MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 5 1 1 Lý luận về bồi thường 5 1 2 Lý luận pháp luật về bồi thường khi nhà nước t[.]
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 1.1 Lý luận bồi thường 1.2 Lý luận pháp luật bồi thường nhà nước thu hồi đất 14 1.3 Khái quát trình phát triển pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 27 2.1 Quy định pháp luật hành bồi thường Nhà nước thu hồi đất 27 2.2 Thực tiễn áp dụng thành phố Lạng Sơn Chương 3: 36 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 59 3.1 Yêu cầu cho việc hoàn thiện 59 3.2 Giải pháp 62 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp đăng ký tỉnh Lạng Sơn (từ năm 2013 - 2018) 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia quý giá, nguồn lực để phát triển an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế, đô thị, đầu tư hạ tầng Nhịp độ phát triển lớn nhu cầu thu hồi đất cao trở thành thách thức lớn phát triển kinh tế vấn đề trị, xã hội quốc gia Thu hồi đất, mặt đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, đồng thời đặt nhiều vấn đề mang tính thời "nóng bỏng" an ninh lương thực, đảm bảo an ninh trật tự, an sinh xã hội, đồng thuận nhân dân… Thực tiễn công tác thu hồi đất, đặc biệt thu hồi đất nơng nghiệp mục đích an ninh, q́c phòng hoặc mục đích kinh tế - xã hội thời gian qua tồn nhiều vấn đề gây xúc dư luận, ảnh hưởng lớn đến an ninh trật tự; số phần tử hội trị lợi dụng vấn đề khiếu kiện đất đai để kích động chống mục đích trị Thống kê số liệu cho thấy, tình hình khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực đất đai chiếm gần 70%, nội dung khiếu kiện như: giá đất bồi thường thường thấp giá đất loại thị trường, việc bố trí tái định cư cịn chậm trễ điều kiện sống nơi chưa đáp ứng yêu cầu người dân so với nơi định cư trước đó, tiền bồi thường cho đất nông nghiệp thường không đủ để nhận chuyển nhượng diện tích đất nơng nghiệp tương đương khơng đủ để nhận chuyển nhượng đất phi nông nghiệp để chuyển sang làm ngành nghề khác… Việc thu hồi đất nhu cầu Nhà nước hợp lí, hợp quy luật đáng đất khai thác sử dụng có hiệu cho mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng mục tiêu phát triển kinh tế Việc thu hồi đất tất yếu nhận đồng lịng, trí cao người có đất bị thu hồi đất sử dụng đích thực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, thị hóa đất nước kèm với sách bồi thường, hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi cách thỏa đáng Cùng với phát triển nước, tỉnh Lạng Sơn thành phố Lạng Sơn năm gần nhiều dự án triển khai thực để chỉnh trang phát triển đô thị; khu công cộng, công viên; phát triển kinh tế, hạ tầng giao thông; xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ, sở giáo dục, y tế, Tuy nhiên, thực tế cơng tác giải phóng mặt địa bàn thành phố Lạng Sơn cịn gặp nhiều khó khăn, việc thực công tác bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất chưa tốt, người dân khiếu nại, tố cáo với số đông, gây ổn định xã hội, việc giải quyết, khắc phục kéo dài, nhiều thời gian Căn từ việc thực dự án thực tế, có đề xuất để sửa đổi, bổ sung sách bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi đất nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi, góp phần thiết lập trật tự, kỷ cương pháp luật, hạn chế tranh chấp, khiếu kiện đất đai việc bồi thường giải phóng mặt Nhà nước thu hồi đất cần thiết Do chọn đề tài bảo vệ luận văn thạc sĩ chấp thuận trường Đại học Luật Hà Nội "Thực quy định pháp luật đất đai bồi thường giải phóng mặt - Thực trạng giải pháp" Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất, thơng qua việc tìm hiểu, đánh giá nội dung Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành bồi thường Nhà nước thu hồi đất Phản ánh tình hình thực tế địa phương thực áp dụng quy định bồi thường dự án thực địa bàn thành phố Lạng Sơn phân tích, đánh giá cách khách quan Đề giải pháp kiến nghị phải phù hợp thực tế, đảm bảo tôn trọng pháp luật hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Là quy định pháp luật đất đai bồi thường thực trạng áp dụng địa bàn thành phố Lạng Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các quy định pháp luật đất đai có hiệu lực bồi