1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các di sản văn hóa và di sản văn hóa Việt Nam qua các cấu hỏi: Phần 1

68 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung cuốn sách gồm 74 câu hỏi và trả lời cung cấp cho bạn đọc những thông tin, hiểu biết cơ bản về di sản thế giới nói chung, các di sản thế giới tại Việt Nam nói riêng và các công ước, tổ chức có liên quan. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Thanh Huyền Hỏi - Đáp di sản giới di sản giới Việt Nam / Thanh Huyền - Xuất lần thứ 2, có sửa chữa bổ sung - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2018 - 124tr ; 21cm Di sản giới Di sản thiên nhiên Di sản văn hoá Việt Nam Sách hỏi ®¸p 959.7 - dc23 CTM0247p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trên giới có khoảng 200 quốc gia vùng lãnh thổ Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ lại mang vẻ đẹp riêng thiên nhiên, văn hóa, lịch sử, người, có vẻ đẹp trở thành di sản, nhân loại biết đến cơng nhận điểm độc đáo, có khơng hai; tính đại diện, đặc trưng tiêu biểu thời kỳ, dân tộc, vùng đất; Với mong muốn gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản quý báu có giá trị quốc gia, vùng lãnh thổ, Ủy ban Di sản giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đời cầu nối giúp di sản tơn vinh tồn giới thơng qua quy trình đánh giá khắt khe dựa tiêu chí mang tính khoa học Việt Nam quốc gia có số lượng di sản giới nhiều, đa dạng nước thành viên tham gia, hoạt động tích cực Ủy ban Với mong muốn giới thiệu đến bạn đọc thông tin, hiểu biết di sản giới nói chung, di sản giới Việt Nam nói riêng cơng ước, tổ chức có liên quan, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Hỏi - đáp di sản giới di sản giới Việt Nam Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 02 năm 2018 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT MỤC LỤC Trang Danh sách di sản giới Việt Nam 14 Hình ảnh di sản giới Việt Nam 16 Câu 1: Di sản giới gì? 29 Câu 2: Có di sản giới? 29 Câu 3: Công ước Di sản giới đời nào? 30 Câu 4: Có loại di sản giới? 31 Câu 5: Thế Di sản văn hóa giới? 31 Câu 6: Thế Di sản thiên nhiên giới? 31 Câu 7: Thế Di sản hỗn hợp giới? 32 Câu 8: Thế Di sản văn hóa phi vật thể giới? 32 Câu 9: Các hình thức thể di sản văn hóa phi vật thể? 34 Câu 10: Việt Nam thức tham gia UNESCO năm nào? 34 Câu 11: Việt Nam tham gia Công ước bảo vệ di sản văn hóa di sản thiên nhiên giới nào? 35 Câu 12: Việt Nam trở thành thành viên Ủy ban Di sản giới nào? 36 Câu 13: Việt Nam có di sản giới? 36 Câu 14: Việt Nam có di sản thiên nhiên giới nào? 37 Câu 15: Việt Nam có di sản văn hóa giới nào? 37 Câu 16: Di sản hỗn hợp giới công nhận Việt Nam di sản nào? 37 Câu 17: Việt Nam có di sản văn hóa phi vật thể nhân loại nào? 38 Câu 18: Việt Nam có di sản tư liệu giới nào? 39 Câu 19: Vịnh Hạ Long công nhận Di sản thiên nhiên giới lần nào? 39 Câu 20: Những điểm bật Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long? 39 Câu 21: Vịnh Hạ Long công nhận Di sản thiên nhiên giới lần thứ hai nào? 42 Câu 22: Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng công nhận Di sản thiên nhiên giới lần nào? 42 Câu 23: Những điểm bật Di sản thiên nhiên giới Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng? 43 Câu 24: Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng công nhận Di sản thiên nhiên giới lần thứ hai nào? 45 kỷ XIV1 Nghệ thuật điêu khắc Chăm tiếp nhận sâu sắc ảnh hưởng Ấn Độ, trình phát triển, tính địa ngày đậm nét tính dân tộc ngày khẳng định, tạo nên vẻ độc đáo, sức hấp dẫn kỳ lạ Câu 29: Khu phố c ổ Hộ i An đượ c c ng nhận Di sản văn hó a giớ i ? Ngày 01-12-1999, Hội nghị lần thứ 23 Ủy ban Di sản giới họp Marrakesh (Marốc), công nhận Khu phố cổ Hội An Di sản văn hóa giới Có hai tiêu chí để cơng nhận Khu phố cổ Hội An Di sản văn hóa giới, là: biểu thị vật chất bật hòa trộn văn hóa vượt thời gian thương cảng quốc tế điển hình bật bảo tồn thương cảng châu Á cổ truyền gần nguyên vẹn Câu 30: Những điểm nổ i bật c Di sản văn hó a giớ i Khu phố c ổ Hộ i An? Khu phố cổ Hội An nằm hạ lưu sông Thu Bồn, cách thành phố Đà Nẵng 30 km phía đơng nam Từ cuối kỷ XVI, Hội An trung tâm mậu dịch quốc tế hành trình thương mại _ Di sản giới Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2013, tr.107 52 Đông - Tây, thương cảng phồn thịnh xứ Đàng Trong - Việt Nam triều đại chúa Nguyễn thương thuyền từ Nhật Bản, Trung Hoa, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan thường đến để trao đổi, mua bán hàng hóa Khu phố cổ Hội An bảo tồn gần nguyên trạng quần thể di tích kiến trúc cổ gồm nhiều cơng trình nhà ở, hội qn, đình chùa, miếu mạo, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ , đường phố hẹp chạy ngang dọc tạo thành ô vuông kiểu bàn cờ Cảnh quan phố phường Hội An mang màu rêu phong cổ kính sống động Một số di tích, cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hội An chùa Cầu (hay gọi chùa Nhật Bản): thương gia Nhật Bản tới Hội An buôn bán xây dựng; nhà cổ Quân Thắng: nhà cổ đánh giá đẹp Hội An với niên đại 150 năm, mang phong cách kiến trúc vùng Hoa Hạ - Trung Hoa; hội quán Phúc Kiến: tương truyền, tiền thân hội quán gian miếu nhỏ thờ tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu (bà Chúa phù hộ cho thương nhân vượt sóng gió đại dương) vớt bờ biển Hội An vào năm 1697, sau nhiều lần trùng tu với đóng góp chủ yếu Hoa kiều Phúc Kiến, hội quán trở nên rực rỡ, khang trang; chùa Ông: xây dựng vào khoảng kỷ XVII, có kiến trúc uy nghi, hoành tráng, 53 thờ vị tướng tài ba Quan Vân Trường (một biểu tượng trung - tín - tiết - nghĩa) nên cịn có tên gọi Quan Công Miếu, Theo tài liệu thống kê, đến Hội An có 1.360 di tích, danh thắng1 Riêng di tích phân thành nhiều loại: nhà cổ, chùa, miếu thờ thần linh, đình, nhà thờ tộc, hội quán, giếng nước cổ, cầu, mộ cổ, Ngồi giá trị văn hóa biểu qua lối kiến trúc đa dạng, Hội An lưu giữ tảng văn hóa phi vật thể đồ sộ Cuộc sống thường nhật cư dân với phong tục, tập quán sinh hoạt, tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa đặc trưng bảo tồn phát huy Sự tồn đô thị Hội An trường hợp Việt Nam thấy giới Đây xem bảo tàng sống kiến trúc lối sống đô thị cổ Câu 31: Khu di tíc h trung tâm Ho àng thành Thăng Lo ng - Hà Nộ i đ ượ c c ô ng nhận Di sản văn hó a giớ i ? Vào lúc 20g30 phút, ngày 31-7-2010 (theo Braxin), tức 6g30 phút ngày 01-8-2010 (theo Việt Nam), kỳ họp lần thứ 34 Ủy ban Di sản giới Braxin công nhận Khu di tích trung _ Tổng cục Du lịch: www.vietnam.tourism.com/ index.php/tourism/items/1103 54 tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Di sản văn hóa giới Đây kiện có ý nghĩa to lớn Việt