LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý đổi mới dạy học môn LỊCH sở ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG, HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

134 139 0
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý đổi mới dạy học môn LỊCH sở ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG, HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quần lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân chí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Nghị quyết hội nghị TW II khóa VIII của Đảng cũng nhấn mạnh việc cần thiết phải Tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Coi trọng hơn nữa các môn học về khoa học xã hội, nhân văn, tiếng Việt và lịch sử dân tộc.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình giáo dục trung học phổ thông huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng đổi thực trạng quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Biện pháp 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 12 12 31 42 46 46 54 87 87 108 112 115 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quần lần thứ VIII Đảng khẳng định: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân chí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Nghị hội nghị TW II khóa VIII Đảng nhấn mạnh việc cần thiết phải "Tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Coi trọng môn học khoa học xã hội, nhân văn, tiếng Việt lịch sử dân tộc" Đảng ta nhận thức rõ ràng đề thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đề ra, cần khai thác sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, nguồn lực người quý báu nhất, có vai trò định, đặc biệt điều kiện nguồn tài vật chất hạn hẹp nước ta Nguồn lực người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, phẩm chất tốt đẹp, đào tạo bồi dưỡng giáo dục tiên tiến gắn với khoa học công nghệ đại, đồng thời biết tôn trọng giữ gìn sắc dân tộc Để đạt mục tiêu này, cần phải đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Để đổi dạy học hiệu cần nâng cao chất lượng quản lý giáo dục Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường đóng vai trò định hướng, yếu tố đột phá định đến chất lượng, hiệu giáo dục Quản lý đổi giáo dục công việc cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trong hệ thống môn học bậc học phổ thông, môn Lịch sử góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông, trang bị cho học sinh kiến thức bản, đại khoa học lịch sử, bồi dưỡng kĩ tư duy, thực hành, thực nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ nhà trường Việc dạy học lịch sử có ưu đặc biệt công tác giáo dục tư tưởng trị cho học sinh Trong giai đoạn vấn đề giáo dục lịch sử đặt yêu cầu cấp thiết Nền kinh tế thị trường với mặt tích cực ngày khẳng định trình đổi toàn diện đất nước, song có ảnh hưởng tiêu cực, cần có biện pháp khắc phục kịp thời Những yếu tố đại, giá trị tiến đích thực cần khai thác để làm phong phú thêm đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân ta, song phải tiếp thu có lựa chọn để gạn lọc tinh hoa nhân loại mà giữ nét sắc độc đáo dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh chứng tỏ tầm quan trọng cần thiết việc dạy học lịch sử nói chung lịch sử dân tộc nói riêng cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, năm gần đây, tình trạng học sinh tỏ hờ hững với môn khoa học xã hội nói chung, môn Lịch sử nói riêng có chiều hướng gia tăng Thực tế qua thống kê số hồ sơ thi đại học, cao đẳng vài năm trở lại cho thấy, số thí sinh thi khối C ít, chiếm khoảng - 10% Số thí sinh đăng ký dự thi môn khoa học xã hội đồng nghĩa với việc số học sinh thực hứng thú với môn Lịch sử “teo tóp” dần Khi Bộ Giáo dục & đào tạo thay đổi cách thức tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT theo hướng giảm số lượng môn thi từ môn xuống môn thí sinh tự lựa chọn môn thi lại môn bắt buộc Văn, Toán, Ngoại ngữ, không người dự đoán: Sẽ nhiều học sinh lựa chọn đăng ký dự thi môn xã hội nói chung, môn Lịch sử nói riêng Và thực tế diễn dự đoán nêu trên, môn Lịch sử không học sinh lựa chọn đăng kí thi để xét đỗ tốt nghiệp THPT, có hội đồng thi có thí sinh dự thi môn Lịch sử Vậy với tầm quan trọng lịch sử phận tách rời phát triển nhân loại, lại không thu hút học sinh Đó câu hỏi lớn đặt đối giáo dục Việt Nam nói chung quản lý giáo dục Việt Nam nói riêng Đã từ lâu hoạt động dạy học nói chung, hoạt động dạy học môn Lịch sử nói riêng bị phê phán, dạy học theo lối truyền thụ chiều, áp đặt, tạo cho người học cách học bị động, hạn chế việc phát triển tư độc lập, sáng tạo, khả ứng dụng kiến thức thu nhận vào thực tiễn Hiện với phát triển truyền thông mạng máy tính toàn cầu (Internet), học sinh tiếp thu nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau, học tập học sinh không thoả mãn với vai trò người tiếp thu thụ động Vì vậy, đổi hoạt động dạy học môn Lịch sử điều cần thiết với đổi mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa, đổi cách kiểm tra đánh giá, đổi thiết bị, phương tiện dạy học Để thực tạo bước chuyển biến dạy học môn Lịch sử, tạo liên kết người dạy người học, tạo niềm hứng thú say mê cho người dạy người học hết hiệu giáo dục cần đạt đến, cần có tổ chức, đạo có hiệu nhà quản lý Tuy nhiên công tác quản lý dạy học môn Lịch sử trường THPT nhiều bất cập, hạn chế Công tác bồi dưỡng giáo viên, dự thăm lớp, tập huấn sử dụng thiết bị dạy học, đổi phương pháp dạy học lịch sử, đổi kiểm tra, đánh giá chưa cán quản lý thực quan tâm, chưa có biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Từ lý trên, với trăn trở trình giảng dạy quản lý làm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử, đồng thời giúp em học sinh học tốt môn Lịch sử chọn đề tài "Quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội" Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Khi xã hội phát triển giáo dục ngày quan tâm mặt Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nâng cao chất lượng dạy học nói riêng nhà trường từ lâu trở thành vấn đề quan tâm nước giới Ngày kinh tế tri thức trở thành thành phần quan trọng phát triển đất nước giáo dục lại quan tâm hết Để nâng cao chất lượng giáo dục trước tiên phải nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Để nâng cao chất lượng giảng dạy, vai trò biện pháp quản lý quan trọng Vì nhà nghiên cứu nước nghiên cứu thực tiễn quản lý nhà trường để tìm biện pháp quản lý hiệu Đã có nhiều công trình nhà nghiên cứu nước công bố như: M.I.Kônđacốp, Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, trường cán quản lí giáo dục viện khoa học giáo dục 1984; Harld – Kôntz, Những vấn đề cốt yếu quản lý, nhà xuất khoa học kỹ thuật 1992; Tác phẩm “ Kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng” Xukhômlinxki ( dịch xuất năm 1981) đưa nhiều tình quản lý giáo dục quản lý dạy học nhà trường, tác giả bàn nhiều phương pháp thực mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, đặc biệt vấn đề phân công quản lý dạy học Ở nước ta, ngày đầu giáo dục cách mạng Việt Nam, thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường, Bác Hồ viết: “Từ phút trở đi, cháu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có cháu.” Nội dung thư định hướng cho phát triển giáo dục Việt Nam Bằng việc vận dụng sáng tạo Triết học Mác – Lênin kế thừa tinh hoa tư tưởng giáo dục tiên tiến, Người để lại cho giáo dục cách mạng Việt Nam tư tưởng có giá trị cao trình phát triển lý luận giáo dục dạy học Dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà khoa học Việt Nam tiếp cận quản lý giáo dục quản lý trường học chủ yếu dựa tảng lý luận giáo dục học Đảng nhà nước ta nhận thức đắn vai trò giáo dục phát triển CNH- HĐH đất nước Hiện ngành giáo dục triển khai thực Nghị Trung ương VIII, khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho đất nước hội nhập quốc tế Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học nhà trường phổ thông, có nhiều công trình nghiên cứu chất trình dạy học, mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học, đổi nội dung phương pháp dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học chức quản lý, tiêu chuẩn chức cần có người quản lý, vai trò Hiệu trưởng đội ngũ cán quản lý, liên hệ khoa học quản lý khoa học khác Cũng có công trình nghiên cứu chân dung người cán quản lý nhà trường Có thể kể đến các tác giả tiêu biểu như: Trần Kiểm với “ Khoa học quản lý nhà trường phổ thông”, “ Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đặng Quốc Bảo với “ Những vấn đề quản lý giáo dục”, Nguyễn Phúc Châu với “ Quản lý hoạt động dạy học” Nguyễn Ngọc Quang với “ Những vấn đề quản lý giáo dục”, Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt với “ Giáo dục học”, Trong nhà trường phổ thông, hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm Chính có nhiều cán quản lý trường THPT nước tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý nhà trường, có quản lý hoạt động dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung, nâng cao chất lượng dạy học môn nói riêng có môn Lịch sử chẳng hạn luận văn thạc sỹ tác giả Đinh Thị Tuyết Mai với đề tài “ biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thái Nguyên” , tác giả Phạm Hoàng Phương với đề tài “ Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT huyện Ứng Hòa tỉnh Hà Tây”, luận văn thạc sỹ với đề tài “Một số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm đổi phương pháp dạy học trường THPT Hai Bà Trưng- thành phố Huế giai đoạn nay” Nguyễn Thị Hoài Thu, luận văn thạc sĩ với đề tài “quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT huyện Mê Linh- Hà Nội” Trần Thị Quý Luận văn tác giả nêu nêu lên biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường học địa phương nơi công tác Những công trình có giá trị lý luận thực tiễn cán quản lý nhà trường tham khảo, vận dụng công tác quản lý Qua trình học tập nghiên cứu tài liệu, công trình nghiên cứu tác giả thấy công trình tập trung vào số nội dung quản lý hoạt động dạy học chưa quan tâm nhiều đến quản lý đổi dạy học, chưa có công trình nghiên cứu toàn diện, có hệ thống phù hợp với điều kiện thực tế huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội quản lý đổi dạy học lịch sử hiệu trưởng trường THPT Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: "Quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội" để nghiên cứu nhằm góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu sở lý luận quản lý đổi dạy học môn Lịch sử thực trạng quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường THPT địa bàn huyện Chương Mỹ, luận văn đề xuất biện pháp quản lý đổi dạy học môn Lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học môn Lịch sử nhà trường phổ thông * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường THPT - Khảo sát đánh giá thực trạng việc quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường THPT địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội giai đoạn - Đề xuất biện pháp quản lý đổi dạy học môn Lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử - Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường THPT địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường THPT huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, khảo sát trường THPT địa bàn huyện Chương Mỹ bao gồm: THPT Xuân Mai, THPT Chương Mỹ A, THPT Chương Mỹ B, THPT Chúc Động Thời gian nghiên cứu từ năm 2013 đến Giả thuyết khoa học Công tác quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường THPT huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội đạt số thành tựu đáng kể Nhưng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Vì chất lượng dạy học môn Lịch sử trường chưa cải thiện, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Nếu chủ thể thực tốt biện pháp như: Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên yêu cầu đổi dạy học lịch sử; đổi quản lý nề nếp dạy học lịch sử; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi dạy học lịch sử; đạo đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử theo yêu cầu đổi mới; đổi quản lý việc tự học môn Lịch sử học sinh THPT; đổi việc sử dụng thiết bị dạy học, trọng việc ứng dụng CNTT dạy học lịch sử Thì nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT huyện Chương Mĩ, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn xây dựng sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục- đào tạo; đổi dạy học lịch sử đáp ứng yêu cầu việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công CNH- HĐH đất nước Đồng thời dựa quan điểm, phương pháp luận hệ thống- cấu trúc, lịch sử- lôgic, thực tiễn nghiên cứu khoa học, từ định hướng cho việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu, luận giải nhiệm vụ luận văn * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp sử dụng để phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá khái quát hoá vấn đề lý luận từ tài liệu khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, luật giáo dục, văn pháp quy, quy định ngành Giáo dục- Đào tạo, loại sách báo có liên quan đến quản lý nhà trường, liên quan đến quản lý đổi dạy học môn lịch sử để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bảng hỏi: Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra với mục đích chủ yếu thu thập số liệu nhằm xác định thực trạng biện pháp quản lý đổi dạy học lịch sử có, phân tích nguyên nhân thành công hạn chế thực trạng 10 Phương pháp vấn sâu: Tác giả tiến hành trao đổi trực tiếp với cán quản lý giáo viên trường nhằm tìm hiểu kỹ thực trạng đổi dạy học quản lý đổi dạy học lịch sử nhà trường, lý giải nguyên nhân vấn đề Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên việc: Dự giáo viên lịch sử, Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn giáo viên có kinh nghiệm phân tích dạy, điều tra thông qua hồ sơ, sổ sách ( việc thực qui chế chuyên môn, chương trình dạy học ), quan sát hoạt động quản lý, đặc biệt công tác quản lý đổi dạy học lịch sử cán quản lý nhà trường Phương pháp thử nghiệm: Sau đề xuất biện pháp, tác giả đưa vào ứng dụng thực tiễn hoạt động quản lý nhà trường, lấy ý kiến đánh giá chuyên gia, nhà quản lý giáo dục giáo viên hiệu biện pháp Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan tới việc nghiên cứu đề tài Phương pháp thống kê: Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu đề tài Ý nghĩa đề tài Luận văn hoàn thành với mong muốn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý đổi dạy học lịch sử trường THPT huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp để quản lý đổi mới, góp phần thiết thực nâng cao hiệu quản lý dạy học môn Lịch sử, nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi dạy học môn Lịch sử Làm sở cho cấp quản lý tham khảo, để tiến hành quản lý đổi dạy học lịch sử nói chung trường THPT huyện Chương Mỹ nói riêng Kết cấu đề tài Đề tài gồm: phần mở đầu, ba chương , phần kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục 11 Mức độ thực TT Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt Yêu cầu thực qui định đổi phương pháp dạy học Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi phương pháp Tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học Bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Tổ chức thao giảng áp dụng phương pháp giảng dạy Theo đồng chí việc quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thực mức độ nào? TT Các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập Mức độ thực Bình Tốt Chưa tốt thường Phổ biến cho giáo viên văn quy định chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh Quy định thời điểm kiểm tra môn văn hóa học kỳ, năm Theo dõi việc chấm, trả cho học sinh quy chế Tổ chức kiểm tra sổ điểm, học bạ định kỳ, đột xuất Xử lý trường hợp vi phạm Chỉ đạo đổi hình thức kiểm tra đánh giá thi học kỳ trắc nghiệm tự luận Phân tích đánh giá kết học tập học sinh 10 Theo đồng chí việc quản lý soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên thực mức độ nào? TT Các biện pháp Mức độ 121 Tốt Đưa qui định cụ thể soạn chuẩn bị lên lớp theo theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án giáo viên Tổ chức kiểm tra thường xuyên đột xuất giáo án giáo viên Bồi dưỡng nghiệp vụ, lực cho giáo viên phương pháp tiến hành cách soạn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Góp ý nội dung phương pháp soạn bài, việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học Việc sử dụng tài liệu tham khảo Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại giáo viên Bình thường Chưa tốt 11 Theo đồng chí việc quản lý hoạt động học học sinh thực mức độ nào? TT Nội dung Giáo dục ý thức động thái độ học tập Giáo dục phương pháp học tập cho học sinh Qui định nếp học tập lớp học sinh Qui định nếp tự học tập học sinh Tổ chức theo dõi việc thực nếp HS Mối quan hệ với thầy- trò trình học tập Tổ chức cho học sinh hoạt động tập thể Khen thưởng HSthực tốt nếp học tập Kỷ luật học sinh vi phạm nếp học tập Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt 12 Theo đồng chí việc quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ yêu cầu đổi dạy học thực mức độ nào? TT Nội dung Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt Xây dựng kế hoạch tăng cường, củng cố, bổ sung mua sắm trang thiết bị đồ 122 dùng dạy học Xây dựng qui định sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học Tổ chức hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Có kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho chương, tổ, nhóm chuyên môn Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học giáo viên học sinh Tổ chức kỳ thi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên Sử dụng kết kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đánh giá giáo viên 123 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) Để phục vụ nghiên cứu đề tài: "Quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường THPT huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội" Anh (chị) cho biết ý kiến vấn đề (Đánh dấu X vào cột tương ứng) phương án trả lời Anh (chị) cho biết thời gian dành cho học tập môn Lịch sử - Nhiều - Trung bình - Ít - Không Theo anh (chị) nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập môn Lịch sử học sinh? TT Mức độ đồng ý Nội dung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Học làm tập đầy đủ trước đến lớp Trong lớp trật tự nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến Nghiêm túc làm kiểm tra Sử dụng dụng cụ học tập Anh (chị) cho biết ý kiến mức độ hứng thú học môn Lịch sử TT Mức độ hứng thú Nội dung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Lịch sử môn học khó Lịch sử môn học bình thường Môn học thích học Môn học hứng thú 124 Anh (chị) cho biết ý kiến thực trạng sở vật chất dành cho tự học môn Lịch sử TT Mức độ đồng ý Nội dung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Thư viện nhà trường đáp ứng yêu cầu đọc sách tham khảo học sinh Có góc học tập riêng Đủ điều kiện tài để tham gia lớp học thêm, nâng cao 125 Phụ lục 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tổng số phiếu: 665, bao gồm 65 cán quản lý giáo viên, 600 học sinh Thời gian khảo sát: Tháng năm 2016 Bảng 2.8 Nhận thức cán quản lý giáo viên lịch sử cần thiết phải đổi dạy học lịch sử (38 cán quản lý giáo viên lịch sử) TT Đối tượng điều tra Ban giám hiệu Tổ trưởng CM Giáo viên Tổng SL Rất cần thiết 15 19 38 SL 11 20 TL(%) 40,0 75,0 57,89 52,63 Cần thiết SL 15 Ít cần thiết TL(%) 53,33 25,0 31,58 39,48 SL TL(%) 6,67 10,53 7,89 Không cần SL 0 0 thiết TL(%) 0 0 Bảng 2.12 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch (65 cán quản lý giáo viên tổ xã hội) TT Mức độ Bình thường Chưa tốt 56 2,82 50 11 2,71 43 11 11 2,49 41 10 14 2,42 Nội dung Tốt Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học qui chế chuyên môn Xây dựng qui định cụ thể kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra xây dựng thực kế hoạch cá nhân Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại Điểm TB Bảng 2.13: Ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên việc quản lý thực chương trình giảng dạy (65 cán giáo viên tổ xã hội) 126 TT Quản lý chương trình giảng dạy Tốt Tổ chức phổ biến cho giáo viên nắm vững thực đúng, đủ phân phối chương trình Tổ chức cho giáo viên học tập văn bổ sung thay đổi Yêu cầu Tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch kiểm tra, duyệt kế hoạch Kiểm tra hồ sơ giảng dạy giáo viên Kiểm tra hồ sơ theo dõi, đánh giá nhóm tổ chuyên môn Có biện pháp xử lý giáo viên thực chưa theo phân phối chương trình Mức độ Bình thường Điểm Chưa tốt 57 2,83 48 2,62 55 5 2,77 52 2,71 42 11 12 2,46 34 21 10 2,37 Bảng 2.14 Những sở để phân công nhiệm vụ cho giáo viên (65 cán quản lý giáo viên tổ xã hội) TT Những sở để phân công nhiệm vụ Tốt Năng lực giáo viên Chuyên ngành đào tạo Điều kiện thực tế nhà trường Nguyện vọng giáo viên Đề nghị tổ môn 61 58 60 51 54 Mức độ thực Bình Chưa Điểm thường tốt TB 9 0 2,94 2,89 2,91 2,71 2,80 Bảng 2.15 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn (65 cán quản lý giáo viên tổ xã hội) TT Nội dung Tốt Mức độ thực Bình Chưa thườn tốt g Điểm TB 127 Công tác xây dựng đội ngũ Quản lý dạy lớp sinh hoạt tổ chuyên môn Quản lý thực chương trình giảng dạy Quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị Quản lý việc thực hồ sơ cá nhân Quản lý tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Quản lý hoạt động tự học học sinh Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy 10 học sử dụng thiết bị dạy học giáo viên Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị môn 62 2,95 60 2,91 62 58 61 51 49 10 10 2,95 2,85 2,92 2,72 2,66 54 2,77 60 47 12 2,91 2,63 Bảng 2.16 Thực trạng biện pháp thực nề nếp dạy học (65 cán giáo viên tổ xã hội) TT Nội dung Tốt Thực quy chế chuyên môn phải xây dựng nề nếp Nề nếp giảng dạy định chất lượng môn Bảo đảm nề nếp phải tăng cường kiểm tra Nề nếp giảng dạy môn tốt Nề nếp giảng dạy môn chưa tốt Mức độ thực Bình Chưa thường tốt Điểm TB 63 2.97 60 2.89 62 2.95 50 54 10 5 2.69 2.75 Bảng 2.17 Thực trạng quản lý dạy lớp giáo viên (65 cán giáo viên) Mức độ thực TT Nội dung Bình Chưa Tốt Điểm TB thường tốt Tổ chức cho giáo viên học tập quy 55 10 2,85 chế, nề nếp giảng dạy lớp Tổ chức theo dõi kiểm tra thực 42 14 2,51 dạy lớp Giúp giáo viên xây dựng kế hoạch 45 14 2,60 giảng dạy 128 Xây dựng thời khoá biểu hợp lý, khoa học đảm bảo tính sư phạm Tổ chức cho giáo viên học tập đánh giá xếp loại lên lớp Các hình thức tổ chức dự thăm lớp, đánh giá xếp loại dạy Quản lý dạy bù, dạy thay giáo viên Sử dụng kết thực nếp để đánh giá thi đua giáo viên 52 11 2,77 56 2,86 50 12 2,72 47 15 2,68 41 15 2.49 Bảng 2.18 Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên (65 cán giáo viên tổ xã hội) TT Mức độ Bình thường Chưa tốt 63 2,97 52 2,72 58 2,86 55 2,78 60 2,89 Quản lý chương trình giảng dạy Tốt Qui định nội dung, số lượng cụ thể hồ sơ chuyên môn Kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn Lập kế hoạch đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn Nhận xét, đánh giá yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên Điểm TB Bảng 2.19 Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh (65 cán giáo viên) TT Nội dung Tốt Giáo dục ý thức động thái độ học tập Giáo dục phương pháp học tập cho học sinh Qui định nếp học tập lớp học sinh Qui định nếp tự học tập học sinh Tổ chức theo dõi việc thực nếp HS Mối quan hệ với thầy- trò trình học tập Tổ chức cho học sinh hoạt động tập thể Khen thưởng HSthực tốt nếp học tập Kỷ luật học sinh vi phạm nếp học tập 62 57 63 48 60 62 60 51 55 Mức độ Bình thường 11 3 Chưa tốt 2 2,95 2,82 2,97 2,65 2,89 2,95 2,89 2,71 2,88 129 Bảng 2.20 Thực trạng hứng thú học môn Lịch sử học sinh (600 học sinh) TT Mức độ hứng thú Nội dung Lịch sử môn học khó Lịch sử môn học bình thường Môn học thích học Môn học hứng thú Đồng ý Phân vân Không đồng ý Điểm TB 257 238 196 154 138 90 53 150 205 272 315 296 2,09 1,94 1,68 1,76 Bảng 2.21 Thực trạng việc học sinh dành thời gian cho học tập môn Lịch sử (600 học sinh) TT Thời gian Nhiều Trung bình Ít Không Số lượng học sinh 95 203 227 75 Tỷ lệ (%) 15.83 33.83 33.84 12.50 Bảng 2.22 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh (65 cán giáo viên) TT Các biện pháp quản lý việc kiểm tra, Phổ biến cho giáo viên văn quy định chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh Quy định thời điểm kiểm tra môn văn hóa học kỳ, năm Theo dõi việc chấm, trả cho học sinh quy chế Tổ chức kiểm tra sổ điểm, học bạ định kỳ, đột xuất Xử lý trường hợp vi phạm Chỉ đạo đổi hình thức kiểm tra đánh giá thi học kỳ trắc nghiệm tự luận Phân tích đánh giá kết học tập học sinh Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Điểm TB 62 2,95 61 2,92 56 2,78 59 52 2.85 2,71 61 2,92 53 2,74 130 Bảng 2.23 Thực trạng quản lý kiểm tra học tập học sinh (600 học sinh) TT Mức độ đồng ý Nội dung Kiểm tra theo yêu cầu môn Kiểm tra đột xuất giáo viên Kiểm tra thường kỳ BGH Kiểm tra đột xuất BGH Đảm bảo nguyên tắc kiểm tra Đồng ý Phân vân Không đồng ý Điểm TB 567 501 437 421 547 23 81 125 97 53 10 18 38 82 2,93 2,81 2,67 2,57 2,91 Bảng 2.24 Thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học (65 cán giáo viên) TT Nội dung Mức độ Bình thường Chưa tốt 61 2,94 61 2,92 59 2,88 58 2,85 60 2,89 52 2,69 50 10 2,62 Tốt Xây dựng kế hoạch tăng cường, củng cố, bổ sung mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học Xây dựng qui định sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học Tổ chức hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Có kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho chương, tổ, nhóm chuyên môn Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học