1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1

189 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong bối cảnh ngày càng có nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận, nghiên cứu về di sản văn hóa trở thành chủ đề hấp dẫn với những kết quả rất đáng ghi nhận. Cuốn sách Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại ra đời với mong muốn đóng góp thêm vào dòng chảy nghiên cứu vốn đang rất sôi nổi về chủ để này. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

DI SẢN VĂN HÓA TRONG XÃ HỘI > VIỆT ■ NAM ĐƯƠNG ĐẠI ■ CƯLTURAL HERITAGE IN VIETNAM CONTEMPORARY SOCIETY Tủ sách Khoa học xã hội Chuyên khảo vê' Di sản văn hóa Do Viện Harvard Yenching tài trợ Social Sciences Book Series Monograph on Cultural Heritage Supported by the Harvard Yenching Institute NHIÊU TÁC GIẢ DI SẢN VĂN HÓA TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ■ ■ a ■ CULTƯRAL HERITAGE IN V.IETNAM CONTEMPORARY SOCIETY TỔ chức thảo Lê Hổng Lý Nguyễn Thị Phương Châm Editors Le Hong Ly Nguyen Thi Phuong Cham NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban Quản lý CLB Câu lạc CNH Cơng nghiệp hóa DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội Nhân dân KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất QLDT Quản lý di tích xb xuất Tp Thành phố TTQL Trung tâm quản lý UBMTTQVN ủ y ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam UBND ủ y ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VHTT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Vản hóa, Thể thao Du lịch MỤC LỤC ■ ■ Lời mở Lê Hổng Lý, Nguyễn Thị Hiên, Đào Thê Đức, Hoàng Cấm 11 Bảo tổn phát huy di sản văn hóa trình đại hóa: Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Nội), thấp Bà Poh Nagar (Khánh Hịa) văn hóa cồng chiêng cùa người Lạch (Lâm Đổng) Đoàn Thị Tuyến Sự hổi sinh nghi lễ Then vấn để bảo tổn văn hóa tộc người 81 xã hội Việt Nam đại Trần Thị Thủy 101 Khôi phục phát huy truyền thống tự quản, cố kết cộng đồng việc bảo vệ di sản văn hóa (Nghiên cứu trường hợp đến Bà Chúa Kho) Phan Thuận Thảo 135 Nhã nhạc bổi cảnh mới: nghiên cứu vễ chuyển đổi chức từ âm nhạc nghi lễ sang âm nhạc tục Huỳnh Thị Anh Vân 155 Lễ tế giao Huế: Phục dựng nghi lễ tái tạo niềm tin Trần Đình Hằng Lễ hội Bà Tơ vùng Huế: Giá trị lịch sử trình tái 193 215 Trần Kỳ Phương Bảo tổn quản lý di tích Chăm-pa miền Trung Việt Nam: Nghiên cứu mẫu Thánh địa Mỹ Sơn - di sản văn hóa giới lâm Nhân 254 Chợ Cái Bè - nhìn từ góc độ di sản Nguyễn Ngọc Thơ, Trịnh Xuân Tuyết Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ - Hiện trạng đặc trưng 273 CONTENTS Forword Le Hong Ly, Nguyen Thi Hien, Dao The Duc, Hoang Cam ]1 Safeguarding and promotion of cultural heritage in the modernization process: Case studies of the worship of Hùng Kings (Phú Thọ), Gióng festival (Hà Nội), Poh Nagar tower (Khánh Hòa) and Gong culture of the Lạch people (Lâm Đổng) Doan Thi Tuyen The return of Then ritual and its reílections on issues of safeguarding 81 ethnic culture in modern Vietnam Tran Thi Thuy 101 The restoring and promoting community solidarity tradition and community solidarity in saíeguarding of cultural heritage (The ca se study at Bà Chúa Kho temple) Phan Thuan Thao 135 N nhac in the new context: a focus on the íunctional changes of a ritual form into a temporal form of music Huỳnh Thị Anh Vân 155 Nam Giao sacriíìcial ceremony in Hue: ritual re-construction and re-creation of belieí Tran Dinh Hang 193 Bà Tơ festival in Hue region: Historical values and process of reappearance Tran Ky Phuong 215 The Preservation and Management of monuments of Champa in Central Vietnam: The example of My Son sanctuary, a World Cutural Heritage site Lam Nhan 245 Cai Be íloating market in Tien Giang - from heritage perspective Nguyen Ngoe Tho, Trinh Xuan Tuyet l ”he Tian Houbelieíin South Vietnam - Current statusand signiíĩcance 273 LỜI MỞ rong bổi cảnh ngày có nhiêu di sản văn hóa vật thể phi vật thể T Việt Nam UNESCO cơng nhận, nghiên cứu di sản văn hóa trở thành chủ đề hẵp dẫn với kết đáng ghi nhận Cuốn sách Di sản vàn hóa xã hội Việt Nam đương đại dời với mong muốn đóng góp thêm vào dịng chảy nghiên cứu vốn sôi vế chủ để Di sản vãn hóa xã hội Việt Nam đương đại sách thứ tư Tủ sách Khoa học xã hội, thực với tài trợ Viện Harvard Yenching, cuốn: Sự biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam (2008), Nghiên cứu vãn học Việt N am - Những khả thách thức (2009), Di sản lịch sử hướng tiếp cận (2011) Cuốn sách tập hợp chín viết vể di sản văn hóa từ góc nhìn khác nhà nghiên cứu nhân học văn hóa học Có thể nói sách chưa bao quát hết kết nghiên cứu đa dạng phong phú di sản văn hóa, mà viết tập hợp góc tiếp cận khác vấn đề đặt di sản văn hóa Việt Nam bối cảnh xã hội đương đại Đó vận động, thay đổi di sản văn hóa tác động đa chiều biến chuyền vể trị, kinh tế, xã hội, vàn hóa Đó q trình hội nhập vản hóa, sáng tạo truyền thống, phục hổi di sản, bảo tổn di sản, khai thác di sản bối cảnh Đó thuận lợi thách thức, thuận mâu thuẫn vấn để nhìn nhận vê' di sản vản hóa Các viết sách trường hợp nghiên cứu đa dạng loại hình di sản văn hóa vật thể phi vật thể người Việt tộc người thiểu số ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam Tám viết thực cá nhân, viết thực nhóm nhà nghiên cứu, hợp tác hiệu cùa họ để khảo sát nhiều di sản văn hóa nhiều địa bàn khác nước nhìn vấn để có tính chẵt chung bao quát cho di sản văn hóa Việt I Lời mở Nam Cuốn sách dành dung lượng nhiều để giới thiệu tới bạn đọc nghiên cứu Nghiên cứu vể di sản văn hóa khơng phải chủ để song vấn dề đặt từ việc nghiên cứu lại chưa cũ Sự tạo dựng khơng gian cho di sản văn hóa nay; gắn kết hay tương tác di sản văn hóa với đời sống cộng đổng, với du lịch, với phát triển xã hội; động thái vê' lợi ích, trị, thể diện hay sắc thể thay đổi cùa di sản; yếu tố liên quan đến tiếng nói lựa chọn chủ thể di sản văn hóa, tính xác thực di sản sau phục hổi, mà viết sách để cập tới đóng góp thiết thực cho giới khoa học vể mặt lý thuyết thực tiễn, tạo thêm diễn đàn cởi mở thiện chí cho bàn luận, cách tiếp cận đa chiểu vê' di sản văn hóa Việt Nam Cũng cách làm ba sách xuất Tủ sách Khoa học xặ hội, sách thực theo hình thức có thẩm định độc lập (peer review), viết sau tuyển chọn sơ gừi tới chuyên gia lĩnh vực gần gũi với chủ đề nghiên cứu viết để đọc thẩm định Các ý kiến phản biện độc lập coi trao đổi, gợi ý quan trọng để tác giả chỉnh sửa viết tốt hơn, khơng có tính áp đặt Vì vậy, bên cạnh nổ lực tác giả, viết sách cịn ghi nhận q trình hợp tác khoa học hiệu họ với chuyên gia phản biện Tuy nhiên, tác giả vị trí cơng tác khác nhau, địa bàn làm việc bối cảnh học vấn khác nên viết chưa có đéu cách thức khai thác nội dung triển khai phương pháp nghiên cứu song điểu thể thực tế tình hình nghiên cứu vê' di sản vản hóa mà sách ghi nhận Nhóm biên tập tủ sách gồm: GS TS Lê Hổng Lý (Viện Nghiên cứu văn hóa, Trưởng nhóm), PGS TS Nguyễn Thị Phương Châm (Viện Nghiến cứu văn hóa, Thư ký) thành viên: TS Trần Hải Yến (Viện Văn học), TS Lê Thị Liên (Viện Khảo cổ học), PGS TS Nguyễn Kim Sơn (Đại học Quốc gía Hà Nội), hợp lực suổt thời gian làm sách, từ chọn ý tưởng, mời ngưởi viết bài, mời chuyên gia thẩm định đến biên tập bài, sừa chữa in làm việc nhà xuất Cuốn sách hoàn thành với hổ trợ tài quan trọng cùa Viện Harvard Yenching, hợp tác hiệu nhóm biên tập, tận tâm tập Lời m thể thẩm định, nỗ lực kiên nhẫn tác giả viết nhiệt tinh cùa phía Nhà xuất Tri thức Chúng tơi xin chân thành cảm tạ cộng tác tất quý vị mong tương lai tiếp tục nhận hỏ trợ chia sè cùa quý vị công việc cùa Chúng hy vọng nhận ý kiến bàn luận, đóng góp quý háu dộc giả giới nghiên cứu để việc tổ chức Tủ sách ngày chuyên nghiệp chất lượng nghiên cứu cùa viết ngày dược tác giả nâng cao Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2014 Thay mặt nhóm biên tập LÊ HỔNG LÝ 178 I Lễ tế giao Huể: Phục dựng nghi lễ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Vản hóa Trung ương (2006), Công văn vể việc tổ chức Lễ hội Nam Giao - Festival Huế2006 Ban Biên tập N etcodo (2008), “Lễ tế Nam Giao: chân xác đến chi tiết”, http:// www.hue.vnn.vn Ban Biên tập cổng thông tin điện tử Thùa Thiên Huế (2010), Đ i lễ cẩu siêu anh hùng liệt sĩ nghĩa trang liệt sĩ thành phổ Huế, http://www.thuathienhue.gov.vn/ News/NewsDetail.aspx?Id=10272 