TIỂU LUẬN LỊCH sử KINH tế QUỐC dân KINH tế VIỆT NAM GIAI đoạn 1991 2000 của THỜI kỳ đổi mới

33 222 1
TIỂU LUẬN LỊCH sử KINH tế QUỐC dân   KINH tế VIỆT NAM GIAI đoạn 1991   2000 của THỜI kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định “Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử ”. Đây là một kỳ tích của đất nước được cả thế giới ghi nhận và nể phục, trong suốt 25 năm đổi mới, chúng ta đã thực hiện nhiều chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, với nhiều chặng đường khác nhau.

2 MỞ ĐẦU Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng xác định “Hai mươi năm qua, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, tồn dân, tồn qn, cơng đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử ” Đây kỳ tích đất nước giới ghi nhận nể phục, suốt 25 năm đổi mới, thực nhiều chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, với nhiều chặng đường khác Đó kết q trình tìm tòi, vận dụng sáng tạo bổ sung phát triển lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn đất nước ta Trong đó, giai đoạn 1991-2000 giai đoạn có tính lề, sở tiền đề để có bước bứt phá phát triển kinh tế xã hội Là giai đoạn đầy khó khăn thách thức, với lãnh đạo sáng suốt Đảng, kiên trung, ủng hộ quảng đại quần chúng nhân dân, đất nước ta khỏi mn vàn khó khăn để vững bước lên chủ nghĩa xã hội Việc nắm vững trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn có ý nghĩa vơ to lớn việc nhận thức đương lối đổi kinh tế Đảng thành tựu công đổi đất nước Đồng thời hiểu chặng đường phát triển kinh tế Việt Nam với nhiều thăng trầm đỗi tự hào, vinh quang dân tộc Với ý nghĩa tác giả chọn vấn đề “Kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2000 thời kỳ đổi mới” làm chủ đề tiểu luận môn học lịch sử kinh tế Việt Nam Trong phạm vị nhiệm vụ môn học, tác giả trình bày chủ đề thành nội dung cụ thể sau: Khái lược bối cảnh lịch sử chủ trương, sách phát triển kinh tế Đảng giai đoạn 1991-2000 Những chuyển biến kinh tế gai đoạn 1991-2000 Ý nghĩa học kinh nghiệm trình phát triển kinh tế giai đoạn 1991-2000 NỘI DUNG Khái lược bối cảnh lịch sử chủ trương, sách phát triển kinh tế Đảng giai đoạn 1991-2000 1.1 Khái lược bối cảnh lịch sử Đây giai đọan tiếp tục thực đường lối đổi Đại hội VI khởi xướng hoàn cảnh giới đất nước có đặc điểm chi phối đến trình phát triển kinh tế sau: Tình hình giới Sự nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước tiếp tục phát triển tình hình giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp chưa đựng yếu tố khó lường Với đặc điểm bật là: Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ khiến chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào tháo trào, điều khơng làm thay đổi tính chất thời đại; loài người thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Các mâu thuẫn giới tồn phát triển, có mặt sâu sắc hơn, nội dung hình thức biểu có nhiều nét Đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn nhiều hình thức Nguy chiến tranh giới hủy diệt bị đẩy lùi, xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi Cách mạng khoa học cơng nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hóa kinh tế đời sống xã hội Các nước đứng trước hội để phát triển Nhưng ưu vốn, công nghệ, thị trường, v.v thuộc nước tư chủ nghĩa phát triển công ty đa quốc gia, nước chậm phát triển phát triển đứng trước thách thức to lớn Chênh lệch giàu nghèo nước ngày mở rộng Cuộc cạnh tranh kinh tế, thương mại, khoa học - công nghệ diễn gay gắt Cộng đồng giới đứng trước nhiều vấn đề có tính tồn cầu (bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi bệnh tật hiểm nghèo …), không quốc gia riêng lẻ tự giải quyết, mà cần phải có hợp tác đa phương Khu vực châu Á - Thái bình Dương phát triển động tiếp tục phát triểnvới tốc độ cao Đồng thời khu vực tiềm ẩn số nhân tố gây ổn định Trong quan hệ quốc tế; lên xu chủ yếu sau đây: Hòa bình, ổn định hợp tác để phát triển ngày trở thành đòi hỏi xúc dân tộc quốc gia giới Các nước dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa định việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thương mại nhiều lĩnh vực hoạt động khác Hợp tác ngày tăng cạnh tranh gay gắt Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đấu tranh chống lại áp đặt can thiệp nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền văn hóa dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa, đảng cộng sản công nhân, lực lượng cách mạng, tiến giới kiên trì đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Các nước có chế độ trị - xã hội khác vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hòa bình Các đặc điểm xu nêu làm nảy sinh tính đa phương, đa dạng quan hệ quốc tế sách đối ngoại nước Tình hình giới khu vực tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội nước ta, đưa đến thuận lợi lớn đồng thời làm xuất thách thức lớn Tình hình nước Đại hội VI Đảng đề đường lối đổi toàn diện, mở bước ngoặt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta ý nghĩa lịch sử Đại hội VI phân tích đắn nguyên nhân tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội từ nhiều năm trước, đề định hướng lớn để bước khỏi tình trạng Trong q trình thực Nghị Đại hội VI, diễn biến quốc tế phức tạp tác động xấu đến tình hình trị, kinh tế xã hội nước ta Nhưng Đảng, Nhà nước nhân dân ta nỗ lực khắc phục khó khăn, kiên trì tìm tòi, khai phá đường đổi chưa có khn mẫu cho trước, bước đưa đường lối Đại hội VI vào sống Mặc dù tình hình nhiều khó khăn, kết đạt xác định khả tự