1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thu hoach gtlđql nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 28,33 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với vai trò của người phụ nữ. Khi tổng kết lịch sử nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận xét: Phụ nữ ta chẳng tầm thườngĐánh Đông, dẹp Bắc làm gương để đời. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người viết: Ai đã biết lịch sử thì biết rằng, muốn sửa sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào, thì chắc không làm nổi. Xem tư tưởng và việc làm của đàn bà con gái, thì mới biết xã hội tiến bộ như thế nào? Bác khẳng định: Đàn bà con gái cũng nằm trong nhân dân. Nếu cả dân tộc được tự do, đương nhiên họ cũng được tự do. Ngược lại, nếu dân tộc còn trong cảnh nô lệ thì họ và con cái họ cũng sẽ sống trong cảnh nô lệ đó thôi. Khi đang bôn ba nơi đất khách, quê người để tìm đường cứu nước, Bác vẫn luôn nhận thấy một nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam không thể thiếu sự tham gia của phụ nữ. Việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý là biểu hiện cao nhất, đầy đủ nhất quyền bình đẳng giới của phụ nữ. Việc tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào các vị trí lãnh đạo, quản lý không chỉ là một tiêu chí quan trọng của bình đẳng giới mà còn là động lực thúc đẩy mức độ bình đẳng giới. Khi người phụ nữ ở vị trí lãnh đạo, quản lý, việc ban hành các chính sách và tổ chức thực hiện các chính sách có lồng ghép vấn đề bình đẳng giới sẽ thuận lợi hơn. Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để phụ nữ ngày càng giữ nhiều vị trí chủ chốt trong hệ thống chính trị. Chính vì vậy, đánh giá những thành công, hạn chế của công tác cán bộ nữ thời gian qua, đặc biệt là nhìn nhận đúng đắn, khách quan nguyên nhân của những hạn chế sẽ giúp chúng ta có những giải pháp hiệu quả hơn về việc bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị. Với những lý do trên em lựa chọn nội dung, “ Nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp” làm tiểu luận môn Giới và lãnh đạo nữ.

1 MỞ ĐẦU Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam gắn liền với vai trò người phụ nữ Khi tổng kết lịch sử nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: "Phụ nữ ta chẳng tầm thường/Đánh Đông, dẹp Bắc làm gương để đời" Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người viết: Ai biết lịch sử biết rằng, muốn sửa sang xã hội mà khơng có phụ nữ giúp vào, khơng làm Xem tư tưởng việc làm đàn bà gái, biết xã hội tiến nào? Bác khẳng định: "Đàn bà gái nằm nhân dân Nếu dân tộc tự do, đương nhiên họ tự Ngược lại, dân tộc cảnh nơ lệ họ họ sống cảnh nơ lệ thơi" Khi bơn ba nơi đất khách, q người để tìm đường cứu nước, Bác nhận thấy nhân tố quan trọng định thắng lợi cách mạng Việt Nam thiếu tham gia phụ nữ Việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý biểu cao nhất, đầy đủ quyền bình đẳng giới phụ nữ Việc tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý khơng tiêu chí quan trọng bình đẳng giới mà cịn động lực thúc đẩy mức độ bình đẳng giới Khi người phụ nữ vị trí lãnh đạo, quản lý, việc ban hành sách tổ chức thực sách có lồng ghép vấn đề bình đẳng giới thuận lợi Cũng nhiều quốc gia giới, Việt Nam có nhiều nỗ lực để phụ nữ ngày giữ nhiều vị trí chủ chốt hệ thống trị Chính vậy, đánh giá thành công, hạn chế công tác cán nữ thời gian qua, đặc biệt nhìn nhận đắn, khách quan nguyên nhân hạn chế giúp có giải pháp hiệu việc bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực trị Với lý em lựa chọn nội dung, “ Nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam thực trạng giải pháp” làm tiểu luận môn Giới lãnh đạo nữ 2 NỘI DUNG Thực trạng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc giải phóng phụ nữ, coi nhiệm vụ nghiệp cách mạng Đảng có nhiều văn kiện, nghị cơng tác cán nữ Chỉ thị số 37/CT-TW ngày 16-5-1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng số vấn đề cấp bách công tác cán nữ tình hình mới, Nghị số 04-NQ/TW Bộ Chính trị đặt vấn đề xây dựng đội ngũ cán nữ thành nhiệm vụ có tính chiến lược tồn cơng tác cán Đảng Nhà nước Những nghị quyết, thị sở để Đảng Nhà nước ta có sách, biện pháp cụ thể nhằm tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý Có thể kể đến số văn tiêu biểu sau: - Nghị số 11-NQ/TW, Bộ Chính trị "Về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (2007), - Luật Bình đẳng giới (2006), - Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (2007), - Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ giai đoạn 2006 – 2010 - Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đề tiêu: 1) phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng nhiệm kỳ 2016 - 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 - 2020 35%; 2) phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ; 3) phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động ……… 3 Với quan tâm đó, số lượng phụ nữ giữ trọng trách hệ thống trị ngày tăng Điều thể cụ thể qua số liệu sau Theo thống kê, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội tăng 20% từ khóa I (2,5%) đến khóa XII (25,7%), 6/12 khóa có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội 25% trở lên Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2004-2011 ba cấp 30%, cụ thể cấp tỉnh đạt 23,88%, cấp huyện 22,94% cấp xã đạt 20,1% Nhiệm kỳ 2010-2015, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đạt tỷ lệ sau: cấp tỉnh đạt 11,3%, cấp huyện đạt 15,15%, cấp xã 17,98% Tỷ lệ nữ ủy viên thức Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vừa đạt 8,57%, tỷ lệ nữ ủy viên dự khuyết đạt 12% Tại bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021, tỷ lệ phụ nữ tham gia đại biểu Quốc hội đạt 26,8%, tăng 2,71% so với khóa XIII Có 25 tỉnh, thành phố có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt 30% Về tỷ lệ nữ đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 tăng so với nhiệm kỳ trước: Cấp tỉnh đạt 26,46%, tăng 1,29%; cấp huyện đạt 27,51%, tăng 2,89%; cấp xã đạt 26,70%, tăng 4,99% Đó kết nỗ lực, cố gắng thân nữ cán nói riêng hệ thống trị nước ta thời gian qua nói chung Tuy nhiên, cơng tác cán nữ nhiều hạn chế Mặc dù tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đáng ghi nhận so với nước Đông Nam Á Việt Nam khơng có nhiều đại diện nữ nắm giữ vị trí lãnh đạo cao cấp Tỷ lệ nữ trưởng thấp Những cán nữ nắm giữ vị trí quan trọng hệ thống trị thường nhiều tuổi, khơng có nhiều thời gian để phát huy hết lực Nữ lãnh đạo, quản lý cấp vụ trở lên cấp Trung ương cán nữ chủ chốt cấp tỉnh hầu hết độ tuổi 50, tỷ lệ cán nữ cấp phòng huyện, quận giảm Nếu so sánh việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý nước ta với số nước phát triển cịn khoảng cách xa Năm 2008, tỷ lệ đại