Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách sẽ giúp bạn đọc có thêm kiến thức về các di sản thế giới mà Việt Nam đang sở hữu thông qua các câu hỏi và đáp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
cung đình Huế UNESCO cơng nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Câu 38: Giá trị nét đặc sắc c Nhã nhạc c ung đ ình Huế? Nhã nhạc - Nhạc cung đình Việt Nam - bắt đầu manh nha vào triều Lý (1010-1225), định hình đời Trần (1226-1400), hoạt động cách quy củ vào thời Lê (1427-1788) phát triển rực rỡ cung đình Huế triều Nguyễn (1802-1945) Vì vậy, Nhã nhạc cung đình Huế xem quốc nhạc nhà Nguyễn Nhã nhạc thường dùng để biểu diễn ngày lễ trọng đại Hoàng cung như: Tế Nam Giao, Tế Xã Tắc, mừng đăng quang, mừng thọ vua, tiếp đón sứ thần… Thời nhà Nguyễn, nhờ điều kiện kinh tế xã hội phát triển mạnh nên triều vua quan tâm đến Nhã nhạc Nhã nhạc lúc có hệ thống phong phú, với hàng trăm nhạc chương Các nhạc chương Bộ Lễ chủ trì biên soạn cho phù hợp với lễ triều đình Ví dụ, Tế Nam Giao có 10 nhạc chương mang chữ “Thành” (thành cơng); Tế Xã Tắc có nhạc chương mang chữ “Phong” (được mùa); Tế Miếu có nhạc chương mang chữ “Hòa” (hòa hợp); Lễ Đại triều dùng mang chữ “Bình” (hịa bình); Lễ Vạn thọ dùng mang chữ 67 “Thọ” (trường tồn); Lễ Đại yến dùng mang chữ “Phúc” (phúc lành) Về tổ chức Nhã nhạc thời Nguyễn, dàn nhạc cung đình thường gồm có: trống bản, phách (sinh tiền), sáo, đàn huyền tử (tức tam huyền tử, đàn tam), đàn hồ cầm (đàn nhị), đàn song vận (nguyệt cầm), đàn tì bà, tam âm la (chùm la đồng chiếc) Nhã nhạc cung đình Huế thường đơi với múa cung đình Múa cung đình Huế xưa có nhiều điệu biểu diễn vào dịp khác Mười điệu múa cung đình cịn tồn đến ngày là: Bát dật dùng Tế Giao, Miếu, Xã Tắc, Lịch đại đế vương Khổng Tử; Lục cúng, Tam tinh, Bát tiên, Đấu chiến thắng Phật, Tứ linh, Tam quốc tây du dùng ngày lễ vạn thọ, thánh thọ, tiên thọ lễ cúng Mụ; Trình tường tập khánh lễ tứ, ngũ tuần đại khánh chúc cho dân giàu, nước mạnh; Nữ tướng xuất quân ngày lễ chiến thắng, hưng quốc khánh niệm, yến tiếp sứ thần ngoại quốc; Vũ phiến dành cho hồng thái hậu, hồng hậu, phi tần, cơng chúa thưởng lãm yến tiệc, tân hôn; Lục triệt hoa mã đăng lễ hưng quốc khánh niệm cho công chúng xem trước Phu Văn Lâu Hệ thống nhạc cung đình đồ sộ trải qua giai đoạn thăng trầm lịch 68 sử, nhiều nhạc bị thất truyền, lời ca Một số nhạc bảo tồn gồm: Mười ngự (Phẩm tuyết, Nguyên tiêu, Hồ quảng, Liên hồn, Bình bán, Tây mai, Kim tiền, Xn phong, Long hổ, Tẩu mã), Long đăng, Long ngâm, Phú lục, Tiểu khúc, Tam luân cửu chuyển, Đăng đàn cung, Đăng đàn đơn, Đăng đàn kép, Thái bình cổ nhạc, Bông, Mã vũ, Man số khác hệ ca nhạc thính phịng Nam Bình, Nam Ai Nhã nhạc phần thiết yếu nghi lễ cung đình Việt Nam năm Tuy nhiên, vai trò Nhã nhạc không giới hạn việc biểu diễn phục vụ nghi lễ mà cịn phương tiện giao tiếp cách thể lịng tơn kính thần linh vua chúa thời phong kiến, truyền tải tư tưởng triết lý tri thức vũ trụ người Việt Nam Câu 39: Khơ ng gian văn hó a c ng c hiêng Tây Nguyên đượ c c ô ng nhận Di sản văn hó a phi vật thể c nhân lo ại ? Trước giá trị văn hóa tinh thần quý báu mà Không gian cồng chiêng Tây Nguyên mang lại đời sống đồng bào dân tộc Tây Ngun, Việt Nam có hồ sơ đệ trình lên UNESCO đề cử di sản trở thành di sản văn 69 hóa phi vật thể nhân loại Hồ sơ bao gồm: Báo cáo khoa học đánh giá di sản theo tiêu chuẩn UNESCO chương trình hành động phục hồi, bảo tồn phát huy di sản dày 82 trang (tiếng Việt); ba băng video (120’, 40’ 10’) minh họa Báo cáo khoa học; album ảnh; băng cátxét; thư mục nghiên cứu di sản, cam kết thỏa thuận cộng đồng quan quản lý Phần tham khảo ngồi có số sơ đồ, 10 tiểu luận khoa học cồng chiêng, Tháng 11-2005, UNESCO thức ghi danh Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào Danh mục Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Câu 40: Giá trị điểm nổ i bật c Khơ ng gian văn hó a c ng c hiêng Tây Ngun? Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng năm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Chủ thể Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun cư dân dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer (ngữ hệ Nam Á): Bana, Giẻ Triêng, Xơđăng, Rơmăm, Mnơng, Cơho, Mạ, Brâu; dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Malaiô - Pôlinêxia (ngữ hệ Nam Đảo) Êđê, Giarai, Churu Cồng chiêng Tây Nguyên bảo lưu hình thức diễn xướng tập thể cộng đồng Giai điệu cồng 70 chiêng Tây Nguyên cá nhân mà sáng tạo cộng đồng Cồng chiêng Việt Nam đặc trưng so với cồng chiêng khu vực khác tính cộng đồng cao Điều thể việc nhạc công đánh Từng thành viên dàn nhạc nhớ rõ tiết tấu chiêng nghi lễ kết hợp hài hòa với nhạc cơng khác chơi Tùy theo nhóm dân tộc, cồng chiêng đánh dùi tay; dàn cồng chiêng có khoảng 2-13 có đường kính dao động từ 25 đến 120 cm Dàn cồng chiêng Tây Nguyên tổ chức dàn nhạc diễn tấu nhạc đa âm với hình thức hịa điệu khác Các nghệ nhân dân gian diễn tấu cồng chiêng kết hợp với hài hòa, tạo nên nhạc với tiết tấu, hòa phong phú, mang sắc thái riêng với muôn vàn cung bậc Mỗi dân tộc mảnh đất Tây Nguyên lại có nhạc cồng chiêng riêng để diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên, khát vọng người Người Giarai có chiêng: Juan, Trum vang Người Bana có chiêng: Xa Trăng, Sakapo, Atâu, Tơrơi Các tộc người Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhạc riêng dân tộc Trải qua bao năm 71 tháng, cồng chiêng trở thành nét văn hóa đặc trưng, đầy sức quyến rũ dân tộc khu vực Tây Nguyên Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng xuất thường xuyên, gắn bó với cá thể, gia đình, cộng đồng, xuất tất kiện quan trọng cộng đồng, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ tiễn đưa người chết, lễ đâm trâu ngày bỏ mả, v.v lễ cúng máng nước, mừng lúa mới, lễ đóng cửa kho, lễ mừng nhà rơng mới, v.v Theo chu kỳ vịng cây, suốt mùa rẫy (từ tháng Ba âm lịch hết tháng Chạp năm), nhiều nghi lễ tổ chức cồng chiêng gắn bó mật thiết với nghi lễ Với kiện vòng đời người, cồng chiêng ln hình ảnh quen thuộc, tiếng cồng chiêng ngân dài theo suốt đời nhiều người mảnh đất Tây Nguyên Thông qua âm này, người dân dân tộc Tây Nguyên gửi gắm tâm hồn, ước nguyện tới đấng thần linh, tổ tiên bày tỏ mong muốn tốt đẹp sức khỏe, mùa màng, hạnh phúc Hình ảnh vịng người nhảy múa quanh lửa thiêng, bên vò rượu cần tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng tái lại không gian săn bắn, làm rẫy, lễ hội, sôi gắn bó Thơng qua âm nhạc cồng chiêng, 72 tác phẩm sử thi, thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên trở nên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng Có thể khẳng định, văn hóa âm nhạc cồng chiêng thể tài sáng tạo văn hóa - nghệ thuật đỉnh cao dân tộc Tây Nguyên Câu 41: Dân c a quan họ Bắc Ninh đ ượ c c ô ng nhận Di sản văn hó a phi vật thể đại diện c nhân lo ại ? Bộ hồ sơ dân ca quan họ Bắc Ninh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trình UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại gồm tài liệu 20 trang, mơ tả ngắn gọn, súc tích giá trị di sản, 10 ảnh chụp quan họ Bắc Ninh, đĩa phim có dung lượng 10 phút, Trong tài liệu mô tả giá trị di sản tập trung phân tích, làm rõ nội dung về: tục kết chạ, kết nghĩa; tục kết quan họ; tục ngủ bọn để học luyện giọng; truyền thống ứng tác nơi trình diễn hát canh, hát đối thi lấy giải; âm điệu; giọng hát (đạt nghệ thuật cao chất “vang, rền, nền, nẩy” cách đổ hạt); hát đổi giọng; lề lối hát tổ chức chặt chẽ; lời ca trau chuốt, trịn trĩnh, sáng, Từ làm bật giá trị tinh túy dân ca quan họ Bắc Ninh phương diện văn hóa nghệ thuật Ngày 30-9-2009, UNESCO ghi danh Dân ca 73 quan họ Bắc Ninh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Câu 42: Giá trị điểm nổ i bật c Dân c a quan họ Bắc Ninh? Dân ca quan họ Bắc Ninh hình thành lâu đời, cộng đồng người Việt (Kinh) 49 làng quan họ số làng lân cận thuộc hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang sáng tạo nên Đây loại hình dân ca đặc trưng Việt Nam, bắt nguồn từ tục kết chạ làng xóm Q trình hình thành lời ca, điệu quan họ gắn liền với trình phát triển đời sống xã hội nhằm nâng cao tôn vinh mối quan hệ cộng đồng giao lưu văn hóa Nét đặc trưng quan họ hình thức hát đối đáp Những liền anh trang phục truyền thống khăn xếp, áo the liền chị duyên dáng áo mớ ba, mớ bẩy, đầu đội nón thúng quai thao, hát đối câu ca mộc mạc, đằm thắm Cách hát theo lối truyền thống không cần nhạc đệm mà đầy chất nhạc thể nét văn hóa tinh tế người quan họ Hát quan họ không đòi hỏi hát tròn vành, rõ chữ, mượt mà, duyên dáng, nhiều kỹ thuật như: rung, ngân, luyến láy mà phải hát nẩy hạt Kỹ thuật nẩy hạt nghệ nhân 74 quan họ có nét chung với lối hát chèo ca trù riêng, khó lẫn Tùy theo cảm hứng người hát, hạt nẩy lớn hay nhỏ cường độ Nghệ nhân quan họ người có kỹ hát “vang, rền, nền, nẩy” điêu luyện, thuộc nhiều bài, nhiều “giọng” quan họ Dân ca quan họ có 213 giọng khác nhau, với 400 ca Lời ca có hai phần: lời lời phụ Lời phần cốt lõi, phản ánh nội dung ca, lời phụ gồm tất tiếng nằm ngồi lời ca chính, tiếng đệm, tiếng đưa i hi, hư, Khi hát quan họ, người hát sử dụng thể thơ ca dao định người Việt, phần lớn thể lục bát, lục bát biến thể, bốn từ bốn từ hỗn hợp Lời ca quan họ câu thơ, ca dao trau chuốt, từ ngữ sáng, mẫu mực Những ca quan họ sáng tạo ngẫu hứng kỳ hội làng, ứng tác canh tác, thi làng Nội dung ca thể trạng thái tình cảm người: nhớ nhung, buồn bã chia xa, vui mừng gặp lại người yêu mà không nên duyên, Hiện nay, dân ca quan họ chia thành hai loại hình: quan họ truyền thống quan họ Hai loại hình có nhiều điểm khác 75 cách hát, lời ca, hình thức biểu diễn, khơng gian biểu diễn, Hát quan họ trở thành điểm sáng dân ca Việt Nam Lời hay ý đẹp, ngơn ngữ bình dân tinh tế, ý nhị, giàu hình tượng cảm xúc; âm điệu phong phú, trữ tình; lối hát mượt mà với kỹ thuật nẩy hạt độc đáo; phong cách lịch thiệp - tất làm nên vẻ đẹp sức hấp dẫn dân ca quan họ Câu 43: Ca trù đượ c c ô ng nhận Di sản văn hó a phi vật thể c ần đ ượ c bảo vệ khẩn c ấp c nhân lo ại ? Với đồng thuận, tự nguyện hiểu biết đầy đủ cộng đồng hát Ca trù Việt Nam, kế hoạch hành động, trách nhiệm, cam kết, ủng hộ hỗ trợ quan nhà nước việc bảo vệ Ca trù, ngày 01-10-2009, Abu Dhabi (Các tiểu vương quốc Arập thống nhất) Ca trù Việt Nam thức UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại Theo đánh giá UNESCO: Nghệ thuật Ca trù Việt Nam bộc lộ quyến rũ, tao, thể chiều sâu văn hóa, chiều sâu tâm hồn cộng đồng người Việt, nơi hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc, tạo nên 76 ... túy dân ca quan họ Bắc Ninh phương di? ??n văn hóa nghệ thuật Ngày 30-9 -20 09, UNESCO ghi danh Dân ca 73 quan họ Bắc Ninh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại di? ??n nhân loại Câu 42: Giá trị... phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ di? ??n Thủ đô Baku, nước Cộng hịa Adécbaigian, tháng 12- 2013, UNESCO cơng nhận nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Di sản văn hóa phi vật thể đại di? ??n nhân... úng Hùng Vươ ng đượ c c ô ng nhận Di sản văn hó a phi vật thể đ ại di? ??n c nhân lo ại ? Ngày 06- 12- 20 12, Hội nghị lần thứ Ủy ban liên phủ bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Thủ Paris (Pháp), UNESCO