đổi Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam Chúng ta bước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, xóa bỏ bao cấm vận Mỹ lực thù địch Từng bước tham giai hội nhập hoạt động có hiệu tổ chức kinh tế quốc tế Những thành tựu ban đầu công đổi tạo lực mới, bên bên để bước bào thời kỳ phát triển Nhiều tiền đề cần thiết cho cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo Quan hệ nước ta với nước giới mở rộng hết Khả giữ vững độc lập tự chủ hội nhập với cộng đồng giới tăng thêm Tuy nhiên đất nước đứng trước nguy lớn ( bốn nguy mà hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (1-1994) nêu lên thách thức lớn) Các nguy có mối liên hệ tác động lẫn nguy hiểm, xem nhẹ nguy Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực thách thức to lớn gay gắt điểm xuất phát ta thấp, lại phải lên tình hình mơi trường cạnh tranh liệt Có lực tiếp tục mưu toàn thực diễn biến hòa bình, thường xun dùng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hòng can thiệp vào nội nước ta Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương Biển Đơng diễn biến phức tạp Chệch hướng xã hội chủ nghĩa quan liêu, tham nhũng thật nguy lớn Tệ quan liêu, tham nhũng suy thoái phẩm chất, đạo đức phận cán bộ, đảng viên làm cho máy đảng nhà nước suy yếu, lòng tin nhân dân Đảng, chế độ bị xói mòn, chủ trương sách Đảng Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn tới chệch hướng; mảnh đất thuận lợi cho diễn biến hòa bình Thuận lợi khó khăn, thời nguy đan xen Chúng ta phải chủ động nắm thời cơ, vươn lên phát triển nhanh vững chắc, tạo lực mới; đồng thời luôn tỉnh táo, kiên đẩy lùi khắc phục nguy cơ, kể nguy nảy sinh, bảo đảm phát triển hướng Điều thể chủ trương sách phát triển kinh tế Đảng ta giai đoạn 1.2 Chủ trương sách phát triển kinh tế Đảng giai đoạn 1991-2000 Cuối năm 1986, Đại hội VI, với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật”, Đảng ta nghiêm khắc kiểm điểm lãnh đạo mình, khẳng định mặt làm được, phân tích sai lầm, khuyết điểm, đề đường lối đổi tồn diện, mở bước ngoặt cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tiếp tục đường lối đổi Đại hội VI, chủ trương sách phát triển kinh tế giai đọa Đảng ta xác định thông qua “cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, “ chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội 1991-2000” văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII Cương lĩnh xây dượng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII thơng qua xác định chủ trương sách phát triển kinh tế gồm nội sung sau: Về mục tiêu tổng quát “Mục tiêu tổng quát phải đạt tới kết thúc thời kỳ độ xây dựng xong sở kinh tế chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng trị tư tưởng, văn hố phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh Quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường Mục tiêu chặng đường đầu là: thơng qua đổi tồn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo phát triển nhanh chặng sau” Về chủ trương,chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố mở rộng Kinh tế cá thể có phạm vi tương đối lớn, bước vào đường làm ăn hợp tác nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi Tư tư nhân kinh doanh ngành có lợi cho quốc kế dân sinh luật pháp quy định Phát triển kinh tế tư nhà nước nhiều hình thức Kinh tế gia đình khuyến khích phát triển mạnh, khơng phải thành phần kinh tế độc lập Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng Các tổ chức kinh tế tự chủ liên kết, hợp tác cạnh tranh sản xuất kinh doanh Khi kết thúc thời kỳ độ, hình thành kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế công nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Trong trình chuyển đổi cấu kinh tế lạc hậu lên cấu kinh tế đại, kinh tế quốc dân bao gồm nhiều ngành, nghề, nhiều quy mơ, nhiều trình độ cơng nghệ Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội Đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế dịch vụ, xây dựng đồng kết cấu hạ tầng Xây dựng cơng nghiệp nặng với bước thích hợp, trước hết ngành trực tiếp phục vụ nơng nghiệp Thực chun mơn hố liên kết kinh tế vùng, địa phương Xây dựng trung tâm kinh tế vùng, để tạo điều kiện liên kết công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nơng thơn, phát triển giao lưu hàng hố Xoá bỏ triệt để chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác Xây dựng phát triển đồng thị trường hàng tiêu dùng, vật tư, dịch vụ, tiền vốn, sức lao động ; thực giao lưu kinh tế thông suốt nước với thị trường giới Xác định quyền người sở hữu, quyền người sử dụng tư liệu sản xuất quyền quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế, bảo đảm cho tư liệu sản xuất có người làm chủ, đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Đổi nâng cao hiệu lực hướng dẫn, kiểm soát điều tiết Nhà nước Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm chất lượng tốc độ phát triển kinh tế Các chiến lược khoa học công nghệ nhằm mục tiêu cơng nghiệp hố theo hướng đại, vươn lên trình độ tiên tiến giới Sử dụng có hiệu tăng nhanh tiềm lực khoa học công nghệ đất nước Phát triển đồng khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật đôi với phát triển giáo dục văn hố, nâng cao dân trí Giáo dục đào tạo gắn liền với nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học, kỹ thuật, xây dựng văn hoá người Nhà nước có sách tồn diện thực giáo dục phổ cập phù hợp với yêu cầu khả kinh tế, phát triển khiếu, bồi dưỡng nhân tài Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu Trong chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội 1991-2000, sở đánh giá thực trạng, lợi so sánh kinh tế đất nước Đảng ta xác định quan điểm mục tiêu phát triển là: Phát triển kinh tế - xã hội theo đường củng cố độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta trình thực dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hố, có kỷ cương, xố bỏ áp bức, bất cơng, tạo điều kiện cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Mục tiêu động lực phát triển người, người Chiến lược kinh tế - xã hội đặt người vào vị trí trung tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm cá nhân, tập thể lao động cộng đồng dân tộc, động viên tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy ý chí tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nước Lợi ích người, tập thể toàn xã hội gắn bó hữu với nhau, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp Mọi người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Nền kinh tế có nhiều thành phần với nhiều dạng sở hữu hình thức tổ chức kinh doanh phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển có hiệu sản xuất xã hội Mọi đơn vị kinh tế, không phân biệt quan hệ sở hữu hoạt động theo chế tự chủ kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với bình đẳng trước pháp luật Nền kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác Khuyến khích tính động, sáng tạo đơi với thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế Phát huy lợi tương đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống, hướng mạnh xuất khẩu, thay nhập mặt hàng nước sản xuất có hiệu Mở rộng quan hệ kinh tế với tất nước, tổ chức quốc tế, công ty tư nhân nước nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Phát huy tinh thần độc lập tự chủ, không ỷ lại vào bên ngoài, khai thác tối đa lợi nguồn lực đất nước điều kiện để mở rộng có hiệu kinh tế đối ngoại, bảo đảm cho kinh tế luôn phát triển chủ động Hiệu kinh tế - xã hội tiêu chuẩn quan trọng phát triển Các đơn vị kinh tế kinh doanh có hiệu quả, có lãi thực trách nhiệm xã hội theo luật pháp Nhà nước có sách khuyến khích hỗ trợ cho đơn vị kinh tế bị thua thiệt phục vụ lợi ích chung Phát triển mạnh giáo dục đào tạo, không ngừng nâng cao lực khoa học công nghệ, trọng nghiên cứu ứng dụng triển khai để công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Kết hợp nhiều trình độ cơng nghệ khác nhau, tranh thủ tối đa công nghệ tiên tiến, tận dụng lợi nước sau Khai thác yếu tố phát triển chiều rộng chiều sâu, ngày hướng mạnh vào chiều sâu Tận dụng lợi loại hình xí nghiệp quy mơ vừa nhỏ Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hố, bảo vệ mơi trường Lấy phân phối theo lao động làm hình thức chính, khuyến khích làm giàu đơi với giảm số người nghèo, nâng cao phúc lợi xã hội phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, thực nam nữ bình đẳng, tạo hội cho người cống hiến hưởng thành phát triển Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với ổn định đổi trị, tăng cường củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh trị trật tự, an tồn xã hội Mục tiêu tổng quát Chiến lược đến năm 2000 là: khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh vào đầu kỷ XXI Tổng sản phẩm nước 10 (GDP) đến năm 2000 tăng khoảng gấp đôi so với năm 1990 Mục tiêu bao gồm nội dung đây: Một là, vượt qua khó khăn gay gắt trước mắt, khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội Đẩy lùi khống chế lạm phát, ổn định phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, thu hẹp chênh lệch tốn quốc tế; chấm dứt tình trạng xuống cấp giáo dục, văn hoá, y tế, đẩy lùi tệ nạn xã hội; tiếp tục đẩy mạnh cải cách kinh tế, hình thành đồng chế thị trường; chỉnh đốn nâng cao hiệu lực quản lý máy nhà nước, chống tham nhũng, thiết lập trật tự, kỷ cương kinh tế xã hội Nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch năm 1991-1995 Hai là, phấn đấu xố nạn đói, giảm số người nghèo khổ, giải vấn đề việc làm, bảo đảm nhu cầu bản, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân, tăng dần tích luỹ từ nội kinh tế, thu hút nhiều nguồn lực bên ngoài; tăng cường sở vật chất - kỹ thuật, chuyển dịch rõ rệt cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá Ba là, củng cố xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, lực khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu năm 90 chuẩn bị cho tương lai Bốn là, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh tình hình mới, bảo đảm trật tự, an tồn mơi trường hồ bình, ổn định, hợp tác cho nghiệp phát triển kinh tế Để thực mục tiêu đó, chiến lược xác định định hướng lớn xây dựng cấu kinh tế phải thực tốt vấn đề sau: Khắc phục tính chất tự cấp tự túc, khép kín, chuyển mạnh sang kinh tế hàng hoá, gắn thị trường nước với nước, đẩy mạnh xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nhập Phát triển nông - lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội; tăng tốc độ tỉ trọng công nghiệp, mở rộng kinh tế dịch vụ, tăng cường sở hạ tầng, bước đầu đưa kinh tế vượt khỏi tình trạng nơng nghiệp lạc hậu Tốc độ tăng trưởng bình qn 10 11 năm nông nghiệp đạt khoảng 4-5%, công nghiệp khoảng 10-12% Sắp xếp lại đổi quản lý để bảo đảm phát triển có hiệu kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể; khuyến khích loại hình kinh doanh mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao, tạo môi trường hợp tác cạnh tranh bình đẳng đơn vị kinh tế Hướng trọng điểm đầu tư phát triển kinh tế vào ngành, sản phẩm, vùng đem lại hiệu kinh tế xã hội nhanh nhiều nhất, tạo nguồn tích luỹ làm đòn xeo thúc đẩy hỗ trợ lĩnh vực vùng khác Quá trình chuyển dịch cấu thực thông qua hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế tác động chế thị trường Nhà nước hướng dẫn thúc đẩy cơng cụ quản lý vĩ mơ chương trình đầu tư dựa vào nguồn vốn tập trung Văn kiện Đại hội VII Đảng xác định chủ trương sách định hướng lớn phát triển kinh tế thông qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1991-1995 sau: Về mục tiêu tổng quát phương châm đạo, mục tiêu tổng quát năm tới vượt qua khó khăn thử thách, ổn định phát triển kinh tế xã hội, tăng cường ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực bất công xã hội, đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng Các mục tiêu cụ thể là: Tiếp tục kiềm chế đẩy lùi lạm phát, giữ vững phát triển sản xuất, bắt đầu có tích luỹ từ nội kinh tế; Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giảm mạnh nhịp độ tăng dân số; Ổn định bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bảo đảm tiền lương tối thiểu đáp ứng nhu cầu thiết yếu người lao động, ngăn chặn thu nhập phi pháp bất công Những phương châm đạo là: Tăng cường khối đoàn kết toàn dân, động viên lực lượng tầng lớp nhân dân vào việc thực mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giữ vững đoàn kết Đảng, thắt chặt mối quan hệ mật thiết Đảng nhân dân Kết hợp động lực kinh tế với động lực tinh thần, thực hài hồ lợi ích cá nhân, tập thể xã 11 20 Cơ cấu vùng kinh tế bắt đầu có chuyển dịch theo hướng hình thành vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất qui mô lớn Chúng ta chủ trương kiến tạo kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế coi tích cực kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; đồng thời tạo điều kiện để thành phần kinh tế khác phát huy tiềm to lớn Theo tinh thần này, năm vừa qua doanh nghiệp Nhà nước có giảm số lượng doanh nghiệp tổ chức, xếp lại thực chủ trương cổ phần hoá, tỷ trọng thành phần kinh tế chiếm tổng sản phẩm nước tăng từ 31,1% năm 1991 34,3% năm 1992 lên 40% năm gần thành phần kinh tế có tỷ trọng lớn cấu tổng sản phẩm nước Tỷ trọng thành phần kinh tế khác chiếm tổng sản phẩm nước năm vừa qua là: Kinh tế tập thể chiếm 10%; kinh tế cá thể, bao gồm hộ nơng dân chiếm 30%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước chiếm 12%, lại kinh tế tư nhân hỗn hợp sở hữu Ba là; trình chuyển đổi chế quản lý hoàn thành, cho phép chuyển sang giai đoạn hoàn thiện chế theo chiều sâu Nội dung cốt lõi đường lối đổi kinh tế Đại hội Đảng lần thứ VI đề chuyển kinh tế từ mơ hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất với hai hình thức Nhà nước tập thể chủ yếu, sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên ý nghĩa mà xét q trình đổi kinh tế trước hết đổi chế quản lý Tuy nhiên, phải sau thời gian thử nghiệm, đến cuối năm 1988 đầu năm 1989 thực bắt đầu triển khai việc xác lập chế quản lý Sở dĩ vì, nước khu vực, chế thị 20 21 trường hình thành từ lâu nước ta việc xác lập chế có đặc thù phải thơng qua chuyển đổi Sự đoạn tuyệt với chế cũ, xây dựng vận hành chế trình gay go, phức tạp chế cũ ăn sâu vào nếp nghĩ, cách làm hàng triệu người Nhưng nhờ có tinh thần chủ động, sáng tạo tâm đổi toàn Đảng, toàn dân nên từ năm 1991-1995 tiến hành hàng loạt biện pháp cải cách sách kinh tế vĩ mô để vừa gỡ bỏ chế cũ, vừa tổng kết kinh nghiệm xây dựng chế Đến nay, chế thay chế cũ việc vận hành kinh tế, tức trình chuyển đổi chế quản lý hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ hoàn thiện chế quản lý theo hướng phát triển chiều sâu, tạo lập đồng yếu tố thị trường, hồn chỉnh hệ thống pháp luật, đổi cơng tác kế hoạch hố, cơng tác tài chính, tiền tệ giá Đây thành tựu to lớn, có ý nghĩa nhiều mặt mà đạt năm 19912000 vừa qua Bốn là; thành công việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, phá bao vây cấm vận lực thù địch Nước ta thực đường lối mở cửa hội nhập quốc tế vào thời kỳ mà giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại Cơng đổi nói chung đổi kinh tế nói riêng nước ta lại thu thành tựu quan trọng làm cho vị nước ta trường quốc tế nâng lên rõ rệt Tất điều tạo mơi trường thuận lợi để thực phương châm " Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển" Sau nhiều năm thực sách cấm vận bao vây kinh tế chống Việt Nam, ngày 11-7-1995 Mỹ tuyên bố bình thường hoá quan hệ ngoại giao với nước ta ngày 12-7-1995 hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Ngày 17-7-1995 nước ta Liên minh Châu Âu ký Hiệp định chung hợp tác kinh tế, thương mại khoa học kỹ thuật Ngày 28-7-1995 nước ta trở thành thành viên thứ Hiệp hội nước Đông Nam Á Năm 1998 nước ta 21 22 tham gia diễn đàn kinh tế nước Châu á-Thái Bình Dương - APEC Tháng 72000 nước ta ký Hiệp định thương mại với 61 nước, có Mỹ, góp phần đưa tổng số nước có quan hệ ngoại thương với nước ta từ số 50 nước năm 1990 lên 170 nước vùng lãnh thổ vào năm 2000 Nhờ vậy, tổng mức lưu chuyển ngoại thương năm 2000 đạt 29,5 tỷ USD, gấp 5,7 lần năm 1990, xuất đạt 14,3 tỷ USD, gấp gần 6,0 lần; nhập đạt 15,2 tỷ USD, gấp 5,5 lần Trong năm 1991-2000 bình quân năm tổng mức lưu chuyển ngoại thương tăng 19,0%, xuất tăng 19,6%/ năm; nhập tăng 18,6%/năm Xuất bình quân đầu người năm 2000 đạt 184,2 USD, đưa nước ta khỏi danh sách nước có ngoại thương phát triển Từ tháng 10-1993, quan hệ hợp tác phát triển nước ta với Cộng đồng nhà tài trợ quốc tế nối lại Từ đến có Hội nghị quốc tế ODA dành cho Việt Nam Trong Hội nghị này, nhà tài trợ cam kết dành cho nước ta số vốn ODA lên tới 17,5 tỷ USD 1,2 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế Trong 10 năm 1991- 2000 cấp giấy phép cho 2.940 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 37,3 tỷ USD, góp phần đưa vốn đầu tư trực tiếp nước lên chiếm 20 - 30% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội năm vừa qua Năm là; đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện rõ rệt, nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế lĩnh vự xã hội khác củng cố tăng cường Do kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ tương đối cao nên đời sống dân cư thành thị nông thôn cải thiện rõ rệt Kết điều tra khảo sát mức sống dân cư, điều tra giàu nghèo điều tra hộ gia đình từ năm 1992 đến cho thấy: Thu nhập bình quân người tháng hộ tăng từ 92,1 nghìn đồng năm 1992 lên 206,1 nghìn đồng năm 1995 295,0 nghìn đồng năm 1999 Những hộ thu nhập tương đối cao chi tiêu cho đời sống hàng ngày có tích luỹ xây dựng nhà mua sắm đồ dùng đắt tiền Theo kết tổng 22 23 điều tra dân số nhà 1- 4- 1999 thời điểm điều tra 99,93% số hộ có nhà Đáng ý 80,7% số nhà có thời điểm xây dựng mới, cải tạo nâng cấp năm 1991 - 1999 Cũng theo kết tổng điều tra nêu trên, thời điểm điều tra có 78,1% số hộ dùng điện; 54,2% hộ có ti vi 45,7% hộ có radio Đời sống nơng dân khu vực nơng thơn cải thiện góc độ khác, việc xây dựng kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ Tỷ lệ xã có đường tơ vào đến trung tâm xã tăng từ 87,9% năm 1994 lên 92,9% năm 1999; tỷ lệ xã có điện tăng từ 60,4% lên 85,8%; tỷ lệ xã có trạm y tế tăng từ 93,2% lên 98,0% Cũng vào năm 1999 có 92,3% số xã phủ sóng truyền hình; 96,2% số xã có 20% số hộ có radio 68,6% số xã có 50% dân số sử dụng nước Tỷ lệ hộ nghèo lương thực, thực phẩm giảm từ 55,0% năm 1990 xuống 16,5% năm 1995 11,3% năm 2000 Nếu tính nghèo hàng hóa khơng phải lương thực, thực phẩm theo thơng lệ quốc tế tỷ lệ hộ nghèo nước ta giảm từ 41,64% năm 1993 xuống 31,31% năm 1996 Sự nghiệp giáo dục tiếp tục đạt thành tựu Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết đọc, biết viết tăng từ 88% năm 1989 lên 91% năm 1999 Đến có 90% số trẻ em 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học; 94% dân số độ tuổi 15 - 35 biết chữ Sau 10 năm nỗ lực phấn đấu, đến năm 2000 hồn thành chương trình mục tiêu chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Tất 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 596 tổng số 614 huyện, quận; 10.141 xã, phường tổng số 10.376 xã, phường nước đạt chuẩn quốc gia xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Theo đánh giá Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Chỉ số Giáo dục nước ta năm 1999 đứng thứ 92/174 nước, góp phần nâng Chỉ số Phát triển Con người- HDI từ vị trí thứ 122/174 nước năm 1995; 113/174 nước năm 1998 lên 110/174 nước năm 1999, xếp nhiều nước khu vực Ấn Độ, Pakistan, Myanmar, Bangladesh 23 24 Cơng tác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng có tiến đáng kể Nhờ đẩy mạnh công tác đào tạo cán y tế, cán y tế cho sở nên số thầy thuốc có trình độ trung cấp trở lên tính bình qn cho vạn dân tăng từ 10,8 người năm 1990 lên 11,7 người năm 1999; số bác sĩ bình quân vạn dân tăng từ 3,6 người lên 4,9 người 2.2 Những hạn chế yếu Một là;tiềm lực kinh tế non yếu, hiệu sản xuất kinh doanh suất lao động xã hội thấ, hàng hóa, dịch vụ thiếu sức cạnh tranh Những năm vừa qua kinh tế nước ta tăng trưởng bình quân năm 7,56% thành công, xuất phát điểm thấp nên quy mơ kinh tế nhỏ bé Đến năm 2000 bình quân đầu người đạt 342,4 kwh điện; 140,0 kg than; 209,5 kg dầu thô; 21,5 kg thép cán; 171,8 kg xi măng; 4,9kg giấy; 4,8 mét vải; 14,9 kg đường mật 184,2 USD xuất Sản xuất lương thực mạnh nước ta sản lượng liên tục tăng năm vừa qua đến năm 2000 đạt 443,9 kg/người Tổng sản phẩm nước bình qn đầu người năm 2000 tính đô la Mỹ theo phương pháp tỷ giá hối đoái thực tế đạt khoảng 400USD theo phương pháp sức mua tương đương đạt 2000 USD Tờ ASIAWEEK số ngày 21/1/2000 so sánh tổng sản phẩm nước bình quân đầu người năm 1999 nước ta với nước khu vực đưa kết sau: Nếu Việt Nam 1,0 Indonesia 1,7; Philipin 1,9; Trung Quốc 1,9; Thái Lan 3,4; Malaysia 4,2; Hàn Quốc 7,1; Nhật Bản 13,4; Singapo 15,8 Trong 10 năm 1991 - 2000 dành 700 nghìn tỷ đồng cho đầu tư phát triển, chiếm 27,7% tổng sản phẩm nước 10 năm Nhưng phần lựa chọn cấu đầu tư, phần khác lãng phí, thất nên hệ số ICOR tăng từ 3,0 năm 1995 lên 3,5 năm 1996 4,0 - 5,0 năm gần đây, chưa vượt khỏi hệ số an tồn thấp số nước khu vực xét tốc độ gia tăng đáng lo ngại (Hệ số ICOR năm 1999 24 25 Hàn Quốc 2,5; Malaysia 4,0; Trung Quốc 5,4; Philipin 5,8; Singapo 6,1; Thái Lan 6,2) Do hiệu sản xuất kinh doanh thấp nên tỷ lệ để dành so với tổng thu nhập sử dụng (NDI) tăng từ 1,4% năm 1990 lên 14,8% năm 1995 18,9% năm 1999 tỷ lệ chiếm 50% tổng nguồn vốn tích luỹ (Năm 1996 chiếm 41,7%; 1997 chiếm 45,6%; 1998 chiếm 53,0%) Chất lượng hàng hóa, dịch vụ nhìn chung thấp, giá thành cao nên thiếu sức cạnh tranh thị trường nước chưa nói đến vươn xuất Theo kết điều tra tồn cơng nghiệp đến năm 1998 ngành cơng nghiệp có 26,9% số doanh nghiệp giành ưu chiếm lĩnh thị trường nước; 58,8% số doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường chưa vững chắc; 14,3% số doanh nghiệp hoàn toàn khơng có khả cạnh tranh thị trường nước Cũng thời điểm điều tra trên, có 23,8% số doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu; 13,7% số doanh nghiệp có triển vọng xuất khẩu; lại 62,5% số doanh nghiệp hồn