1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven biển bến tre

188 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC  DƢƠNG HỒNG LỘC VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HỒNG LIÊN TP HCM – 2008 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG 1:BẾN TRE VÀ CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN, VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG 12 1.1 Tọa độ văn hóa Bến Tre 12 1.1.1 Không gian 12 1.1.2 Thời gian 15 1.1.3 Chủ thể 18 1.2 Cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre 20 1.2.1 Địa bàn cư trú 20 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 22 1.2.3 Hoạt động kinh tế - xã hội 28 1.3 Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 31 1.3.1 Tín ngưỡng 31 1.3.2 Văn hóa tín ngưỡng 35 CHƢƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƢỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN BẾN TRE 39 2.1 Các hình thức tín ngưỡng thờ Mẫu 39 2.1.1 Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ 41 2.1.2 Tín ngưỡng thờ Bà Thủy 46 2.1.3 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu 51 2.1.4 Tín ngưỡng Thập Nhị Thánh Mẫu 55 2.2 Tín ngưỡng thờ cá ơng 60 2.3 Tín ngưỡng thờ Quan Cơng 74 CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG THỜ CÚNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN BẾN TRE 81 3.1 Cơ sở thờ tự 81 3.1.1 Miếu bà 81 3.1.2 Lăng ông 85 3.1.3 Chùa Thanh Minh 88 3.2 Lễ hội 90 3.2.1 Lễ hội kì yên 90 3.2.2 Lễ hội nghinh ông 96 3.2.3 Lễ vía Quan Cơng 102 3.3 Các hình thức sinh hoạt nghệ thuật 103 3.3.1 Múa hát bóng rỗi 103 3.3.2 Hát bội 110 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 131 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Trong thời gian qua, việc nghiên cứu ngư dân vùng ven biển Nam khoảng trống lĩnh vực khoa học xã hội Do vậy, vấn đề thu hút nhiều ngành khoa học tham gia nghiên cứu như: Kinh tế học, môi trường học, nhân học, xã hội học…Mặt khác, việc khai thác phát triển tiềm biển ngày có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ chủ quyền lãnh hải nước ta Chính vậy, Đảng Nhà nước ta ban hành Nghị quyết, Nghị định vấn đề có liên quan đến biển Nghị Hội nghị lần Ban Chấp hành TW Đảng khóa X đề Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Gần đây, Nghị Hội nghị lần Ban Chấp hành TW Đảng Nông nghiệp, nông thôn, nông dân lại tiếp tục khẳng định: “ Triển khai có kết chương trình khai thác hải sản chiến lược phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng Cơ cấu lại lực lượng đánh bắt gần bờ, đồng thời có sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống ngư dân ven biển Phát triển nhanh lực lượng khai thác xa bờ theo hướng đầu tư trang bị phương tiện công nghệ đại, phát triển đồng sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo đậu tàu thuyền theo qui hoạch, hệ thống thơng tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn” Ở Nam bộ, vùng ven biển hải đảo phận quan trọng, có đóng góp lớn cho việc phát triển kinh tế vùng đất khứ lẫn Cho nên, đề cập đến vùng ven biển Nam khơng thể bỏ qua cộng đồng ngư dân Bến Tre có chiều dài giáp biển 65 km hình thành nên cộng đồng ngư dân ven biển: An Thuỷ (huyện Ba Tri) Bình Thắng (huyện Bình Đại) Hai cộng đồng có chung q trình lịch sử hình thành, điều kiện kinh tếxã hội tương đồng văn hố Ngư dân An Thuỷ Bình Thắng có đóng góp lớn việc đánh bắt thuỷ hải sản ven bờ, xa bờ, góp phần phát triển kinh tế cho Bến Tre vốn cịn nhiều khó khăn Riêng, nay, việc