giáo viên học sinh Tổ chức kỳ thi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên 131 Sử dụng kết kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đánh giá giáo viên 54 2,75 Bảng 2.25 Thực trạng sở vật chất dành cho tự học (600 học sinh) TT Mức độ đồng ý Nội dung Đồng ý Phân vân 479 82 Không đồng ý 39 234 71 295 1,89 485 61 54 2,72 353 115 132 2,37 Đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Thư viện nhà trường đáp ứng yêu cầu đọc sách tham khảo học sinh Có góc học tập riêng Đủ điều kiện tài để tham gia lớp học thêm, nâng cao Điểm TB 2,73 Bảng 2.26 Thực trạng nhận thức đổi phương pháp dạy học giáo viên lịch sử (65 cán quản lý giáo viên) TT Mức độ đồng ý Nội dung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Điểm TB 62 2,95 phương pháp cần thiết cho giảng dạy môn 63 2,97 lịch sử Cần tăng cường sử dụng thiết bị dạy học Cần tăng cường sử dụng phương tiện 58 2,89 60 2,92 Đổi phương pháp dạy học môn lịch sử cần thiết Phát huy tính tích cực học sinh đại vào giảng dạy lịch sử Bảng 2.27 Thực trạng quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học (65 cán giáo viên) TT Mức độ Nội dung Yêu cầu thực qui định đổi phương pháp dạy học Tốt Bình thường Chưa tốt 60 2,91 132 Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi phương pháp Tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học Bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Tổ chức thao giảng áp dụng phương pháp giảng dạy 61 2,92 52 2,72 56 2,83 49 2,65 55 2,80 Bảng 2.28 Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên hoạt động dạy học (65 cán giáo viên) TT Các biện pháp Đưa qui định cụ thể soạn chuẩn bị lên lớp theo theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án giáo viên Tổ chức kiểm tra thường xuyên đột xuất giáo án giáo viên Bồi dưỡng nghiệp vụ, lực cho giáo viên phương pháp tiến hành cách soạn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Góp ý nội dung phương pháp soạn bài, việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học Việc sử dụng tài liệu tham khảo Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại giáo viên Mức độ Điểm TB Tốt Bình thường Chưa tốt 61 2,92 61 2 2,91 55 5 2,77 52 2,71 51 2,69 56 2,80 133 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp ( 65 cán quản lý giáo viên) Số TT Biện pháp Rấ t CT Nâng cao lực nhận thức cán quản lí giáo viên yêu cầu đổi dạy học lịch sử Tăng cường quản lý nề nếp dạy học lịch sử theo yêu cầu đổi Tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi dạy học lịch sử Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học môn lịch sử theo yêu cầu đổi Đổi quản lý việc tự học môn lịch sử học sinh THPT Đổi việc sử dụng thiết bị dạy học, trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử Tính cần thiết K Điể C h Hạn m T C g TB T Rấ t KT Tính khả thi K Điể K h m T K TB T Hạn g 63 1 2,95 63 2,97 59 2,88 60 2,91 60 2,88 61 2,89 62 2,94 61 2 2,91 60 2,89 60 2,88 61 2,92 62 2,94 134 NHỪNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC SỞ GD & ĐT HÀ NỘI XẾP LOẠI Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh ghi nhớ kiện lịch sử sau học 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII lớp 10 THPT ban - SKKN xếp loại B cấp ngành năm học 2008 - 2009 Nâng cao hiệu giảng dạy Ôn tập lịch sử giới đại (phần từ năm 1917 - 1945) lớp 11 THPT - SKKN xếp loại B cấp ngành năm học 2009 - 2010 Một số biện pháp rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 11 THPT (ban bản) - SKKN xếp loại C năm học 2012 - 2013 Biện pháp quản lý giáo viên trường THPT - SKKN xếp loại C năm học 2014 - 2015 135 ... Mỹ, Thành phố Hà Nội quản lý đổi dạy học lịch sử hiệu trưởng trường THPT Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: "Quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà. .. giảng dạy quản lý làm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử, đồng thời giúp em học sinh học tốt môn Lịch sử chọn đề tài "Quản lý đổi dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông huyện Chương Mỹ, thành. .. 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Dạy học, hoạt động dạy học * Dạy học Dạy học hoạt động trung tâm, bản, quan trọng nhà

Ngày đăng: 11/06/2017, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan