1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ xây DỰNG đội NGŨ TRÍ THỨC TỈNH bắc NINH THỜI kỳ đẩy MẠNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước

102 495 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 561 KB

Nội dung

Cuộc cách mạng KHCN hiện đại đang phát triển mạnh mẽ và tác động sâu sắc, toàn diện đến mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội, của mọi quốc gia, dân tộc. Khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là động lực quan trọng đối với sự phát triển KT XH, làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất cũng như vai trò của các yếu tố trong quá trình sản xuất. Trước sự tác động của cách mạng KHCN, việc xây dựng, phát triển kinh tế tri thức đã trở thành xu thế khách quan của các quốc gia. Đội ngũ trí thức là lực lượng đi đầu trong việc phát triển, ứng dụng tiến bộ KHCN hiện đại vào sản xuất và đời sống, xây dựng nền kinh tế tri thức.

2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ Công nghiệp hoá, đại hoá Chủ nghĩa xã hội Đội ngũ trí thức Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa VIẾT TẮT CNH,HĐH CNXH ĐNTT KH&CN KT - XH UBND XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 10 1.1 Đội ngũ trí thức tỉnh Bắc Ninh xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2 Thực trạng xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 10 35 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 50 2.1 Yêu cầu xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 50 2.2 Một số giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 56 87 89 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng KH&CN đại phát triển mạnh mẽ tác động sâu sắc, toàn diện đến lĩnh vực đời sống, xã hội, quốc gia, dân tộc Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực quan trọng phát triển KT - XH, làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất vai trò yếu tố trình sản xuất Trước tác động cách mạng KH&CN, việc xây dựng, phát triển kinh tế tri thức trở thành xu khách quan quốc gia Đội ngũ trí thức lực lượng đầu việc phát triển, ứng dụng tiến KH&CN đại vào sản xuất đời sống, xây dựng kinh tế tri thức Với mục tiêu sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đòi hỏi phải khai thác nguồn lực, phát huy tiềm trí tuệ dân tộc, đặc biệt vai trò ĐNTT Nghị Trung ương bảy khoá X Đảng xác định: “Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, nâng cao lực lãnh đạo Đảng chất lượng hoạt động hệ thống trị, đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức đầu tư cho phát triển bền vững” [11, tr.90,91] Cùng với phát triển đất nước, ĐNTT Việt Nam không ngừng lớn mạnh có đóng góp to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, hện ĐNTT bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng cấu, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước hội nhập quốc tế Trong nghiệp CNH,HĐH đất nước hội nhập quốc tế không tạo điều kiện thời thuận lợi để xây dựng, phát huy vai trò ĐNTT, mà đòi hỏi phải có ĐNTT vững mạnh Vì vậy, đầu tư xây dựng ĐNTT không vấn đề có tính chiến lược lâu dài, mà đòi hỏi thiết Bắc Ninh tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm, tam giác tăng trưởng đồng Bắc Bộ; tỉnh có tốc độ CNH,HĐH nhanh Miền Bắc Mục tiêu Bắc Ninh đặt tiếp tục: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015” [1, tr.24] Để đạt mục tiêu đó, vấn đề quan trọng đặt Bắc Ninh phải quan tâm xây dựng ĐNTT Tỉnh, tạo phát triển nhanh số lượng, nâng cao chất lượng bảo đảm hợp lý cấu Trong năm qua, ĐNTT tỉnh Bắc Ninh lớn mạnh mặt, đóng góp không nhỏ vào phát triển KT - XH Tỉnh đất nước Tuy nhiên, nhận thức số tổ chức, lực lượng Bắc Ninh vị trí, vai trò trí thức nghiệp CNH,HĐH biểu chưa thống nhất, chưa đầy đủ, dẫn đến chưa thật quan tâm, chăm lo xây dựng đội ngũ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH Tỉnh đất nước Công tác xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh hạn chế định, ĐNTT Tỉnh số lượng, chất lượng chưa thật cao, cấu bất hợp lý, chưa tương xứng với vị trí, vai trò nghiệp CNH,HĐH Vì vậy, việc xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh vững mạnh đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH đặt cách cấp thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trí thức xây dựng ĐNTT vấn đề quan trọng công tác Đảng có ý nghĩa sâu sắc công xây dựng, phát triển đất nước; nên vấn đề nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu có nhiều công trình khoa học công bố liên quan đến đề tài Nhóm công trình khoa học nghiên cứu mang tính tổng quan trí thức xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam: “Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước” Đỗ Mười, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 Cuốn sách tập hợp nói, viết nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười Thông qua nói, viết, nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười đã khẳng định: trí thức nước ta đại biểu cho trí tuệ dân tộc Trong nghiệp đổi đất nước nay, trí thức có vai trò trách nhiệm to lớn Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng, động viên, phát huy sáng tạo trí thức nhiệm vụ cấp bách “Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay” Luận án tiến sĩ triết học Phan Thanh Khôi, Hà Nội, 1992; “Một số vấn đề trí thức Việt Nam” Nguyễn Thanh Tuấn, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998; “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hoá, đại hoá” Phạm Tất Dong (chủ biên), Nxb CTQG, Hà Nội, 2001… Qua công trình trên, tác giả luận giải vấn đề trí thức; giới thiệu hình thành, phát triển trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử; luận giải làm rõ đặc trưng truyền thống trí thức Việt Nam; làm rõ vai trò, thực trạng trí thức nghiệp CNH,HĐH đất nước, yêu cầu nghiệp CNH,HĐH đặt trí thức… Trên sở đó, tác giả đề xuất định hướng, giải pháp tạo động lực thúc đẩy trí thức lao động sáng tạo xây dựng, phát huy vai trò trí thức Việt Nam trình CNH,HĐH đất nước Nhóm công trình khoa học nghiên cứu việc xây dựng, phát huy vai trò đội ngũ trí thức thuộc địa phương trình đổi mới: “Phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Lâm Đồng công đổi nay” - Luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Thị Hằng Nga, Hà Nội, 2000; “Đội ngũ trí thức tỉnh Bến Tre: thực trạng phương hướng phát triển thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” - Luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Thành Phương, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; “Đội ngũ trí thức Hải Dương nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - thực trạng giải pháp” - Luận văn thạc sĩ triết học Đặng Thị Mai, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003; “Đội ngũ trí thức tỉnh Lào Cai công đổi đất nước” - Luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Thế Hùng, Hà Nội, 2009; “Vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Quảng Bình nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nay” - Luận văn thạc sĩ triết học Lê Phong Hồng, Hà Nội, 2009… Thông qua công trình trên, tác giả luận giải vấn đề trí thức, vai trò trí thức Việt Nam nghiệp CNH,HĐH đất nước; phân tích đặc điểm CNH,HĐH địa phương yêu cầu đặt ĐNTT Đặc biệt tác giả sâu phân tích làm rõ đặc điểm, vai trò, thực trạng ĐNTT địa phương CNH,HĐH; sở tác giả đề xuất yêu cầu giải pháp xây dựng phát huy vai trò ĐNTT địa phương trình CNH,HĐH đất nước Nhóm công trình khoa học nghiên cứu việc xây dựng, phát huy vai trò đội ngũ trí thức ngành, lĩnh vực lực lượng trí thức khác trình cách mạng: “Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội công đổi nước