biểu nữ Nghị viện Phần Lan 84/200, đại biểu Quốc hội chiếm 40%; tổng số 20 trưởng Chính phủ có tới 11 trưởng nữ giới Phần Lan có nữ tổng thống vào năm 2000 tài đắc cử vào năm 2006 (bà Tarja Halonen) Năm 2010, Phần Lan có nữ thủ tướng chủ tịch đảng cầm quyền (Đảng Trung tâm) Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội chiếm 40%, 50% toàn nội Có đến 38% tổng số quyền địa phương có 9/19 bộ, 4/7 đảng phụ nữ đứng đầu Các đảng phái trị Phần Lan thực giới thiệu nữ vào ban lãnh đạo tham gia ứng cử quyền cấp cách lập danh sách ứng cử xen kẽ nam, nữ Na Uy có hệ thống đào tạo cán lãnh đạo nữ tốt cho khu vực công tư Ở Thụy Điển, tỷ lệ nữ tham gia nội Chính phủ 50% 47% đại biểu Quốc hội nữ Như vậy, so với nước này, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam thấp (25% so với khoảng 40%) Vậy lý mà phụ nữ Việt Nam vị lĩnh vực trị họ nâng lên hạn chế Những rào cản hạn chế phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Thứ nhất, tồn chênh lệch giới công tác giáo dục Trình độ học vấn yếu tố quan trọng cấu thành lực người cán Vì vậy, tiêu chí quan trọng để đề bạt, bổ nhiệm phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt Tuy nhiên, thực tế cho thấy, mức độ chênh lệch trình độ nam nữ cấp học thấp khơng đáng kể trình độ học vấn cao mức chênh lệch giới lại lớn Tỷ lệ nữ giới đạt học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, giáo sư thấp khoảng từ đến 18 lần so với nam giới Năm 2007, tỷ lệ cán nữ phong hàm phó giáo sư chiếm 11,67%, tỷ lệ nam giới 88,33% Đối với học hàm giáo sư, phụ nữ chiếm 5,1%, nam giới chiếm tới 94,9% Học vị tiến sĩ khoa học, nam giới - 90,22%, phụ nữ 9,78%; học vị tiến sĩ, nam giới - 82,98%, phụ nữ - 17,02% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chênh lệch giới trình độ học vấn mức cao như: lứa tuổi này, phụ nữ thường bận rộn với cơng việc gia đình, sinh chăm sóc con, phụ nữ thường nhường hội học tập cao cho người chồng mình… Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ có trình độ học vấn cao thấp nam giới họ bị thua hội việc tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý Thứ hai, định kiến giới tồn Các định kiến giới tập hợp đặc điểm mà nhóm người, cộng đồng cụ thể gán cho nam giới hay phụ nữ Ví dụ, người ta hay cho rằng: Phụ nữ không đủ mạnh để làm lãnh đạo, hay nam giới khơng có khả chăm sóc cái… Các quan niệm thường sai lệch, thực tế, đặc điểm tính cách không riêng nam giới hay phụ nữ, mà nam giới phụ nữ có Tuy nhiên, đặc tính lại thường bị gán cho nam hay nữ góc độ phê phán làm cho họ bị thiệt thòi xét theo khía cạnh Chính định kiến hạn chế phụ nữ nam giới tham gia vào cơng việc mà họ có khả hồn thành cách dễ dàng Định kiến giới gây bất lợi cho nam nữ, phụ nữ vị bất lợi nhiều hơn, thể nhiều khía cạnh Một định kiến giới biểu rõ gắn phụ nữ với vai trị gia đình, coi việc nội trợ, chăm sóc gia đình, ni dạy phụ nữ Đáng ý là, nhiều người cổ súy cho tư tưởng đưa phụ nữ quay trở với gia đình Từ suy nghĩ nhiều phụ nữ bị hạn chế đường học tập, lao động, phấn đấu vươn lên nghiệp, giảm khả đóng góp nhiều sức lực trí tuệ cho xã hội Việt Nam nước nông nghiệp, trải qua hàng nghìn năm thuộc địa phong kiến nên ý thức hệ phong kiến với quan niệm “trọng nam khinh nữ”; việc làm quan, công việc đại nam giới, phụ nữ lo việc bếp núc nhà, ăn sâu vào nếp nghĩ khơng người Mặc dù pháp luật dần công nhận quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực tâm lý tồn phận nhân dân, có phận cán lãnh đạo, quản lý Điều trở ngại cho tham gia công tác lãnh đạo, quản lý nữ giới Bởi lẽ cấp khơng tin tưởng khơng cất nhắc, đề bạt họ lên vị trí quan trọng, chủ chốt, không mạnh dạn giao việc cho cán nữ lúc, việc, tầm Thứ ba, tâm lý tự ti, an phận phụ nữ Do hoàn cảnh lịch sử để lại, phụ nữ có điều kiện, hội để tham gia công việc trọng đại cộng đồng, đất nước, có hội để khẳng định trước nam giới Chính vậy, hình thành tâm lý tự ti, thiếu tin tưởng vào khả thân phụ nữ Hơn nữa, với thiên chức làm vợ, làm mẹ mình, người phụ nữ có trọng trách lớn việc xây dựng gia đình Chế độ xã hội phong kiến kéo dài hàng nghìn năm cột chặt người phụ nữ vào trọng trách Do vậy, xã hội phát triển, phụ nữ tham gia hoạt động xã hội nhiều trước mâu thuẫn nghiệp gia đình, nhiều phụ nữ có tâm lý an phận, đặt gia đình quan trọng nghiệp Họ chấp nhận tham gia hoạt động xã hội để dành nhiều thời gian lo lắng, chăm sóc cho gia đình Thế nên, thân phụ nữ tự dưng lên cho trở ngại việc tham gia lãnh đạo, quản lý Kết khảo sát thực tế khó khăn, cản trở mục tiêu nghiệp phân tích theo giới tính cho thấy, lý phụ nữ chiếm 10,7%, tỷ lệ tương ứng nam giới 1% Giải pháp để tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý Thứ nhất, khắc phục định kiến giới Phụ nữ phải xã hội đặc biệt nam giới tôn trọng, ủng hộ vai trị họ xã hội phát huy Nếu cán lãnh đạo quản lý có nhận thức đắn giới họ công đào tạo, đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm cán dù nam hay nữ Nếu nam giới nhận thức đắn bình đẳng giới họ chia sẻ, gánh vác cơng việc gia đình với phụ nữ theo điều kiện khả có thể, tạo điều kiện cho phụ nữ có thêm hội để nâng cao trình độ học vấn, có thêm thời gian để làm việc, cống hiến tham gia công tác lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, để xóa bỏ tâm lý, tư tưởng ăn sâu nếp nghĩ nhiều hệ người Việt Nam việc dễ dàng, địi hỏi nỗ lực cao độ cơng tác giáo dục bình đẳng giới Bởi lẽ pháp luật thừa nhận bình đẳng giới văn thống, tư tưởng, định kiến giới tồn dù khơng cơng khai cản trở lớn việc tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ Chính “đào tạo lại hệ người lớn tuổi cần thiết, quan trọng đào tạo hệ trẻ, hệ trẻ (có lẽ phải vài ba hệ nhau) có khả vượt qua định kiến lịch sử để lại, việc làm quan việc đàn ơng, cịn việc nội trợ việc đàn bà” Thứ hai, có kế hoạch phát triển cán nữ cụ thể Việc thay đổi định kiến giới phải biểu hành động mang tính thực tế, phải có kế hoạch phát triển cán nữ mang tính chiến lược lâu dài có tính đột phá Chính vậy, cấp ủy người đứng đầu quan, đơn vị cần phải có kế hoạch thiết thực việc đào tạo, bồi dưỡng cất nhắc cán nữ Tức cấp lãnh đạo cần phải thường xuyên quan tâm, xây dựng tiêu cụ thể, chi tiết năm, thời kỳ cho công tác cán nữ nghiêm túc thực Trong đó, phải coi việc đào tạo, bồi dưỡng cán nữ khâu tảng Nếu không ý đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán nữ phụ nữ khó hội tụ đủ điều kiện tiêu chuẩn để đề bạt, bổ nhiệm, cất nhắc Thứ ba, thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Nếu Đảng Nhà nước tạo điều kiện để phụ nữ phát huy hết khả năng, trí tuệ mà thân phụ nữ khơng cố gắng vươn lên khơng có ý nghĩa Vì vậy, phụ nữ trước hết phải xóa bỏ tâm lý tự ti tin tưởng vào khả Khi đủ tự tin, phụ nữ khơng quản ngại khó khăn, nỗ lực học tập để khẳng định mình, lẽ có tự