1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực ở các TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ, TỈNH sóc TRĂNG HIỆN NAY

99 524 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 635 KB

Nội dung

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định phát triển nguồn nhân lực là một trong ba khâu đột phá để phát triển kinh tế xã hội của đất nước; đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng, có tính chất quyết định để thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong lĩnh vực GDĐT nói chung, ở các trường PTDTNT nói riêng, nguồn nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định đến chất lượng dạy học, giáo dục học sinh.

1 “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng” MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định phát triển nguồn nhân lực là một trong ba khâu đột phá để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng, có tính chất quyết định để thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Trong lĩnh vực GD&ĐT nói chung, ở các trường PTDTNT nói riêng, nguồn nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định đến chất lượng dạy học, giáo dục học sinh Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để phát triển nguồn nhân lực giáo dục với mục tiêu “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”[1, tr.4] Thực hiện quan điểm chỉ đạo trên đây, trong thời gian qua ngành GD&ĐT tỉnh Sóc Trăng đã thường xuyên quan tâm, đầu tư, quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên đang công tác tại các trường phổ thông Đặc biệt là đội ngũ nguồn nhân lực công tác tại các trường PTDTNT ngày càng chú trọng phát triển Là một tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống; vì vậy, hơn bất cứ địa phương nào trong khu vực, đòi hỏi tỉnh Sóc trăng cần phải có nguồn nhân lực giáo dục bao gồm những con người có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, được chuẩn bị tốt về kiến thức văn hóa, được đào tạo có trình độ 2 Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, nhìn chung nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT của tỉnh Sóc Trăng hiện nay có nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu của sự đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục cho loại hình trường chuyên biệt mang tính chất phổ thông, dân tộc và nội trú dành cho con em các dân tộc thiểu số, con em các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này Công tác phát triển nguồn nhân lực của các trường PTDTNT trong tỉnh chưa được coi trọng đúng mức, mặc dù số lượng nguồn nhân lực của các trường được quan tâm phát triển nhưng chất lượng có mặt còn hạn chế; cơ cấu nguồn nhân lực chưa hợp lý; việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực; tổ chức tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng nhân lực; chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhất là nguồn nhân lực là người dân tộc thiểu số chưa được quan tâm đúng mức;… Trước thực trạng trên, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã ban hành Đề án củng cố và phát triển hệ thống các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nhằm phát triển GD&ĐT, khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục, đáp ứng nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an ninh, quốc phòng ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong các trường PTDTNT của Tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu cho con em đồng bào dân tộc Khmer được học tập nâng cao trình độ dân trí, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Những vấn đề lý luận và thực tiễn trên đây đòi hỏi cần được nghiên cứu đầy đủ hơn về phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT của Tỉnh để có những biện pháp hữu hiệu nhằm tạo ra một sự chuyển biến về chất, phát triển nguồn nhân lực giáo dục đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại của tỉnh Sóc Trăng trở thành nhiệm vụ cấp thiết 3 Từ những lý do trên tác giả chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đề xuất các biện pháp phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT - Khảo sát, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT của tỉnh Sóc Trăng - Đề xuất các biện pháp để phát triển nguồn nhân lực giáo dục các trường PTDTNT của tỉnh Sóc Trăng 3 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài * Khách thể nghiên cứu Nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng * Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chủ yếu là đội ngũ giáo viên ở các trường PTDTNT của tỉnh Sóc Trăng Phạm vi về đối tượng khảo sát: Lãnh đạo Sở GD&ĐT và cán bộ, chuyên viên các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở GD&ĐT; CBQL và giáo viên các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng 4 - Phân tích các chỉ số thực trạng về nguồn nhân lực giáo dục của các trường PTDTNT trong thời gian từ năm 2010 - 2015 4 Giả thuyết khoa học Phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục học sinh của các nhà trường Tuy nhiên, công tác phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở tỉnh Sóc Trăng trong thời gian qua còn chưa bền vững do chưa đồng bộ về cơ cấu, chưa thật mạnh về chất lượng Vì vậy, nếu áp dụng các biện pháp phát triển đội ngũ thì sẽ góp phần phát triển được đội ngũ giáo viên ở các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở các quan điểm, tư tưởng về quản lý giáo dục của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, Các văn bản Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng về phát triển nguồn nhân lực giáo dục các trường PTDTNT Đồng thời quán triệt và vận dụng sâu sắc quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgíc và quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về quản lý giáo dục, các văn kiện Đại hội Đảng các cấp; các văn bản pháp quy về giáo dục và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó, rút ra cơ sở lý luận để 5 đề xuất các giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Trưng cầu ý kiến của 125 người bao gồm lãnh đạo Sở và cán bộ, chuyên viên các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở GD&ĐT, CBQL và giáo viên các trường PTDTNT nhằm thu thập nhiều thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Sử dụng các biện pháp khác nhau để quan sát hoạt động giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh và quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng các trường để thu thập các thông tin có liên quan để góp phần làm rõ thực trạng quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn lãnh đạo Sở và lãnh đạo các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở GD&ĐT; lãnh đạo và giáo viên các trường PTDTNT về thực trạng công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nhằm làm căn cứ đề xuất các giải pháp một cách hiệu quả - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên giá của các nhà khoa học, nhà giáo có nhiều kinh nghiệm trong quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Phương pháp toán thống kê: Sử dụng các công thức toán để xử lý kết quả khảo nghiệm, phân tích kết quả nghiên cứu và đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp điều tra 6 Ý nghĩa của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực trạng về phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng 6 - Đề xuất một số biện pháp phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng để đáp ứng với nhu cầu phát triển GDĐT trong giai đoạn hiện nay 7 Cấu trúc luận văn Luận văn có kết cấu bao gồm: Phần mở đầu; 3 chương ( tiết); kết luận và kiến nghị; danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong những năm gần đây, nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề được đề cập nghiên cứu ở những mức độ và góc độ khác nhau Nhiều công trình đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề về nguồn nhân lực như: Tác giả Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm viết về Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Cuốn sách giới thiệu khái quát về vai trò của nguồn nhân lực ở một số nước trên thế giới dưới tác động của GD&ĐT, đồng thời nêu bật vai trò của GD&ĐT trong việc phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam Tác giả Phạm Minh Hạc đã nghiên cứu, phân tích “Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam’’, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Tác giả Nguyễn Hữu Dũng nghiên cứu về “Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam”, Nxb Lao động - Xã hội , Hà Nội, 2003 Tác giả Mai Quốc Chánh nghiên cứu “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Tác giả Nguyễn Thanh với công trình nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002” Bên cạnh đó, tác giả Mai Quốc Chánh viết về “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách đã phân tích vai trò của nguồn nhân lực và việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 8 Về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT: Hai tác giả Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Loan đã biên soạn cuốn sách “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Cuốn sách làm rõ quan điểm, định hướng chiến lược và giải pháp chủ yếu cho việc phát triển năng lực giáo dục bậc cao ở nước ta trong thời kỳ mới Cũng về vấn đề này, tác giả Bùi Thị Ngọc Lan đã viết tài liệu “Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Cuốn sách tập trung làm rõ trí tuệ, nguồn lực trí tuệ, vai trò, đặc điểm, thực trạng phát huy và xu hướng phát triển của nguồn lực trí tuệ Việt Nam - bộ phận tinh hoa trong nguồn nhân lực Việt Nam thời gian qua Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các tác giả Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng viết về “Phát triển GD&ĐT nhân tài”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Cuốn sách tập trung giới thiệu khái quát về lịch sử giáo dục Việt Nam Những cơ hội, thách thức và nhiệm vụ đặt ra đối với giáo