TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU VỀ DINH ĐỘC LẬP DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TẠI QUẬN 1, TP HCM Sinh viên thực[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU VỀ DINH ĐỘC LẬP - DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TẠI QUẬN 1, TP HCM Sinh viên thực hiện: Võ Hữu Tâm Lớp: 21DTT5 MSSV: D21VH351 GVHD: Nguyễn Đức Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI: 1.1 Điều kiện tự nhiên: .1 1.1.1 Vị trí địa lí: 1.1.2 Ranh giới hành chính: 1.1.3 Khí hậu thổ nhưỡng: .2 1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên: 1.2 Điều kiện xã hội: 1.2.1 Dân cư: 1.2.2 Kinh tế - Văn hóa: 1.2.3 Tín ngưỡng - Tơn giáo: 1.2.4 Di tích lịch sử - Danh lam thắng cảnh: NỘI DUNG: 2.1 Tên gọi, loại hình di sản: 2.2 Địa điểm, lịch sử hình thành: .5 2.3 Đặc điểm, giá trị Dinh Độc Lập: 2.3.1 Giá trị lịch sử Dinh Độc Lập: 2.3.2 Giá trị văn hóa kiến trúc Dinh Độc Lập: 2.4 Thực trạng Dinh Độc Lập: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ: TÀI LIỆU THAM KHẢO: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI: 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lí: Quận nằm vị trí trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm Quận Quận (Sài Gòn cũ) sáp nhập vào năm 1976 Phía bắc giáp Quận Bình Thạnh, Quận Phú Nhuận, lấy rạch Thị Nghè làm ranh giới giáp Quận 3, với ranh giới đường Hai Bà Trưng đường Nguyễn Thị Minh Khai Phía đơng giáp Quận 2, với ranh giới sơng Sài Gịn Phía tây giáp Quận 5, lấy đường Nguyễn Văn Cừ làm ranh giới Phía nam giáp Quận 4, lấy rạch Bến Nghé làm ranh giới 1.1.2 Ranh giới hành chính: Quận có 10 phường trực thuộc, bao gồm: Bến Nghé, Bến Thành, Cô Giang, Cầu Kho, Cầu Ông Lãnh, Đa Kao, Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Thái Bình, Phạm Ngũ Lão Tân Định Nơi có 128 quan ban ngành Thành phố, Trung ương trú đóng nơi đặt trụ sở 28 quan lãnh quán đại diện nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam 1.1.3 Khí hậu thổ nhưỡng: Với địa hình cao mặt nước biển từ – 6m, Quận vùng đất tương đối thấp móng đất nén dẽ, giàu đá ong, gọi phù sa cổ Đồng Nai Dọc theo bờ sơng Sài Gịn rạch Bến Nghé hình thành đê tự nhiên phù sa mới, màu mỡ bồi đắp suốt mươi kỷ qua Vì đất đai Quận dùng cho xây dựng trồng trọt tốt Quận nằm đới khí hậu gần ven biển, đón hướng gió mát từ Cần Giờ Với độ nóng trung bình hàng năm 26oC lượng mưa trung bình 1.800 milimét, vài khu vực thành phố hưởng thơng thống, ẩm mát quanh năm 1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên: Mặt đất Quận có độ phì khá, cịn mang nhiều dấu vết rừng già, giàu dầu, sao, lăng Bên lớp đất rừng chiều dày 200m phù sa cổ hệ thống sông Đồng Nai bồi đắp suốt nửa triệu năm dư Kẹp lớp cát sụn mạch nước ngầm phong phú, có độ sâu từ 30m đến 200m Bên phù sa cổ móng đá phiến sét khơng thấm, ngăn nước không cho tụt sâu Qua nhiều năm khai thác, sử dụng, nguồn nước ngầm Quận có lúc bị nhiễm mặn dần phục hồi cũ, có trữ lượng lớn, độ tinh khiết cao 1.2 Điều kiện xã hội: 1.2.1 Dân cư: Phần lớn dân cư Quận công nhân – lao động tập trung doanh nghiệp Nhà nước tư nhân, phận dân cư lại tiểu thương hộ kinh doanh cá thể, học sinh – sinh viên… Quận địa phương trẻ với 85% dân số có độ tuổi từ 50 trở xuống, có 143.412 người độ tuổi lao động, chiếm 62,3% dân số Trên địa bàn Quận có nhiều dân tộc sinh sống người Kinh chiếm đại đa số với 88,4% dân