ta”- Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn An Ninh, Hà nội, 1999; “Phát huy vai trò nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam nay” - Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Đình Minh, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội, 2003; “Xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc công đổi nước ta nay” - Luận án tiến sĩ triết học Lê Quang Quý, Hà Nội, 2005; “Phát huy vai trò đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nghiệp cách mạng nay” - Sách tham khảo Trịnh Quang Cảnh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005; “Phát huy nguồn lực nữ trí thức Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” tiến sĩ Đỗ Thị Thạch, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005… Thông qua công trình khoa học trên, tác giả sâu phân tích đặc điểm, vai trò trí thức theo ngành, lĩnh vực hoạt động, đặc điểm, vai trò lực lượng trí thức khác nhau; rõ yêu cầu nghiệp CNH,HĐH đặt trí thức thuộc ngành, lĩnh vực lực lượng trí thức; từ đề xuất định hướng, giải pháp xây dựng, phát huy vai trò trí thức theo ngành, lĩnh vực lực lượng trí thức khác trình CNH,HĐH đất nước Ngoài công trình khoa học nói trên, xung quanh vấn đề trí thức xây dựng ĐNTT có nhiều viết nhà khoa học đăng tải tạp chí như: “Phát huy vai trò trí thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” Lê Khả Thọ, Tạp chí Cộng sản số 777 (Tháng 7-2007); “Đội ngũ trí thức thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức” Đặng Hữu, Tạp chí Lý luận trị (Tháng 7-2008); “Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới” Trường Lưu, Tạp chí Cộng sản số 791 (Tháng 9-2008); “Phát huy dân chủ xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam” Nguyễn Thắng Lợi, Tạp chí Lý luận trị số (Tháng 9-2009); “Những biến đổi quan trọng giai đoạn 2011-2020 vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam” Trần Ngọc Hiên, Tạp chí Cộng sản số 804 (Tháng 10-2009); “Tạo tầng lớp trí thức riêng mình” PGS.TS, Phan Thanh Khôi, Tạp chí Tuyên giáo (Tháng 4-2010)… Các viết tác giả phân tích yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, hội nhập quốc tế việc xây dựng, phát triển ĐNTT Việt Nam, nhóm trí thức thuộc lĩnh vực khác nhau; dự báo tình hình nước giới năm tới tác động đến việc xây dựng ĐNTT Việt Nam, từ nêu lên số giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm xây dựng ĐNTT Việt Nam nhóm trí thức đáp ứng đòi hỏi tình hình Như từ nhiều góc độ cách tiếp cận khác nhau, công trình khoa học, viết tập trung nghiên cứu vấn đề trí thức; phân tích, luận giải làm rõ sở lý luận, thực tiễn; rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp xây dựng ĐNTT Việt Nam, xây dựng, phát huy vai trò trí thức theo đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ cụ thể ngành, địa phương thời kỳ CNH,HĐH đất nước hội nhập quốc tế Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Vì đề tài mà tác giả lựa chọn, nghiên cứu đề tài độc lập, không trùng lắp với đề tài, công trình khoa học công bố Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Mục đích: Luận giải làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, sở đề xuất số giải pháp xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước * Nhiệm vụ: - Làm rõ quan niệm vai trò việc xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước - Đánh giá thực trạng xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh phân tích làm rõ nguyên nhân thực trạng - Đề xuất yêu cầu số giải pháp xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu việc xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh quản lý chủ yếu từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức xây dựng ĐNTT * Cơ sở thực tiễn Luận văn dựa vào tình hình CNH,HĐH thực tiễn xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh; dựa