nghiên cứu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre chưa có quan tâm nhiều từ nhà khoa học Do vậy, việc tìm hiểu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre mang tính khoa học thực tiễn Trong đó, việc tìm hiểu văn hố tín ngưỡng cộng đồng góp phần hiểu sâu diện mạo văn hoá họ hiểu rõ giới quan, nhân sinh quan người mà đời gắn với biển Từ lí trên, người viết chọn đề tài tốt nghiệp cao học: Văn hố tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhằm: - Nghiên cứu diện mạo văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre bao gồm: Các dạng thức tín ngưỡng hoạt động thờ cúng,…Qua đó, giới thiệu cộng đồng ngư dân đặc điểm văn hóa cộng đồng - Tìm hiểu đặc trưng văn hố tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Từ làm sở so sánh với cộng đồng ngư dân Bà RịaVũng Tàu Và qua đó, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm văn hoá cộng đồng Việc so sánh với cộng đồng ngư dân Bà Rịa-Vũng Tàu cho thấy tương đồng khác biệt hai loại hình ngư dân bãi dọc bãi ngang, cộng đồng ngư dân ven biển Đông Nam Tây Nam - Ngoài ra, luận văn đề cập đến số giải pháp, đề xuất cho quyền địa phương việc quản lí, bảo tồn phát huy giá trị văn hố sở tín ngưỡng cộng đồng để giáo dục, gắn kết cộng đồng, phát triển du lịch địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, việc nghiên cứu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre nói chung văn hố tín ngưỡng cộng đồng nói riêng sơ sài, tản mạn, chưa thành hệ thống Trong đó, việc nghiên cứu cộng đồng ngư dân, tín ngưỡng có liên quan đến vùng ven biển Việt Nam Nam đề cập nhiều Đầu tiên, hướng nghiên cứu cộng đồng ngư dân Năm 2000, Viện Nghiên cứu Văn hố Dân gian Việt Nam có xuất cơng trình Văn hố dân gian làng ven biển Ngô Đức Thịnh chủ biên Đây sách dày, tập trung giới thiệu làng ven biển tiêu biểu từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên-Huế nghiên cứu góc nhìn Folklore học Cơng trình có ý nghĩa mặt phương pháp luận cho việc nghiên cứu Folklore nói chung tín ngưỡng nói riêng cộng đồng ngư dân ven biển Việt Nam Đây hướng nghiên cứu, tiếp cận thú vị mẻ Tiếp đến, viết Việc tổ chức đời sống tín ngưỡng cộng đồng ngư dân Việt Nam Nguyễn Duy Thiệu Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 1/2001 Ở viết này, tác giả có đề cập số hình thức tín ngưỡng việc tổ chức đời sống hình thức tín ngưỡng này, việc đề giải pháp,…góp phần cho việc phát triển đời sống văn hoá cộng đồng ngư dân Việt Nam Các giải pháp theo hướng có ý nghĩa cho người viết đề xuất giải pháp hoạt động tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Đặc biệt, Cộng đồng ngư dân Việt Nam (2002) Nguyễn Duy Thiệu công trình mang tính tổng quan, khung lí thuyết cho việc nghiên cứu, tìm hiểu chung cộng đồng ngư dân nước ta Ngồi ra, cơng trình Cộng đồng ngư dân Việt Nam Trần Hồng Liên (chủ biên) năm 2004 sách giới thiệu cộng đồng ngư dân ven biển Nam Bộ Cơng trình nghiên cứu trường hợp cộng đồng ngư dân tiêu biểu: Phước Tỉnh (Bà Rịa-Vũng Tàu) Vàm Láng (Tiền Giang) Việc giới thiệu ngư dân Phước Tỉnh Vàm Láng có ý nghĩa cho việc so sánh để hiểu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Gần đây, cịn có viết có liên quan đến lĩnh vực này, tiêu biểu viết Tìm hiểu văn hoá biển Nam Phan Thị Yến Tuyết Nam Đất Người-2008 (tập 6) Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết giới thiệu đến địa phương ven biển Nam bộ, có Bến Tre Tác giả đề cập sơ đến số dạng thức văn hoá vật thể phi vật thể, số hình thức tín ngưỡng nơi như: Cá ơng, Bà Thủy,…Bài viết cung cấp nhìn tổng quan văn hoá địa phương ven biển Nam Gần nhất, tập sách Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Sở Văn hóa-Thơng tin Qng Ngãi, Hội Văn học-Nghệ thuật Kiên Giang đồng xuất (2008) cơng trình có ý nghĩa khoa học, thực tiễn việc nghiên cứu văn hóa vùng ven biển từ miền Trung trở vào, đặc biệt Tây Nam Quyển sách cung cấp cho người viết nhiều tư liệu quí giá văn hóa, tín ngưỡng lễ hội địa phương ven biển Tây Nam như: Trà Vinh, Kiên Giang,… Tiếp đến, cơng trình nghiên cứu từ trước đến Bến Tre đề cập đến cộng đồng ngư dân ven biển văn hố tín ngưỡng họ Đầu tiên, Nguyễn Duy Oanh, Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến 1945) viết năm 1971, đề cập sơ lược đến hình thành lăng ơng An Thủy số liệu hoạt động kinh tế ngư dân ven biển Bến Tre Sau năm 1975, có nhiều sách viết Bến Tre xuất Quyển Bình Đại địa chí Huyện ủy Bình Đại xuất năm 1988 có giới thiệu q trình hình thành phát triển ngư dân xã ven biển: Thới Thuận, Thừa Đức, có đề cập đến Bình Thắng Ngồi ra, sách cịn giới thiệu đến tín ngưỡng thờ cá ông lễ hội nghinh ông Bình Thắng, cịn q sơ lược Tiếp đến, Địa chí Bến Tre (tái lần 2- năm 2001) công trình giới thiệu tồn diện Bến Tre đề cập sâu tín ngưỡng thờ cá ơng huyện ven biển: Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú Tuy nhiên, số liệu lăng ông Bến Tre sách khơng cịn so với Địa chí Bến Tre có giới thiệu thêm lễ hội nghinh ơng Bình Thắng Đặc biệt, Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam Bộ -những phác thảo (1995), có đề cập đến tín ngưỡng thờ cá ông Bến Tre tiếp cận góc nhìn văn hóa Có thể nói rằng, người nghiên cứu nhiều sâu tín ngưỡng thờ cá ông Bến Tre Nguyễn Chí Bền Trong công trình Tìm hiểu số tượng văn hóa dân gian Bến Tre (1997), tác giả dành hẳn chương để giới thiệu tín ngưỡng thờ cá ơng, đề cập chi tiết đến lễ hội nghinh ơng Bình Thắng Hướng tiếp cận Nguyễn Chí Bền chủ yếu theo hướng văn hóa, đó, có trội sâu sắc cơng trình trước Đây cơng trình nghiên cứu số tượng tiêu biểu văn hóa dân gian Bến Tre, mà tín ngưỡng thờ cá ơng nằm số Phong Lan, tạp chí Xưa & Nay số 70/1999, có viết Tục thờ cá ơng Bến Tre Bài viết ngắn, sơ lược, mức độ miêu tả tư liệu Ngồi ra, cơng trình Văn hóa dân gian Việt Nam-những phác thảo (2003), Nguyễn Chí Bền tiếp tục viết Lễ hội nghinh ông xã Bình Thắngmột cách tiếp cận Bài viết giới thiệu chi tiết lễ hội nghinh ơng Bình Thắng giới thiệu thêm trình hình thành phát triển, số hoạt động kinh tế - xã hội cộng đồng ngư dân Bình Thắng Gần đây, Lư Xuân Chí, cán Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Bến Tre, xuất tập sách Bến Tre - bảo tồn phát huy di sản văn hóa (2005) Trong đó, tác giả có viết Tục thờ cúng cá ơng Bài viết đề cập đến lăng ông Bến Tre vào giới thiệu lễ nghinh ơng Bình Thắng Tuy nhiên, viết dừng lại việc miêu tả cung cấp tư liệu Ngoài ra, sách này, Lư Xn Chí có viết Tín ngưỡng thờ Mẫu Bài viết chưa đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Cuối cùng, bên cạnh cơng trình viết riêng Bến Tre, số tác giả khác có đề cập đến tín ngưỡng, lễ hội dạng tư liệu, giới thiệu so sánh cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng Đầu tiên, 60 Lễ hội cổ truyền Việt Nam Thạch Phương-Lê Trung Vũ (1995) có giới thiệu lễ hội nghinh ơng Bình Thắng Tiếp đến, Sổ tay hành hương đất phương Nam (2003), tác giả giới thiệu số di tích tín ngưỡng tiêu biểu Bến Tre, có lăng ơng An Thủy Bình Thắng.Vừa qua, Đinh Văn Hạnh Phan An xuất cơng