Bloch, Maurice (1986), From Blessing to Vioỉence: H istory a n d Ideologỵ in the Circumcỉsion Rituaỉ of the Merỉna of Madagascar [Từ an lành đến bạo lực: Lịch sử hệ tư tường nghi lẻ cắt bao quy đẩu người Merina Madagascar], Cambridge Ưniversity Press, Cambridge Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Thông báo ỷ kiến đạo Thứ trưởng Lê Tiến Thọ buổi làm việc với tỉnh Thừa Thiên - Huế vể chương trình Nghệ thuật lễ hội lớn Festival Huế2006 Đỗ Bằng Đoàn, Đổ Trọng Huể (1992), Những đại lễ vũ khúc vua chúa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Hổng Lựu (2012), Lễ truy niệm anh hùng liệt sĩ hang Tám Cô, nguồn: http:// qbinh.vn/index Php?language=vi8cnv=news&op=Tin-tuc/Le-truy-niem-cac-Anh-hungliet-sy-tai-hang-Tam-Co-33 Kertzer, David I (1988), Rỉtualy Politics & Power [Nghi lễ, Chính trị & Quyển lực], Yale ưniversitỵ Press, N ew Haven and London Khuyết danh (1993), Đại Việt sử lược, dịch giả Nguyễn Gia Tường, Nxb Thành phố Hổ Chí M inh, ấn bàn điện tử 2001 Công Đệ, Lê Bắc Lê Hồng Lý tác giả (2010), “Vai trò mơi trường thực hành văn hóa việc bảo tồn di sàn: Bài học từ dự án bảo tổn di sản cồng chiêng nhã nhạc”, tài liệu Hội thảo khoa học quốc tế “Bảo tổn phất huy lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đương đại, trường hợp hội Gióng”, Hà Nội Lê Q Đơn (2007), Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm dịch từ ngun chữ Hán, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lế Vãn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư; bàn dịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà N ội, ấn bàn điện tử Lế Bắc, Công Đệ, N gọc Thủy, Tuyết Mai, Hổng Ty, Nguyễn Quang Trung năm 2001 Minh Tự (2010), “Vua già mà dân chúng thật”, TuoitreOnỉine ngày 04/05/2010 Nguyễn Tôn Nhan (2005), N ho giáo Trung Quốc , Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đắc Xuân (2010a), Lễ tể N am Giao nãm 1942, Nguồn: http://www lyhocdongphuong.org vn/van-hien-lac-viet/chi-tiet/le-te-nam -giao-nam -1942-344/ Lễ tế giao Huế: Phục dựng nghi lễ I 179 Nguyễn Đắc Xuân (201 ob), Lễ tế Nam Giao cuối Việt Nam voi “Bn Con”, Nguồn: http://www.lyhocdongphuong.org.vn/van-hien-lac-viet/chi-tiet//e-íe-«amgiao-cuoi-cung-viet-nam-va-voi-buon-con 16/06/2010 N ội triều N guyễn (1993), Khâm định Đ ại N am hội điển /ệ, tập 6, 8, 14, Viện Sử học dịch in lại từ nguyên tiếng Hán, Nxb Thuận Hóa, Huế Orband, R (1915), “Le Sacriíĩce du Nam Giao”, Bulletin des Amis du Vieux Hue, No.2, Planche XXL Osborne, Milton (1997), Southeast Asian introductỉon history [Giới thiệu lịch sử Đông Nam Á], Silkworm Books, ChiangMai Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, nguyên chữ Hán, dịch Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yẽuy tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đ i N am thực ỉựCy tập 1, 2, 5, Viện Sử học dịch in lại từ nguyên bàn chữ Hán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 1, Phạm Trọng Điểm dịch từ nguyên chữ Hán, Nxb Thuận Hóa, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biêny tập 5, Tổ phiên dịch V iện Sử học phiên dịch, Viện sử học - Trung tâm Bảo tơn di tích cố Huế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quỳnh Thi, Trần Quang Liẻm (2012), “Lễ tế Giao lại có “vua” chẳng trang nghiêm” , kienthuc.net.vn Trần Anh D ũng (2012), “Đàn Nam Giao, cơng trình kiến trúc quan trọng kinh thành Thăng Long”, http://www.vanhoahoc.edu.vn Tsuboi, Yoshiharu (1992), Nước Đ ại N a m đối diện với Pháp Trung H oa, H ội Sử học Việt N am xuất bản, Hà Nội Viện Quốc sử (2012), Đ i Việt sử ký tục biên (1676-1789), N gô Thế Long - Nguyễn Kim Hưng dịch khảo chứng, Nguyễn Đổng Chi hiệu đính, Trung tâm Vàn hóa ngôn ngữ Đông-Tây: H Bàng 180 I Lễ tế giao Huế: Phục dựng nghi lễ PHỤ LỤC 1: TRÌNH Tự LỄ TẾ GIAO THỜI LÊ I • i Chuẩn bị: - Trước hai ngày: vua ăn chay; - Trước ngày: đàn sứ đặt kỷ sơn son trước thẩn vị Hạo thiên thượng đế Hoàng địa kỳ, đặt m ột hương án hạng trung trước kỷ sơn son, đặt hương án lớn sân điện Chiêu Sự (hơi nhích lên chút) - Ngày làm lễ: + Sắp xếp nơi làm lễ: đặt lễ vật trước vị thẩn kỳ (dưới kỷ sơn son), đặt vị bái vua (chỗ vua quỳ lạy) sân điện, phía đơng (hơi vể phía bắc) chỗ vua rửa tay Các đổ đại nhạc đặt phía đơng sân điện (hơi lên chút) Vua đội mũ mặc áo màu huyền, từ cửa Đại Hưng ra, không đánh nhạc Các quan đủ mũ áo đằng trước Vua tiến đến bên cửa đàn Nam Giao, xuống kiệu đến tầng cửa thứ ba Hai viên nội tán (dùng quan hàn lâm) quỳ tâu xin đến điện Cánh phục [thay áo], rước vua đến nhà Cánh phục đại thứ để ngự chay Vua đội mũ xung thiên, mặc áo bào vàng, đai ngọc, nghi lễ Hai viên nội tán quỳ xuống Viên đông tán xướng tâu xin vua tiến đến sân Chiêu Sự Điện, rước vua đến bên cửa thứ nhẩt, lại quỳ tâu xin vua đến vị bái, rước vua đến vị bái ngự đạo Các công, hẵu, bả viên vằn, vỏ đại phu, chia đứng bên cửa thứ hai, chờ sẵn đợi triệu vào; võ ban từ nhị phẩm trở lên, văn ban từ tam phẩm đô ngự sử trờ lên, vào đứng đường sân bên tả bên hữu cửa thứ hai; văn võ từ tam phẩm trở xuống, đểu đứng hàng hai bên tả hữu ngự đạo cửa thứ hai + Trình tự nghi thức tế Giao: Vua làm lễ bái (bốn lẩn) Nhạc tấu từ vua bắt đẩu bái lẩn thứ đến lẩn thứ tư ngưng Vua tiếp tục làm lễ Quán tẩy (rửa tay), dâng hương Các quan đểu quỳ nghe đọc cáo văn Đọc xong, vua iàm lễ bái (bốn lẩn) Kết thúc buổi lễ Vua đến nhà thay áo, trở vê’ cung (Phan Huy Chú 2006: 736-737) Lễ tế giao II uế: Phục dựng nghi lễ I 181 PHỤ LỤC 2: TRÌNH Tự LỄ TẾ GIAO THỜI NGUYỄN « • ■ Chuẩn bị: - Tháng Giêng: Khâm Thiên Giám bắt đầu chọn ngày tế Giao - Cừ bốn hồng thân cơng làm lễ cáo nhà Thái Miếu, Thế Miếu kê khai danh sách người tham gia làm phân hiến, chấp để tâu lên vua, có quan văn thượng ty bốn trực tỉnh sung làm chấp sự, bổi tế; danh sách quan văn võ đại thẩn theo hộ giá giữ thành - Phủ Tơn nhân cừ hai hồng thân cơng sửa soạn áo vua - Trước bốn ngày: rước sắc dụ cùa vua báo việc tế Giao niêm yết lẩu Phu Văn Đồn rước có đù đình, tàn, lọng, nhã nhạc, nghi trượng Đến chiểu hôm sau rước vé giao cho Nội thu giữ Các nha môn chép niêm yết công đường, ghi điểu răn cấm (phải trai giới, tắm gội, thay áo, ngủ nhà ngồi, khơng uổng rượu, khơng ăn thịt, khơng ăn hành hẹ, không thăm người ốm, không viếng đám ma, khơng hành hình ) - Trước ba ngày: Lễ dâng tượng đồng nhân để nhắc nhở vua việc trai giới (Đó m ột tượng người đổng, hình vị quan mặc áo tế, đội m ủ cánh chuổn, hia, hai tay chắp trước ngực cẩm thẻ khắc hai chữ “trai giới”) Buổi chiểu: điển lời phê vào văn tế Củng ngày này, xếp đình liệu, cột cờ Phương đàn Nam Giao - Trước hai ngày: canh năm, làm lễ cáo miếu (có dâng rượu, đọc vãn chúc) Các quan phân hiến, chấp sự, bổi tế đến túc trực bên đàn Văn tế đặt vào long đình rước đến để gian nhà Thẩn khố Các loại lễ phẩm đổ đựng khác (ngọc, lụa, nậm, chén, biên, đậu, đồ thờ hương, rượu ) để gian bên trái bên phải Bắt đầu việc diễn tập lễ tiết Buổi chiểu, xe ngũ lộ vua, voi, ngựa loại lỗ bộ, đội nhã nhạc tể tựu bến đị phía Nam thuộc xã Dương Xuân Thuyển vua đậu sản trước Phu Văn Lâu - Trước ngày: Đẩu canh năm bắt đẩu xếp cờ, giáo mác đàn Nam Giao Binh lính xếp hàng từ cửa ngồi Kinh thành đến bến Phu Vản Lâu 182 I Lể tể giao Huế: Phục dựng nghi lễ hai bên đường dẫn đến đàn Nam Giao để bảo vệ xa giá Bô lão địa phương bày hương án bên sông đến cửa đàn Nam Giao (phía bắc) để chào đón xa giá Trời vừa sáng, đưa tượng nhân đến bày Trai cung Vua mặc thường phục ngự điện Cẩn Chánh để quan giữ thành làm lễ bái mạng, nhận kỳ Sau m ột số nghi thức, vua ngự lên liễn, theo đường Dũng đạo Ngọ Môn hướng đến Nam Giao Khi ấy, Kỳ Đài lên chín phát súng, Trống, chng lẩu Ngũ Phụng đánh lên Đạo Ngự khỏi Kinh thành cửa Thể N (tục gọi cửa Ngăn) (lúc có cẩu Trường Tiền, Ngự đạo rước cửa Đông Nam (cửa Thượng Tứ) Phu Văn Lâu Khi vua qua cửa chuông trống lầu Ngũ Phụng ngừng đánh Nhà vua xuống thuyền bến Phu Văn Lâu đến bến Dương Xuân dừng lại, thay trang phục áo cổn m àu thiên thanh, đội m ũ cửu long, đai ngọc, cẩm ngọc Trấn khuê lên bờ, đến đàn Nam Giao Đồn nhã nhạc theo khơng cử nhạc Lúc kiệu nhà vua đến Trai cung, chng trống lên Các hồng tử, tơn tước từ tứ phẩm, văn quan từ ngũ phẩm, võ quan từ tam phẩm trở lên mặc đại triểu phục hàng quỳ rước vua vào Trai cung Các loại đình, tàn, lọng, nghi trượng bày sẵn Viên đàn Rượu “thịnh phúc” để dâng tế trời niêm phong đánh dẩu