vào báo cáo tổng kết cấp uỷ Đảng, quyền quan chức tỉnh Bắc Ninh; thông qua kết điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu thực tiễn ĐNTT xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh * Phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; sử dụng phương pháp nghiên cứu: lôgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, phương pháp chuyên gia, nghiên cứu tư liệu, thu thập thông tin, điều tra xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu, làm sáng tỏ vị trí, vai trò đặc điểm ĐNTT tỉnh Bắc Ninh, công tác xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước - Luận văn góp thêm sở cho việc hoạch định chủ trương, biện pháp cấp uỷ Đảng, quyền quan chức tỉnh Bắc Ninh 10 xây dựng ĐNTT làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu ĐNTT nói chung, ĐNTT tỉnh Bắc Ninh nói riêng Kết cấu luận văn Gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo 88 nhiệm thuộc “toàn xã hội”; cần phải phát huy vai trò đoàn thể trị - xã hội tầng lớp nhân dân việc tham gia xây dựng ĐNTT Tỉnh Để thực điều này, trước hết cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức đoàn thể quần chúng, tầng lớp nhân dân vị trí, vai trò trí thức vai trò, ý nghĩa việc xây dựng ĐNTT; nêu cao tinh thần trách nhiệm đoàn thể, tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng ĐNTT Khuyến khích, động viên đoàn thể tự kiện toàn tổ chức xây dựng cán bộ, trí thức mình; khuyến khích, động viên tầng lớp nhân dân tham gia, đề xuất ý kiến xây dựng, hoạch định chủ trương, sách thực có hiệu chủ trương, sách xây dựng, trọng dụng, đãi ngộ trí thức Khuyến khích, động viên tầng lớp nhân dân tích cực, say mê học tập tạo xã hội học tập, không ngừng nâng cao trình độ dân trí; đồng thời tích cực phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất đời sống; động viên em phát huy truyền thống hiếu học quê hương Bắc Ninh, tích cực học tập, rèn luyện trở thành nhân tài, trí thức có ích phục vụ địa phương đất nước * * * Trong năm qua với trí thức nước, ĐNTT Bắc Ninh có phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào công xây dựng, phát triển KT - XH địa phương đất nước Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH, hội nhập quốc tế, cần tập trung xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh vững mạnh, đạt chất lượng cao, có số lượng ngày tăng cấu hợp lý Do đó, xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước cần quán triệt số yêu cầu bản, là: phải 89 xác định xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh nhiệm vụ quan trọng cấp thiết thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH; xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh phải toàn diện, đồng bộ, coi trọng xây dựng cán khoa học đầu ngành bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp CNH,HĐH; xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh phải gắn với xây dựng Hệ thống trị Tỉnh vững mạnh tăng cường khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân ĐNTT Tỉnh… Đồng thời cần thực đồng nhiều giải pháp khác nhau; đặc biệt coi trọng việc tăng cường lãnh đạo tổ chức đảng, quản lý quyền cấp công tác xây dựng ĐNTT Tỉnh nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ xứng đáng với cống hiến ĐNTT tỉnh Bắc Ninh KẾT LUẬN 90 Nguồn lực người đóng vai trò định đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước hội nhập quốc tế nay; ĐNTT lực lượng lao động trí óc sáng tạo, có vai trò đặc biệt quan trọng Sự nghiệp CNH,HĐH đất nước hội nhập quốc tế nay, tạo điều kiện, thời thuận lợi để xây dựng phát huy vai trò ĐNTT, song đòi hỏi cần phải tiếp tục quan tâm xây dựng phát huy vai trò ĐNTT Làm tốt điều trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước Bắc Ninh tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm, tam giác tăng trưởng kinh tế đồng Bắc Bộ; tỉnh có tốc độ CNH,HĐH nhanh Miền Bắc Thực nghị Đảng Tỉnh, Bắc Ninh tiếp tục phấn đấu: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015” [1, tr.24] Vì vậy, vấn đề đặt Bắc Ninh phải huy động nguồn lực cho nghiệp đẩy mạnh CNH,HĐH, có nguồn lực trí thức Trong năm qua, với quan tâm lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng, quyền Tỉnh Bắc Ninh, phát huy mạnh địa phương; công tác xây dựng ĐNTT Tỉnh đạt thành tựu đáng kể, góp phần to lớn vào nghiệp CNH,HĐH Tỉnh đất nước Tuy nhiên, công tác xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh tồn hạn chế định, dẫn đến ĐNTT hoạt động ĐNTT Tỉnh nhiều mặt hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH Tỉnh đất nước Do đó, xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước không vấn đề chiến lược, lâu dài, mà đòi hỏi cấp thiết Xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước hoạt động có mục đích, có tổ chức cấp uỷ đảng, quyền, quan chức năng; thông qua chủ trương, biện pháp, cách thức, nhằm làm cho ĐNTT Tỉnh phát triển nhanh số lượng, có chất lượng ngày 91 cao cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH Tỉnh đất nước Để xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, cần quán triệt tốt yêu cầu thực đồng số giải pháp bản: tăng cường lãnh đạo, quản lý cấp ủy đảng, quyền Tỉnh xây dựng ĐNTT; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng ĐNTT Tỉnh; đẩy mạnh CNH,HĐH tạo điều kiện, môi trường để xây dựng ĐNTT Tỉnh; đổi chế sách, tạo điều kiện thuận lợi để trí thức Tỉnh học tập, nghiên cứu, cống hiến xây dựng đội ngũ; phát huy vai trò tổ chức, lực lượng xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh Quá trình xây dựng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh cần bám sát thực tiễn, tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện giải pháp, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu công tác xây dựng ĐNTT Tỉnh đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH Tỉnh đất nước 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2010), Dự thảo báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng Tỉnh khoá XVII Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII Bộ Chính trị (1991), Nghị khoa học công nghệ nghiệp đổi mới, số 26/NQTW Cục Thống kê Bắc Ninh, Chân dung sở kinh tế, hành nghiệp Bắc Ninh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, 2009 Phạm Tất Dong, Định hướng phát triển ĐNTT Việt Nam CNH,HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ khoá VII, Nxb CTQG, Hà nội 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà nội 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà nội 2006 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTƯ khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ khoá X, Nxb CTQG, Hà nội, 2008 93 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị Trung ương bảy khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội 2008 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Dự thảo văn kiện trình Đại hội XI Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội 2010 14 Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH,HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 15 Thẩm Vinh Hoa Ngô Quốc Diệu, Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài - kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 16 V.I.Lênin (1894) “Nội dung kinh tế chủ nghĩa Dân tuý phê phán sách ông Xtơ-ru-vê nội dung đó”, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1974 17 V.I.Lênin (1918) “Tổ chức thi đua nào”, Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977 18 V.I.Lênin (1918) “Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xô Viết”, Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978 19 V.I.Lênin (1920) “Diễn văn Đại hội II toàn Nga cán ngành y tế vệ sinh”, Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977 20 Luật giáo dục Nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Chương I, điều 14, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 21 C.Mác Ph.