trình Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu (2004) Trong sách này, tác giả đề cập đến tín ngưỡng thờ cá ơng Bến Tre nhìn so sánh với Bà Rịa - Vũng Tàu Đây cách làm khoa học, gợi mở nhiều cho người viết luận văn Nguyễn Thanh Lợi, viết Tục thờ cá ông Việt Nam đăng Thông báo dân tộc học 2006, có nhắc đến số lăng ơng Bến Tre Bài viết cung cấp nhìn tổng quan tín ngưỡng thờ cá ơng Việt Nam Dương Hồng Lộc, viết Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Nam (từ góc nhìn giao lưu văn hóa) đăng Nam Đất & Người (tập 6) -2008 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, có đề cập tín ngưỡng thờ Quan Cơng cộng đồng ngư dân Bình Thắng Tóm lại, nhận định rằng, qua cơng trình nêu trên, việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre ít, chưa mang tính hệ thống thiên giới thiệu tín ngưỡng thờ cá ơng Bến Tre chính, chưa thấy đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu Quan Cơng Từ đó, việc kế thừa từ cơng trình trước tiếp tục tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn sau: - Về không gian: Người viết tập trung khảo sát địa bàn phân bố cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre bao gồm cộng đồng: An Thủy (huyện Ba Tri) Bình Thắng (huyện Bình Đại) Ngồi ra, địa phương ven biển khác tỉnh Bến Tre, khơng phải cộng đồng ngư dân với hoạt động đánh bắt thủy sản chủ yếu, nên không khảo sát - Về thời gian: Người viết tiếp cận văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre thời điểm trình hình thành, phát triển - Về nội dung: Nội dung luận văn gồm hình thức tín ngưỡng phạm vi cộng đồng hoạt động thờ cúng có liên quan cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Các hình thức tín ngưỡng thờ cúng gia đình, ghe thuyền khơng phải đối tượng nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học luận văn: - Văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre giới thiệu cách cụ thể với loại hình tín ngưỡng hoạt động liên quan đến Ngồi ra, người viết tập trung sâu vào việc tìm nguồn Sau này, người ta nghe nói, người gặp cá ông trốn vào Cà Mau sinh sống sợ nhận làm trưởng bị nghèo suốt đời Sau đó, ơng bị bệnh nặng (Nguồn: Ông Dương Văn Chẳn-Hương đăng lăng ông An Thủy cung cấp- 2008) 173 Cá ông thi vƣợt vũ môn Cá ông vốn vị thần Thiên đình Một ngày nọ, Ngọc Hồng Thượng Đế thấy vùng biển phía Nam có nhiều tàu thuyền bị bão tố làm chìm đắm, người chết vơ số Với lịng xót thương vơ hạn, Ngài phái vị thần Thiên đình xuống trần, hóa thành cá ơng, cá trấn giữ sông để cứu dân Ngài qui định thêm năm tổ chức thi Vượt vũ mơn, cá tích đủ cơng đức cứu người trời làm thần, không trở lại tiếp tục cứu người để chờ năm sau Cứ vậy, cá phải lo cứu người, tích đức để làm thần Thiên đình Khơng vậy, Ngọc hồng cịn trao cho nhiệm vụ vị thần khác xuống trần làm cá đao để hộ vệ cho cá ông Nếu thấy cá ông trễ nãi hay khơng cứu người có quyền trảm trước tâu sau Vì lý đó, cá ông lụy trời đất sóng gió, sấm chớp Người ta cịn cho rằng, lúc này, cá ơng không cứu người nên bị cá đao phanh thây trừng trị (Nguồn: Ơng Nguyễn Văn Xn-Hương văn lăng ơng An Thủy cung cấp2008) 174 Cá ông ăn phải sam Năm đó, có ngư dân địa phương kéo lưới phía ngồi cồn, thấy có cá ơng giãy giụa, đau đớn bờ Người đến gần, vái lạy nhìn thấy cá khẩn cầu Sau đó, cá miệng ra, người thấy miệng có có nhiều sam bám chặt vào thành miệng, hút máu Ngư dân biết chuyện, vội lấy sào đến vái ông mở miệng ra, chống sào cho cá há miệng to, chui vào miệng cá gỡ sam Sau đó, ơng tháo sào khấn cá ông gỡ hết sam Cá nằm nghỉ sau bơi biển, quay đầu vọi nước lên lần tỏ ý cám ơn Vài năm sau, lần kéo lưới, ông lỡ ngủ quên bên bờ bị sóng biển khơi Ơng nằm nửa mê nửa tỉnh sóng, phía có đỡ, chạy nhanh chừng ngày Sau đó, ơng mở mắt thấy đưa vào bờ Ơng tìm đường nhà kể lại chuyện cho bà con, gia đình Người ta cho cá ông lúc trước ông cứu trả ơn ơng (Nguồn: Ơng Nguyễn Văn Xn-Hương văn lăng ơng An Thủy cung cấp-2008) 175 Sự tích miếu Bà Chúa Xứ An Bình Năm đó, ơng Hương sư có tên Sum làng An Thủy thấy phần đất nằm giồng Tang (ấp An Bình-xã An Thủy ngày nay) chưa khai khẩn Do vậy, ơng làm đơn xin quyền phép mở rộng phần đất Ông thuê nhiều người đến để chặt cây, mở đất Cứ buổi trưa, họ thường nằm nghỉ cách bàng cổ thụ to vùng không xa, độ chừng 4-5 người ôm Đúng ngọ (12g trưa), người thường thấy người phụ nữ đầu đội khăn trắng, mặc áo trắng, quần trắng từ phía ngồi biển vào, đến chỗ bàng biến Cứ ngày qua ngày, câu chuyện đồn đãi đến tay ông Hương sư Ông cho người mang theo đồng hồ lớn đến chỗ nghỉ trưa nhân công để xem xét thực hư Quả thật, ông thấy người đàn bà vào bàng biến Ông đến chỗ xem khơng thấy Hơm sau, ông bày lễ vật cúng long trọng bàng chọn ngày lập miếu thờ Về sau, người ta gọi miếu miếu Bà Chúa Xứ An Bình (Nguồn: Ơng Dương Văn Chẳn-Hương đăng lăng ông An Thủy cung cấp- 2008) 176 Bà Thủy hiển linh cứu dân Năm đó, bọn lính Pháp đóng bốt Ba Tri tiến hành trận càn An Thủy để tìm bắt Việt Minh Trên đường đi, chúng bắn phá, đốt nhà dân, tạo nên cảnh thảm thương Người dân An Thủy biết chạy trốn phía cồn, nắp vào bần, đước Bọn Pháp bọn điểm báo nên hành quân phía cồn để bắn giết Trên đường đi, nhiên tên huy cho bọn lính ghé vào miếu Bà Thủy (ấp An Thạnh-xã An Thủy) để nghỉ ngơi Chúng lục lạo, bắn phá bừa bãi miếu Khi khỏi miếu, tên huy bắn vào ban thờ Bà phát súng Bỗng nhiên, bị hộc máu mồm, giãy giụa thảm thiết, đau đớn kêu la Thấy vậy, bọn lính vơ lo sợ, vội chuyển Ba Tri để chữa trị Trận càn kết thúc bà An Thủy vui mừng nạn Nếu khơng người chết nhiều Từ đó, họ tin tưởng vào Bà (Nguồn: Ban Khánh tiết miếu bà An Thạnh cung cấp-2008) 177 Bà Thủy trừng trị pháp sƣ Ngày trước, làng An Thủy có vị pháp sư tiếng Ơng có tài bắt ấn, bùa hiệu nghiệm Vì tài cao, nên ơng xem thường vị thần làng Ông hay làm phép trục vị thần nhập đồng để hỏi han công việc Đối với Bà Thủy miếu Bà An Thạnh, ơng tỏ thái độ khinh thường, chí chửi rũa tệ say xỉn Điều làm cho số người dân bất mãn, khơng dám nói Mỗi lệ cúng ki yên miếu, Bà thường hiển linh cách xuất nhiều quầng lửa bay vào miếu Nhiều lần, ơng khoe tài cách bắt ấn cho quầng lửa đứng lại không trung, làm Bà chứng lễ ngư dân Một lần, đường đến miếu, thấy Bà Thủy hiển linh, ông bắt ấn cho bà đứng lại để khoe tài trước người dân Nhưng quên làm bùa trấn đất hộ thân, Bà Thủy đứng lại, mà cịn làm ơng hộc máu mồm Người ta đưa ông nhà Mấy ngày sau ông Con cháu sau không dám nối nghề (Nguồn: Ban Khánh tiết miếu bà An Thạnh cung cấp-2008) 178 Câu chuyện trôm miếu bà An Thuận Năm đó, vùng Tiệm Tơm (nay ấp An Thuận-xã An Thủy) có trận dịch tả hồnh hành, làm cho nhiều người Hoa Việt chết nhiều Người dân địa phương lo lắng Một số bà xẩm đến miếu bà An Thuận ngày đêm cầu khấn Thiên Hậu Thánh Mẫu cứu độ người dân Mấy ngày sau, có gió lớn thổi ngang làm bật gốc trôm trước cổng miếu Lạ lùng! Cây trôm ngả mà không gây thiệt hại nhà cửa, nằm ven theo đường Hôm sau, Bà đạp đồng báo cho ngư dân nên lấy vỏ trôm nấu nước uống để chữa bệnh Họ làm hết bệnh, trận dịch bị dập tắt Người dân thêm tin tưởng vào Bà Trước đây, vào lễ cúng ký yên, Bà thường hiển linh cách quầng lửa bay từ biển vào Ngoài ra, vào ngày này, rùa lớn bò miếu, nằm ban thờ Bà hết lễ Người ta lấy sơn vẽ lên lưng để làm dấu Năm sau, chúng lại y dấu lưng Ngày nay, tượng không thấy (Nguồn: Ban Khánh tiết miếu bà An Thuận cung cấp-2008) 179 Bảng Phân biệt cá ông cá dơng STT TIÊU CHÍ CÁ ƠNG CÁ DƠNG Da Da màu đen, láng mịn Da màu xám, mốc Lưng Có rãnh máng dài lưng Có kỳ lưng Đi Đi giống tơm Đi giống cá bình thường 3 (đi bẹ) Miệng Khơng có Có lởm chởm hàm Cách vọi Vọi nước thẳng lên cao Vọi nước tua ra, không lên thẳng cao Thức ăn Các loài cá nhỏ giáp xác Ăn tạp, kể thịt người như: cá mòi ruốc,… Cách ăn Xoay cuộn nước để đưa thức Ăn theo kiểu táp tới ăn vào miệng Khi chết Thịt không hôi, ruồi muỗi Thịt hôi rữa, ruồi muỗi bám không đến gần Sau Bơi biển, vọi nước thẳng Quay lại ăn thịt người cưú người cứu lên biểu thị cám ơn (Nguồn: Tư liệu điền dã Dương Hoàng Lộc - 2008) 180 Phụ lục 4: Hình ảnh liên quan đến luận văn H1 Ghe thuyền neo đậu rạch Bà Hiền (xã An Thủy) (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) H3 Ghe thuyền neo đậu cảng cá Bình Thắng H2.Hoạt động đánh bắt cộng đồng ngƣ dân ven biển Bến Tre (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) H4 Ghe thuyền khơi đánh bắt (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) 181 H5 Lăng Ơng Bình Thắng H6 Lăng ơng An Thủy (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) (Nguồn: Ảnh Dương Hồng Lộc-2008) H7 Lƣ có khắc chữ “Thiên Hậu Cung” miếu bà An Thuận (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) H8 Ban thờ Bác Hồ miếu bà An Thuận (Nguồn: Ảnh Dương Hồng Lộc-2008) 182 H9 Cốt cá ơng lăng ơng Bình Thắng (Nguồn: Ảnh Dương Hồng Lộc-2008) H10 Tƣợng Bà Chúa Xứ miếu bà An Bình (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) H11 Tƣợng Bà Thủy miếu Bà An Thạnh H12 Ban thờ cá ông-lăng ông AnThủy (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) 183 H13 Bài vị khắc chữ: “Thủy Long Thánh Mẫu Thiên Nƣơng chi thần vị” H14 Bức tranh Thập Nhị Thánh Mẫu (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) (Nguồn: Ảnh Dương Hồng Lộc-2008) H15 Tƣợng Quan Cơng Thanh Minh Tự H16 Ban thờ Thần Nông lăng ông An Thủy (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc 2008) (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc 2008) 184 H17 Nghi đƣa khách lễ nghinh ông An Thủy 2008 (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) H19 Nghi cầu an lễ nghinh ơng Bình Thắng (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) H18 Nghi tĩnh sanh lễ nghinh ơng An Thủy 2008 (Nguồn: Ảnh Dương Hồng Lộc-2008) H20 Nghi nghinh ơng lễ nghinh ơng Bình Thắng (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc2008) 185 H21 Đọc văn chánh tế lễ nghinh ông An Thủy H22 Hát tuồng Quan Cơng phị nhị tẩu (Nguồn: Ảnh Dương Hồng Lộc-2008) (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) H23 Nghi rỗi bà lễ kì yên H24 Múa mâm vàng lễ kì yên miếu bà An Thạnh (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) miếu bà An Thạnh (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) 186 H25 Nghi tôn vƣơng lễ nghinh ông An Thủy H26 Nghi nghinh Bà lễ kì yên miếu bà An Thạnh (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) H27 Lễ vật tạ Bà Thủy đặt võ qui H28 Lễ vật bày ghe (Nguồn: Ảnh Dương Hồng Lộc-2008) lễ nghinh ơng Bình Thắng (Nguồn: Ảnh Dương Hoàng Lộc-2008) 187

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w