1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ xây DỰNG đời SỐNG văn hóa ở VÙNG núi XAY sổm BUM nước CỘNG hòa dân CHỦ NHÂN dân lào THỜI kỳ đổi mới

95 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 548,5 KB

Nội dung

Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà nước Lào. Trong những giai đoạn lịch sử cách mạng trước đây, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở đã có sự quan tâm nhất định, nhưng nói chung chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới. Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng đời sống văn hóa sở nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước Lào Trong giai đoạn lịch sử cách mạng trước đây, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở có quan tâm định, nói chung chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng văn hóa Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ dân tộc quốc tế, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa sở cần nhận thức cách sâu sắc toàn diện Ở vùng miền núi xa xôi trình chuyển phát triển với phát triển chung đất nước, hòa nhập với khu vực quốc tế điều lại có ý nghĩa quan trọng Một nhiệm vụ trọng tâm hoạt động văn hóa phát huy vai trò văn hóa cấp sở bản, làng, làm cho văn hóa thật trở thành tảng tinh thần, động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trình công nghiệp hóa, đại hóa nước Lào Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi mới" vừa có ý nghĩa lý luận vừa có nghĩa thực tiễn cấp bách Đề tài góp phần làm sáng tỏ nhận thức vai trò văn hóa phát triển kinh tế - xã hội miền núi Lào nói chung khu Xay Sổm Bun nói riêng Đồng thời, qua khảo sát nghiên cứu đời sống văn hóa khu Xay Sổm Bun, luận văn góp phần đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác văn hóa địa bàn khu vực này, qua góp phần xây dựng đời sống văn hóa nước Lào thời kỳ đổi 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm sáng tỏ quan điểm Đảng Nhà nước Lào vai trò văn hóa phát triển kinh tế - xã hội miền núi trình đổi - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa khu vực miền núi Xay Sổm Bun thời gian vừa qua, mặt tích cực hạn chế công tác trình phát triển khu vực - Đề xuất giải pháp góp phần giữ gìn, phát triển sắc văn hóa dân tộc đồng thời phát huy vai trò động lực văn hóa phát triển đời sống kinh tế - xã hội khu Xay Sổm Bun Phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm đường lối sách Đảng Nhà nước Lào xây dựng văn hóa phát triển miền núi làm phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành so sánh, tổng hợp, thống kê điều tra xã hội học để thực nhiệm vụ đề tài đặt Tình hình nghiên cứu Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa nói chung, xây dựng đời sống văn hóa sở miền núi nói riêng nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Lào quan tâm Tiêu biểu ý kiến đồng chí Kay Sỏn Phôm Vi Hản sách "Xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn sách Đảng dân tộc Lào" Nhà xuất Quốc gia Lào xuất bản, 13/12/1995 Ngoài công trình đồng chí Kay Sỏn Phôm Vi Hản có số công trình đề cập tới văn hóa miền núi tác phẩm "Văn hóa lễ hội dân tộc vùng Xay Sổm Bun" đồng chí Nọi Chăn Sa Mọn (1998) công trình nghiên cứu Vùng dân tộc Koong Kẹo (1999) Những công trình có đóng góp đáng kể việc làm rõ sắc văn hóa dân tộc vai trò, vị trí việc xây dựng đời sống văn hóa sở, nhận diện đặc trưng văn hóa vùng đặc biệt làng cổ truyền Lào Bên cạnh công trình có số sách Viện Nghiên cứu quốc gia Lào bàn xây dựng đời sống văn hóa sở năm gần Ngoài có số công trình nghiên cứu khu Xay Sổm Bun như: - Vấn đề dân tộc Long Chạnh Cha Lân Dơ Pao Hơ - Lễ hội truyền thống dân tộc Mương Xay Sổm Bun Nọi Súc Ma La - Đời sống kinh tế nhân dân Xay Sổm Bun Nọi Súc Ma La - Lịch sử chiến tranh Phả Thi (1945 - 1975) - Dân ca Sảo Long Chạnh Đó công trình đề cập tới lĩnh vực khác đời sống trị, văn hóa, xã hội khu nhiều đề cập tới đời sống văn hóa sở Có thể nói, chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống vấn đề "Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi mới" Vì vậy, đề tài không trùng lặp với công trình khoa học công bố từ trước tới Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài "Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi mới" loại đề tài vừa có ý nghĩa lý thuyết vừa có ý nghĩa thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài hệ thống hóa quan niệm chung xây dựng đời sống văn hóa sở vùng miền núi, làm rõ đặc thù khu Xay Sổm Bun trình đổi nay, khảo sát thực trạng đời sống văn hóa đây, tập trung lĩnh vực văn hóa tinh thần, gắn liền với lối sống, phong tục tập quán, sinh hoạt, giải trí tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng chủ yếu Về thời gian khảo sát, trọng tâm khoảng từ 1988 đến Từ 1988 đến khoảng thời gian có nhiều kiện trị kinh tế, xã hội tác động sâu sắc đến trình xây dựng đời sống văn hóa làng sở để đặt giải vấn đề thiết thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa tới Lào Những đóng góp luận văn - Đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm Đảng Nhà nước Lào vai trò văn hóa phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa - Đề tài khảo sát phân tích đánh giá có hệ thống thực trạng văn hóa sở vùng Xay Sổm Bun nay, đề giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở vùng Xay Sổm Bun nghiệp đổi Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Vai trò văn hóa phát triển kinh tế - xã hội vùng núi nước Lào Chương 2: Khái quát thực trạng đời sống văn hóa làng khu Xay Sổm Bun Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa làng vùng Xay Sổm Bun Chương VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG NÚI CỦA NƯỚC LÀO HIỆN NAY 1.1 QUAN NIỆM CHUNG VỀ VĂN HÓA "Văn hóa" thuật ngữ đa nghĩa, thường xem xét từ nhiều khía cạnh khác Theo nghĩa rộng, văn hóa tổng thể nét đặc trưng tiêu biểu xã hội, thể mặt vật chất, tinh thần, tri thức tình cảm, biểu phương thức sống sáng tạo dân tộc Ngoài văn học nghệ thuật, văn hóa gồm hệ thống giá trị, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo Theo nghĩa chung nhất, văn hóa hoạt động phát huy lực bẩm sinh chất người Đó lực nhận thức, hiểu biết, sáng tạo Là lực tình cảm, cảm xúc, tưởng tượng hướng tới chân, thiện, mỹ Văn hóa hoạt động người, lao động tri thức, tạo giá trị vật chất tinh thần, tạo chuẩn mực xã hội, thực qua nhiều hoạt động giáo dục, khoa học, văn học, nghệ thuật đạo đức, lối sống Theo nghĩa văn hóa bao trùm hoạt động đời sống xã hội, cá nhân cộng đồng Nó vừa sản phẩm tinh thần, vừa sản phẩm vật chất lao động người tạo Văn hóa hình thành phát triển quan hệ thích nghi người với thiên nhiên, người với người Trải qua hàng ngàn năm thích nghi cải tạo giới, kinh nghiệm mà người tích lũy trở thành tảng cho phát triển văn hóa Văn hóa không bó hẹp quan hệ cá nhân gia đình cộng đồng mà mở rộng mối quan hệ quốc gia, dân tộc giới Văn hóa hình thành trình tiếp xúc, giao lưu, sàng lọc, cải biến văn hóa địa với văn hóa khác Do đó, văn hóa thể đa dạng, phong phú mang nét độc đáo dân tộc, đồng thời bao hàm tiềm ẩn giá trị chung nhân loại Thuật ngữ "văn hóa" theo nghĩa hẹp cổ xưa vốn bắt nguồn từ chữ la tinh (Cullture) nghĩa cày cấy, vun trồng - gắn liền với hoạt động nông nghiệp Sau này, nội dung phát triển thành ý nghĩa hoạt động vun trồng, bù đắp tinh thần người, gắn chặt với lao động sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin xem văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình hoạt động thực tiễn xã hội - lịch sử, tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử phát triển xã hội [32, tr 507] Thông thường người ta chia văn hóa thành văn hóa vật chất (kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giá trị vật chất) văn hóa tinh thần (khoa học, nghệ thuật văn học, triết học, đạo đức, giáo dục ) Văn hóa tượng lịch sử, phát triển phụ thuộc vào thay hình thái kinh tế - xã hội [32, tr 505] Thời đại ngày thời đại giao lưu rộng rãi quốc gia, dân tộc, nhận thức văn hóa bổ sung thêm nội dung mới, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển nhân loại Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa trình giao lưu văn hóa quốc gia dân tộc, kể nước có chế độ trị khác diễn quy mô rộng lớn tốc độ nhanh Sự biến đổi văn hóa dân tộc diễn nhanh chóng Bên cạnh thời lớn, giao lưu quốc tế khiến cho nhiều nước, nước chậm phát triển kinh tế, có nguy bị chèn ép đồng hóa văn hóa Do đó, vấn đề giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc chống nguy đồng hóa văn hóa thách thức lớn quốc gia Năm 1986, phát động Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1988 1997), ông Tổng giám đốc UNESCO, Fêdêrico Mayer đưa định nghĩa văn hóa: "Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng), diễn khứ, tại, qua hàng bao kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu thẩm mỹ lối sống, dựa sở dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình" [3, tr 11] Giáo sư, tiến sĩ A.I Ácnônđốp cho rằng: "Văn hóa tượng phức tạp đa diện Nó bao gồm hoạt động sáng tạo, tức toàn trình sản xuất tư tưởng vật chất hóa tư tưởng đó; tính cách người chủ thể hoạt động, thân nói chung giá trị vật chất tinh thần tạo trình hoạt động Một định nghĩa thỏa đáng văn hóa cần phải bao hàm tất mặt đây" [1, tr 32] Nghiên cứu đầy đủ tổng thể tượng bao chứa khái niệm phức tạp này, A.I.Ácnônđốp đề xuất định nghĩa khái quát sau: "Văn hóa hoạt động sáng tạo tích cực người (cá thể nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung) thực lĩnh vực sản xuất vật chất tinh thần, nắm bắt khai thác giới, trình sản xuất, bảo quản phân phối, trao đổi tiêu thụ giá trị vật chất tinh thần mang ý nghĩa xã hội, đồng thời tổng hợp giá trị vật thể hóa hoạt động sáng tạo người" [1, tr 33] Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Văn hóa kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển được" [21, tr 345] Đây quan niệm khác với quan niệm văn hóa trước nhà nho, trí thức tư sản tách văn hóa khỏi đời sống kinh tế - xã hội coi lĩnh vực văn hóa gắn liền với cách sống cao thượng tầng lớp Mặt khác, Người khẳng định rằng: "Văn hóa đứng mà phải kinh tế trị" Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nguồn gốc quan hệ giá trị văn hóa gắn liền với trình độ phát triển sản xuất vật chất Người cho rằng: "Văn hóa phải gắn liền với lao động sản xuất" [31] Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu chất tượng văn hóa gắn với khả sáng tạo người Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" [34, tr 110] Từ quan niệm đó, thấy rằng: văn hóa phát triển lực người trình không ngừng nâng cao trình độ làm chủ tự nhiên, xã hội thân, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần vật chất hoạt động thực tiễn hướng tới giá trị nhân văn Chính lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh điều Con người vừa chủ thể, vừa sản phẩm văn hóa Trên hành tinh quý người Thực chất chiến lược văn hóa chiến lược người Nếu văn hóa phát triển lực, khẳng định chất người theo hướng ngày đạt tới đúng, tốt đẹp, phát triển văn hóa phải hướng vào người, phát 10 chất người hoàn thiện thể chất tâm hồn, trí tuệ đạo đức Những lực người trình làm chủ người với tự nhiên xã hội, làm cho "thiên nhiên thứ nhất" biến thành "thiên nhiên thứ hai", bước phát triển văn minh nhân loại Vì lẽ mà lâu có đồng văn hóa văn minh Thực văn hóa văn minh có gắn bó chặt chẽ đồng thời có khác biệt Văn minh gắn bó chặt chẽ với văn hóa, văn minh văn hóa trình độ làm chủ tự nhiên, xã hội làm chủ thân người, hình thái nhận thức hoạt động sáng tạo cải tạo giới người Văn minh phận cấu thành văn hóa, tồn xã hội thân văn hóa ngược lại giá trị văn hóa có khả đem lại ý nghĩa, động lực, định hướng định cho hoạt động người tạo thành sở cho văn minh Do vậy, văn minh tách rời giá trị văn hóa văn hóa đối lập hoàn toàn với văn minh Tuy vậy, văn hóa văn minh có khác biệt định: Văn hóa gồm có văn hóa vật chất văn hóa tinh thần văn minh nghiêng sáng tạo, làm chủ quy luật tự nhiên, hoạt động vật chất đời sống xã hội, văn minh chủ yếu trình độ phát triển văn hóa vật chất Mặt khác, văn hóa thường gắn chặt với dân tộc, văn minh trình độ chung khoa học kỹ thuật cho nhiều dân tộc, mang tính khu vực tính quốc tế Chẳng hạn, văn minh phương Đông, văn minh phương Tây, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp Văn hóa mang bề dày lịch sử với bền vững, trường tồn nó, văn minh giai đoạn lịch sử tương đối ngắn Vì giai đoạn phát triển văn hóa giai đoạn văn minh không trùng khít với 81 Cần khuyến khích phát triển tài động viên em chăm học tập Giáo dục em giữ gìn nét đẹp truyền thống ăn mặc lễ phép với cha mẹ người lớn, điều kiện để xây dựng nếp sống văn hóa vùng miền núi 3.2.4 Xây dựng gia đình văn hóa Thực chất xây dựng gia đình văn hóa xây dựng đời sống văn hóa vi mô Gia đình văn hóa yếu tố tảng cốt lõi đời sống văn hóa cộng đồng, gia đình "tế bào xã hội" Nếu gia đình, xóm làng có đời sống văn hóa lành mạnh xã hội có tư tưởng, đạo đức, lối sống tốt đẹp Trong giai đoạn nay, gia đình không đảm nhiệm chức trì nòi giống mà vai trò to lớn việc bảo tồn nuôi dưỡng giá trị văn hóa v.v Do việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế, xây dựng xã hội Với nét đặc thù gia đình khu Xay Sổm Bun trình bày phần việc xây dựng gia đình văn hóa cần thực yêu cầu sau: - Ở gia đình, có từ đến hệ chung sống phải đảm bảo hòa thuận, tiến hạnh phúc Do biến đổi xã hội hệ có suy nghĩ, nguyện vọng khác phải có kế hoạch phát triển kinh tế gia đình phù hợp với điều kiện vốn có Vợ chồng phải bình đẳng tôn trọng lẫn Bố mẹ có trách nhiệm nuôi khỏe, dạy ngoan đối xử công với Ông bà, cha mẹ sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu noi theo Con cháu phải hiếu thảo, chăm ngoan, lễ phép, làm tròn bổn phận chăm sóc chu đáo ông bà, cha mẹ người thân gia đình 82 Mọi người cần khuyến khích, động viên chăm lo rèn luyện sức khỏe phòng bệnh tốt cho thành viên gia đình Gia đình cán phải gương mẫu xây dựng văn hóa gia đình Mọi người tạo điều kiện giúp đỡ để tham gia học tập nâng cao trình độ, nhận thức cho người, không vi phạm pháp luật mắc vào tệ nạn xã hội Các gia đình làng cần bảo đảm không để mù chữ, không học Mỗi cặp vợ chồng thực tốt kế hoạch hóa gia đình, đẻ từ đến con, để có điều kiện nuôi dạy tốt đảm bảo sống ấm no gia đình - Giữ vững tình đoàn kết, tương thân, tương bà xóm làng, bản, giúp đỡ xóa đói giảm nghèo, thực tốt phong trào hoạt động xã hội, từ thiện quan, đơn vị địa phương tổ chức, tham gia đầy đủ sinh hoạt, hội họp làng, huyện khu 3.2.5 Khuyến khích hoạt động văn nghệ quần chúng đồng thời đưa đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp lên miền núi Việc đẩy mạnh khuyến khích phong trào hoạt động văn hóa, văn nghệ chuyên nghiệp, không chuyên nghiệp vùng phâu (bộ tộc) điều kiện cho cư dân tham gia làm chủ trình sáng tạo, biểu diễn thưởng thức giá trị văn hóa, nghệ thuật mình, dân tộc làm Đồng thời, cổ vũ phong trào văn nghệ quần chúng, phát tài năng, khiếu nhân dân Những vận động sáng tác nhân dân, thi biểu diễn văn nghệ quần chúng, thi khắp lăm nam, nữ truyền thống thi đánh trống, thổi kèn, thi hát v.v xưa hút đông nhân dân phâu tham gia, thiếu niên Họ có điều kiện để khẳng định khiếu mình, góp phần xây dựng đời sống văn hóa quê hương, chống xâm nhập văn hóa ngoại lai Bên cạnh việc tổ chức tốt phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng, cần phải 83 đầu tư để đưa đoàn văn nghệ chuyên nghiệp Trung ương biểu diễn miền núi như: đoàn xiếc, đoàn văn công, đoàn kịch nói, đoàn lăm lương v.v đồng thời có kế hoạch mời đoàn nghệ thuật tiêu biểu ca sĩ tiếng nước miền núi Xay Sổm Bun biểu diễn 3.2.6 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa Xay Sổm Bun Kinh nghiệm 10 năm qua cho thấy nghiệp phát triển văn hóa đất nước Lào, Xay Sổm Bun dựa đầu tư Nhà nước chế quản lý quan nhà nước quan trọng Sự lãnh đạo đầu tư quản lý hoạt động văn hóa Nhà nước xác định nhiệm vụ văn hóa, đặc biệt nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin đường lối, sách Đảng Nhân dân cách mạng Lào Tuy nhiên chế tỏ không đủ bộc lộ số nhược điểm, điều kiện, kinh tế nước Lào chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế Lào nói chung vùng núi nói riêng chưa phát triển, chờ đợi nguồn lực tài cán Trung ương đáp ứng nhu cầu bảo tồn phát triển văn hóa ngày cao cộng đồng Điều quan trọng hơn, nghiệp đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc, nghiệp bảo tồn phát triển văn hóa đòi hỏi phải thu hút quan tâm, có đóng góp sức người, sức của nhân dân giành thắng lợi, đem lại kết to lớn Nói tóm lại, xã hội hóa hoạt động văn hóa yêu cầu kinh tế mà yêu cầu trị - xã hội Xã hội hóa hoạt động văn hóa thực chất huy động tham gia nhân dân, bao gồm tổ chức xã hội, khu dân cư, gia đình 84 người dân dân tộc toàn khu vào hoạt động văn hóa, bao gồm hoạt động văn hóa truyền thống, trì phong tục, tập quán tốt đẹp hoạt động văn hóa bảo tồn, trùng tu di sản văn hóa, xây dựng sở văn hóa mới; thông tin, phát thanh, thư viện, câu lạc bộ, phong trào xây dựng gia đình, làng văn hóa Muốn đẩy mạnh trình xã hội hóa hoạt động văn hóa, Đảng, Nhà nước cần có quan tâm đạo; Cần phải có cán tâm huyết cho nghiệp văn hóa; phải thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm điển hình tốt để hướng dẫn cho sở văn hóa toàn khu điều quan trọng phải gắn hoạt động văn hóa với hoạt động kinh tế - xã hội 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước văn hóa vùng núi Tăng cường công tác lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước lĩnh vực văn hóa vùng núi việc cần thiết thời kỳ đổi mới, giải pháp chủ yếu có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng đời sống văn hóa vùng miền núi khu Xay Sổm Bun Có thể nói hạn chế lớn khu Xay Sổm Bun cán chưa thực ý thức đầy đủ chưa coi trọng nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Ở hầu hết địa phương người ta coi trọng biện pháp xây dựng kinh tế, tạo lập sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm), giữ gìn vệ sinh môi trường sinh thái Còn lĩnh vực liên quan đến đời sống tinh thần có vai trò quan trọng nâng cao chất lượng sống, 85 chất lượng hoạt động xây dựng đời sống văn hóa chưa nhận thức đầy đủ Đó việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng tiêu chuẩn, quy tắc hành vi, lối sống, phong cách làm việc, giao tiếp, ứng xử Để có nhận thức đầy đủ có đạo đắn cần có lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước, cấp quyền khu, kết hợp chặt chẽ hoạt động ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội nhân dân phâu Các cấp ủy Đảng người lãnh đạo quán triệt quan điểm, đường lối văn hóa Đảng Nhà nước, vận dụng sáng tạo đường lối chung Đảng Nhà nước phù hợp với tình tình thực tiễn địa phương Các cấp quyền hoạch định thành chủ trương, sách, chương trình hành động cụ thể đảm trách vai trò huy, "dàn dựng" tổ chức thực sở Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo sâu sắc quyền, đoàn thể khó thực thành công Quản lý nhà nước văn hóa sở cần phải tăng cường biện pháp hành chính, gắn với việc tuyên truyền vận động xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, đơn vị văn hóa Cần tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ văn hóa nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán nghiệp vụ làm công tác văn hóa thông tin sở Bọ Văn hóa - thông tin Sở văn hóa tổ chức Đồng thời tổ chức đối tượng học tập lý luận, nghiệp vụ văn hóa cho cán Mặt trận tổ quốc, từ trưởng - cá biệt phải mở lớp tập huấn cho thầy mo, thầy cúng, nhà sư xây dựng nếp sống văn hóa hoạt động, tín ngưỡng Ở khu vực đô thị phải mở lớp tập huấn cho 86 đơn vị, cá nhân kinh doanh dịch vụ văn hóa tổ chức hoạt động văn hóa nhằm giữ gìn trật tự lĩnh vực văn hóa dịch vụ văn hóa theo tinh thần Đảng Nhà nước Việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa bao gồm nhiều hoạt động, đòi hỏi có đổi sáng tạo sở kết hợp lý luận thực tiễn Quản lý nhà nước văn hóa yêu cầu phải có nhạy bén với biến chuyển đời sống thực tế, bám sát nhiệm vụ trị, đường lối chủ trương Đảng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm đề xuất tham mưu cho cấp lãnh đạo quyền ban hành văn đạo kịp thời đưa hoạt động văn hóa phát triển hướng, đem lại hiệu xã hội tích cực Chính kinh nghiệm gắn công tác quản lý đạo với nghiên cứu khoa học; kết hợp lý luận với thực tiễn giúp người làm quản lý, nâng cao trình độ nắm bắt xu hướng phát triển thực tế đời sống văn hóa xã hội, tạo điều kiện phát huy tiềm quần chúng nhân dân nghiệp xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Tổ chức điều tra, khảo sát khía cạnh đời sống văn hóa dân tộc toàn khu Do điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội, khu Xay Sổm Bun chưa triển khai nhiều hoạt động xây dựng đời sống văn hóa Chúng cho rằng, đầu tư vào công tác văn hóa phải quan niệm đầu tư vào sở xây dựng hạ tầng kinh tế làm móng cho phát triển xã hội ổn định trị khu Như vậy, việc điều tra, khảo sát thực trạng lĩnh vực đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun việc làm cấp thiết Đó là: - Về đời sống văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng 87 - Về phong tục, tập quán, ngành nghề truyền thống (như thủ công mỹ nghệ, kinh nghiệm canh tác phâu) - Về sở thích, thói quen đời sống hàng ngày - Về giống khác đời sống văn hóa dân tộc phâu - Về trình độ dân trí (về giáo dục phổ thông) - Về thái độ phâu đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương quyền địa phương - Về thái độ phâu văn hóa truyền thống dân tộc văn hóa ngoại nhập - Về thái độ tệ nạn xã hội - Về thái độ môi trường sinh thái - Về trạng sở vật chất cho hoạt động văn hóa khu Chúng ta có nắm bắt thực trạng có biện pháp cụ thể, hữu hiệu việc xây dựng đời sống văn hóa khu Xay Sổm Bun 3.3.2 Cần có chiến lược đào tạo cán văn hóa cho vùng núi phù hợp với loại hình hoạt động văn hóa Qua thực tế công tác xây dựng đời sống văn hóa vùng miền núi thời gian qua, thấy việc phân công công việc không ngành nghề trình độ nghiệp vụ người làm công tác văn hóa khiếm khuyết lớn Do cần phải có sách, tiêu chuẩn lực loại cán lĩnh vực Theo phải điều chỉnh cán cấp cho phù hợp với tài trình độ thực tế họ Phải mở rộng công tác đào tạo, cán tổ chức hoạt động văn hóa cán cấp huyện cấp làng bản, đoàn thể địa phương, quan, xí nghiệp, trường học Hình 88 thức đào tạo mở khóa ngắn ngày nâng cao hàng năm Mặt khác tăng cường loại đào tạo chuyên ngành hẹp phương pháp tổ chức lễ hội, phương pháp tuyên truyền cổ động chủ trương sách nội dung nâng cao đời sống văn hóa vùng miền núi, có đảm bảo việc triển khai chủ trương, định hướng xây dựng đời sống văn hóa vùng miền núi có hiệu quả, không bị méo mó lệch lạc 3.3.3 Lập quỹ hoạt động văn hóa Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun chủ trương lớn Đảng Nhà nước Lào, Chính phủ Bộ Thông tin - Văn hóa chưa có sách, quy định cụ thể đầu tư thỏa đáng cho lĩnh vực (Hiện có chủ trương vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa) Chúng nghĩ nêu quan điểm chung, hay hô hào tâm chung, Chính phủ Bộ Thông tin - Văn hóa sách cụ thể quy định tỷ lệ ngân sách dành cho hoạt động bảo đảm cho văn hóa phát triển Đã đến lúc công tác xây dựng đời sống văn hóa phải pháp chế hóa quy định có tính pháp lệnh có ngân sách Tất nhiên trông vào nguồn vốn ngân sách thật khó mà đạt mục tiêu đề ra, vậy, cần phải tạo cho nguồn vốn ngân sách Có nhiều cách làm khác nhau, nhấn mạnh vào hướng khả thi, vận động thành phần kinh tế khu dân cư tự giác xây dựng "Quỹ hoạt động văn hóa" Tuy nhiên cần có quy chế quản lý quỹ, tránh tình trạng đầu tư lan man, công trình khả vận hành gây lãng phí Lập quỹ cho hoạt động văn hóa cách tốt để "xã hội hóa" nghiệp văn hóa Bởi 89 người bỏ tiền kiểm soát quan tâm tới hiệu đồng tiền Chúng tin phương hướng nêu thực định đời sống văn hóa khu Xay Sổm Bun có chuyển biến tích cực Những thay đổi góp phần tạo diện mạo văn hóa khu vực miền núi thời kỳ đổi 90 KẾT LUẬN Quá trình xây dựng đời sống văn hóa vùng miền núi đất nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nói chung, xây dựng đời sống văn hóa vùng núi khu Xay Sổm Bun nói riêng trình lâu dài công phu, phức tạp, bền bỉ V.I Lênin rõ: "Nhiệm vụ văn hóa thực nhanh nhiệm vụ trị nhiệm vụ quân Cần phải hiểu điều kiện tiến lên không giống trước Trong thời kỳ khủng hoảng gay gắt vòng vài tuần lễ giành thắng lợi trị Trong chiến tranh vài tháng giành thắng lợi, văn hóa, thời gian thế, giành thắng lợi Vì chất việc, nên cần phải có thời gian dài hơn, phải thích ứng với thời gian đó, phải hiểu sức ta Phải tỏ kiên quyết, bền bỉ có kế hoạch [32, tr 279] Như việc xây dựng đời sống văn hóa miền núi Lào thời kỳ đổi vấn đề có ý nghĩa to lớn nghiệp cách mạng chung đất nước Quá trình đổi toàn diện nước Lào nói chung, khu Xay Sổm Bun nói riêng có thành công hay không, không phụ thuộc tăng trưởng kinh tế, ổn định trị mà phụ thuộc lớn vào phát triển văn hóa Nghiên cứu vấn đề xây dựng đời sống văn hóa miền núi khu Xay Sổm Bun tập, rõ quan điểm Đảng Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào xây dựng phát văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Văn hóa kết thụ động kinh tế, yếu tố bên trình kinh tế - xã hội mà động lực bên thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Luận văn cố gắng làm sáng tỏ vai trò văn hóa đối 91 với phát triển miền núi nay, rõ tác động nhân tố văn hóa với việc đổi miền núi Lào Trên sở nhận thức chung vai trò văn hóa phát triển miền núi, luận văn triển khai tìm hiểu thực trạng việc xây dựng đời sống văn hóa khu Xay Sổm Bun thời gian qua, đánh giá ưu điểm tồn nó, đề xuất giải pháp, góp phần nâng cao hiệu việc xây dựng đời sống văn hóa khu Xay Sổm Bun giai đoạn Luận văn suy nghĩ, tìm tòi bước đầu tác giả, chắn nhiều thiếu sót hạn chế, khả diễn đạt tiếng Việt, mong giúp đỡ góp ý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp để tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh công trình nghiên cứu nhỏ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.I Ác-nôn-đốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin, Nxb văn hóa, Hà Nội Bác Hồ với nghệ sĩ (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Báo nhân dân, ngày 12/12/1960, Việt Nam Cay Sỏn Phôm Vi Hản, (1990), Đổi phong cách phương pháp lãnh đạo Đảng, Nxb Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng, Tiếng Lào Chính sách Đảng dân tộc vùng cao (1992), Nxb Mặt trận Tổ quốc Chính sách xã hội, văn hóa - giáo dục (1992), Nxb Thủ đô Viên Chăn Phạm Vũ Dũng, Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đất nước Lào - Lịch sử văn hóa (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Định hướng Đảng phát triển nông nghiệp (2001), Nxb Viêng Chăn May 10 Đói nghèo Lào (1995), Nxb Quốc gia Lào, Viên Chăn 11 Đời sống kinh tế nhân dân miền núi (1995), Nxb Trung ương lào, Viên Chăn 12 Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng (1999), Bộ Văn hóa thông tin 13 Hội nghị Trung ương Đảng vùng miền núi Lào (1995), Viên Chăn 14 Hội nghị Trung ương Đảng vùng Xay Sổm Bun (1990), Nxb Trung ương Lào 15 Đỗ Huy (1992), "Thời đại ngày thay đổi chuẩn giá trị văn hóa", Triết học, (4) 16 Kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội (2003 - 2004), Nxb Xay Sổm Bun 93 17 Đinh Gia Khánh (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Lịch sử văn hóa dân tộc Lào (1980), Nxb Quốc gia Lào Viên Chăn 19 Lịch sử Lào (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Long tranh lịch sử chiến tranh nhân dân Lào 30 năm (1945 - 1975) 21 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Một số văn kiện Đảng phát triển kinh tế (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Lào 23 Phạm Xuân Nam (1993), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Noi-xúc-Ma-La, Địa lý địa phương vùng Xay Sổm Bun, Nxb Quốc gia Viên Chăn, Lào 25 Noi-xúc-Ma-La (1992), Về văn hóa truyền thống Lào, Nxb Quốc gia Lào 26 Noi-xúc-Ma-La, Văn hóa phong tục tập quán tốt đẹp Lào, Nxb Trung tâm xây dựng Mặt trận Tổ quốc Viên Chăn 27 Nông nghiệp - thủy lợi (30/9/2003), Nxb Trung ương Lào 28 Sách nghiệp vụ công tác văn hóa thông tin năm trước mắt, Nxb Xay Sổm Bun, Sở Văn hóa thông tin 29 Si-sa-na-sử-san (1985), Tổng kết Khăm-xu-pha-xít Lào (câu tục ngữ Lào), Nxb Quốc gia Lào 30 Tạp chí điều tra phát triển kinh tế khu Xay-sổm-bun (2001 - 2003), Nxb Xay Sổm Bun 31 Ủy ban quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hóa (1992), Bộ Văn hóa - Thông tin thể thao, Hà Nội 32 V.I Lênin (1970), Bàn cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 94 33 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (2001), Nxb Quốc gia Lào 34 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Văn kiện Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ Đảng Xay Sổm Bun khóa V (1995) 36 Xây dựng đời sống văn hóa tỉnh phía Bắc Lào (1996), Nxb Văn hóa dân tộc 37 Xây dựng sống văn minh, gia đình văn hóa vùng Xay Sổm Bun (2004), Nxb Xay Sổm Bun 95 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA - THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI SỎN XAY KẸO MANYVÔNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở VÙNG NÚI XAY SỔM BUN NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2004

Ngày đăng: 27/10/2016, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w