Văn học là tấm gương phản chiếu văn hóa dân tộc. Giá trị đích thực của văn học là ở chỗ nó phản ánh tất cả các vấn đề văn hóa, xã hội, vận mệnh, tiền đồ của dân tộc, phản ánh tinh thần của thời đại. Bài viết bàn về văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam qua các tác phẩm văn xuôi đương đại thời kỳ Đổi mới.
46 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2020 Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam văn xi đương đại thời kỳ Đổi Vũ Thị Mỹ Hạnh(*) Tóm tắt: Văn học gương phản chiếu văn hóa dân tộc Giá trị đích thực văn học chỗ phản ánh tất vấn đề văn hóa, xã hội, vận mệnh, tiền đồ dân tộc, phản ánh tinh thần thời đại Nhiều hệ nhà văn, nhà thơ Việt Nam suốt chiều dài lịch sử đất nước không ngừng khai thác giá trị văn hóa dân tộc sáng tác Văn xi thời kỳ Đổi tưởng chừng bị theo thời đại công nghệ thông tin, song sáng tác nhà văn, hệ nhà văn trẻ đậm đặc sắc thái văn hóa dân tộc như: tín ngưỡng, phong tục, đạo Mẫu… Bài viết bàn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam qua tác phẩm văn xi đương đại thời kỳ Đổi Từ khóa: Nghiên cứu văn học, Nghiên cứu văn hóa, Văn xi đương đại,Văn hóa tín ngưỡng, Văn hóa dân gian Abstract: Literature has proved its true value as a mirror that reflects all cultural and social matters as well as destiny and perspectives of the nation, the spirit of the times Many generations of Vietnamese writers and poets all through history have constantly exploited the national cultural values in their works While prose in the Doimoi (Reform) period is likely influenced by the era of information technology, it has, nevertheless, been imbued with the beliefs, customs, Mother Goddess worship among many national cultural values as found in the works of writers, even the young generation The paper discusses religious belief in Vietnam reflected in works of contemporary prose in post-Doimoi Keyword: Literary Research, Cultural Research, Contemporary Prose, Religious Belief, Folk Culture Vài nét văn hóa tín ngưỡng Việt Nam 1(*) Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng đại đa số người dân có truyền thống sinh hoạt tín ngưỡng từ lâu đời Các dân tộc cộng đồng Việt Nam có hình thức tín ngưỡng mang nét đặc sắc riêng gắn liền với đời sống kinh tế tâm linh Từ sau năm đổi mới, Đảng Nhà nước đánh giá cao vai trị tín ngưỡng, tôn giáo đời sống xã hội Nghị Hội nghị Trung ương V, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (*) ThS., Viện Thơng tin Khoa học xã hội, Viện Hàn khẳng định: “Tơn trọng tự tín ngưỡng lâm Khoa học xã hội Việt Nam; không tín ngưỡng dân, bảo đảm cho Email: hanhvtm76@gmail.com Văn hóa tín ngưỡng… tơn giáo hoạt động sở bình thường, sở tơn trọng pháp luật, nghiêm cấm xâm phạm tự do, tín ngưỡng khơng tín ngưỡng Thực qn sách đại đồn kết dân tộc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998) Có nhiều quan niệm tín ngưỡng Theo Đồn Văn Chúc (1997), tín ngưỡng nơi cho biểu thị biểu tượng tính hình thành, nơi cho hình thức diễn đạt điển hình mà ngày người ta gọi loại hình văn hóa phương tiện văn hóa Trần Ngọc Thêm (1997) cho rằng, tín ngưỡng niềm tin người vào điều, vật, nhân vật Niềm tin lý giải logic thông thường đối lập với tư khoa học Các nhà nghiên cứu Phan Kế Bính, Nhất Thanh, Toan Ánh, Tân Việt tiếp cận tín ngưỡng từ góc độ văn hóa dân gian, xem tín ngưỡng tín ngưỡng dân gian với nghi lễ thể qua lễ hội, phong tục, tập quán, truyền thống dân tộc Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn (1998) cho rằng, tín ngưỡng yếu tố tơn giáo, quy định sức mạnh tơn giáo với cộng đồng Nguyễn Chí Bền (2000) từ góc độ văn hóa nhận định tín ngưỡng phận cấu thành văn hóa thể thơng qua nghi lễ thờ cúng, lịng ngưỡng mộ thành kính lực có ảnh hưởng quan hệ với người Dù quan niệm nữa, loại tín ngưỡng phản ánh mối quan hệ vốn có kiểu xã hội, điều kiện tồn tộc người, đẳng cấp, giai cấp, văn hóa khác Các hình thức tín ngưỡng mang đặc thù theo khơng gian văn hóa, chủ thể văn hóa thời gian văn hóa khác biểu niềm tin vào 47 thiêng, ngưỡng mộ sùng bái người Do vậy, tín ngưỡng tượng văn hóa mang tính lịch sử, phạm trù lịch sử Văn hóa tín ngưỡng tiếp cận từ giá trị văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể thơng qua sở thờ tự, nghi thức thờ cúng, giai thoại dân gian, địa danh lễ hội có liên quan đến hình thái tín ngưỡng người Việt (Xem: Nguyễn Văn Bốn, 2010) Trong văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới, hình thái tín ngưỡng dân gian mang sắc văn hóa dân tộc phản ánh đậm đặc Các tác phẩm văn học Đổi mới, đặc biệt văn xi, khai thác khía cạnh văn hóa Việt sức mạnh làm nên thành công sáng tác tác giả Tâm hồn, tính cách, lịch sử, văn hóa Việt Nam thể rõ nét qua văn học Nhiều tác phẩm văn xuôi đương đại mang đậm sắc văn hóa Việt Nam liên quan đến hình thái tín ngưỡng Tín ngưỡng đa thần khơng gian văn hóa Việt Cũng nhiều dân tộc giới, tín ngưỡng sơ khai người Việt tín ngưỡng đa thần Mọi tượng tự nhiên có thần chủ trì, “vạn vật hữu linh, đất có thổ cơng, sơng có hà bá” (Xem: Mã Giang Lân, 1998) Tín ngưỡng đặt khơng gian văn hóa đặc trưng Việt Nam, ngơi làng, đa, bến nước, dịng sơng, cánh đồng… Trong văn xuôi đương đại, bắt gặp hình ảnh ngơi làng qua tác phẩm như: làng Giếng Chùa (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường), làng Cổ Đình (Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh), làng Đông (Bến không chồng Dương Hướng), xóm Nhài (Những học nơng thơn Nguyễn Huy Thiệp), Bản Hua Tát (Những 48 gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp), xóm nhỏ (Hiu hiu gió bấc Nguyễn Ngọc Tư), làng Lạc Quần (Tôi gã Y Ban)… Làng xóm nơi cho sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời, dù đồng (làng Đông, làng Giếng Chùa), trung du (làng Cổ Đình) hay miền núi (bản Hua Tát), làng q có ngơi đình Đình làng Việt Nam sản phẩm độc đáo đặt vị trí trung tâm làng; vừa cơng đường, vừa nơi sinh hoạt văn hóa Đây nơi hội tụ cộng đồng làng xã, thiết chế văn hóa cổ truyền người Việt thơng qua hình thức tín ngưỡng, lễ hội đầy màu sắc mang đậm tính nhân văn sâu sắc, qua trì phong mỹ tục Theo Trần Ngọc Thêm (1997), đình làng trung tâm văn hóa Các hội hè làng ăn uống chung cộng đồng tổ chức (do mà có từ đình đám) Sân đình nhiều ngơi làng nơi để diễn chèo, tuồng Bên cạnh đó, đình cịn