nâng cao trình độ, trí tuệ phụ nữ đảm đương công việc mà Đảng Nhà nước giao phó Nếu khơng khẳng định lực tương xứng với nam giới cơng tác đề bạt, bổ nhiệm cán nữ gặp nhiều khó khăn Thứ tư, phát triển dịch vụ xã hội gia đình Lãnh đạo, quản lý loại lao động chất lượng cao, đòi hỏi nhiều trí tuệ chất xám Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cho điều kiện để người phụ nữ tham gia vào sản xuất xã hội phải làm công việc nhà Trong đó, thực tế cho thấy, phụ nữ phải dành nhiều thời gian tâm sức nam giới cho cơng việc gia đình Do đó, để phụ nữ phát huy hết khả cơng tác lãnh đạo, quản lý phải phát triển tốt dịch vụ liên quan đến gia đình nhà trẻ, nhà hàng, dịch vụ dọn dẹp nhà cửa… nhằm giải phóng phụ nữ khỏi phần cơng việc gia đình Nhà nước cần đầu tư, phát triển rộng khắp dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình với mức chi phí phù hợp để nhiều gia đình sử dụng dịch vụ Các giải pháp phải thực cách đồng góp phần vào việc tăng cường tham gia phụ nữ Việt Nam vào vị trí lãnh đạo, quản lý Nó địi hỏi nỗ lực, cố gắng thay đổi nhận thức hành động toàn xã hội, nam giới nữ giới Việc thực bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới trị nói riêng, nhiệm vụ chung tồn xã hội, công việc riêng giới 9 KẾT LUẬN Mặc dù Việt Nam đạt nhiều tiến bình đẳng giới, phụ nữ thua thiệt so với nam, lĩnh vực lãnh đạo trị kinh tế Chỉ có ¼ đại biểu Quốc Hội nữ; phụ nữ chiếm thiểu số quan lãnh đạo Đảng Và phụ nữ đóng vai trị tích cực kinh tế doanh nghiệp nữ lãnh đạo có số nhân viên tạo doanh thu so với doanh nghiệp nam lãnh đạo Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bình đẳng giới mang lại lợi ích cho tất nghiệp phát triển kinh doanh, hồn tồn thay đổi trạng để phụ nữ nắm giữ nhiều chức vụ lãnh đạo Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng xây dựng phát triển sách, chương trình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền cho phụ nữ Trong lĩnh vực trị, phụ nữ Việt Nam đạt bước tiến quan trọng nhiên so với yêu cầu nghiệp đổi đất nước, số lượng nữ cương vị quản lý chưa tương xứng với vai trị, vị trí đóng góp họ hoạt động phát triển Sự thiếu hụt cán nữ số lĩnh vực quan trọng làm cho việc hoạch định kế hoạch, sách thiếu tiếng nói đại diện phụ nữ, dẫn đến thực bình đẳng giới mặt chưa đạt kết mong muốn Do đó, việc thực cách đồng giải pháp điều quan trọng giai đoạn nay./ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Quốc hội, Luật Bình đẳng giới, năm 2006, Chương II, Điều 14 3.Chính phủ, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009, Điều 18 Nguyễn Đức Hạt: Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Lê Thi: Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1999 ... vào nếp nghĩ không người Mặc dù pháp luật dần cơng nhận quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực tâm lý tồn phận nhân dân, có phận cán lãnh đạo, quản lý Điều trở ngại cho tham gia cơng tác lãnh đạo, quản. .. mức chi phí phù hợp để nhiều gia đình sử dụng dịch vụ Các giải pháp phải thực cách đồng góp phần vào việc tăng cường tham gia phụ nữ Việt Nam vào vị trí lãnh đạo, quản lý Nó địi hỏi nỗ lực, cố gắng... DUNG Thực trạng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến việc giải phóng phụ nữ, coi nhiệm vụ nghiệp cách mạng Đảng có nhiều văn kiện, nghị công tác cán nữ Chỉ

Ngày đăng: 24/03/2023, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w