số, người Hoa có 23.465 người, chiếm 10,3% dân số, dân tộc khác gồm người Chăm, Khơme, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, Gia-rai tổng cộng có 294 người, chiếm 2,3% dân số 1.2.2 Kinh tế - Văn hóa: Qua 300 năm xây dựng, tơn tạo phát triển, ngày Quận trở thành trung tâm hành chính, văn hóa, dịch vụ, thương mại, xuất nhập khẩu, đầu tư sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Doanh thu dịch vụ – thương mại quận năm 2000 đạt 325,7 tỷ đồng, giá trị xuất có năm đạt 33 triệu USD Quận có nhiều tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật phục vụ nhu cầu giải trí cho nhân dân, đồng thời có sở phúc lợi văn hóa quan trọng Bên cạnh Quận nơi tập trung nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng cơng trình văn hóa tồn hàng trăm năm 1.2.3 Tín ngưỡng - Tơn giáo: Gần nửa dân số Quận theo tôn giáo khác nhau, bao gồm Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài, đạo Hồi, đạo Hòa Hảo tơn giáo khác, cịn lại nửa dân số khơng có tín ngưỡng Các tơn giáo xây dựng khoảng 58 cơng trình thờ tự (nhà thờ, chùa, thánh đường, thánh thất) đất Quận 1, ngồi cịn có hàng chục đình, đền, miếu mạo thờ tự theo tín ngưỡng dân gian 1.2.4 Di tích lịch sử - Danh lam thắng cảnh: Quận nơi tập trung bảo tồn nhiều di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh, có ý nghĩa to lớn lĩnh vực văn hóa, lịch sử du lịch, kể đến cơng trình tiêu biểu Tòa đại sứ Mỹ, Chợ Bến Thành, Địa điểm lưu niêm Chủ tịch Tốn Đức Thắng, Nhà thờ Huyện Sĩ, Trụ sở Liên Đoàn Lao Động Thành Phố, Bưu Điện Thành Phố, Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Dinh Độc Lập NỘI DUNG: 2.1 Tên gọi, loại hình di sản: Về tên gọi Dinh Độc Lập, tên thức cơng trình Dinh Độc Lập, có số cách gọi nhầm lẫn Dinh Độc Lập, Hội trường Thống Nhất Dinh Thống Nhất Dinh Độc Lập tên dinh thự (một tịa nhà) quyền Việt Nam Cộng hịa xây dựng từ trước năm 1975 với mục đích làm nơi nơi làm việc Tổng thống (Phủ Tổng thống) Dinh Norodom (Phủ Toàn Quyền) cũ Hội trường Thống Nhất tên quan (tổ chức) quản lý Dinh Độc Lập ngày nay, thành lập theo Quyết định số 709/QĐ-VPCP ngày 14 tháng năm 2013 Bộ trưởng chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam Dinh Thống Nhất cách gọi nhầm lẫn bắt nguồn từ hai tên Dinh Độc Lập Hội trường Thống Nhất, trước người ta nghĩ sau năm 1975, Dinh Độc Lập đổi sang tên Dinh Thống Nhất, thực tế khơng tồn văn thức quan quản lý có thẩm quyền việc đổi tên Ngoài ra, đại chúng thời Việt Nam Cộng hòa, Dinh Độc Lập gọi Dinh Tổng Thống Phủ Đầu Rồng Về loại hình di sản, Dinh Độc Lập cơng trình mang giá trị lịch sử, văn hóa đặc biệt, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng di tích Lịch sử - Văn hóa quốc gia theo Quyết định số 77A/VH-QĐ ngày 25 tháng năm 1976, vào ngày 12 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1272/QĐTTg xếp hạng Dinh Độc Lập di tích quốc gia đặc biệt 2.2 Địa điểm, lịch sử hình thành: Dinh Độc Lập tọa lạc số 135, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Thành, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, có tổng diện tích 12ha, bốn mặt trục đường bao quanh - phía Đơng Bắc giáp đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa; phía Tây Nam giáp đường Huyền Trân Cơng Chúa; phía Tây Bắc giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai; phía Đơng Nam giáp đường Nguyễn Du Về lịch sử hình thành Dinh Độc Lập, năm 1858, thực dân Pháp công Ðà Nẵng mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam Vào năm 1868, quyền Pháp bắt đầu cho thiết kế xây dựng trung tâm thành phố Sài Gòn Dinh thự làm nơi cho Thống đốc Nam kỳ, xây xong có tên gọi Dinh Norodom Cơng trình viên thống đốc Pháp miền Nam Việt Nam La Grandière khởi công xây dựng ngày 23/02/1868 hoàn tất năm 1871 Từ 1887 – 1945, nhiều đời toàn quyền Pháp sử dụng dinh thự làm nơi nơi làm việc Ngày 09/03/1945, phát xít Nhật đảo Pháp, độc chiếm Ðơng Dương, Dinh Norodom nơi làm việc quyền Nhật Việt Nam Tháng 09/1945, Nhật thất bại chiến tranh giới thứ II, Pháp trở lại chiếm Nam Bộ, Dinh Norodom trụ sở làm việc máy chiến tranh xâm lược Pháp Việt Nam Ngày 07/05/1954, thực dân Pháp thất bại nặng nề chiến dịch Ðiện Biên Phủ, buộc phải ký Hiệp định Gienève rút khỏi Việt Nam Mỹ tìm cách nhảy vào thực ý đồ xâm chiếm miền Nam, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành miền, miền Bắc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, miền Nam Quốc gia Việt Nam Ngày 07/09/1954, Dinh Norodom bàn giao đại diện phủ Pháp, Ðại tướng Paul Ely với đại diện quyền Sài Gịn Thủ tướng Ngơ Ðình Diệm Ngơ Ðình Diệm định đổi tên Dinh thành Dinh Ðộc Lập Ngày 26/10/1955, Thủ tướng Ngơ Đình Diệm truất phế Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập quyền Việt Nam Cộng hịa lên làm Tổng thống Từ Dinh Ðộc Lập trở thành nơi gia đình Ngơ Ðình Diệm nơi chứng kiến nhiều biến cố trị Ngày 27/02/1962, phe đảo cử hai viên phi cơng qn đội Sài Gịn lái máy bay AD6 ném bom làm sập tồn phần cánh trái Dinh Do khôi phục lại, Ngơ Ðình Diệm cho san xây dinh thự đất cũ theo đồ án thiết kế Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ Ngơ Ðình Diệm định khởi cơng xây dựng Dinh ngày 01/07/1962 Vào giai đoạn cơng trình xây dựng dở dang, Ngơ Ðình Diệm bị phe đảo giết chết ngày 02/11/1963 Do vậy, ngày khánh thành Dinh 31/10/1966, người chủ tọa buổi lễ Nguyễn Văn Thiệu, Chủ tịch Uỷ ban lãnh đạo quốc gia Người có thời gian sống Dinh thự lâu Tổng thống Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu (từ tháng 10/1967 đến 21/04/1975) Vào lúc 10h45’ ngày 30/04/1975, xe tăng mang số hiệu 843 quân giải phóng thuộc Ðại đội 4, Tiểu đồn 1, Lữ đồn xe tăng 230, Qn đồn dẫn đầu đội hình húc nghiêng cổng phụ Dinh Ðộc Lập, tiếp xe tăng mang số hiệu 390 húc tung cổng tiến thẳng vào Dinh 11h30’ ngày, Trung úy Bùi Quang Thận – Ðại đội trưởng huy xe tăng 843 hạ cờ sọc xuống, kéo cờ mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lên Chính vào phút này, Tổng thống cuối chế độ Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh toàn nội quyền Sài Gịn phải tun bố đầu hàng vơ điều kiện trước quyền cách mạng 2.3 Đặc điểm, giá trị Dinh Độc Lập: 2.3.1 Giá trị lịch sử Dinh Độc Lập: Dinh Độc Lập minh chứng thời đại, mang giá trị lịch sử to lớn Trước nhất, cơng trình chứng tích lịch sử tồn chế độ “Việt Nam Cộng Hòa” kéo dài 20 năm (1954 - 1975) Đây dấu tích lịch sử quan trọng bật mà giữ lại nguyên vẹn chế độ đấu tranh ngoan cường nhân dân Việt Nam nhằm xóa bỏ tồn Với nỗ lực tồn dân tộc nhằm xóa bỏ hệ thống trị “Việt Nam Cộng Hịa”, từ diễn chứng kiến kiện quan trọng vĩ đại nhất, chuyển giao quyền lực quyền Sài Gịn quyền Cách Mạng sau phút quân giải phóng tiến vào chiếm Dinh Độc Lập, kết thúc chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm dân tộc Việt Nam Đây kiện, địa danh mang dấu ấn lịch sử mà không nơi đất nước ta thay Và vào Tháng 11 năm 1975, Dinh Độc Lập nơi diễn Hội nghị Hiệp thương thống đất nước, kiện lịch sử vô lớn lao: Nếu việc hiệp thương thống đất nước qui định Hiệp định Genève 1954 thi hành nghiêm chỉnh hịa bình Việt Nam thiết lập, đất nước ta thống Dưới lãnh đạo Ðảng Cộng sản Việt Nam, quân dân ta thực ý nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nhân dân miền Nam - Bắc sum họp nhà Tinh thần ý chí nhân dân Việt Nam độc lập dân tộc thống đất nước dẫn đến kết toàn thắng 2.3.2 Giá trị văn hóa kiến trúc Dinh Độc Lập: Dinh Ðộc Lập cơng trình kiến trúc độc đáo Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, khởi công xây dựng ngày 01/7/1962 khánh thành vào ngày 31/10/1966 Khi thiết kế Dinh Ðộc Lập, Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ muốn tìm ý nghĩa văn hóa cho cơng trình, nên xếp đặt từ bên nội thất tiền diện bên ngoài, tất tượng trưng cho triết lý cổ truyền, nghi lễ Phương đơng cá tính dân tộc Kiến trúc sư Ngơ Viết Thụ kết hợp hài hồ nghệ thuật kiến trúc đại với kiến trúc truyền thống Phương Ðơng Tồn thể bình diện Dinh làm thành hình chữ CÁT ( 吉 ) có nghĩa tốt lành, may mắn; Tâm Dinh vị trí phịng Trình quốc thư; Lầu thượng Tứ phương vơ lầu hình chữ KHẨU ( 口 ) để đề cao giáo dục tự ngơn luận Hình chữ KHẨU ( 口 ) có cột cờ sổ dọc tạo thành hình chữ TRUNG ( 中 ) nhắc nhở muốn có dân chủ phải trung kiên Nét gạch ngang tạo mái hiên lầu tứ phương, bao lơn danh dự mái hiên lối vào tiền sảnh tạo thành hình chữ TAM ( 三 ), theo quan niệm dân chủ hữu tam viết nhân, viết minh, viết võ, ý mong muốn đất nước hưng thịnh phải có người hội đủ yếu tố Nhân, Minh, Võ Ba nét gạch ngang nối liền nét sổ dọc tạo thành hình chữ VƯƠNG ( 王 ), có kỳ đài làm thành nét chấm tạo thành hình chữ CHỦ ( 主 ) tượng trưng cho chủ quyền đất nước Mặt trước dinh thự, toàn bao lơn lầu lầu kết hợp với mái hiên lối vào cột bọc gỗ phía mái hiên tạo thành hình chữ HƯNG ( 興 ) ý cầu chúc cho nước nhà hưng thịnh Chữ CÁT Vẻ đẹp kiến trúc Dinh thể hệ thống rèm hoa đá, mang hình dáng đốt trúc tao, bao xung quanh lầu Rèm hoa đá biến cách kiểu cửa cung điện Cố đô Huế, không làm tăng thêm vẻ đẹp Dinh, mà cịn có tác dụng lấy ánh sáng mặt trời từ bên Bên Dinh, tất đường nét kiến trúc dùng đường ngang bằng, sổ thẳng; hành lang, đại sảnh, phòng ốc lấy câu “Chính đại quang minh” làm ý tưởng cho đường nét kiến trúc Chạy theo suốt chiều ngang đại sảnh hồ nước hình bán nguyệt Trong hồ trồng nhiều sen súng, gợi nên hình ảnh hồ nước n ả ngơi đình, ngơi chùa cổ kính vùng q Việt Nam Khu nhà có hình chữ T với tổng diện tích sử dụng 20.000m², chia làm 95 phịng, trang trí nhiều tác phẩm tranh sơn mài, tranh sơn dầu với chủ đề “non sông cẩm tú” 2.4 Thực trạng Dinh Độc Lập: 10 11 ... Minh Dinh Độc Lập NỘI DUNG: 2.1 Tên gọi, loại hình di sản: Về tên gọi Dinh Độc Lập, tên thức cơng trình Dinh Độc Lập, có số cách gọi nhầm lẫn Dinh Độc Lập, Hội trường Thống Nhất Dinh Thống Nhất Dinh. .. tên Ngồi ra, đại chúng thời Việt Nam Cộng hòa, Dinh Độc Lập gọi Dinh Tổng Thống Phủ Đầu Rồng Về loại hình di sản, Dinh Độc Lập cơng trình mang giá trị lịch sử, văn hóa đặc biệt, Bộ Văn hóa, Thể. .. Nam Dinh Thống Nhất cách gọi nhầm lẫn bắt nguồn từ hai tên Dinh Độc Lập Hội trường Thống Nhất, trước người ta nghĩ sau năm 1975, Dinh Độc Lập đổi sang tên Dinh Thống Nhất, thực tế không tồn văn