dục Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng tài năng và nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tác giả Lê Thị Ái Lâm viết về “Phát triển nguồn nhân lực thông qua GD&ĐT và kinh nghiệm Đông Á”, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 2003 Tác giả Mạc Văn Trang: “Quản lí nguồn nhân lực trong GD&ĐT những vấn đề cần nghiên cứu” trong quản lí nguồn nhân lực ở Việt Nam một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 2004 Vấn đề con người, nguồn nhân lực cũng là đề tài nghiên cứu của một số luận án, luận văn đáng chú ý: Luận án tiến sĩ "Nguồn lực con người trong quá 9 trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" của tác giả Đoàn Văn Khái (2000); Luận án tiến sĩ "Trí thức người dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới (chủ yếu ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc)" của Trịnh Quang Cảnh, 2001; Luận án tiến sĩ "Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay" của tác giả Nguyễn Thị Tú Oanh (1999); Luận văn thạc sĩ "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh" của tác giả Vũ Thị Phương Mai (2004); Luận văn thạc sĩ "Phát triển nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bến Tre" của tác giả Lê Thị Mai (2005) Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đã có những công trình, bài viết về vấn đề nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số và đã được đăng tải trên các Tạp chí như: “Chính sách dân tộc đã thực sự đi vào cuộc sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum” của Nguyễn Thanh Cao, tạp chí Tư tưởng Văn hoá 2004; “Chính sách cử tuyển- một chủ trương đúng trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số” của Nguyễn Thị Mỹ Trang- Lại Thị Thu Hà, Tạp chí Dân tộc học 2005; “Dạy nghề, giải quyết việc làm cho thanh niên dân tộc thiểu số tại Kon Tum” của Lê Văn Quyền, Tạp chí Lao động và xã hội 2005; “Vấn đề dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số ở nước ta” của Nguyễn Thế Huệ, Tạp chí Cộng sản 2004 Ngoài ra, có các bài đăng trên các báo, tạp chí như bài của tác giả Phạm Thành Nghị: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực GD&ĐT”, Tạp chí Giáo dục số 11 năm 2004; Các bài viết này đã đề cập đến các vấn đề cấp bách hiện nay như GD&ĐT, việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số Tóm lại, những công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập tới những vấn đề chung của nguồn nhân lực, và từng bước giải quyết tháo gỡ những khó 10 khăn trước mắt của những vấn đề cơ bản này Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT chưa được đề cập đến nhiều Đã có một số nghiên cứu về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT nói riêng Tuy nhiên, ở tỉnh Sóc Trăng chưa có đề tài nào đề cặp đến nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT Mặc dù vấn đề này luôn dược sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương rất chú trọng và có những chính sách thỏa đáng Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các tác giả đi trước, luận văn tập trung phân tích luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong quá trình phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT ở các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng 1.2 Các khái niệm liên quan của luận văn 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực giáo dục * Nguồn nhân lực Nhân lực hiểu theo nghĩa chung nhất là nguồn lực con người Trong nền sản xuất và đời sống xã hội hiện đại, cùng với các nguồn lực khác (vật chất, tài chính, công nghệ…), nguồn lực con người hay vốn con người có vai trò quan trọng và là nhân tố quyết định trong các hoạt động của đời sống xã hội Theo Begg, Fischer và Dornbsch (1995), Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn con người tích luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai Theo tác giả Phạm Minh Hạc, nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc nào đó Nhân lực là nguồn lực của mỗi con người gồm thể lực, trí lực và nhân cách của họ được vận dụng ra trong quá trình lao động sản xuất, hoạt động chính trị, xã hội Để xây dựng và phát triển, mỗi quốc gia đều phải dựa vào các nguồn lực cơ bản nhất: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, tiềm năng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Phát triển nguồn nhân lực là một định hướng tốt tất cả các tỉnh, thành của nước ta Sự phát triển phải gắn liền với tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phương, cho nên việc quy hoạch đào tạo cũng gắn với tình hình thực tế Trong đó, nguồn lực cho giáo dục là mấu chốt rất quan trọng cho sự phát triển nhân lực phục vụ cho các lĩnh vực khác nhau Qua phân tích, đánh giá, so sánh thực trạng mạng lưới trường lớp và đội ngũ CBQL, giáo viên của tỉnh Sóc Trăng đã hiện lên toàn cảnh ngành giáo dục của tỉnh Việc phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường PTDTNT cũng góp phần đóng góp chung cho sự phát triển giáo dục của tỉnh nhà Sóc trăng là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, vì thế việc phát triển hệ thống trường lớp, phải luôn gắn liền với phát triển nguồn nhân lực giáo dục của các trường PTDTNT phù hợp với sự phát triển chung của địa phương Thông qua các số liệu thống kê, báo cáo phần nào đã nói lên được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương rất quan tâm, chăm lo cho sự nghiệp GD&ĐT của tỉnh Nhiều năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL, giáo viên có trình độ ở các cấp học khác nhau được chú trọng tương xứng với tỷ lệ dân số Khmer của tỉnh Phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh là cần thiết, có ý nghĩa quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống các dân tộc; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy vai trò động lực cho phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long Trên tổng thể, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số phải phát triển toàn diện từ thể chất, nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, rèn luyện các phẩm chất tâm lý xã hội thích ứng với xã hội công nghiệp Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Sóc Trăng cần đề ra những giải pháp thiết thực và các biện pháp cụ thể, khả thi 86 Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu hợp lý, nhất là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các trường PTDTNT là động lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Sóc Trăng trong tiến trình hội nhập và góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Song để phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nói riêng thì vấn đề mấu chốt đối với Sóc Trăng là đưa ra được Quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực trong đó có nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất bổ sung các giải pháp phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi và sự kết hợp có hiệu quả giữa các giải pháp đó trong quá trình thực hiện Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất các biện pháp phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở trường PTDTNT của tỉnh được tốt hơn Đồng thời còn cho thấy sự đóng góp rất lớn về nâng cao dân trí cho người dân ở địa phương, đặc biệt là các đồng bào dân tộc Khmer đang sinh sống và làm việc trên địa bàn; từ đó, góp phần thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh đề ra 2 Kiến nghị * Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo - Xây dựng cơ chế tăng cường quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng giáo viên cho các cơ sở giáo dục, gắn trách nhiệm với những người làm công tác quản lý tại các cơ sở giáo dục về việc sử dụng đội ngũ - Quy hoạch phát triển đội ngũ trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tiễn để tránh thừa thiếu, đồng thời đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn Đặc biệt trong bối cảnh thực hiện đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau này, cần có những nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo đội ngũ giáo viên (về năng lực nghề nghiệp, số lượng, cơ cấu…) để có sự chuẩn bị tốt nhất cho việc đổi mới 87 - Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc tham mưu với UBND tỉnh về lĩnh vực tiền lương, phụ cấp, các chính sách, cơ chế đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên Xây dựng hệ thống thang bảng lương gắn với công tác đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên thường xuyên (làm căn cứ trả lương theo năng lực, vị trí công việc) tạo ra sự công bằng thay vì trả lương như hiện nay (khó phát huy và tăng động lực làm việc của đội ngũ) - Có các chính sách hỗ trợ, đầu tư trang thiết bị, nhà ở công vụ cho giáo viên tại các trường PTDTNT một cách thỏa đáng * Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo, ngành có liên quan - Chủ động phối hợp với các ngành Tài chính, Nội vụ trong việc xây dựng cơ chế tài chính, cơ chế phân cấp và quản lý việc tuyển dụng, sử dụng nhân lực trong ngành giáo dục; xây dựng chính sách, giám sát và thực hiện các chính sách về đào tạo và sử dụng đội ngũ giáo viên PTDTNT - Tăng cường các nghiên cứu về vấn đề đào tạo và sử dụng đội ngũ giáo viên để các kết quả nghiên cứu phụ vụ cho việc xây dựng chính sách về giáo viên Đặc biệt, cần có các nghiên cứu về dự báo, quy hoạch đội ngũ giáo viên về số lượng, cơ cấu theo huyện, thị, thành phố để làm căn cứ cho việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng các mạng lưới trường PTDTNT ở các huyện, đồng thời phát triển nguồn nhân lực tương xứng với từng cấp học để học sinh không phải di chuyển xa Chú trọng tới công tác giáo dục truyền thống của địa phương bằng các biện pháp tập huấn, đào tạo ngắn hạn cho giáo viên để giáo dục các em dân tộc Khmer hiểu sâu sắc hơn về những giá trị văn hóa của người Việt Nam - Chủ động dự báo, xác định chỉ tiêu đào tạo cử tuyển nguồn nhân lực giáo dục cho các trường PTDTNT nhằm từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các nhà trường 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị "Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục" Số 40CT/TW ngày 15/6/2004 2 Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội 3 Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục trong HDI, cách tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4 Bộ Chính trị, Nghị quyết về chính sách dân tộc thiểu số của Đảng hiện nay 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả các trường PTDTNT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 6 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú, Hà Nội 7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 8 Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 9 Chính phủ (2006), Nghị quyết Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Số 14/2005/NQ-CP 10 Nguyễn Hữu Chí (2005), Thực hiện tăng cường đội ngũ giáo viên dân tộc thiểu số nước ta trong thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong sách: Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Luận cứ, giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 11 Ngô Thị Chính, Tạ Long (2007), Ảnh hưởng của các yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận , Nxb Khoa học xã hội 12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế - xã hội của nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học, số 4 -1990, tr 21 13 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia 14 Cục thống kê Sóc Trăng (2013), Niên giám thống kê, Sóc Trăng 15 Trương Xuân Cừ (2010), Phát triển hệ thống trường PTDTNT khu vực Tây Bắc tạo nguồn đào tạo nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 16 Hoàng Công Dân (2005), Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh các trường PTDTNT khu vực miền núi phía Bắc từ 15 đến 17 tuổi, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 17 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề về Dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 90 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Trung ương 6, Khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận và phương pháp nghiờn cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Thành Nghị, Vũ Minh Chi (2004), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực, Niên giám nghiên cứu (số 3), Nxb Khoa học xã hội 29 Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Ðinh Ðức Hợi (2012), Phẩm chất nhân cách của giáo viên trường PTDTNT khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Hà Nội 31 Hội đồng dân tộc của Quốc hội khóa X (2005) Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước về dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 33 Phan Văn Kha (2007), Ðào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Ðoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị 91 35 Nguyễn Văn Khánh, Hoàng Thu Hương (2010), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và triển vọng, Tạp chí nghiên cứu con người, số 1, tr 46 36 Phạm Vũ Kých (chủ biên) (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường PTDTNT, Nxb Giáo dục 37 Trần Kiều (2005), “Phát triển trí tuệ người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 1, tr.14-17 38 Bùi Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người và văn hóa tộc người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 40 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 41 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên) (2010), Nguồn nhân lực và nhân tài cho phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới - Những vấn đề lý luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Thống kê 44 Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (2004), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Sở Giáo dục và đào tạo Sóc Trăng (2014), Báo cáo tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016 đối với Giáo dục Dân tộc 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2012), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 47.Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1 TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỐNG KÊ Bảng 2.1 Quy mô phát triển trường PTDTNT giai đoạn 2010-2015 Năm học 2010 2011 2012 2013 -2011 -2012 -2013 -2014 Trường 06 06 07 07 43 45 59 64 THCS Lớp HS 1265 1337 1779 1995 (2) Trường 01 01 02 02 Lớp 15 18 18 21 THPT HS 510 548 598 674 Tổng số trường 07 07 09 09 Tổng số lớp 58 63 77 85 Tổng số HS 1775 1885 2377 2629 (Nguồn : Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GD&ĐT, năm 2014) Quy mô phát triển Bảng 2.2 Cơ cấu độ tuổi CBQL các trường PTDTNT 2 Năm học 2012-2013 trường THCS DTNT Vĩnh Châu nâng cấp thành THCS&THPT 2014 -2015 07 64 1951 02 22 748 09 86 2699 93 Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Từ 30 - 40 tuổi 06 24.0 09 36.0 Từ 41 - 50 tuổi 03 12.0 05 20.0 Từ 51 - 55 tuổi 0 0 01 4.0 Trên 55 tuổi 0 0 01 4.0 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GD&ĐT, năm 2014) Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn, lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ quản lý các trường PTDTNT Trình độ chuyên môn Chức vụ Cao Hiệu trưởng đẳng 4.0% P.Hiệu trưởng 8.0% Đại học Trên đại 28.0% học 4.0% 52.0% 4.0% Trình độ chính trị Sơ cấp Trung 24.0% cấp 4.0% 56.0% 4.0% (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GD&ĐT, năm 2014) Cao cấp 8.0% 4.0% 94 Bảng 2.4 Trình độ đào tạo của giáo viên các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng năm 2015 Tên trường Tr.độ đào So với nhu Số lượng tạo cầu giáo Thiế viên CĐ ĐH Thừa u Trường THPT - DTNT Huỳnh Cương 38 0 38 0 0 Trường PTDTNT - THCS Mỹ Xuyên 28 02 26 02 0 Trường PTDTNT - THCS Long Phú 20 10 10 01 03 Trường PTDTNT - THCS Thạnh Trị 19 08 11 02 02 Trường PTDTNT - THCS Kế Sách 21 13 08 01 02 Trường PTDTNT - THCS Mỹ Tú 28 06 22 0 01 Trường PTDTNT - THPT - THCS Vĩnh 39 0 39 02 0 Châu Trường PTDTNT - THCS Châu Thành 21 07 14 0 02 Trường PTDTNT - THCS Thạnh Phú 21 05 16 0 01 Tổng cộng: 235 51 184 08 11 Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Sóc Trăng, năm 2015 95 Bảng 2.5 Số học sinh THCS - THPT bình quân Giáo viên, giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị: học sinh Năm 2010 2011 2012 2013 2014 THCS 14.31 14.38 15.19 15.74 15.42 THPT 14.78 14.89 15.10 13.75 13.45 Nguồn: Cục thống kê Sóc Trăng - Niên giám thống kê năm 2015 Bảng 2.6 Số giáo viên và học sinh phân theo trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng năm 2013 Số lượng giáo viên Số lượng học sinh Trường THPT - DTNT Huỳnh Cương 29 526 Trường PTDTNT - THCS Mỹ Xuyên 32 250 Trường PTDTNT - THCS Long Phú 34 238 Trường PTDTNT - THCS Thạnh Trị 32 216 PTDTNT - THCS Kế Sách 36 197 Trường PTDTNT - THCS Mỹ Tú 33 208 Trường PTDTNT - THPT - THCS Vĩnh Châu 35 477 Trường PTDTNT - THCS Châu Thành 25 260 Trường PTDTNT - THCS Thạnh Phú 35 265 Trường PTDTNT Trần Đề 32 263 Tổng cộng: 323 2 900 Tên trường Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Sóc Trăng, năm 2015 96 Phụ lục 2 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của 125 người được hỏi) Bảng 2.7 Đánh giá về Tổng hợp ý kiến đánh giá về phẩm chất của nhân lực các nhà trường PTDTNT Mức độ TT 1 Tốt Nội dung đánh giá Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 54 43.2 43 34.4 19 15.2 9 7.2 51 40.8 42 33.6 21 16.8 11 8.8 48 38.4 41 32.8 19 15.2 17 13.6 49 39.2 43 34.4 23 18.4 10 8.0 59 47.2 42 33.6 16 12.8 8 6.4 56 44.8 39 31.2 18 14.4 12 9.6 Lập trường tư tưởng chính trị, thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước 2 Ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành tốt quy định của ngành, nội quy, quy định của nhà trường, ý thức kỉ luật lao động 3 Phẩm chất đạo đức tốt, lối sống 4 Ý thức tu dưỡng, rèn luyện, tự phê bình và phê bình 5 Tinh thần đoàn kết, nhân ái, tương trợ giúp đỡ nhau trong công tác và trong cuộc sống 6 Gắn bó, tận tuỵ, tâm huyết với nghề, trách nhiệm với 97 công việc được giao 7 Hiểu biết, tôn trọng, gần gũi và thương yêu học sinh, bảo vệ quyền và lợi ích 46 36.8 43 34.4 24 19.2 12 9.6 chính đáng của học sinh Bảng 2.8 Đánh giá về kiến thức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của nhân lực các nhà trường T T Mức độ Nội dung đánh giá Tốt SL Khá Trung bình Yếu % SL % SL % SL % Nắm kiến thức cơ bản, nội dung, chương trình và 47 phương pháp dạy học 37.6 51 40.8 17 13.6 10 8.0 Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, 51 rèn luyện của học sinh 40.8 45 36.0 22 17.6 7 5.6 3 Kiến thức về chính trị, xã hội và nhân văn 52 41.6 46 36.8 18 14.4 9 7.2 4 Kiến thức công nghệ 38 thông tin và ngoại ngữ 30.4 53 42.4 21 16.8 13 10.4 5 Kiến thức về quản lý giáo dục và văn hoá xã hội của 52 địa phương nơi công tác 41.6 43 34.4 19 15.2 11 8.8 Tinh thần, khả năng tự học tập nâng cao trình độ 54 chuyên môn nghiệp vụ 43.2 45 36.0 18 14.4 8 6.4 Tiếp nhận và xử lý thông tin trong công tác chuyên 50 môn 40.0 42 33.6 23 18.4 10 8.0 Lập kế hoạch, tổ chức 49 39.2 46 36.8 17 13.6 13 10.4 1 2 6 7 8 98 thực hiện các hoạt động chuyên môn 9 Công tác tổ chức phối hợp các hoạt động giáo dục 45 36.0 43 34.4 21 16.8 16 12.8 Bảng 2.9 Đánh giá của giáo viên và CBQL các trường PTDTNT Nội dung Rất tốt Tốt SL (%) Bình Không ý thường kiến SL (%) SL (%) SL (%) 26,7 10 33,3 12 40,0 10 33,3 11 36,7 9 6 20,0 7 23,3 10 33,3 7 23,4 10 33,3 11 36,7 8 1 3,3 5 16,7 4 13,3 10 33,3 11 36,7 Về học tập của học sinh 8 26,7 12 40,0 8 26,7 2 Về đội ngũ CBQL 14 46,7 15 50 1 3,3 Đánh giá về bản thân 13 43,3 13 43,3 4 13,4 Thực hiện chương trình dạy học tại trường Đánh giá về giảng dạy của giáo viên Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy Chế độ đãi ngộ Chế độ đào tạo học nâng cao trình độ 8 30,0 26,7 6,6 Bảng 2.10 Đánh giá về nội dung phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường PTDTNT Mức độ đánh giá TT 1 Nội dung đánh giá Tốt Khá Bình thường Hạn chế Khó trả lời Xây dựng quy hoạch phát 39.2 36.8 15.2 7.2 1.6 99 triển nguồn nhân lực 2 Tổ chức tuyển dụng và sử 37.6 35.2 16.8 9.6 0.8 dưỡng để phát triển chất 40.8 33.6 14.4 11.2 0.0 38.4 35.2 16.0 8.8 1.6 36.8 30.4 18.4 14.4 0.0 dụng nguồn nhân lực 3 Đào tạo, đào tạo lại, bồi lượng nguồn nhân lực 4 Kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển nguồn nhân lực 5 Thực hiện chế độ, chính sách phát triển nguồn nhân lực ... lực giáo dục trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng 2.2.1.1 Thực trạng số lượng nhân lực giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Nguồn nhân lực giáo dục nhân tố định phát triển. .. cứu lý luận sở để phân tích, làm rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực giáo dục trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng 33 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN... làm rõ nội dung quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục trường PTDTNT nhân tố tác động đến quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục trường PTDTN tỉnh Sóc Trăng Thơng qua nghiên cứu lý luận

Ngày đăng: 07/06/2017, 06:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị "Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục" Số 40- CT/TW ngày 15/6/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc xây dựng, nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1999), "Khoa học tổ chức và quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
3. Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục trong HDI, cách tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2005), "Chỉ số phát triển giáodục trong HDI, cách tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2005
4. Bộ Chính trị, Nghị quyết về chính sách dân tộc thiểu số của Đảng hiện nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả các trường PTDTNT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), "Nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quảcác trường PTDTNT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), "Quy chế tổ chức và hoạt động củatrường phổ thông dân tộc nội trú
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), "Điều lệ trường trung học cơ sở, trườngtrung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
8. Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Quốc Chính (1999), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu "công "nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Mai Quốc Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1999
9. Chính phủ (2006), Nghị quyết Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Số 14/2005/NQ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2006)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
11. Ngô Thị Chính, Tạ Long (2007), Ảnh hưởng của các yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận , Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thị Chính, Tạ Long (2007), "Ảnh hưởng của các yếu tố tộc người tớiphát triển kinh tế - xã hội của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và BìnhThuận
Tác giả: Ngô Thị Chính, Tạ Long
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
12. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế - xã hội của nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học, số 4 -1990, tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Chuẩn, "Nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế - xã hộicủa nước ta đến năm 2000
13. Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Huy Chương (2002), "Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Vũ Huy Chương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14. Cục thống kê Sóc Trăng (2013), Niên giám thống kê, Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê Sóc Trăng (2013), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục thống kê Sóc Trăng
Năm: 2013
15. Trương Xuân Cừ (2010), Phát triển hệ thống trường PTDTNT khu vực Tây Bắc tạo nguồn đào tạo nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Xuân Cừ (2010), "Phát triển hệ thống trường PTDTNT khu vựcTây Bắc tạo nguồn đào tạo nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa - hiệnđại hóa
Tác giả: Trương Xuân Cừ
Năm: 2010
16. Hoàng Công Dân (2005), Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh các trường PTDTNT khu vực miền núi phía Bắc từ 15 đến 17 tuổi, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Công Dân (2005), "Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh cáctrường PTDTNT khu vực miền núi phía Bắc từ 15 đến 17 tuổi
Tác giả: Hoàng Công Dân
Năm: 2005
17. Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề về Dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Hữu Dật (1998), "Một số vấn đề về Dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
18. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), "Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấpbách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay
Tác giả: Phan Hữu Dật (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991)," Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w