trung tâm mặt tơn giáo: đất, hướng đình xem định vận mệnh làng, đình nơi thờ thành hoàng - vị thần bảo trợ cho dân làng Trong Mẫu thượng ngàn, miêu tả diện mạo đời sống tâm linh, tín ngưỡng người dân làng Cổ Đình, Nguyễn Xuân Khánh (2006) trọng đến đình làng - niềm kiêu hãnh người dân nơi Trong Bến không chồng, Dương Hướng (1990) nhiều làng Đơng đình làng Ngơi Đình với bậc thềm đá xanh biếc, nhẵn bóng cột đình đồ sộ biểu sức mạnh làng Người làng Đông, làng Cổ Đình, làng Giếng Chùa… tự hào làng mình: “Chẳng to gọi Đình Đơng Có cầu Đá Thơng tin Khoa học xã hội, số 7.2020 Bạc bắc qua sơng Đình Chàng có nhớ đến Nhớ cầu Đá Bạc nhớ đình làng Đơng” (Dương Hướng, 1990: 120) Có thể nói, tâm lý phổ biến người dân làng quê Việt Nam Tâm lý vừa phản ánh niềm tin vào sức mạnh cố kết cộng đồng làng xã, vừa thể niềm tự hào người dân mảnh đất chôn cắt rốn Bên cạnh đó, khơng gian văn hóa tác phẩm văn xi đại thường gắn với hình ảnh dịng sơng, cánh đồng, đa, bến nước, kể đến: dịng sơng Đình (Bến khơng chồng Dương Hướng), sơng Son (Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh), sông Cầu (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường), sông Cái (Con gái thủy thần Nguyễn Huy Thiệp) hay dịng sơng, cánh đồng mênh mang, ngút ngát (Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư),… Với người Việt, từ bao đời, sông gần gũi thân thương, sông gắn với kỷ niệm quê hương, cha mẹ Các nhà văn đại miêu tả dịng sơng nhận định Trần Quốc Vượng (2003): Tính sơng nước đặc trưng văn hóa Việt Nam Trong văn xi đương đại, khúc sơng, mơ đất, cánh đồng, gốc cây… có lai lịch, huyền tích, sâu lịch sử văn hóa dân tộc Những hình ảnh ngơi làng, dịng sông,… khắc họa phần tác phẩm văn xuôi đương đại, song mang lại cho người đọc trải nghiệm đời sống tâm linh, tín ngưỡng đa dạng, mang sắc riêng người dân Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến Đó quan niệm tồn linh hồn Văn hóa tín ngưỡng… mối liên hệ huyết thống người chết người sống đường hồn Qua đường ấy, người khuất chứng kiến, theo dõi hành vi cháu, người thân, quở trách phù hộ cho họ Trong tín ngưỡng này, đạo lý nội dung trội Con cháu thờ cúng tổ tiên để bày tỏ lòng biết ơn “uống nước nhớ nguồn” bề Người Việt chịu chi phối quan niệm vừa mong nhận “phúc ấm tổ tiên”, “sống mồ mả, sống bát cơm” (Xem: Mã Giang Lân, 1998) Người phương Đông quan niệm “sinh ký, tử quy” (sống trần gian sống tạm, cịn chết tinh anh người đến cõi vĩnh đầy hoan lạc Đó sống thật) Vì vậy, người phương Đơng coi trọng ngày giỗ ngày sinh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt mang nội dung giản dị giàu tính thực tiễn Bởi thế, dễ dàng trở thành nếp sống, phong tục bám rễ sâu vào tiềm thức người Tính giản dị thực tiễn thể qua tác phẩm văn xi đại, lời khấn vái tế lễ Mảnh đất người nhiều ma: xin chở che, phù trợ cho bình yên sống ngày; tư thế, thái độ trang nghiêm Lão Kiền giỗ vợ: “Tất lòng thành, xin chư vị phù hộ độ trì, cho sức khoẻ dồi dào, làm ăn tới”; cách ông Vỹ, em bà Nhớn, đứng nghiêm, gục đầu mặc niệm; Đoài với đôi tay đầy mỡ gà, không rửa, vái lia lịa: “Lạy mẹ, mẹ phù hộ cho học nước ngoài, kiếm xe cub” (Nguyễn Khắc Trường, 2008: 128) Bên cạnh đó, chuẩn bị lễ vật đầy đủ diễn tả Khơng có vua: gà sống tơ, mỏ ngậm hồng, hộp mứt, rượu rót ba cốc, pha ấm chè (Nguyễn Huy Thiệp, 2006) Lời khấn đứa Đường trần 49 trước nấm mồ người mẹ: “Xin mẹ yên nghỉ nơi chín suối Xin mẹ tha thứ cho lỗi lầm ” (Võ Thị Hảo, 2005: 184) Trong Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh (2006) mô tả lời khấn thành khẩn tha thiết bà Ba Váy trước vong linh Bà Cả Để thể lịng tơn kính tổ tiên, dịng họ Nguyễn làng Đông Bến không chồng xây dựng nên từ đường để làm nơi thờ phụng cho cháu muôn đời Khi nhà từ đường bị đốt cháy, sau bảy năm khơng tìm thủ phạm, ơng Khiên xin phép họ dựng lại từ đường cũ Với Nghĩa, người trưởng nam kế cận, ông vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy dỗ mong cậu trở thành người kế nghiệp với “tương lai sáng rực lên từ đất tổ (Dương Hướng, 1990) Còn dòng họ Trịnh làng Giếng Chùa Mảnh đất người nhiều ma, bàn thờ họ, đằng sau lư đồng truyền thần họa ông ba mươi vải dệt sợi gai chồm lên Những lợi, móng vuốt vươn trông đằng đằng lẫm liệt (Nguyễn Khắc Trường, 2006) Hầu tác phẩm văn học tìm thấy chi tiết có sức hút tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Với ước mong bình dị niềm tin chất phác, thờ cúng tổ tiên coi tín ngưỡng phù hợp với người, có khả truyền bá bảo tồn dài lâu đời sống tâm linh người dân Việt Tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu (hiện nhà nghiên cứu cịn gọi đạo Mẫu) hình thức tín ngưỡng dân gian tiêu biểu, mang đậm đà sắc văn hóa Việt Nam, tượng văn hóa tâm linh độc đáo hệ thống tín ngưỡng dân gian đa thần người Việt Việc tôn thờ nữ thần phổ biến từ lâu, từ truyền thuyết 50 mẹ Âu Cơ - bà mẹ xứ sở sớm người dân Việt - đến lịch sử dựng nước giữ nước có vị anh hùng lưu danh muôn thuở Hai Bà Trưng, với bắt gặp khắp nơi đất nước Việt Nam đền, đài, miếu, phủ, đình, chùa… thờ nữ thần, gắn liền với tín ngưỡng nông nghiệp nguyên lý âm dương khuynh hướng đề cao nữ tính Người Việt cịn thờ nữ thần Mặt Trăng, Mặt Trời, nữ thần Lửa, thần Lúa, hay bà Nữ Oa, bà chúa Xứ , đặc biệt Thánh Mẫu Liễu Hạnh - vị nữ thần vừa thiêng liêng, vừa cao quý lại gần gũi người Việt Nam Trần Ngọc Thêm (1997) cho rằng, bồ lý khơng tí tình, lối sống tình cảm dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ Còn Trần Quốc Vượng (2003) khẳng định, tính Mẫu ăn sâu tâm trí biểu thành chuẩn mực ứng xử Theo Ngơ Đức Thịnh (2001), việc thờ Mẫu có tên gọi khác miền đất nước có cội nguồn từ tục thờ nữ thần Ngày nay, trở thành Đạo người Việt, đạo mang sắc Việt Nam rõ rệt Những biểu nguyên lý tính Mẫu truyền thống văn học Việt Nam thời kỳ giống Lịch sử văn học Việt có chị Lý, mẹ Tơm, mẹ Suốt, Võ Thị Sáu… kiên trinh, bất khuất chiến tranh Văn xuôi Việt Nam đại giữ hình ảnh người phụ nữ với phẩm chất bao dung, nhân hậu đức hy sinh Họ trung tâm gia đình, cầu nối văn hóa hệ Người phụ nữ văn học Việt Nam, dù xưa hay nay, hình ảnh đẹp Lòng khoan dung, vị tha nhẫn nại, nhân hậu… người phụ nữ Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2020 đối trọng với xấu, ác, liều thuốc tinh thần hiệu nghiệm người Trong giới nhân vật nhà văn đại Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư…, dường nhân vật nữ đẹp Vẻ đẹp sinh sắc tươi nhuận đặt vận động không ngừng sống Là nàng Bua, nàng Sinh, chị Thắm, gái thủy thần, Xuân Hương, bé Thu, người thiếu phụ chèo đò… tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Tất nhân vật đẹp, người vẻ Trong Nàng Bua, nhà văn khẳng định rằng: “Đẹp phẩm giá tinh thần cao quý phụ nữ Đó lịng bao dung hào phóng với tất người” (Nguyễn Huy Thiệp, 2006) Họ không đẹp mà cịn biểu tượng đùm bọc, sinh sơi, cứu giúp Như bé Thu Tâm hồn mẹ, Thắm Chảy sơng ơi, Sinh Khơng có vua… - tất mênh mông, ấm áp, chở che người mẹ bao trùm lên mái nhà Trong Bến không chồng1, Dương Hướng (1990) vẽ nên người phụ nữ đẹp huyền thoại Đó Ngần, cô gái đẹp làng Đông, chị Nhàn, Thắm, Thủy, Hạnh…, họ đẹp từ sống đời thường đến câu chuyện kể Đức hy sinh, vị tha họ vừa làm người đọc ứa nước mắt thương cảm, vừa dấy lên cảm phục Thiên tính Mẫu tác phẩm ánh sáng, hy vọng cho tất người Với Nguyễn Khắc Trường (2006), thiên tính nữ Mảnh đất người nhiều ma biểu mặt hoa da phấn, thắt đáy lưng ong, mắt răm đen nhánh… Tác phẩm nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991 Văn hóa tín ngưỡng… 51 bà Son, cô Đào Giữa cộng đồng nửa người nửa ma xóm Giếng Chùa, với nhân vật Phúc, Hàm, Thư, Ửơng, Ngạc, Cao…, bà Son lên điển hình người vợ, người mẹ, người phụ nữ Việt Nam bao dung, nhân hậu Bà mang đến sức sống mãnh liệt, nguồn ánh sáng tươi cho tác phẩm Những nhân vật nữ khắc họa, ca ngợi nhiều nhất, “đậm đặc” Mẫu thượng ngàn1 Nguyễn Xuân Khánh Luồng văn hóa xuyên suốt tác phẩm đạo Mẫu Ở đó, tất người đàn bà đẹp mãnh liệt sức sống, tràn trề tình yêu thương, bao dung, nhân hậu, từ bà Tổ Cơ bí ẩn, bà Ba Váy đa tình, đến Đồng Mùi, Mõ Hoa khốn khổ, cô trinh nữ Nhụ tinh khiết… Cả bà Đà ông Đùng huyền thoại tràn trề sinh lực, phồn thực, người, đàn bà… Trong tác phẩm này, Nguyễn Xuân Khánh dùng ngòi bút để phác họa rõ nét văn hóa Việt Trong văn xuôi đại Việt Nam, nhà văn nữ thể ngun lý tính Mẫu văn hóa Việt theo cách riêng Các yếu tố sinh, dưỡng, dục, lạc thể tiếng nói trái tim, “người phụ nữ dùng tim để suy tư” Với Y Ban, viết đề tài phụ nữ, nhà văn “đang vẽ chân dung đồng giới mình” Tác giả hóa thân vào họ, thể tâm hồn, gương mặt họ nhìn chân thật I am đàn bà truyện ngắn mang đến cho Y Ban lời khen - chê đối lập, tốn khơng giấy mực nhà nghiên cứu Người phụ nữ tác phẩm người nghèo khó với đàn con, nghèo, đói khơng làm người đàn bà lịng bao dung, nhân hậu, vị tha Khi nhìn thấy đứa trẻ sinh bị bỏ rừng “sau sợ hãi đau đớn chất phả từ làm mẹ thị” (Y Ban, 2006: 5) Ở người phụ nữ chữ, chưa khỏi lũy tre làng ấy, thiên tính Mẫu dường mênh mơng khơng vơi cạn Nó bao trùm lên đứa con, lên thằng bé bị bỏ rơi, lên người đàn ông tàn tật mà chị chăm sóc Chị khóc thấy “tim đau ràn rạt” bị tố cáo tội “quấy rối tình dục” Lời bào chữa “I am đàn bà” có lẽ cảm thơng tha thứ Với giới nhân vật Võ Thị Hảo, người đọc bắt gặp người phụ nữ sẵn lòng bao dung, độ lượng Đường trần, Chuông vọng cuối chiều Năm 2006, văn đàn Việt Nam nóng lên tác phẩm Cánh đồng bất tận2 nhà văn trẻ vùng đất Nam Nguyễn Ngọc Tư, coi tượng văn học trẻ nước nhà Những trang viết nhà văn mang nhiều nỗi niềm người đàn bà Nam bộ, người dân q chịu thương chịu khó, u say đắm nồng nàn, đức hy sinh cao Đó hy sinh âm thầm, tình u nồng nàn cháy bỏng người đàn bà Dòng nhớ, Nhà cổ; lòng bao dung nhân hậu, hy sinh Duyên phận so le: Xuyến hy sinh hạnh phúc, hy sinh đời yên ấm “Nghe buồn anh cõng buồn em lê thê dạ… cồn cào, oằn oại, tả tơi gió” (Nguyễn Ngọc Tư, 2005: 34) Có thể thấy, hình tượng người phụ nữ văn xuôi Việt Nam sau Đổi khắc họa nhìn đa chiều sống Cuốn tiểu thuyết nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006 Tập truyện đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006 dành cho tác phẩm xuất sắc 52 Họ người phụ nữ đẹp, mang đậm tâm hồn, cốt cách Việt, nguyên lý tính Mẫu Việt Nam Thay lời kết Như vậy, việc đưa sắc thái văn hóa dân gian vào tác phẩm văn xuôi đại đem đến nhìn mẻ, hướng cho văn học Việt Nam Quan trọng hơn, tác phẩm văn học nơi lưu giữ, bảo tồn tính đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam Các tác phẩm văn xuôi đại khai thác sử dụng giá trị văn hóa dân tộc sức mạnh làm nên chiều sâu sức sống trường tồn Những hình thái văn hóa mang sắc truyền thống lễ hội, tín ngưỡng, phong tục tập quán… lưu giữ, truyền tụng nhiều hình thức khác nhau, hình thức có văn học Tài liệu tham khảo Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian Mẫu thượng ngàn”, Tạp chí Văn học, số Y Ban (2006), I am đàn bà (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam: Những suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Bốn (2010), Văn hóa tín ngưỡng, http://www.vanhoahoc.vn/ nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vanhoa-to-chuc-doi-song-ca-nhan/1671nguyen-van-bon-van-hoa-tin-nguong html, truy cập ngày 10/6/2020 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2020 kiện Hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn (Tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Dương Hướng (1990), Bến không chồng (Tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Mã Giang Lân (tuyển chọn, 1998), Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Đình Sử (1998), “Vai trị sáng tạo văn hóa văn học”, Tạp chí Văn học, số 13 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (Tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 17 Võ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Trường (2008), Mảnh đất người nhiều ma (Tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam: Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội ... thái tín ngưỡng người Việt (Xem: Nguyễn Văn Bốn, 2010) Trong văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới, hình thái tín ngưỡng dân gian mang sắc văn hóa dân tộc phản ánh đậm đặc Các tác phẩm văn học Đổi mới, ... đương đại mang đậm sắc văn hóa Việt Nam liên quan đến hình thái tín ngưỡng Tín ngưỡng đa thần khơng gian văn hóa Việt Cũng nhiều dân tộc giới, tín ngưỡng sơ khai người Việt tín ngưỡng đa thần Mọi... thực, người, đàn bà… Trong tác phẩm này, Nguyễn Xuân Khánh dùng ngòi bút để phác họa rõ nét văn hóa Việt Trong văn xuôi đại Việt Nam, nhà văn nữ thể ngun lý tính Mẫu văn hóa Việt theo cách riêng