cắn mật đặt long đình gian nhà Thần khố canh giữ Các án thờ, giá, bàn, tàn, lọng, lư hương, đèn đâ đặt vị trí Chỗ vua làm lễ phía nam tẩng thứ (Viên đàn) Án đặt văn tế phía bên trái Chng khánh đội nhạc đặt thểm phía nam tầng thứ ba, hai hàng đặt hai bên đông tây - Ngày làm lễ: + Giờ Mùi: hội đồng gổm m ột hoàng thân công, quan Lễ, Thái Thường Tự, Quang Lộc Tự quan kinh đến nhà Thẩn trù xem xét trâu bò làm tế phẩm cho giết thịt + Giờ Tý quan Hàn lâm Viện bắt đẩu để thẩn vị đem lên đặt án (mực son) Bộ Lễ phủ Nội vụ viên chấp chuẩn bị sẵn rượu, ngọc, lụa Trong loại hộp đựng loại lễ phẩm khác để xếp đặt vị trí Bản chúc văn đặt lên chúc án Lễ tể giao Huế: Phục dựng nghi lễ I 183 Buổi tồng duyệt Giao đàn diễn lúc chiểu ngày hơm Mọi lễ thức rà sốt lại lẩn trước lễ thức bắt đẩu Suốt thời gian vua lưu lại Trai cung, quan cẩn tấu lên vua việc quốc phép chầu vua Ngày lễ, vào Tý, đại thân Lễ: quan Đô sát (giám sát) Khoa đạo mặc triều phục, bảy Bút thiếp (người viết chữ đẹp, gọi cung thơ) lên Viên đàn tám Bút thiếp khác đến Phương đàn Mỗi Bút thiếp có nhiệm vụ viết vị bàn thờ Các Thị lập thắp hương đèn, quan lễ chấp đặt phẩm vật tế sinh lên bàn thờ Các Thái thường (quan sát lễ tế, kiểm tra tự khí, lễ vật tế)> Quang lộc, Cung kiểm, kiểm tra tất bàn thờ, vào đứng bên cạnh hương án (phía tây) Viên đàn Các Bổi tự, Phân hiến, Dự (tham dự lễ), ca vũ công nhạc công xếp trật tự; quan, tả văn hữu võ, đứng đối diện tẩng đàn thứ ba, hai bên bậc cấp Đến canh tư, phẩn hành chức bày cờ sân Trai Cung; cờ lớn gọi Tả đạo Bạch mao, búa ngự Hoàng việt thứ phụ khác (lọng, quạt, ) treo Trai cung Đến lúc này, tầng hai tầng ba, trầm trà, lễ phẩm, trâu, bị, lợn, đèn, ỉụa lễ, vàng ngọc, xơi, rượu, xếp đặt đầy đủ vào chỗ quy định Các quan Phân hiến, Bổi tế, Chấp có mặt vị trí định sẵn Trình tự lễ tế Giao Canh năm, quan Khâm Thiên Giám báo cho biết cừ hành lễ bắt đẩu, quan Lễ vị quan Hộ giá cung thỉnh nhà vua rời Trai Cung Theo lời mời Quản vệ loan giá, nhà vua lên kiệu đến Giao đàn Nhà vua mặc áo long cồn, đẩu đội mũ miện> tay cầm ngọc trấn khuê Vua rời Trai cung, ngự lên kiệu chờ sẵn Chuông Trai cung lên, ngự giá khởi hành, kiệu vua giữa, trước sau hai hàng cờ quạt, tán, lọng, Nhã nhạc theo hẩu không phép cừ nhạc tiếng chuông dừng vua đến cồng phía tây Giao đàn 184 I Lễ t ể giao Huế: Phục dựng nghi lễ Tế tự Giao đàn tương đối phức tạp kéo dài từ nửa đêm hôm trước rạng sớm hôm sau Nghi tiết thường gồm: Quán tẩy, Phẩn sài - Ế mao huyết, Thượng hương, Nghinh thẩn tiến hành Phương đàn, Điện ngọc bạch, Tấn trở, Sơ hiến, Độc chúc, Phân hiến, Á hiến, Chung hiến, Tứ phúc tộ tiến hành Viên đàn, sau vua xuống Phương đàn tiếp tục nghi thức Triệt soạn, Phấn hóa Tống thần Hồng đế ngự đến Giao đàn làm lễ Quán tẩy Từ Trai cung, nhà vua vào Giao đàn từ phía tây đàn, đến tẩng ba, quay vể hướng Nam Đến cừa phía Nam (cửa đàn Nam Giao), nhà vua vào lối bên trái (nhìn theo hướng đàn) để lên Viên đàn (trong trường hợp này, lối (lối chính) dành cho thần linh đi) Vua dừng lại nhà Đại thứ1 Quan Cung đạo quỳ xuống, mời vua làm lễ Quán tẩy (rửa tay trước làm lễ) Phần sàiy Ế mao huyết (đốt củi thiêu nghé chôn lông, huyết) - Quan Cung đạo (người dẫn đường cho vua lễ tế) rước vua lên tầng đàn thứ hai (Phương đàn) Nhà vua đứng vào Ngự lập vị Các quan Ngự phục thị vệ (sửa áo cho vua), Cung kiểm (điểu khiển lễ tế), Thị nghi (xem xét nghi lẻ), Phò liễn, Dự (người tham dự việc hành lễ), Chấp chúc người theo nhiệm vụ m ình vào vị trí tả hữu đứng hẵu Theo tiếng xướng quan tán, lễ Phẩn sài Ế mao huyết lẩn lượt cử hành (dùng củi quế xếp sẵn Liệu sở (lò đổt) để thiêu sinh) Thông tán xướng: “Khởi chung cổ” Ba hổi chuông lên Dứt chuông, Thông tán xướng: “Nhạc sinh tựu vị” nhạc sinh đứng theo vị trí định sẵn Xướng: “Hữu tư tư kỳ sự' (người vào việc đó) Theo phần đảm trách mình, Dự bắt đẩu thực cơng việc Xướng: “Bồi tự quan, Phân hiến quan tựu vị” (các quan sung chức Bổi tế, Phân hiến bước đến vị trí làm lễ mình) Nội tán xướng: “Tấu nghệ bái vị” (mời vua đến chỗ bái)2 Nơi vua tạm nghỉ, dùng lớn để che Khi Nội tán muốn truyền cho Hoàng đế làm điều ln bắt đầu xướng chữ "tấu" để vua biết phải làm Lễ tế giao Huế: Phục dựng nghi lễ I 185 Thông tán xướng: “Phiên sài”, “đại nhạc tác” (đốt củi, cừ đại nhạc) Lúc giờ, củi Liệu sở phía Đỏng nam táng thứ ba đốt lên Xướng: “Ế mao huyết” (chôn lông huyết) Hai quan chấp bưng hai khay lông huyết trâu (Ế khảm) đến Ế sở phía Tây bắc íẩng đàn thứ ba, đem chôn Lông huyết lấy trâu án thờ Hồng địa kỳ Chơn xong, xướng: “Đại Yỉhạc chỉ” (nhạc dừng) Lễ Thượng hương (dâng hương) - Khi quan Nội tán xướng: “Tấu nghệ hương án tiền”, tức lễ Thượng hương bắt đẩu Nhà vua bước tới trước hương án Nhã nhạc cử Xướng: “Tấu quỵ” - Vua quỳ xuống Xướng: “Tấu khuê” - Vua giắt ngọc trấn khuê vào Xướng: “Tấu thượng hương1 Hai chấp bưng lư hương hộp hương quỳ hai bên vua, dâng lên Nhà vua dâng hương Bấy giờ, viên Chấp bưng lư hương đặt lên hương án, người bưng hộp hương đặt hộp hương lên kỷ rổi rút lui Xướng: “Tấu xuất khuê”- Vua rút ngọc trấn khuê Xướng: “Tấu phủ phục” - Vua quỳ lạy Xướng: “Tấu hưng” - Vua đứng dậy làm lẻ bái Xướng: “Tấu bình th â n 1- Vua đứng thẳng người, hai tay chắp vào Xướng: “Nhã nhạc chỉ” - Nhạc ngừng - Lễ Nghinh thần (Mời thẩn đến) Sau lễ Thượng hương lễ đón rước vị thẩn linh Thơng tán xướng “Nghinh thân”, lễ đón rước thần linh bắt đẩu Bài ca đẩu tiên tấu lên “An thành chi chương” Ba hổi chuông đánh lên, rối đàn, sáo, biên chung, biên khánh tất lúc vang lên Đội nhạc “Thài” ca “An T h n h Khi kết thúc, người ta đánh ba tiếng ngữ1và khánh Ngữ ỉà loại nhạc khí gỗ dùng lẻ tế, bên rỗng, đánh lên để báo hiệu chấm dứt việc tấu nhạc 186 I Lễ t ế giao Huế: Phục dựng nghi ỉễ Nội tán xướng: “Tấu cung cúc bái” (tâu quỳ lạy) (bổn lẩn) Xướng: “Tấu hưng”; xướng: “Tấu bình thân ' (thơng tán trun lời vậy) Nhạc ngừng - Lễ Điện ngọc bạch (Dâng ngọc lụa) Nội tán xướng: “Tấu thăng đàn” Trống nhạc lên, quan Cung đạo mời nhà vua lên Viên đàn đứng bái vị Viên Thị nghi lo nhiệm vụ theo sửa y phục Hoàng đế Hai Hồng thân cơng, Thị vệ đại thẩn, hai người cẩm đèn đến chánh vị (vị trí vua đứng lễ) Bốn người bưng loại chúc văn, hai người dâng ngọc lụa, m ột Nội tán, Trợ tán, tất theo nhà vua lên Viên đàn Hoàng thân cung trữ (người thay vua hành lễ lúc cần thiết) đứng bên trái phía trước lư hương Cịn người giúp bàn thờ phối vị, gồm tám người mang tôn tước, bốn vị quan dâng lụa, m ột quan Tuyên chúc (đọc văn tế) hai Chấp đăng (cầm đèn), tất lên đàn theo hai hướng đông, tây Khi Thông tán xướng “Hành điện ngọc bạch lẽ' (lễ dâng ngọc lụa), Bài ca “Triệu thành” cất lên Nhạc Nội tán xướng: “Tấu nghệ chánh hiến vị tiền.” (mời đến chánh hiến vị), xướng: “Tấu quỵ”; xướng: “Tấu k h u ề \ Sau đến chánh vị, vua quỳ xuống Nội tán lại xướng “Tấu điện ngọc bạch” Các viên chấp lẩn lượt bê hộp ngọc mở sẵn đến phía Đơng, quỳ xuống đưa cho vua Vua nhận dâng lên trán, trao cho viên chấp Một viên bưng khay lụa đến phía tây quỳ xuống dâng lên, hình thức Xướng: “Tấu xu ấ t khuè Nội tán lại xướng: “Hiến ngọc bạch” Các viên chấp dâng ngọc lụa lên án thờ Nội tán xướng: “Tấu phủ phục”y lại xướng; “Tấu hưng”, xướng: “Tấu bình thân”, xướng: “Tấu phục bái vị” Nhạc ngừng - Lễ Tấn trờ (Dâng sinh thức ăn) Thông tán xướng: “Hành trở lễ” (Tiến hành nghi lễ trình dâng sinh) Xướng: “Tấu Đăng thành chi c h n g Bài ca “Đãng thành” cất lên Nhạc Nội tán xướng: “Tấu nghệ hiến vị tiên” Lẻ tế giao Huế: Phục dựng nghi lẻ I 187 Xướng: “Tấu quỵ” Xưởng: “Tấu trở” (dâng mâm đựng sinh) Vua chắp hai bàn tay lên trán Những người phục vụ đổ lễ khiêng tam sinh dược đặt chiếu bên mang lên để vị trí đặt mâm án Xướng: “Tấu phủ phục” Xướng: “Tấu hưng”, xướng: “Tấu bình thân”, xướng: “Tấu phục bái vị” Nhạc ngừng - Lễ Sơ hiến (dângrượu lấn đấu) Sau dâng lễ tam sinh lễ dâng rượu lần đẩu Thông tán xướng: “Hành sơ hiến lề \ “Tấu M ỹ thành chương1 Vũ sư tay câm cờ điểu khiển 64 võ sinh hướng Đông Tây tầng ba chia làm hai, hướng mặt vào múa Bát dật võ, tay cẩm khiên gỗ sơn son thếp giáo, vừa múa vừa “Thài” ca uM ỹ thành” Nội tán: “Tấu nghệ chánh hiến vị tiền 1(mời đến trước án chánh hiến) Những người bưng chén rượu, bình rượu tiến lên trước án Xướng: “Tấu quỵ” Bốn vị Hồng thân cơng bưng nậm chén vị chia hai bên tả hữu quỳ xuống Xướng: “Tấu khuê”, xướng: “Tấu hiến tước” (dâng chén) Nhà vua rót rượu