tồn khơng có khả xuất Tờ Diễn đàn Kinh tế Thế giới quan sát đánh giá sức cạnh tranh 59 kinh tế Trong danh sách xếp hạng này, sức cạnh tranh kinh tế nước ta đứng thứ 53 Hai là; số vấn đề xã hội xúc gay gắt chậm khắc phục Trong năm qua có nỗ lực lớn việc giải việc làm cho người có khả lao động có nhu cầu tìm việc làm thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia tạo việc làm lồng ghép chương trình khác, chương trình trồng triệu rừng, chương trình xố đói, giảm nghèo, chương trình đầu tư cho 1.015 xã nghèo Từ chương trình này, năm tạo thêm chỗ làm việc cho triệu lao động Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nơng thơn mức cao, vấn đề cộm, nóng bỏng xã hội Tỷ lệ thất nghiệp lao động thành thị độ tuổi tăng từ 5,88% năm 1996 lên 6,01% năm 1997; 6,85% năm 1998; 7,40% năm 1999 6,44% năm 25 26 2000 Ở đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ cao Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng lao động nông thôn hàng năm chiếm khoảng 70% tổng quỹ thời gian lao động sử dụng Sự nghiệp giáo dục có bước tiến mới, theo kết Tổng điều tra dân số 1- 4-1999 đến thời điểm điều tra nước 6,8 triệu người từ 10 tuổi trở lên chưa đến trường, 5,3 triệu người hồn tồn khơng biết chữ Ngồi ra, 2,2 triệu cháu nhóm 5-9 tuổi chưa học Các tệ nạn xã hội tiêm trích ma tuý, dâm, cờ bạc chưa chặn đứng Đây mơi trường lây lan HIV AIDS Đến nay, tất 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có người nhiễm HIV AIDS Tính đến cuối năm 2000 nước phát 28.091 trường hợp nhiễm HIV, 4.632 bệnh nhân AIDS (đã có 2.463 người chết) Riêng năm 2000 nước phát 9.059 trường hợp nhiễm HIV, chiếm 32,2% tổng số ca nhiễm HIV phát từ năm 1990 đến nay, 1.163 bệnh nhân AIDS, chiếm 25,1% tổng số bệnh nhân AIDS phát tất năm nước Tình trạng ách tắc giao thông đô thị tai nạn giao thông có xu hướng gia tăng Trung bình năm phạm vi nước thường xảy vạn vụ tai nạn giao thông Hàng năm có khoảng nghìn người chết vạn người khác bị thương tai nạn giao thơng Đó chưa kể thiệt hại phương tiện vận tải, cầu đường tài sản khác Thu nhập tầng lớp dân cư tăng qua năm, phận dân cư thiếu lao động, vốn liếng thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nên thu nhập tăng chậm làm cho khoảng cách chênh lệch giàu nghèo có xu hướng rỗng Thu nhập 20% số hộ có thu nhập cao năm 1994 gấp 6,5 lần thu nhập 20% số hộ có thu nhập thấp Tỷ lệ tăng lên 7,0 lần năm 1995; 7,3 lần năm 1996 8,9 lần năm 1999 Trong vấn đề cần phải thống nhận thức đánh giá cách khách quan tìm giải pháp khắc phục Trước hết, 26 27 chênh lệch giàu nghèo tất yếu phải chấp nhận, có chênh lệch mà quay trở lại chế phân phối bình quân trước Mặt khác, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nước ta năm gần có tăng lên chưa phải cao so với chênh lệch giàu nghèo nước khu vực Từ năm 1991- 1993, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Trung Quốc 6,5 lần; Thái Lan 3,8 lần; Singapo 9,6 lần; Mailaysia 11,7 lần Hơn nữa, trường hợp khoảng cách ngày rỗng thu nhập thực tế bình quân người tháng hộ nghèo tăng từ 63,0 nghìn đồng năm 1994 lên 74,3 nghìn đồng năm 1995 97,0 nghìn đồng năm 1996 tỷ lệ hộ nghèo giảm dẫn phần Để quan sát tình trạng bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư, quốc tế vào hệ số GINI tỷ lệ thu nhập 40% số hộ có thu nhập thấp chiếm tổng thu nhập tất hộ dân cư Hệ số GINI nhận giá trị từ đến 1, tiến đến bất bình đẳng lớn Tỷ lệ thu nhập 40% hộ có thu nhập thấp nhận giá trị từ 17% trở xuống có bất bình đẳng, nhỏ 12% thuộc loại bất bình đẳng cao; 17% tương đối bình đẳng Kết điều tra đa mục tiêu năm vừa qua cho thấy hệ số GINI năm 1994 0,350; 1995: 0,357; 1996: 0,362; 1999: 0,390 Như vậy, qua năm bất bình đẳng có tăng lên khơng nhiều thấp số nước khu vực (Hệ số GINI năm 1998 Thái Lan 0,479; Philipin 0,445) Cũng sở tài liệu điều tra nói tính tỷ lệ thu nhập 40% số hộ có thu nhập thấp so với tổng thu nhập tất hộ dân cư năm 1994 là: 20,0%; 1995: 21,1%; 1996: 21,0%; 1999: 18,7% Tỷ lệ năm 1999 có giảm thấp năm cao 17%, chứng tỏ phân bố thu nhập nhóm dân cư nước ta năm vừa qua mức tương đối bình đẳng Từ phân tích cho thấy khoảng cách chênh lệch giàu nghèo bất bình đẳng phân bố thu nhập nhóm dân cư nước ta 27 28 năm vừa qua chưa phải lớn, có xu hướng tăng lên Mặt khác, theo tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế tỷ lệ hộ nghèo 30% Do vậy, năm tới cần phải có giải pháp đồng có hiệu hỗ trợ người nghèo tăng nhanh thu nhập, tiến tới khơng hộ nghèo Đó giải pháp phù hợp quy luật giữ cho khoảng cách chênh lệch giàu nghèo mức hợp lý Ba là; nguồn nhân lực tương đối lớn chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nước ta xếp vào hàng quốc gia có trình độ học vấn cao xuất phát điểm nước nơng nghiệp lạc hậu, năm dài kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung cao độ, quan liêu bao cấp nên để lại hậu nặng nề đội ngũ cán quản lý kinh tế đội ngũ người lao động Chúng ta thường nói nhiều đến suất lao động xã hội, đến hiệu sản xuất sức cạnh tranh kinh tế thấp Tất điều có nguyên nhân chung thiếu nhà quản lý giỏi, doanh gia có tài người lao động tinh thơng cơng việc Nước ta có 50 triệu người từ 15 tuổi trở lên, tỷ lệ qua đào tạo nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật thấp Theo kết điều tra dân số 1-4-1999 thời điểm điều tra có 7,6% dân số từ 13 tuổi trở lên có cấp trình độ chun mơn kỹ thuật đó, tức qua trường lớp đào tạo, 2,3% công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ có cấp; 2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp; 0,7% cao đẳng; 1,7% đại học 0,1% có trình độ đại học Đây tỷ lệ thấp Nếu loại trừ giáo viên ngành giáo dục thầy thuốc ngành y ngành có tỷ lệ qua đào tạo cao số người có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp Tỷ lệ qua đào tạo thấp, cấu đào tạo lại bất hợp lý Quan hệ tỷ lệ đào tạo loại trình độ chuyên môn kỹ thuật; (1) Đại học đại học; (2) Trung học chuyên nghiệp; (3) Công nhân kỹ thuật theo thông lệ quốc tế là: - - 10 - - 5, nước ta tỷ lệ 28 29 thời điểm tổng điều tra dân số năm 1- 4-1989 - 1,16 - 0,96 đến thời điểm tổng điều tra dân số 1-4-1999 bất hợp lý với quan hệ tỷ lệ: 1- 1,13 - 0,92 Cơ cấu đào tạo bất hợp lý nên tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” kinh tế có xu hướng ngày trầm trọng Sinh viên trường việc làm, doanh nghiệp, doanh nghiệp đầu tư nước ngồi lại khơng tìm cơng nhân kỹ thuật thợ lành nghề Theo kết điều tra tồn cơng nghiệp nêu trên, đến năm 1998 tổng số lao động công nghiệp ngạch bậc có 17,5% số người đạt tay nghề bậc 4/4; ngạch bậc, tỷ lệ bậc 5/5 chiếm 20,8%; ngạch bậc, thợ bậc 6/6 chiếm 5,9%; ngạch bậc, thợ bậc 7/7 có 3,2% Nền kinh tế nước ta giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhân loại bước vào kinh tế tri thức mà thân người lao động nghề biết nghề khơng đến nơi đến chốn khó tìm việc làm ngày người ta quan tâm chủ yếu đến chất lượng lao động không tập trung vào khai thác số lượng lao động trước Nguyên nhân hạn chế yếu kém; mặt yếu kém, bất cập nói có phần điều kiện khách quan, chủ yếu khuyết điểm công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, lên là: Thứ nhất; công tác tổ chức thực nghị Đảng, pháp luật sách Nhà nước chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu Sự lãnh đạo, đạo điều hành có phần thiếu nhanh nhạy, chưa thật chủ động tranh thủ thời Vai trò lãnh đạo Đảng, chức quản lý, điều hành Nhà nước cấp chưa phân định rành mạch phát huy đầy đủ Nguyên tắc tập trung dân chủ chưa thực tốt, trách nhiệm tập thể chưa xác định rõ ràng, vai trò cá nhân phụ trách chưa đề cao; kỷ luật không nghiêm Thứ hai; số vấn đề quan điểm sở hữu thành phần kinh tế, vai trò Nhà nước thị trường, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế chưa làm rõ, chưa có thống 29 30 nhận thức thông suốt thực hiện, làm cho việc hoạch định chủ trương, sách thể chế hố thiếu dứt khoát, thiếu quán, chậm trễ, gây trở ngại cho công đổi công tác tổ chức thực Thứ ba; cơng tác cải cách hành tiến hành chậm, thiếu kiên xây dựng hoàn thiện thể chế, kiện toàn máy, nâng cao lực làm đội ngũ cán bộ, công chức Thứ tư; công tác tư tưởng, công tác lý luận, cơng tác tổ chức, cán có nhiều yếu kém, bất cập Việc tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận không theo kịp yêu cầu Tổ chức máy cồng kềnh, chồng chéo, hiệu lực hiệu Một phận không nhỏ cán bộ, cơng chức, thối hố biến chất, thiếu lực Tình trạng dân chủ, tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân, lãng phí nặng, lực cản phát triển gây bất bình nhân dân Ý nghĩa học kinh nghiệm trình phát triển kinh tế giai đoạn 1991-2000 Chiến lược 10 năm 1991 - 2000 thực kinh tế có số chuyển biến tích cực, đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan vỡ; Mỹ tiếp tục bao vây, cấm vận nước ta; lực thù địch tìm cách chống phá ta nhiều mặt; năm cuối thập kỷ 90, nước ta lại chịu tác động bất lợi khủng hoảng tài - kinh tế khu vực bị thiệt hại lớn thiên tai liên tiếp xảy nhiều vùng Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, nhìn chung việc thực Chiến lược 1991 - 2000 đạt thành tựu to lớn quan trọng Đánh giá tổng quát, phần lớn mục tiêu chủ yêú đề Chiến lược kinh tế - xã hội 1991 - 2000 thực Nền kinh tế có bước phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hội nhập kinh tế quốc tế; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, văn hố xã hội khơng ngừng tiến bộ; lực đất 30 31 nước hẳn 10 năm trước, khả độc lập tự chủ nâng lên, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa Tuy nhiên, thành tựu tiến đạt chưa đủ để vượt qua tình trạng nước nghèo phát triển, chưa tương xứng với tiềm đất nước Trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp xa so với mức trung bình giới nhiều nước xung quanh Thực trạng kinh tế - xã hội mặt yếu kém, bất cập… Từ thực trạng thành cơng hạn chế rút học kinh nghiệm giai đoạn phát triển kinh tế 1991-2000 nội dung cụ thể sau: Một là; giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trình đổi mới; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh Xác định rõ đổi thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà quan niệm đắn chủ nghĩa xã hội thực mục tiêu hình thức, bước biện pháp phù hợp Kết hợp kiên định nguyên tắc chiến lược cách mạng với linh hoạt, sáng tạo sách lược, nhạy cảm nắm bắt Đổi phải thực sở bảo vệ, kế thừa phát huy truyền thống quý báu dân tộc thành tựu cách mạng đạt Phê phán nghiêm túc sai lầm, khuyết điểm phải đôi với khẳng định việc làm đúng, không phủ nhận trơn khứ, không hoang mang, phương hướng, từ thái cực chuyển sang thái cực khác Hai là; kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị Xét tổng thể, Đảng ta bắt đầu công đổi từ đổi tư trị việc hoạch định đường lối sách đối nội, đối ngoại Khơng có đổi khơng có đổi khác Song, Đảng ta tập trung trước hết vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ đổi kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế- xã hội, tạo tiền đề cần thiết vật chất tinh thần để giữ vững ổn định trị, xây dựng củng cố 31 32 niềm tin nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mặt