Nam, thể bước vững công bảo tồn, phát huy giá trị di tích đặc biệt quan trọng Có ba tiêu chí để cơng nhận Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội Di sản văn hóa giới, là: di tích mặt đất khai quật lòng đất minh chứng đặc sắc q trình giao lưu văn hóa lâu dài, chủ yếu đến từ Trung Quốc phía bắc vương quốc Chămpa phía nam; minh chứng truyền thống văn hóa lâu đời người Việt châu thổ sông Hồng suốt 13 kỷ liên tục (từ thời tiền Thăng Long qua thời Đinh - Tiền Lê, đến thời kỳ Thăng Long - Hà Nội với triều Lý Trần - Lê - Nguyễn) tiếp nối ngày nay; minh chứng rõ nét di sản có liên hệ trực tiếp với nhiều kiện lịch sử trọng đại quốc gia dân tộc vùng Đông Nam Á mối quan hệ với khu vực giới Câu 32: Những điểm nổ i b ật c Di sản văn hó a giớ i Khu di tíc h trung tâm Ho àng thành Thăng Lo ng - Hà Nộ i? Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội với diện tích vùng lõi di sản 55 18,395 (bao gồm Khu di tích thành cổ Hà Nội Khu di tích khảo cổ 18 Hồng Diệu) diện tích vùng đệm 108 ha1 Cụm di tích nằm quận Ba Đình giới hạn phía bắc đường Phan Đình Phùng; phía nam đường Bắc Sơn nhà Quốc hội; phía tây đường Hồng Diệu, đường Độc Lập tịa nhà Quốc hội; phía tây nam đường Điện Biên Phủ phía đơng đường Nguyễn Tri Phương Thăng Long - Hà Nội nơi giao thoa giá trị văn hóa Đơng Á với Đơng Nam Á trình lịch sử lâu dài Sự giao thoa thể qua vơ số vật lịch sử, cơng trình kiến trúc, cảnh quan thị có niên đại lên đến 1.000 năm Tổng quan mơ hình thị, kiểu dáng kiến trúc nghệ thuật Thăng Long - Hà Nội mang giá trị độc đáo tiêu biểu cho phát triển liên tục trung tâm quyền lực trị kiểu châu Á Rất nhiều kiện mang tầm vóc quốc tế, bao gồm phát triển nhà nước độc lập, hình mẫu nhà nước kiểu châu Á, ảnh hưởng văn hóa phương Đơng, phương Tây, chủ nghĩa thực dân chiến tranh giải phóng dân tộc sau Chiến tranh giới thứ hai để lại nhiều dấu ấn sâu đậm cịn _ Cục Di sản văn hóa: dch.gov.vn/pages/news/ preview.aspx?n=34o&c=27 56 nhìn thấy khơng gian chung khu di sản Khu di tích thành cổ Hà Nội: có diện tích rộng 13,865 ha1 Hiện tại, khu vực trung tâm cịn lại năm điểm di tích mặt đất phân bớ theo trục Bắc - Nam, cịn gọi “Trục tâm”, “Trục ngự đạo”, gồm có: Kỳ Đài, Đoan Mơn, điện Kính Thiên, Hậu Lâu, Bắc Mơn Đặc biệt, di tích điện Kính Thiên cịn có di tích thềm rồng xây phiến đá hộp lớn với bốn rồng đá chia thành ba lối lên Bốn rồng chạm trổ đá xanh, đầu nhơ cao, sừng có nhánh, bờm lượn sau, thân lượn, miệng ngậm hạt ngọc đường, vây nhấp nhô vân mây, tia lửa Điêu khắc rồng đá coi di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác tiêu biểu cho kiến trúc thời Lê sơ Ngồi cịn có hệ thống tường bao kiến trúc cổng hành cung thời Nguyễn, di tích nhà hầm D67, cơng trình kiến trúc Pháp… Khu di tích khảo cổ 18 Hồng Diệu: nằm phía tây điện Kính Thiên phần cấu thành Cấm Thành từ thời Lý cuối thời Lê Trung Hưng Cấm Thành trung tâm đầu não vương triều, nơi diễn nghi lễ quan trọng bậc đất nước, trung tâm _ Cục Di sản văn hóa: dch.gov.vn/pages/news/ preview.aspx?n=34o&c=27 57 làm việc nơi vua hoàng gia qua triều đại Lý - Trần - Lê Khu di tích rộng 4,530 ha, khai quật từ tháng 12-2002, phân định làm bốn khu, đặt tên A, B, C, D1 Tại phát nhiều dấu tích móng cơng trình kiến trúc gỗ có quy mơ bề nhiều loại hình di vật có giá trị, bao gồm vật liệu trang trí kiến trúc, đồ gốm sứ, đồ kim loại, đồ gỗ, di cốt động vật… có niên đại từ kỷ VII đến kỷ XIX với hàng trăm kiểu mẫu khác Tại di tích khảo cổ cịn tìm thấy dấu tích cung điện quan trọng Trải qua 10 kỷ với nhiều chiến tranh, nhiều biến thiên lịch sử điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, dấu tích kiến trúc, di vật cung điện xưa bảo tồn tương đối tốt lịng đất Trong khu di tích cịn tìm thấy nhiều đồ dùng, vật dụng nước ngoài, loại đồ sứ Tây Á, Trung Quốc, Nhật Bản,… phản ánh quan hệ giao lưu văn hóa Thăng Long với giới Câu 33: Thành nhà Hồ đượ c c ô ng nhận Di sản văn hó a giớ i ? Ngày 27-6-2011, kỳ họp lần thứ 35 Ủy ban _ Cục Di sản văn hóa: dch.gov.vn/pages/news/ preview.aspx?n=34o&c=27 58 Di sản giới tổ chức Thủ Paris (Pháp) thức định đưa Di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) vào Danh sách Di sản văn hóa giới Có hai tiêu chí để công nhận Thành nhà Hồ Di sản văn hóa giới, là: biểu rõ rệt giao thoa, trao đổi quan trọng giá trị nhân văn Việt Nam nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á vào cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV ví dụ bật lối kiến trúc hoàng thành, vừa biểu tượng cho quyền lực hồng gia tiêu biểu phương Đơng, vừa pháo đài quân bề thế, chắn, uy nghiêm Câu 34: Những điểm nổ i bật c Di sản văn hó a giớ i Thành nhà Hồ ? Thành nhà Hồ Hồ Quý Ly - lúc tể tướng triều đại nhà Trần - cho xây dựng vào năm 1397 Tháng năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly lên vua thay nhà Trần đặt tên nước Đại Ngu (1400-1407), Thành nhà Hồ thức trở thành kinh Thành Nhà Hồ lịch sử cịn có tên gọi khác thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Giai Hiện nay, Thành nhà Hồ thuộc địa phận xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang, Vĩnh Thành thị trấn Vĩnh Lộc (huyện Vĩnh Lộc) phần xã Thạch Long (huyện Thạch Thành), tỉnh Thanh Hóa 59 Thành nhà Hồ cơng trình kỳ vĩ kỹ thuật nghệ thuật xây dựng đá lớn độc đáo, có khơng hai Việt Nam, Đơng Nam Á khu vực Đông Á cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV Thành nhà Hồ số di tích kinh thành khu vực Đông Á Đông Nam Á chưa chịu nhiều tác động q trình thị hóa nên cảnh quan quy mơ kiến trúc cịn bảo tồn gần nguyên vẹn mặt đất lòng đất Thành gồm ba khu: Thành nội, Hào thành La thành Thành nội (hay gọi Hồng thành) xây dựng gần hình vng; có bốn cổng, mở bốn tường thành Tồn tường thành bốn cổng xây dựng phiến đá xanh, đục đẽo tinh xảo, vng vức, xếp chồng khít lên Các phiến đá lớn, nặng từ 15 đến 20 Trục thành khơng theo hướng bắc nam, cổng gọi tên theo bốn hướng chính: cổng Nam, cổng Bắc, cổng Đơng, cổng Tây (hay gọi là: Tiền, Hậu, Tả, Hữu) Các cổng xây dựng theo kiến trúc hình vịm Những phiến đá vịm cửa đục đẽo hình múi bưởi, xếp khít lên Thành nội có cơng trình kiến trúc như: Điện Hoàng Nguyên (nơi vua ngự triều), Cung Nhân Thọ (chỗ Hồ Quý Ly), Cung Phù Cực (nơi Hoàng hậu - vợ Hồ Hán Thương), Đông Thái Miếu (nơi thờ tông 60 phái họ Hồ), Tây Thái Miếu (nơi thờ họ ngoại Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông…),… Tuy nhiên, Thành nội cịn lại số di tích di vật như: phần tường thành, bốn cổng thành, dấu tích hồ nước, đơi rồng đá với chi tiết, hoa văn điêu khắc tinh xảo mang phong cách điêu khắc cuối kỷ XIV, móng kiến trúc Thành nội, đường lát đá, bi đá, đạn đá, đồ gốm sứ, khuôn viên cổng Nam vật có giá trị đặc trưng cho văn hóa Trần - Hồ Hào thành nằm bao quanh Thành nội nối thông với sông Bưởi qua kênh góc đơng nam thành Hào thành có bốn cầu đá bắc vào bốn cửa Thành nội Ngày nay, nhiều phần Hào thành bị lấp cạn Tuy nhiên, dấu tích Hào thành nhận thấy rõ phía bắc, phía đơng nửa phía nam thành La thành vịng thành Thành nhà Hồ, xây dựng để che chắn cho Thành nội nơi sinh sống cư dân thành La thành dài khoảng 10 km, xây dựa theo địa hình tự nhiên Nhà Hồ xây dựng La thành cách cho đắp đất, trồng tre gai để nối liền núi Đốn Sơn (xã Vĩnh Thành), Hắc Khuyển (xã Vĩnh Long), Xuân Đài, Trác Phong, Tiến Sỹ (xã Vĩnh Ninh), Kim Ngọ (xã Vĩnh Tiến), Kim Ngưu, Tượng Sơn (xã Vĩnh Quang) với hai sông sông Bưởi sơng Mã Hiện nay, dấu tích La 61 thành thuộc địa phận làng Bèo (xã Vĩnh Long) khoanh vùng bảo vệ Ngồi ba vịng thành kể trên, quần thể di tích Thành nhà Hồ cịn có số cơng trình liên quan Đàn Xã Tắc, Đàn Thề bật Đàn Nam Giao Đàn Nam Giao hay gọi Đàn tế Nam Giao, cơng trình kiến trúc cung đình quan trọng, xây dựng năm 1402, nằm phía tây nam núi Đốn Sơn, thẳng đường thần đạo từ cổng Nam nhìn ra, cách Thành nhà Hồ khoảng 2,5 km phía đơng nam Mặt cịn lộ rõ đất với bậc cấp Vật liệu để xây dựng đàn tế đá xanh nhóm vật liệu đất nung (gạch ngói ) Đàn Nam Giao nơi tế trời, cầu mưa thuận gió hịa, quốc thái dân an, quốc gia trường tồn, mn vật phồn thịnh để từ người dân hưởng phúc lợi trời Ngồi ra, đàn cịn nơi tế linh vị hồng đế, nhiều vị thần khác Lễ tế Nam Giao lễ tạ ơn trời đất diện vương triều, coi nghi lễ mang tính cung đình Lễ tế Nam Giao triều Hồ tổ chức năm xây dựng Câu 35: Quần thể danh thắng Tràng An công nhận Di sản văn hó a thiên nhiên giới (Di sản hỗn hợp) vào năm nào? Ngày 23-6-2014, kỳ họp lần thứ 38 Ủy ban 62 Di sản giới tổ chức Thủ đô Doha (Cata) thức định đưa Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) vào Danh mục Di sản văn hóa thiên nhiên giới Khu danh thắng Tràng An Di sản hỗn hợp giới Việt Nam Có ba tiêu chí để cơng nhận Quần thể danh thắng Tràng An Di sản văn hóa thiên nhiên giới, là: i) tiêu chí văn hóa: địa điểm bật khu vực Đông Nam Á giới chứa đựng chứng khảo cổ phong phú bảo tồn gần nguyên trạng; ii) tiêu chí vẻ đẹp thẩm mỹ: cảnh quan tháp cácxtơ Tràng An khu vực đẹp ngoạn mục giới, gồm dãy tháp đá vơi núi hình nón có vách cao tới 200 m; nối liền nhiều chỗ sống núi sắc cạnh bao trọn hố sụt sâu thung lũng ngập nước; iii) tiêu chí địa chất, địa mạo: Tràng An bật phạm vi toàn cầu cách rõ ràng tổng quát đặc trưng cảnh quan cácxtơ đá vôi nhiệt đới ẩm, bao gồm nón cácxtơ, tháp cácxtơ, hố sụt, bồn địa, ngấn đầm lầy, hang ngập, sơng ngầm hang động với trầm tích Khơng có nơi giới cho thấy chuyển tiếp cảnh quan cácxtơ tốt rõ Tràng An 63 Câu 36: Những điểm nổ i bật c Quần thể danh thắng Tràng An? Quần thể danh thắng Tràng An có diện tích 6.172 ha, thuộc địa bàn huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan, thị xã Tam Điệp thành phố Ninh Bình Là khu vực có hịa lẫn thiên nhiên văn hóa, Quần thể danh thắng Tràng An bao gồm ba vùng bảo vệ liền kề khu di tích lịch sử văn hóa cố đô Hoa Lư, khu danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bích Động rừng nguyên sinh đặc dụng Hoa Lư Quần thể danh thắng Tràng An vùng thiên nhiên kỳ bí, khơng bị ảnh hưởng nhiều hoạt động người Rừng rậm hoang sơ, hồ nước, sơng suối vắt, khơng khí lành Cảnh quan địa chất núi đá dạng tháp cácxtơ Tràng An khu vực đẹp ngoạn mục giới với muôn hình vạn trạng Cảnh quan chủ yếu tháp cácxtơ dạng nón có vách dốc đứng; rặng núi hẹp nối liền đỉnh bao quanh trũng, hố sụt tròn dài Các nhà địa chất quốc tế đánh giá thí dụ điển hình cho tháp đá vôi nhiệt đới ẩm giai đoạn cuối trình phát triển địa mạo mơ hình để nhận biết, so sánh với khu vực khác giới Cảnh quan danh thắng Tràng An chứa đựng dãy hoàn chỉnh dạng địa hình đá vơi điển hình, bao gồm tháp, 64 lũng (hố cácxtơ), thung lũng (hố sụt), cấu trúc sụt lở lớp trầm tích, hang ngầm sơng ngầm, hang động trầm tích hang động Các bồn trũng thung lũng ngập nước liên thông với dòng chảy chảy qua hang động hang ngầm, có nhiều hang xuyên núi nhiều loại trầm tích hang động, bao gồm nhũ đá, măng đá, cột đá rèm đá Có thể kể tới hang như: hang Địa Linh, hang Tối, hang Sáng, hang Nấu Rượu, hang Khống, Hòa vào vẻ đẹp cảnh quan cácxtơ thảm rừng nguyên sinh dày, bao phủ vách đá, mang lại khơng khí mát mẻ cho không gian chung Điểm xuyết núi hùng vĩ, hang động huyền bí, sơng nước tĩnh đền, chùa, miếu linh thiêng đền Trình, đền Trần, phủ Khống, Đặc biệt, cảnh quan vùng đệm xung quanh Tràng An tạo nên tranh hòa quyện phong cảnh thiên nhiên sống nơng thơn truyền thống n bình Quần thể danh thắng Tràng An - hình mẫu bật tương tác người môi trường qua thời gian khu vực Ðông Nam Á trải qua 30.000 năm phát triển, số địa điểm có giá trị Ðông Nam Á bảo tồn gần nguyên trạng Trong nghiên cứu khảo cổ học phục dựng lại môi trường cổ lộ chuỗi phát triển văn hóa 65 hoạt động người Việt cổ mối quan hệ chặt chẽ với tiến hóa địa chất Từ hàng loạt di tích, di vật tìm thấy, đồ gốm, cơng cụ đá, bếp, gốm vặn thừng di cốt người, khẳng định vùng đất nơi định cư loài người từ xa xưa Câu 37: Nhã nhạc c ung đình Huế đ ượ c c ng nhận Di sản phi vật thể ? Trung tuần tháng 8-2002, hồ sơ Nhã nhạc cung đình Huế Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế thực Chính phủ ký định gửi đến UNESCO đăng ký ứng cử vào Danh mục Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Hồ sơ Nhã nhạc cung đình Huế bao gồm 100 trang (hồ sơ viết), gần 100 trang phụ lục, 50 ảnh tư liệu trạng, film slide, băng hình thuyết minh, băng hình minh họa nhiều tài liệu liên quan khác Hồ sơ khẳng định Nhã nhạc loại hình âm nhạc cung đình đạt đến đỉnh cao vào kỷ XIX Việt Nam Huế trung tâm hội tụ, lan tỏa giá trị Với giá trị không gian, bối cảnh, kỹ năng, kỹ thuật, cách thức diễn xướng, trình tấu, vị mang tính chất khẳng định sắc văn hóa; thực trạng cơng bảo tồn chương trình hành động , ngày 07-11-2003, Nhã nhạc 66 ... Ninh 12 14 Ca trù quan họ Loại di sản 30-9-2009 01- 10-2009 Di sản văn hóa giới Di sản văn hóa giới Di sản văn hóa giới Di sản văn hóa giới Di sản văn hóa giới Di sản hỗn hợp giới Di sản văn hóa phi... 14 -5-2 014 Loại di sản Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa. .. nhận 16 -11 -2 010 24 -11 -2 011 6 -12 -2 012 12 -2 013 27 -11 -2 014 02 -12 -2 015 1- 12-2 016 7 -12 -2 017 31- 7-2009 9-3-2 010 Mộc kinh Phật Thiền phái Trúc Lâm 16 -5-2 012 chùa Vĩnh Nghiêm 24 25 Châu triều Nguyễn 14 -5-2 014

Ngày đăng: 12/04/2022, 09:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w