vào chén Bốn Hồng thân cơng bưng nậm, chén án thờ tiến lên phía trước tám Hồng thân bưng nậm, chén án thờ phụ, lẩn lượt đứng hai bên án thờ quỳ tiếp hai bên nhà vua Vua rót rượu xong, quan đứng dậy Xướng: “Tấu xuất khuê”, xướng: “Hiến tước” Các Hoàng thân công bưng chén bước lên án thờ thẩn, giao cho viên đứng hẫu bưng tiếp, đặt lên án thờ Tiếp theo lời xướng: "Tấu phủ phục”, “Tấu hưng”, “Tấu bình thản”, “Nhạc c h ĩ\ “Vũ bát dật thoái” (tám hàng vũ sinh lui ra) - Lễ Đọc chúc (đọc văn tế) Nội tán xướng: "Tấu q u ỵ \ vua quỳ xuống, lời xướng “Bách quan giai quỵ”, quan đểu quỳ xuống Sau đó, quan Chấp bưng chúc văn quỳ bên 188 I Lể tể giao Huế: Phục dựng nghi lể phải nhà vua dâng lên vua Nhà vua đỡ lấy, giơ lên vái trao cho viên đọc chúc quỳ bên trái Sau lời xướng Nội tán: “Tuyên chúc”ị viên Chấp quỳ bên trái đọc lên Đọc xong, vị trao chúc cho viên chấp khác đứng dậy Nội tán Thông tán xướng: "Tấu phủ phục”y “Nhã nhạc tác”; xướng: “Tấu hưng) xướng: “Tấu bái” (hai lẩn), xướng: “Tấu hưng”; xướng: “Tấu bình thân”, xướng: “Tấu phục bái Ví”, “Nhã nhạc tác”' - Phân hiến (dâng lễ án phối thờ) Các quan Phân hiến bước lên tầng cấp phía Đơng phía Tây, đến trước tám án thờ tầng hai Thông tán xướng: “Phân hiến, nhã nhạc tác, ” (phân hiến, nhã nhạc cử) Xướng: Điện bạch (dâng lụa) Các quan Phân hiến mổi án thờ quỳ xuống Ở mổi án thờ, m ột Thị lập bưng hộp lụa quỳ xuống, quan Phân hiến nhận hộp nâng lên ngang trán, xong, trao lại cho Thị lập Ở m ỗi án thờ, hai chấp bưng bình chén rượu quỳ xuống hai bên tả hữu Xướng: “Tiến tước” (dâng rượu) Các quan Phân hiến rót rượu vào chén, xong, ch ấp cẩm lấy chén, đứng lên Khi nghe xưóng “Hiến bạch”, “Hiến tửu”, Chấp bạch Chấp tửu tiến lên, đứng bên phải án thờ thẩn, trao cho Thị lập, họ đưa hai tay nhận lẫy đặt lên án thờ: Xướng: “Phủ phục”, xưỏng: “Hưng”, xướng: “Bình thân”f “Nhã nhạc chỉ.” Nhạc ngừng lễ Phân hiến chấm dứt - Lễ Á hiến (dâng rượu lấn thứ hai) Thông tán xướng “Hành Á hiến lễ” (dâng rượu lẩn hai), *Tấu ĩh u ỵ thành chi chương” Nhạc Văn vũ sư cầm cờ, dẫn 64 vũ sinh phía đông tây Giao đàn chia làm hai, hướng mặt vào múa điệu Bát dật văn, tay cẩm ống sáo gậy, vừa múa vừa “Thài” ca “Thụy thành” Khi Nội tán Thông tán xướng vua quan tham dự lễ thực theo lời xướng 190 I Lễ tể giao Huế: Phục dựng nghi lễ Lời xướng: “Tấu xuất khuê” Xướng: “Tấu phủ phục”, xướng: “Tấu hưng”, xướng: “Tấu bình thân”, xướng: “Tẫu phục bái vị Nhạc chỉ” Xướng: “Tấu cung cúc bái” (hai lần) “Nhã nhạc tác” Xướng: “Tấu hưng”, “Tấu bình thân” Các Thơng tán truyền (để quan làm theo hành động vua) Lễ nhạc nghỉ Triệt soạn (dọn cỗ bàn đi) - Các thông tán: “Triệt soạn”, xướng: “Tấu Doãn thành chi chương\ Bài ca “Doãn thành” cất lên Hai người chấp mang ngọc lụa đi, Thị lập dọn mâm thức ăn xuống Quan Truyền chúc cất ván ghi chúc văn Tiếp theo, tất xuống đàn theo tẩng cấp phía Nam, chia thành hai hàng tả hữu Nhạc lễ ngừng Nội tán xướng: “Tấu giáng đàn” Lúc đó, đại nhạc, trống chiêng đàn sáo đánh nhạc lễ cất lên Vua xuống đàn, đứng ngoại hương án - Tống thần (tiễn thần đi) Khi nhạc lại ngừng, thông tán lại xướng: “Tống thắn” lời ca “H y thành”bắt đẩu Nội tán xướng: “Tấu cung cúc bái", xướng: “Tấu hưng”, xướng: “Tấu bình thân” Thơng tán xướng truyền Nhạc ngưng - Phần hóa (đốt đồ cúng) Khi nghe xướng: “Tư chúc bạch soạn phúng nghệ liệu s ff\ quan Tư chúc, Chấp mang chiếu văn, lụa tế hào soạn Liệu sở Bài ca “Hựu thành” cất lên Các Chấp đứng chẩu Viên đàn Phương đàn mang chúc văn phần phẩm vật tế đến Liệu sở Lẽ tể giao Huế: Phục dựng n%hi lẻ I 191 Khi vị thẩn đi, vua đứng bàn thờ dâng hương lạy bốn lạy Nội tán xướng: “Tấu nghệ vọng liệu vị ”, vua qua phía tây dứng liệu vị Xướng: “Tấu vọng liệu” (tấu xem đốt đồ cúng) Cùng lúc quan phụ trách chúc văn, lụa đổ cúng cho vào liệu sở để đốt Sau hóa vàng mã lúc, Nội tán xướng: “Tấu phục bái vị” Xướng: “Tấu lễ tất Nhạc ngưng Sau lễ hồn tất, vua Trai cung theo đường Ngự liễn từ Trai cung sang Giao đàn Tại đây, quan chúc mừng vua hoàn thành mỹ mãn lễ quan trọng triều đình (lễ Khánh hạ) Ngự đạo hổi cung Tại Trai cung, chuông, Đại nhạc cử lên Thân phiên, hoàng thân, phẩm quan văn võ đứng hai bên hầu Viên Quản vệ ty loan giá truyền cho bày loan giá Tâu “thỉnh thăng liễn”, “Phụnggiá hưng” (xin lên ngự liễn, phụng giá nhấc lên) Kiệu vua đến cửa bắc Giao đàn, chuông Trai cung ngừng Đám rước trở vể có tám nữ nhạc tám nhạc sinh thự Thanh Bình trước kiệu, vừa vừa hồ tấu, chng trống đểu đánh Đại nhạc, nhã nhạc cử lên, tỏ ý lúc chưa làm lễ chủ lấy nghiêm, lúc vê' làm lễ chủ lấy vui (Đỗ Bằng Đồn, Đỗ Trọng Huề, 71) Kỳ lão phủ Thừa Thiên lẩn lượt quỳ để tiễn Vua ngự lên thuyền Các quan, thị vệ theo hầu, biển binh hộ vệ dẹp đường mang gươm, biền binh, vệ cẩm binh mang giáo vể trước lán lượt đứng thành hàng bến Nghênh Lương đình Phu Văn Lâu Voi ngựa, biển binh hạng mang đổ lỗ bộ, đại nhạc, nhã nhạc, quân nhạc lẩn lượt vé Nhà vua thay áo, theo đường sông ngự giá Đến bến Phu Văn Lâu, vua lên ngự liễn, qua cửa Quảng Đức vào Ngọ Môn Biển binh thị vệ chiếu nghi thức lúc loan giá khởi hành, tay giơ cao nghi vệ, theo thứ tự lúc xuất cung, quay Hoàng cung (nếu đường qua cẩu Trường Tiền, vào cửa Đông Nam - tức cửa Thượng Tứ) Quan văn từ lục phẩm, quan võ từ ngũ phẩm trở xuống đểu quỳ đón ngự liễn hai bên tả hữu, trước Ngọ Môn Kiệu đến Ngọ Môn, chng trống lại gióng lên Vị quan giữ thành đợi Lễ tếẹia o Huế: Phục dựng nghi lé I 189 Nội tán xướng: “Tấu nghệ chánh hiến vị tiền” Mười hai vị Hồng thân cơng bưng nậm, chén đến quỷ hai bên án Xướng: 11Tấu quỵ \ xướng: “Tấu khuê” Vua giắt ngọc khuê, xướng: “Tấu tiến tước”, nhà vua rót rượu vào chén, xong Hồng thân cơng đứng dậy Xướng: “Tấu xuất khuê”- Vua rút ngọc khuê cẩm tay Xướng: “Táu hiến tước”- Các hồng thân cơng mang chén rượu đến án thờ Xướng: “Tấu phủ phục”, xướng: “Tấu hưng”, xướng: “Tấu bình thârì\ xướng: “Tấu phục bái vị” Xướng: “Phục bái vị, nhạc c h ĩ\ “ Vãn vũ bát dật thối” (Các hồng thân rút vế vị trí, nhạc ngừng Tám hàng múa văn rút lui) Các nghi lễ sau giống phần Sơ hiến - Lễ C h u n g hiến (d â n g rư ợ u lần cuối) Thông tán xướng: “Hành chung hiến /ễ” (Tiến hành lễ nghi dâng rượu sau cùng), xướng “Tấu Vĩnh thành chi chương” (bài ca Vĩnh thành), nhạc Các lễ nghi diễn tiến lễ Á hiến Sau quan Phân hiến theo tầng cấp phía đông tây xuống - Tứ phúc tộ (ban rượu thịt tế) Khi nghe lời xướng: “Tứphúc tộ”, viên quan có nhiệm vụ loan báo việc chia thịt phúc đến bên cạnh nội hương án đứng quay mặt vể phía Đơng Xướng: “Tứphúc tộ” (thẩn ban lộc) Quan Nội tán xướng: “Tấu nghệ ẩm phúc vị” Vua đến trước bàn đặt phúc tộ Nhạc lễ lên Vua quỳ bỏ ngọc trấn khuê vào tay áo Hai vị tôn tước mang phúc tộ (thịt tế, lộc thẩn) quỳ bên phải vua, hai vị tôn tước bưng phúc tửu (rượu tế, lộc thẩn) quỳ bên trái nhà vua Khi nghe “Tấu ẩm phúc” (Tâu Hoàng thượng uống rượu phúc) hai vị tơn tước mang rượu phúc đến dâng, mời vua uống Vua nhận, đưa ]y ngang trán rổi uống Xong, người dâng rượu nhận ly Xướng: “Tấu phúc tộ” (Tâu Hoàng thượng nhận thịt phúc), vị Tôn tước bưng mâm thịt phúc dâng lên vua Vua nhận lẫy nâng lên trán, lại trao cho Tôn tước Các Tôn tước đứng dậy, sau họ đem thịt rượu lên chấp kỷ bên phải rút lui 192 I Lễ tế giao Huế: Phục dựng nghi lẽ Cổng để đón vua Vua vào cừa Đại Cung Môn Ống lệnh nổ chín phát Vua vào điện Cẩn Chánh chng trống ngừng Vua lên ngai, vị quan lưu kinh đến lạy năm lạy, sau giao lại cờ vị nhận cáo lui Lễ vật tế đem chia phần cho quan theo thứ tự phẩm tước Phần lộc tế vua có m ột miếng thịt, phẩn xơi m ột bình rượu gọi phúc tửu, tất đặt long đình, rước vào cung để vua ngự thiện (Nội triều Nguyễn 1993, tập 6: 516-532) ... khác di sản Theo ông Báng, nguyên cán Bảo Phỏng vấn ngày 17 /8/2 011 xã Phù Đổng, Gia Lảm, Hà Nội Các năm 19 80, 19 81, 19 82, 19 84, 19 85, 19 86 ,19 87, 19 88, 19 90, 19 91, 19 92, 19 93, 19 94, 19 96 ,19 97 19 98... sách Di sản vàn hóa xã hội Việt Nam đương đại dời với mong muốn đóng góp thêm vào dịng chảy nghiên cứu vốn sôi vế chủ để Di sản vãn hóa xã hội Việt Nam đương đại sách thứ tư Tủ sách Khoa học xã hội, ... hóa nghiên cứu vể văn hóa Xem Phan Kế Bính (2003) [19 13 -19 14], Việt Nơm phong tục, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Tuy nhiên vấn đé nằm phạm vi nghiên cứu viết 14 I Bảo tồn phát huy di sản văn

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w