khác đời sống xã hội Ba là; xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, đôi với tăng cường vai trò quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái Vận dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để sử dụng mặt tích cực phục vụ mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội không theo đường tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường có mặt tiêu cực mâu thuẫn với chất chủ nghĩa xã hội Đó xu phân hóa giàu nghèo mức, tâm lý sùng bái đồng tiền, đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm… Đi vào kinh tế thị trường, phải kiên đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa khuynh hướng tiêu cực Để phát triển sức sản xuất, cần phát huy khả thành phần kinh tế, thừa nhận thực tế có bóc lột phân hóa giàu nghèo định xã hội, phải quan tâm bảo vệ lợi ích người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, vừa coi trọng xóa đói, giảm nghèo, bước thực công xã hội, tiến tới làm cho người, nhà giả Bốn là; mở rộng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh dân tộc.Cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân Chính ý kiến, nguyện vọng sáng kiến nhân dân nguồn gốc hình thành đường lối đổi Đảng Cũng nhân dân hưởng ứng đường lối đổi mới, dũng cảm phấn đấu, vượt qua khó khăn, thử thách mà cơng đổi đạt thành tựu hôm Để tiếp tục đưa nghiệp đổi tiến lên, giành thành tựu lớn hơn, cần thực tốt việc mở rộng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, nước nước ngoài, phát huy dân chủ, động viên tối đa sức mạnh tồn thể dân tộc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh 32 33 Năm là; mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Công đổi nhân dân ta ngày phù hợp với xu phát triển thời đại, đồng tình, ủng hộ nhân dân nước Đi đôi với phát huy cao độ ý chí tự lực tự cường, động viên nguồn lực bên trong, cần khai thác tốt nước điều kiện thuận lợi quan hệ đối ngoại, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước hòa bình, độc lập phát triển, tạo môi trường quốc tế thuận lợi tranh thủ nhân tố tích cực phục vụ cơng xây dựng bảo vệ đất nước Mở rộng quan hệ quốc tế phải sở giữ vững độc lập tự chủ, bình đẳng có lợi, giữ gìn, phát huy sắc truyền thống tốt đẹp dân tộc Thực da phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Coi trọng tiếp tục phát huy quan hệ truyền thống Sáu là; tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt Sự nghiệp cách mạng nước ta Đảng Cộng sản lãnh đạo Đảng ta đảng cầm quyền Những thắng lợi thành tựu, thất bại tổn thất cách mạng gắn liền với trách nhiệm Đảng Trong trình đổi đất nước, Đảng phải nghiêm túc xem xét sai lầm, khuyết điểm yếu mình, đổi chỉnh đốn Đảng, nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo Các lực chống chủ nghĩa xã hội độc lập dân tộc chĩa mũi nhọn vào Đảng, tập trung sức phá hoại tảng tư tưởng tổ chức Đảng Thủ đoạn họ thường dùng xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phủ nhận hy sinh công lao người cộng sản, thổi phồng sai lầm, khuyết điểm Đảng, đòi thực nhân quyền dân chủ kiểu tư sản, đòi phi trị hóa máy nhà nước, đòi đa nguyên, đa đảng nhằm tước bỏ vai trò lãnh đạo Đảng Họ lợi dụng kẻ hội, phản bội trị, thối hóa phẩm chất đạo đức để chia rẽ, làm suy yếu, phá hoại Đảng từ bên Nhận rõ yêu cầu cách mạng âm mưu thủ đoạn chống phá Đảng nói trên, Đảng ta xác định giai đoạn lãnh đạo kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt coi trọng 33 34 tổng kết công tác xây dựng Đảng Củng cố Đảng trị, tư tưởng, tổ chức, cán Tăng cường chất giai cấp công nhân tinh tiên phong Đảng Ngăn chặn khuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạo Đảng Đổi phương thức lãnh đạo, nâng cao trình độ hiệu lãnh đạo Đảng hệ thống trị tồn xã hội KẾT LUẬN Giai đoạn 1991-2000 giai đoạn quan trọng trình thực cơng đổi Những kết kinh tế đạt dược bổ sung phát triển vê tư lý luận Đảng đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, hoàn thành nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hồng thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày xác định rõ Xét tổng thể, việc hoạch định thực đường lối đổi giai đoạn đắn, định hướng xã hội chủ nghĩa, trình thực có số khuyết điểm, lệch lạc lớn kéo dài dẫn đến chệch hướng lĩnh vực hay lĩnh vực khác, mức độ hay mức độ khác, nguyên nhân trực tiếp hạn chế yếu tổ chức thực phát triển kinh tế xã hội Những thành tựu kinh tế xã hội giá trị mặt lý luận giai đoạn có ý nghĩa vơ quan trọng cho chặng đường đến nguyên giá trị cho Đảng ta tiếp tục thực đường lối đổi Một giai đoạn giao thời hai kỷ, nước ta giai đoạn mở rộng cánh cửa hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Đảng, nhân dân ta, dân tộc ta xác định 34 ... thành phần kinh tế là; Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã, Kinh tế tư nhà nước, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư tư nhân Đại hội đưa nhận thức quản lý kinh tế nhà nước Việc... hoạt động thực tiễn kinh tế Thực tiễn thành công kinh tế giai đoạn 1991- 2000 minh chứng cho tính đắn sáng tạo đường lối, chủ trương Những chuyển biến kinh tế giai đoạn 1991- 2000 Mười năm thực... nghiệp - dịch vụ gắn với phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Trong trình chuyển đổi cấu kinh tế lạc hậu lên cấu kinh tế đại, kinh tế quốc dân bao gồm nhiều ngành, nghề, nhiều quy mơ,

Ngày đăng: 18/08/2018, 09:41

Mục lục

  • Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo ba khu vực kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan