ta, nhiều tổ chức phản động núp vỏ bọc tổ chức tơn giáo xun tạc chủ trương, sách Đảng, nhà nước, kích động nhân dân tổ chức nhiều biểu tình có nhiều hành động chống phá nhà nước Việt Nam Từ thực tiễn đó, cần nhận thức rõ vấn đề tôn giáo để thấy tinh thần nhân văn chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn giáo Qua có hành động thiết thực vào cơng tác bảo vệ đường lối, sách Đảng, vào nghiệp đổi đất nước NỘI DUNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm Tôn giáo Việt Nam Những đặc điểm vị trí địa lý, tự nhiên khí hậu, văn hố, lịch sử có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm đời sống tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Việt Nam, văn hoá Việt Nam Đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam có đặc điểm như: a Việt Nam quốc gia đa đân tộc, có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo tồn phát triển Nhiều nhà nghiên cứu tơn giáo giới ví văn hố Việt Nam viện bảo tàng tín ngưỡng, tơn giáo Hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Nam tạo nên luồng tín ngưỡng, tơn giáo khác Đó là: tín ngưỡng địa tục thờ đa thần; tôn giáo nội sinh; tôn giáo ngoại nhập tượng tôn giáo Trong trình tồn phát triển Việt Nam, tơn giáo ngoại nhập phải ln thích ứng với tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa người Việt Nam, bị văn hóa Việt Nam tiếp nhận biến đổi cho phù hợp với điều kiện sống người Việt Nam Hầu hết tín ngưỡng, tơn giáo ngoại nhập khơng cịn ngun trạng trước Theo số thống kê gần đây, nước ta có khoảng 15 tơn giáo với 41 tổ chức, pháp môn tu hành Nhà nước công nhận với tư cách pháp nhân, với khoảng 55 ngàn chức sắc tôn giáo nhà tu hành; 133,7 ngàn Chức việc ; 27,9 ngàn sở thờ tự khoảng 24,3 triệu tín đồ.1 b Các tơn giáo Việt Nam có truyền thống gắn bó với văn hố dân tộc, hồ hợp với nhau, đan xen, hoà đồng tồn phát triển Nguồn: Ban Tơn giáo Chính phủ Báo cáo tóm tắt Tổng kết 10 năm thực Nghị 25/NQ-TW BCHTW khóa IX Cơng tác Tơn giáo, Tháng 7/2016 1 Đây đặc điểm mang sắc thái riêng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo văn hố Việt Nam Đặc điểm hình thành sở văn hoá dân tộc Việt Nam hiếu hoà hiếu chiến, sẵn sàng dung nạp tín ngưỡng, tơn giáo thuộc văn hố khác tín ngưỡng, tơn giáo chấp nhận tiếp biến văn hoá địa trở thành phận văn hố Việt Nam khơng có hoạt động phương hại đến lợi ích quốc gia dân tộc Mặt khác, quy luật trình hình thành phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Sự đời tín ngưỡng, tơn giáo ln có kế thừa lẫn nhau, ảnh hưởng tác động lẫn để tự làm phong phú thêm Đặc điểm sản phẩm lịch sử liên quan tới sách đối xử bình đẳng, khơng thiên vị tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước Việt Nam lịch sử Tính đan xen, hồ đồng tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thể điểm sau: tượng thờ đa thần tín ngưỡng, tơn giáo khiến người Việt Nam thường khơng hồn tồn tin theo tín ngưỡng, tơn giáo mà thường tin theo nhiều tín ngưỡng, tôn giáo; giáo sỹ tôn giáo không xích lẫn nhau, khơng thơng tuệ kinh điển, giáo lý tôn giáo mà họ trực tiếp phụng mà cịn thơng tuệ kinh điển tơn giáo khác am tường triết thuyết Khổng Mạnh; thầy Pháp Đạo giáo không bác Phật giáo, Cơng giáo, Nho giáo mà cịn khai thác điểm tương đồng tôn giáo để hành nghề làm mục vụ; giáo lý tôn giáo nhiều có điều dị biệt khơng mà giáo hội tơn giáo xung đột, đối đầu với Vì mà Việt Nam chưa có chiến tranh tơn giáo Dù tín ngưỡng, tơn giáo nội sinh hay ngoại nhập tín đồ tôn giáo bị chi phối hệ thức đa thần giáo Yêu nước truyền thống quý báu tín đồ đại đa số chức sắc, nhà tu hành tôn giáo Việt Nam Hơn hết, đồng bào tơn giáo hiểu rõ đất nước có độc lập tín ngưỡng, tơn giáo tự Các tơn giáo gắn bó với dân tộc, đồng thời nhân tố xã hội văn hóa tích cực làm phong phú, đa dạng đặc sắc thêm văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam - túy phong phú, đan xen, hịa đồng, khơng mâu thuẫn, khơng xung đột tơn giáo Đây đặc điểm cần đặc biệt ý khai thác sách tơn giáo để làm tăng thêm chất kết dính quan hệ đồn kết dân tộc từ lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Đại đồn kết tồn dân tộc có đồn kết tôn giáo nguồn sức mạnh, động lực quan trọng có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa c Tín đồ tôn giáo Việt Nam hầu hết nơng dân có tinh thần u nước, có nhu cầu tín ngưỡng cao hiểu biết tín ngưỡng, tơn giáo cịn chưa sâu sắc Các tơn giáo nội sinh hay ngoại nhập có ảnh hưởng sâu đậm người lao động Việt Nam mà chủ yếu người nơng dân Họ có lịng u nước nồng nàn, ln gắn bó với dân tộc Do có đức tin mạnh hiểu biết tơn giáo, tín ngưỡng nên sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng quần chúng tín đồ thường hay bị ảnh hưởng tượng mê tín, dị đoan; hay bị lực xấu lợi dụng vào mục đích ngồi tơn giáo, gây ảnh hưởng xấu tới văn hoá lành mạnh dân tộc hoạt động trị gây an ninh trật tự Song thực tiễn lịch sử dân tộc cho thấy, nhìn chung hồn cảnh (ngay bị lực trị phản động lợi dụng, cưỡng tham gia vào hoạt động gây an ninh trị) quần chúng tín đồ tơn giáo hướng dân tộc, có nguyện vọng tha thiết “sống tốt đời đẹp đạo” Vì cần tạo điều kiện thuận lợi để quần chúng tín đồ tơn giáo nói chung, tín đồ nơng dân nói riêng hoạt động tơn giáo dễ dàng; giúp họ có kiến thức phổ thơng tơn giáo, tín ngưỡng Gắn việc thực sách tơn giáo với sách nông dân, nông thôn, nông nghiệp d Các tôn giáo Việt Nam, đặc biệt tôn giáo ngoại nhập ln đồng hành dân tộc nhiều có liên quan tới vấn đề trị đất nước Đặc điểm quy định mối quan hệ tơn giáo với trị, yếu tố địa lí kinh tế địa lí trị đất nước ta lịch sử dân tộc ta Các lực phản động sử dụng tơn giáo phương tiện để bóc lột, đô hộ dân chúng xâm lược nước ta e Nội tơn giáo Việt Nam có mâu thuẫn, phân hoá định tơn giáo khơng có xung đột khơng có chiến tranh tơn giáo Cụ thể Cơng giáo mâu thuẫn việc xác định đường hướng hoạt động, hành đạo giáo tỉnh, giáo phận, giáo phận thuộc “Đàng trong” “Đàng ngoài” (cũ) điều kiện lịch sử tác động khác nhau; tổng giám mục việc tranh chức hồng y; phân bổ chủ trì giáo phận giám mục giáo xứ linh mục, Đặc biệt mâu thuẫn, phân hoá chức sắc việc thực phương châm hành đạo theo “Thư chung năm 1980” Trong Phật giáo mâu thuẫn dòng “Bắc tơng” dịng “Nam tơng”; hệ phái tổ chức giáo hội Phật giáo Việt Nam Ngay “Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất” miền Nam (cũ), từ mâu thuẫn nội chia thành hai hệ phái “Việt Nam Quốc tự” “Phật giáo Ấn Quang Trong Hồi giáo mâu thuẫn, phân tách dòng Hồi giáo Islam với dòng Hồi giáo Bà ni Đối với hai tôn giáo nội sinh, từ mâu thuẫn nội tôn giáo tranh giành ảnh hưởng chức sắc dẫn Cao Đài, Hoà Hảo chia thành nhiều hệ phái khác Hiện mâu thuẫn hệ phái chức sắc chủ trì hệ phái thừa nhận tư cách pháp nhân với hệ phái chưa thừa nhận tư cách pháp nhân Trong lịch sử thời điểm nay, chưa xuất mâu thuẫn xung đột lớn tôn giáo Việt Nam, mâu thuẫn, phân hoá hệ phái chức sắc tôn giáo thực tế có tác động lớn đến tình hình tơn giáo Nghiên cứu đặc điểm thấy rõ tính đắn sách đồn kết, bình đẳng tơn giáo Đảng, Nhà nước ta xác định g Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ nhiều mặt với tổ chức tôn giáo giới với tổ chức tôn giáo người Việt Nam nước ngồi Các mối quan hệ hệ thống tổ chức tôn giáo quy định, Công giáo quan hệ phụ thuộc vào Nhà nước tôn giáo Vaticăng; Phật giáo quan hệ với tổ chức Phật giáo quốc tế tổ chức Phật giáo Châu Á hồ bình quan hệ lịch sử truyền giáo vào Việt nam Công giáo Việt Nam với Công giáo Pháp; hệ phái Tin lành với tổ chức Tin lành Mỹ, Hàn Quốc; Hồi giáo với tổ chức Hồi giáo quốc tế Ngoài ra, hoàn cảnh lịch sử để lại, nên hầu hết tôn giáo Việt Nam có chức sắc tín đồ nước ngoài, nay, âm mưu lợi dụng tôn giáo chống Việt Nam, hỗ trợ lực thù địch, nhiều tổ chức tôn giáo người Việt nước lập để từ móc nối, quan hệ với tơn giáo nước 1.2 Những hoạt động chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam chiêu Tôn giáo lực thù địch Những thành tựu kinh tế-xã hội trị ổn định Việt Nam yếu tố thu hút nhà đầu tư nước Và hệ người Việt động biết làm giàu cho thân xã hội động lực cho phát triển lên đất nước Tuy nhiên, có nhóm thiểu số kẻ cực đoan cấu kết với tổ chức phản động nước ngồi, có nhóm khủng bố, với mục tiêu lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam để gây rối loạn xã hội hịng phá hủy tồn thành 30 đổi Bước họ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, cần hành động trắng trợn công khai Trước hết, họ tìm cách khỏi quản lý pháp luật hành, Nhà nước khơng xin phép hoạt động, xin làm nhiều lĩnh vực: xây dựng sở, tổ chức lễ hội, tuyên truyền xuất bản, đào tạo huấn luyện, quan hệ với nước ngồi… Trong đó, lợi dụng vấn đề “tôn giáo” chúng sử dụng vũ khí đặc biệt quan trọng để xuyên tạc, vu khống, kích động, phá hoại, chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, làm ổn định trị-xã hội, tiến tới chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương thức hoạt động chủ yếu lực thù địch, hội trị kích động tâm lý mặc cảm, tư tưởng chống đối, hậu thuẫn vật chất, tinh thần phần tử bất mãn, cực đoan, khích tơn giáo; thúc đẩy thành lập hội đồn trái pháp luật xứ đạo để thách thức, chống phá quyền Đáng ý, thời gian qua, lợi dụng hạn chế, yếu quản lý, điều hành xã hội quyền cấp vấn đề đầu tư, nhiễm mơi trường, giải phóng mặt bằng, đền bù giải tỏa,…các phần tử cực đoan tơn giáo nói chung, cơng giáo nói riêng, sức “bới lơng, tìm vết”, tổ chức hoạt động vi phạm pháp luật Nhà nước, trái với giáo lý tôn giáo Lợi dụng sách tự tín ngưỡng, tự tôn giáo Đảng, Nhà nước ta tiếp tay lực phản động bên ngồi, kẻ cực đoan đội lốt tơn giáo kêu gọi, kích động giáo dân tụ tập, biểu tình, tuần hành, gây rối, công người thi hành công vụ, đập phá phương tiện, cản trở hoạt động giao thơng, gây ổn định an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Khi quyền thực thi chức trách theo quyền hạn chúng vu cáo quan chức “đàn áp, bắt giữ đánh đập” người tham gia biểu tình; tán phát mạng xã hội “Thư ngỏ”, “Bản lên tiếng”, “Kháng thư”,…Với mưu đồ chống phá đến cùng, kẻ cực đoan đội lốt tơn giáo đẩy mạnh tun truyền, kích động “con chiên ngoan đạo” rằng: “Khơng ngừng trì nhiệt huyết tính liên tục tuần hành, tụ tập đơng người phản đối quyền" Tiếp tay cho hành động đó, khách cực đoan quốc hội số nước, như: Mỹ, Anh, Đức, Ca-na-đa,… tổ chức quốc tế, như: Human Right Watch (HRW), Ủy ban Tự tôn giáo quốc tế Mỹ (USCIRF) thông qua báo cáo, nghị quyết, thông cáo, phúc trình có nội dung xun tạc, làm cho cộng đồng quốc tế hiểu sai tình hình tơn giáo Việt Nam Điển hình như: Báo cáo Tự tơn giáo quốc tế năm Bộ Ngoại giao Mỹ; Báo cáo tình hình nhân quyền giới năm Anh, Úc; nghị nghị viện châu Âu, v.v Hạ viện Mỹ năm thông qua nhiều dự luật, nghị tình hình nhân quyền Việt Nam; đó, có vấn đề tơn giáo, như: Dự luật HR 1587 (năm 2004), HR 3096 (năm 2007), HR 1410 (năm 2012), HR 1897 (năm 2013), Nghị H.Res.484, v.v Đặc biệt, chúng tìm cách thơng qua khách cực đoan (L.SanChez, Z.Lofgren, C.Smith,…) để đề nghị Quốc hội Mỹ đưa Việt Nam trở lại danh sách “các nước cần quan tâm đặc biệt tôn giáo” (CPC), bất chấp việc thực tế tình hình tơn giáo Việt Nam Cuối cùng, cần lưu ý đến vai trò liên kết lực lượng phản động quốc tế dùng chiêu “tự tôn giáo” để chống phá chủ nghĩa xã hội, chống