Ăngghen (1844) “Gia đình thần thánh”, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 22 C.Mác Ph.Ăngghen (1893) “Thư gửi Đại hội quốc tế sinh viên xã hội chủ nghĩa”, Toàn tập, tập 22, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 23 Hồ Chí Minh (1945) “Nhân tài kiến quốc”, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 24 Hồ Chí Minh (1945) “Thiếu óc tổ chức- khuyết điểm lớn uỷ ban nhân dân”, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 94 25 Hồ Chí Minh (1947) “Trả lời nhà báo nước ngoài”, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 26 Hồ Chí Minh (1947) “Sửa đổi lối làm việc”, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 27 Hồ Chí Minh (1953) “Thư gửi cháu lưu học sinh Việt Nam Mát-xcơ-va”, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 28 Hồ Chí Minh, (1960) “Học tập không mỏi, cải tiến không ngừng” Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 29 Hồ Chí Minh (1963) “Bài nói Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Hội phổ biến khoa học, kỹ thuật Việt Nam”, Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 30 Nguyễn Đình Minh, Phát huy nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội, 2003 31 Đỗ Mười, Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 32 Nguyễn Công Ngọ, Vững bước theo Đảng quang vinh xây dựng quê hương Bắc Ninh giàu mạnh văn minh, Thông tin Lý luận thực tiễn, Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh, số 22, tháng năm 2010 33 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn, Con đường CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn, sách tham khảo, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 34 Sở Khoa học Công nghệ Bắc Ninh (2010), Báo cáo công tác quản lý khoa học năm 2009 quý I năm 2010, Bắc Ninh 35 Sở Thông tin Truyền thông Bắc Ninh (2010), Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015, Bắc Ninh 95 36 Sở Văn hóa thông tin Bắc Ninh (2002), Văn hiến Kinh Bắc, Bắc Ninh 37 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2009), Chương trình hành động thực kết luận 234 TB/TƯ Bộ Chính trị Báo cáo kiểm điểm tình hình thực Nghị Trung ương hai khóa VIII khoa học, công nghệ nghiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học, công nghệ đến năm 2020, Bắc Ninh 38 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ 17, Bắc Ninh 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2009), Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ tỉnh vùng đồng sông Hồng lần thứ VII (2007-2009), Bắc Ninh 40 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb VHTT, Hà Nội, 1998 41 Phụ lục 42 Phụ lục 43 Phụ lục 44 Phụ lục 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết điều tra xã hội học (Điều tra 119 trí thức sở thuộc tỉnh Bắc Ninh, tháng năm 2010) TT 01 02 03 04 NỘI DUNG ĐIỀU TRA KẾT QUẢ S.phiếu Tỷ lệ Năm sinh: - Từ đến: 20 - 25 09 7,56% - Từ đến: 26 - 35 46 38,66% - Từ đến: 36 - 45 35 29,41% - Từ: 46 trở lên 29 24,37% Giới tính: - Nam: 73 61,34% - Nữ: 46 38,66% Thành phần xuất thân từ: - Gia đình nông dân: 52 43,70% - Gia đình công nhân: 27 22,69% - Gia đình trí thức: 32 26,89% - Các gia đình khác: 08 6,72% Trình độ lý luận trị: - Sơ cấp: 46 38,66% 97 05 - Trung cấp: 60 50,42% - Cao cấp: 13 10,92% Trình độ học vấn: - Cao đẳng: 20 16,81% - Đại học: 81 68,07% - Thạc sĩ: 18 15,13% - Tiến sĩ: 06 07 08 0% Chuyên ngành đào tạo: - Khoa học tự nhiên: 56 47,06% - Khoa học kỹ thuật: 28 23,53% - Khoa học xã hội nhân văn: 35 29,41% Trình độ ngoại ngữ (Có chứng chỉ): - Không: 38 31,93% - Chứng A: 42 35,29% - Chứng B: 35 29,41% - Chứng C: 14 11,76% Thu nhập bình quân/người/tháng: - Dưới 500.000đ: 09 0 0% - Từ 500.000đ đến 1.000.000đ: 38 31,93% - Từ 1.000.000đ đến 2.000.000đ: 45 37,82% - Từ 2.000.000đ trở lên: 36 30,25% Đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh nay: - Tốt: 31 26,05% - Khá: 54 45,38% - Trung bình: 32 26,89% - Yếu: - Không quan tâm: 0% 02 1,68% 98 10 Đánh giá công tác quản lý, sử dụng ĐNTT tỉnh Bắc Ninh nay: 11 - Tốt: 33 27,73% - Khá: 40 33,61% - Trung bình: 36 30,25% - Chưa tốt: 05 4,20% - Không quan tâm: 05 4,20% Đánh giá chất lượng ĐNTT Tỉnh so với yêu cầu đặt ra: 12 - Đáp ứng được: 67 56,30% - Chưa đáp ứng được: 34 28,57% - Không quan tâm: 18 15,13% Đánh giá mức độ ứng dụng đề tài khoa học Tỉnh sản xuất đời sống: 13 - Có hiệu quả: 73 61,34% - Chưa hiệu quả: 46 38,66% Đánh giá ý thức trách nhiệm trí thức Tỉnh phát triển kinh tế, xã hội Tỉnh: 14 - Tốt: 65 54,62% - Bình thường: 51 42,86% - Chưa tốt: 03 2,52% Đánh giá mức độ quan tâm cấp ủy quyền cấp trí thức: 15 - Rất quan tâm: 41 34,46% - Quan tâm: 64 53,78% - Chưa quan tâm: 14 11,76% Đánh giá sách thu hút trí thức Tỉnh 99 nay: 61 51,26% - Tốt: 54 45,38% - Chưa tốt: 04 - Không quan tâm: 3,36% 100 Phụ lục 2: Một số nội dung tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, 2009 Tỷ lệ hộ đói nghèo (Trang 410) Năm 2005 2006 2007 2008 Tỷ lệ % 15,24 11,33 9,33 7,72 Đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Bắc Ninh (Trang 112) Đầu tư trực tiếp Số Thời gian dự án Vốn đăng ký (nghìn USD) Vốn thực hiện(nghìn USD) Năm 2002 18.063 1.454 Năm 2003 6.778 13.574 … Năm 2007 32 287.523 142.333 Năm 2008 76 1.426.391 159.943 Thống kê giáo viên trường cao đẳng, đại học trung học chuyên nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 382-384) Năm học Số giáo viên TT trường 2005-2006 2006-2007 2007-2998 2008-2009 Trung học CN: - Số giáo viên 136 60 42 42 + Nam 72 34 21 21 + Nữ 64 26 21 21 Cao đẳng đại học: - Số giáo viên 273 494 599 549 + Nam 168 301 336 286 + Nữ 105 193 263 263 Đào tạo CNKT : - Số giáo viên 117 104 100 109 + Nam 90 75 71 77 + Nữ 27 29 29 32 101 Phụ lục 3: Thống kê đội ngũ trí thức tỉnh Bắc Ninh Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh: - Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành nghiệp 01/7/2002 Bắc Ninh, tháng 12-2003(Trang 80-86) - Chân dung sở kinh tế, hành nghiệp Bắc Ninh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009 (Trang 229-232) Thống kê đội ngũ trí thức tỉnh Bắc Ninh (Theo sở) Tiến sĩ Các sở Tổng số 200 200 Thạc sĩ Đại học Cao đẳng 2002 2008 2002 2008 2002 2008 35 68 228 716 9.228 18.29 5.335 8.070 - Cơ sở SXKD 01 16 14 136 2.577 839 3.596 - Cơ sở HC-SN 34 50 214 578 6.651 7.055 4.496 4.453 - Đảng, đoàn thể, hiệp hội 10 146 11.19 296 + Cơ quan nhà nước 09 129 214 + Cơ sở thuộc Đảng 2988 đoàn thể, hiệp hội 01 17 + Cơ sở nghiệp 40 432 - Cơ sở tôn giáo 02 02 2351 82 4.157 637 21 8.204 48 Thống kê đội ngũ trí thức tỉnh Bắc Ninh năm 2008 (theo đơn vị hành chính) Trình độ Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Đơn vị Tổng số 27.149 68 716 18.295 8.070 - TP Bắc Ninh 9493 21 358 6779 2335 - Yên Phong 1791 03 28 1164 596 - Quế Võ 2410 37 1657 716 - Tiên Du 3464 03 39 2214 1208 - Từ Sơn 4503 40 204 2896 1363 - Thuận thành 2424 01 19 1.502 902 102 - Gia Bình 1446 12 997 437 - Lương Tài 1618 19 1086 513 Phụ lục 4: Thống kê tỷ lệ giáo viên trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học so với số dân số tỉnh đồng Bắc Nguồn: Tổng cục thống kê: “Tư liệu kinh tế - xã hội sáu mươi ba tỉnh thành phố Việt Nam”, Nxb Thống kê 2009 (tr 230, 259, 288, 303, 470) Tỉnh Nội dung Số giáo viên (người) Tỷ lệ so với số dân (‰) Số giáo viên (người) Bắc Ninh Tỷ lệ so với số dân (‰) Số giáo viên (người) Hải Dương Tỷ lệ so với số dân (‰) Số giáo viên (người) Hưng Yên Tỷ lệ so với số dân (‰) Số giáo viên (người) Thái Bình Tỷ lệ so với số dân (‰) Bắc Giang 2005 385 0,24 405 0,42 607 0,35 723 0,64 585 0,32 Năm 2006 593 0,37 544 0,54 702 0,41 727 0,64 669 0,36 2007 619 0,38 743 0,72 1113 0,64 815 0,70 739 0,40

Ngày đăng: 07/10/2016, 23:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Cục Thống kê Bắc Ninh, Chân dung cơ sở kinh tế, hành chính và sự nghiệp Bắc Ninh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung cơ sở kinh tế, hành chính và sựnghiệp Bắc Ninh
Nhà XB: Nxb Lao động
4. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2008
Nhà XB: Nxb Thống kê
5. Phạm Tất Dong, Định hướng phát triển ĐNTT Việt Nam trong CNH,HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển ĐNTT Việt Nam trong CNH,HĐH
Nhà XB: NxbCTQG
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ khoá VII, Nxb CTQG, Hà nội. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ khoáVII
Nhà XB: Nxb CTQG
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ khoá VIII
Nhà XB: Nxb CTQG
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà nội. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb CTQG
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà nội. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb CTQG
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCHTƯ khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCHTƯ khoá X
Nhà XB: Nxb CTQG
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ khoá X, Nxb CTQG, Hà nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ khoáX
Nhà XB: Nxb CTQG
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị Trung ương bảy khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghịTrung ương bảy khoá X
Nhà XB: Nxb CTQG
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XI của Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XI củaĐảng
Nhà XB: Nxb CTQG
14. Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH,HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vàoCNH,HĐH
Nhà XB: Nxb CTQG
15. Thẩm Vinh Hoa và Ngô Quốc Diệu, Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài - kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài- kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước
Nhà XB: Nxb CTQG
16. V.I.Lênin (1894) “Nội dung kinh tế của chủ nghĩa Dân tuý và sự phê phán trong cuốn sách của ông Xtơ-ru-vê về nội dung đó”, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nội dung kinh tế của chủ nghĩa Dân tuý và sự phê phántrong cuốn sách của ông Xtơ-ru-vê về nội dung đó”, Toàn tập, tập 1
Nhà XB: NxbTiến bộ
17. V.I.Lênin (1918) “Tổ chức thi đua như thế nào”, Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức thi đua như thế nào”, Toàn tập, tập 35
Nhà XB: NxbTiến bộ
18. V.I.Lênin (1918) “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết”, Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết”,Toàn tập, tập 36
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
19. V.I.Lênin (1920) “Diễn văn tại Đại hội II toàn Nga của các cán bộ ngành y tế và vệ sinh”, Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Diễn văn tại Đại hội II toàn Nga của các cán bộ ngànhy tế và vệ sinh”, Toàn tập, tập 40
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
21. C.Mác và Ph.Ăngghen (1844) “Gia đình thần thánh”, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gia đình thần thánh”, Toàn tập, tập 2
Nhà XB: Nxb CTQG
22. C.Mác và Ph.Ăngghen (1893) “Thư gửi Đại hội quốc tế các sinh viên xã hội chủ nghĩa”, Toàn tập, tập 22, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thư gửi Đại hội quốc tế các sinh viên xã hộichủ nghĩa”, Toàn tập, tập 22
Nhà XB: Nxb CTQG
23. Hồ Chí Minh (1945) “Nhân tài và kiến quốc”, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhân tài và kiến quốc”, Toàn tập, tập 4
Nhà XB: Nxb CTQG

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w