thường thực tiễn áp dụng vấn đề địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Mục tiêu Nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng quy định Luật Đất đai bồi thường Nhà nước thu hồi đất; Đánh giá việc thực sách bồi thường Nhà nước thu hồi đất số dự án địa bàn thành phố Lạng Sơn Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Đánh giá thuận lợi, khó khăn vướng mắc việc thực quy định Luật Đất đai bồi thường Nhà nước thu hồi đất Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu có hiệu nội dung mà đề tài đặt Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp như: Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá - phân tích, tổng hợp số liệu, liệu thu thập để đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để đối chiếu quy định pháp luật, tìm điểm chưa phù hợp, chưa thống hệ thống pháp luật bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất; điểm chưa hợp lý quy định pháp luật với thực tiễn thi hành… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Là kết khoa học thu từ việc nghiên cứu quy định pháp luật đất đai bồi thường thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Lạng Sơn Đánh giá kết đạt khó khăn, vướng mắc, bất cập, từ kiến nghị giải pháp để góp phần hoàn thiện quy định pháp luật đất đai bồi thường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bồi thường pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất Chương 2: Thực trạng pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 1.1 Lý luận bồi thường 1.1.1 Khái niệm bồi thường "Bồi thường" thuật ngữ sử dụng trường hợp người có hành vi gây thiệt hại cho người khác họ phải có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại hành vi gây Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng, "Bồi thường" "Đền bù tổn hại gây ra" Tại Khoản 12 Điều Luật Đất đai năm 2013 có giải thích thuật ngữ "Bồi thường" sau: "Bồi thường đất việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất" Như vậy, song song với việc thu hồi đất, Nhà nước tiến hành bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho người sử dụng đất bị thu hồi Việc bồi thường Nhà nước tiến hành sở trả lại giá trị quyền sử dụng đất tính tiền diện tích đất thực tế bị thu hồi Từ khái niệm trên, đặc điểm việc bồi thường Nhà nước thu hồi đất sau: Bồi thường Nhà nước thu hồi đất loại trách nhiệm trách nhiệm dân mà trách nhiệm Nhà nước Loại trách nhiệm đặt Nhà nước có hành vi thu hồi đất Nói cách khác, bồi thường đất hậu pháp lý hành vi thu hồi đất Nhà nước Bồi thường trách nhiệm Nhà nước nhằm bù đắp tổn thất quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất hành vi thu hồi đất Nhà nước gây Trách nhiệm quy định Luật Đất đai; Bồi thường hậu pháp lý trực tiếp hành vi thu hồi đất Nhà nước gây Điều có nghĩa bồi thường phát sinh sau có định hành thu hồi đất quan nhà nước có thẩm quyền; Bồi thường thực mối quan hệ song phương bên Nhà nước (chủ thể có hành vi thu hồi đất) với bên người chịu tổn hại quyền lợi ích hợp pháp hành vi thu hồi đất Nhà nước gây ra; Căn để xác định bồi thường diện tích thực tế bị thu hồi; thiệt hại thực tế tài sản, cối, hoa màu đất khung giá đất Nhà nước quy định thời điểm thu hồi đất; Nhà nước thu hồi đất muốn bồi thường phải thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định; Người bị Nhà nước thu hồi đất không bồi thường đất mà bồi thường thiệt hại tài sản đất hưởng sách hỗ trợ, tái định cư Nhà nước nhằm nhanh chóng ổn định đời sống sản xuất 1.1.2 Mối liên hệ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, giúp thêm vào Hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất: Là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm Tái định cư thực bị thu hồi đất khơng cịn chỗ phải di chuyển đến nơi khác với nơi trước để sinh sống làm ăn Tái định cư hiểu trình từ bồi thường thiệt hại đất, tài sản; di chuyển đến nơi hoạt động hỗ trợ để xây dựng lại sống, thu nhập, sở vật chất tinh thần Bồi thường là khái niệm xuất phát từ ngành luật dân mang tính tương xứng với nguyên tắc: (i) chủ thể gây thiệt hại, chủ thể phải bồi thường; (ii) thiệt hại đến đâu, bồi thường đến Trong đó, khái niệm hỗ trợ là "giúp đỡ", mang tính sách, thể việc cộng thêm vào nên khơng địi hỏi tính tương xứng bồi thường Tuy nhiên, nay, pháp luật nước ta chưa thật "rạch ròi" hai khái niệm Như vậy, Nhà nước nhà đầu tư có trách nhiệm, nghĩa vụ phải bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân thiệt hại nói việc giao đất mới, trả tiền hưởng sách hỗ trợ di chuyển, đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm… nhằm đảm bảo ổn định trì sống Có thể nói, nhóm quy phạm quy định nội dung bồi thường, hỗ trợ tái định cư sở pháp lý quan trọng giúp quan nhà nước trình thực thi pháp luật thuận lợi, dễ dàng, pháp luật, đồng thời giải hài hịa lợi ích chủ thể quan hệ bồi thường Nhà nước thu hồi đất, giúp người dân nắm rõ quyền lợi ích hợp pháp mà Nhà nước bù đắp thu hồi đất 1.1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn việc bồi thường Nhà nước thu hồi đất Thứ nhất, sách bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất đặt dựa sở quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất người dân Nhà nước bảo hộ Quyền sở hữu tài sản hợp pháp công dân pháp luật ghi nhận cụ thể văn pháp luật nhà nước ban hành Ngay từ Hiến pháp năm 1946 có quy định "Quyền sở hữu tài sản công dân Nhà nước Việt Nam đảm bảo" (Điều 12, Hiến pháp năm 1946) Sau đó, quyền Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định "Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác…Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân" (Điều 58) Để kiện toàn hơn, Điều 32, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: "Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ" Bên cạnh đó, Hiến pháp cịn đưa trường hợp đặc biệt phải tiến hành buộc Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường Như thấy, quyền sở hữu tài sản hợp pháp cá nhân tổ chức Hiến pháp ghi nhận bảo hộ Khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng phát triển kinh tế tồn tài sản hợp pháp gắn liền với đất bị thu hồi người sử dụng đất tạo xác định tài sản hợp pháp cá nhân phải bồi thường theo giá thị trường Việc bồi thường đất tài sản gắn liền với đất hậu pháp lý việc Nhà nước thu hồi đất, Nhà nước phải có trách nhiệm tổ chức, đạo chi trả khoản tiền bồi thường thiệt hại để người bị thu hồi đất ổn định sống, bù đắp thiệt hại vật chất công pháp luật Đối với trường hợp người sử dụng đất bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở, Nhà nước thực sách tái định cư cho đối tượng này; Thứ hai, việc thực sách bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất dựa chất Nhà nước Xuất phát từ chức xã hội mình, Nhà nước ta theo đuổi sứ mạng cao mang đầy tính nhân văn phục vụ chăm lo cho nhân dân, phải đảm bảo ổn định đời sống nhân dân, phồn vinh xã hội Hơn nữa, Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, luôn đảm bảo phát huy quyền lợi đáng nhân dân Chính vậy, song song với việc Nhà nước thu hồi đất để phục vụ lợi ích chung phải quan tâm đảm bảo quyền lợi ích người dân bị thu hồi đất để hạn chế trường hợp khiếu kiện gây ổn định trị, xã hội Việc thu hồi đất không gây thiệt hại vật chất mà ảnh hưởng lớn tới đời sống, xáo trộn hoạt động hàng ngày người bị thu hồi đất Vì vậy, Nhà nước cần phải có sách bồi thường, hỗ trợ nhằm bù đắp lại thiệt hại vật chất tạo điều kiện để người dân nhanh chóng ổn định sống Thứ ba, phương diện lý luận, thiệt hại lợi ích người sử dụng đất hậu phát sinh trực tiếp từ hành vi thu hồi đất Nhà nước gây Đặt điều kiện Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền, chủ thể xã hội bao gồm Nhà nước, công dân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị - xã hội… bình đẳng với trước pháp luật Đồng thời, Nhà nước ta bước xây dựng xã hội văn minh đại, nơi mà ... bồi thường pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất Chương 2: Thực trạng pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bồi. .. Nội "Thực quy định pháp luật đất đai bồi thường giải phóng mặt - Thực trạng giải pháp" Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất, thông... văn pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất Pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất bao gồm nhóm quy phạm pháp luật sau: * Nhóm quy phạm quy định nguyên tắc bồi thường Nguyên tắc bồi thường