phá Nhà nước ta Khi vào Việt Nam, họ phát tán tài liệu truyền đạo trái phép, kể dùng biện pháp mua chuộc vật chất, họ kích động chia rẽ tơn giáo, móc nối với phần tử đội lốt tôn giáo có nhiều hành vi trái pháp luật Khi nước ngoài, họ liên kết để tuyên truyền xuyên tạc tình hình tơn giáo Việt Nam, hỗ trợ cho hoạt động chống phá khối đại đoàn kết dân tộc Xuất phát từ chất văn hóa dân tộc, từ sách đại đồn kết tồn dân, có sách đắn tự tín ngưỡng, tơn giáo CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm đến tơn giáo có sách tín ngưỡng, tơn giáo đắn phù hợp với giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam Những quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo qua thời kỳ, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII - khoá IX, Nhà nước cụ thể hóa trong Hiến pháp pháp luật Việt Nam Điều thể tập trung Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 18/6/2004 Chủ tịch nước ký Lệnh công bố Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2004 Đây văn quy phạm pháp luật điểu chỉnh trực tiếp hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 2.1 Những quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo a Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn lâu dài trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng, Nhà nước Việt Nam thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân, quyền sinh hoạt tôn giáo hoạt động tôn giáo khuôn khổ pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật b Thực qn sách đại đồn kết dân tộc lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam thực quán sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau; đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo Đại đoàn kết toàn dân tộc với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào theo tơn giáo với nghiệp chung Mọi cơng dân có tín ngưỡng tơn giáo hay khơng có tín ngưỡng tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc c Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Để vận động quần chúng tôn giáo cần thực tốt sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, Nhà nước, cần thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn tôn giáo; nâng cao đời sống, đảm bảo quyền lợi xã hội cho đồng bào tôn giáo Dựa vào giáo hội tôn giáo, tổ chức đoàn thể quần chúng để vận động quần chúng tôn giáo thực phương châm “tốt đời đẹp đạo” d Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị, có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, nhiều cấp, nhiều ngành, sống hàng chục triệu tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tôn giáo, phân bổ nhiều vùng, địa phương nước Đồng bào tôn giáo sinh sống tất vùng, miền nước, họ tham gia hoạt động nhiều lĩnh vực xã hội kinh tế, trị, tư tưởng, an ninh quốc phịng Do đó, cơng tác tơn giáo nhiệm vụ quan nào, mà nhiệm vụ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội e Về vấn đề theo đạo truyền đạo tín đồ, nhà tu hành, giáo sỹ tổ chức tôn giáo Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo phải tuân theo Hiến pháp pháp luật, không lợi dụng tôn giáo để truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan cưỡng ép dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo người truyền đạo trái Hiến pháp pháp luật 2.2 Những nhiệm vụ chủ yếu công tác tơn giáo tình hình a Thực hiệu chương trình, mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào tơn giáo, đặc biệt đẩy mạnh chương trình 135 cho vùng đồng bào dân tộc có tơn giáo, nhằm nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho đồng bào tôn giáo Thực tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khu vực Tây Nguyên, Tây Nam bộ, Nam Trung Tây Bắc, đảm bảo giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội để ổn định phát triển bền vững b Tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật Nhà nước Thực tốt việc tiếp dân, giải tốt vấn đề khiếu tố, khiếu nại liên quan đến vấn đề tôn giáo Xây dựng quy 10 chế phối hợp Bộ, ngành địa phương việc xử lý vấn đề liên quan đến tôn giáo Các quan chức Uỷ ban nhân dân địa phương tổ chức tốt việc tiếp xúc định kỳ đột xuất lãnh đạo quan quyền với người đứng đầu tổ chức tôn giáo để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng giải kịp thời nhu cầu đáng tổ chức tơn giáo quần chúng tín đồ Phát huy nguồn lực tổ chức cá nhân tôn giáo nghiệp phát triển đất nước c Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống tốt đời đẹp đạo quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, thực thắng lợi cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc d Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác đấu tranh với hoạt động lợi dụng tơn giáo, vi phạm sách tơn giáo hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ e Hướng dẫn tôn giáo thực quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Đẩy mạnh thơng tin tun truyền sách tơn giáo Đảng, Nhà nước, đấu tranh làm thất bại luận điệu tuyên truyền xuyên tạc, vu khống lực thù địch bên ngồi tình hình tơn giáo công tác tôn giáo nước ta Tăng cường hoạt động đối ngoại lĩnh vực tơn giáo, tổ chức đồn cơng tác vận động đấu tranh chống ý đồ âm mưu xấu vấn đề tôn giáo diễn đàn tổ chức quốc tế Hướng dẫn tôn giáo tham gia hoạt động đối ngoại nhân dân, tăng cường hoạt động thông tin đối ngoại tôn giáo nhằm tuyên truyền cho dư luận giới hiểu tình hình tơn giáo Việt Nam quan điểm, sách tôn giáo Đảng, Nhà nước ta 11 g Tổng kết việc thực thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác tôn giáo Tăng cường nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận cứu khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách tơn giáo - Đại hội XII Đảng xác định: “Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, theo quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc…” * 12 KẾT LUẬN Xuất phát từ chất văn hóa dân tộc, từ sách đại đồn kết tồn dân, nhà nước ta có sách đắn tự tín ngưỡng, tơn giáo Giờ đây, hồn cảnh yêu cầu phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy nhanh nghiệp cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước, tổng kết tình hình đề nhiều chủ trương, giải pháp để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, làm thất bại hoàn toàn âm mưu đen tối lực phản động 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, XI, Nxb Chính trị quốc gia Ban Tơn giáo Chính phủ Báo cáo tóm tắt Tổng kết 10 năm thực Nghị 25/NQ-TW BCHTW khóa IX Cơng tác Tơn giáo, Tháng 7/2016 Giáo trình Cao cấp Lý luận trị, Nxb CTQG Mai Thanh Hải, Tơn giáo giới Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 1998 TS Đào Duy Quát, Phê phán quan điểm sai trái, Tạp chí thơng tin cơng tác tư tưởng, Hà Nội 2002 14 ... sống tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Việt Nam, văn hoá Việt Nam Đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam có đặc điểm như: a Việt Nam quốc gia đa đân tộc, có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo tồn phát triển... tơn giáo giới ví văn hố Việt Nam viện bảo tàng tín ngưỡng, tơn giáo Hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Nam tạo nên luồng tín ngưỡng, tơn giáo khác Đó là: tín ngưỡng địa tục thờ đa thần; tôn. .. khơng thiên vị tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước Việt Nam lịch sử Tính đan xen, hồ đồng tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thể điểm sau: tượng thờ đa thần tín ngưỡng, tơn giáo khiến người Việt Nam thường

Ngày đăng: 10/02/2023, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan