NGUỒN NHÂN LỰC CHO THỰC HIỆN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM KHI ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐƯỢC KIỂM SOÁT

8 3 0
NGUỒN NHÂN LỰC CHO THỰC HIỆN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM KHI ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐƯỢC KIỂM SOÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 142 NGUỒN NHÂN LỰC CHO THỰC HIỆN GIẢI PHÁP PHÁT T.

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 NGUỒN NHÂN LỰC CHO THỰC HIỆN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM KHI ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐƯỢC KIỂM SOÁT TS Nguyễn Phúc Lưu Giám đốc - Trung tâm UNESCO Phát triển Văn hóa Thể thao Email: luunpunesco@gmail.com Tóm tắt: Bài viết nguồn nhân lực cho thực giải pháp phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam sau thời kỳ đại dịch bệnh COVID-19 kiểm soát nhằm đánh giá thực trạng nguồn nhân lực cho việc phát triển hoạt động du lịch di sản văn hóa Việt Nam sau thời kỳ đại dịch COVID-19…, bất cập, khó khăn tồn nguyên nhân? Để từ khuyến nghị giải pháp cho nhà hoạch định nhằm tháo gỡ khó khăn nguồn nhân lực số nguồn lực khác việc phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam sau đại dịch COVID-19 hướng tới mục tiêu phát triển bền vững du lịch di sản văn hóa Việt Nam Từ khóa: Nguồn nhân lực; Du lịch di sản văn hóa; Đại dịch COVID-19; Việt Nam Đặt vấn đề Di sản văn hóa Việt Nam hệ thống phong phú tài nguyên Lịch sử - Văn hóa Trong đó, nhiều giá trị văn hóa vượt ngồi khuôn khổ dân tộc, quốc gia có ảnh hưởng tồn cầu – di sản văn hóa giới Tính đến tháng 12 năm 2021, Việt Nam có 28 di sản UNESCO cơng nhận di sản giới có 19 di sản văn hóa (bao gồm 06 di sản văn hóa vật thể 13 di sản văn hóa phi vật thể giới) Đây tài sản vô giá chung tồn nhân loại Ngồi Việt Nam cịn có hàng ngàn di sản cấp quốc gia, cấp thành phố…, trải dài đất nước từ Bắc Trung - Nam, đâu có dấu chân người mở cõi, có di sản quý giá người xưa để lại cho đời Do vậy, di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước Nhân dân ta Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Trong đó, di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: tiếng nói, chữ viết, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội tín ngưỡng, lễ hội truyền thống, nghề thủ cơng truyền thống… Cịn di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia… [7] Do vậy, việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động du lịch di sản văn hóa dân tộc ln việc làm cần thiết Trong năm qua nhìn chung Việt Nam phát triển du lịch nhanh, mạnh, hiệu chưa thực xứng tầm với Quốc gia với hàng ngàn năm lịch sử Theo số liệu Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2019, với thành công chuỗi kiện văn hóa, du lịch đặc sắc, ngành Du lịch Việt Nam hoàn thành vượt mức mục tiêu đề ra, đón phục vụ 18 triệu lượt khách quốc tế tăng 16,2% so với kỳ năm 2018; 85 triệu lượt khách nội địa tăng 6,25% so với năm 2018; tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 720 nghìn tỷ đồng Nếu khơng có đại dịch COVID-19, năm 2020, ngành Du lịch Việt Nam đạt mục tiêu đón 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế; phục vụ 90 triệu lượt khách nội địa; tổng thu từ khách du lịch dự ngành dự kiến đạt 800 nghìn tỷ đồng… 142 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Hiện nay, loại hình du lịch Việt Nam đa dạng hóa du lịch di sản văn hóa ngày thu hút du khách, việc đầu tư vào bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phủ ngày quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh loại hình du lịch di sản văn hóa Việt Nam chưa hình thành rõ nét, chưa có sức hút lớn khách du lịch chưa khai thác cách có hiệu quả, cịn lúng túng, chưa có chế cụ thể, quản lý nhà nước thiếu hiệu lực dẫn đến việc giá trị di sản văn hóa chưa phát huy có hiệu để đem lại lợi ích kinh tế thơng qua hoạt động du lịch Điều đó, đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện, có sở cứu khoa học thực tiễn giá trị trội di sản văn hóa Việt Nam Trong đó, việc đầu tư vào cơng tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng, chuyên nghiệp, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, có thương hiệu có sức cạnh tranh vấn đề quan trọng hàng đầu phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam Kết nghiên cứu 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam sau đại dịch COVID-19 kiểm sốt 2.1.1 Khủng hoảng nguồn nhân lực du lịch sau đại dịch COVID-19 kiểm soát Đại dịch COVID -19 khiến 95% doanh nghiệp du lịch phải đóng cửa, tạm dừng hoạt động, khoảng 50 - 60% doanh nghiệp du lịch có nguy phá sản Sở Du lịch Hà Nội cho biết, nửa đầu năm 2021, có khoảng 12,600 lao động sở lưu trú du lịch địa bàn khơng có việc làm Ở mảng lữ hành, số lao động nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 90% tổng số lao động doanh nghiệp lữ hành, tương đương 12.100 người Tại Đà Nẵng, số 5.000 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, có 90% doanh nghiệp đóng cửa ảnh hưởng COVID-19 Hiệp hội Du lịch thành phố Đà Nẵng cho biết, có đến 1/10 doanh nghiệp hội viên (tương ứng 1.000 doanh nghiệp) giải thể, số lại tiếp tục đóng cửa dịch bệnh Nhiều doanh nghiệp lữ hành, du lịch tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ để tồn giữ chân đội ngũ lao động nịng cốt Tuy vậy, khó khăn chồng chất khó khăn phần lớn doanh nghiệp cạn vốn vay ngân hàng Còn theo thống kê Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, có đến 90% doanh nghiệp lữ hành vừa nhỏ, doanh nghiệp lữ hành chuyên kinh doanh thị trường nước tạm ngưng hoạt động Tính năm 2020 hết quý II năm 2021, tổng cộng có 170 doanh nghiệp rút giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành Một số doanh nghiệp lớn vốn tư nhân bố trí nhân trực cơng ty, số lại hoạt động cầm chừng chuyển hướng kinh doanh [8] Bên cạnh đó, hàng loạt khách sạn tồn quốc đóng cửa khơng có khách, nguồn nhân lực du lịch gặp vơ vàn khó khăn Nhiều người thất nghiệp, rời bỏ nghề, tạm nghỉ việc chật vật chuyển sang hoạt động lĩnh vực khác để trì sống Tình trạng dẫn đến việc thất thoát trần trọng nguồn nhân lực du lịch nói chung du lịch di sản văn hóa nói riêng Đây thực tượng chưa có tiền lệ Nhiều cơng ty du lịch lo ngại, với tình trạng dịch chuyển lao động ngành nay, sau khống chế dịch bệnh, tồn ngành rơi vào tình trạng khủng hoảng nguồn nhân lực Nếu tìm cơng việc ổn định, thu nhập tốt, có lẽ quay lại trạng thái bình thường, việc thu hút lao động ngành trở lại khó khăn Dịch COVID-19 không ảnh hưởng đến nguồn nhân lực doanh nghiệp, mà cịn tác động lớn đến cơng tác tuyển sinh sở giáo dục du lịch PGS.TS Dương Văn Sáu, Trưởng Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho biết: Đại dịch COVID-19 khiến sở đào tạo phải chuyển đổi hình thức, phương pháp giảng dạy, đào tạo từ trực tiếp sang trực tuyến với sở vật chất, trang thiết bị khơng đồng bộ, trình độ sử dụng công nghệ thông tin khác nhau; đồng thời, thiếu sở thực hành, thiếu điều kiện học tập từ thực tiễn làm giảm chất lượng đào tạo Không vậy, công tác tuyển sinh ngành Du lịch nhà trường bị giảm đáng kể, số 143 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 lượng sinh viên trường hai năm gần gặp khó khăn tìm kiếm việc làm Điều có nghĩa vài năm tới, số lượng lao động bổ sung cho ngành du lịch bị thiếu hụt [8] Theo thống kê từ WTTC (Hội đồng Du lịch Lữ hành giới) cho thấy, hai năm 20202021, đại dịch COVID-19 làm 62 tổng số 334 triệu việc làm ngành Du lịch Có nhiều khuyến nghị, cảnh báo nhiều tổ chức quốc tế chuyên gia lĩnh vực du lịch, khủng hoảng nguồn nhân lực du lịch đại dịch qua dễ xảy quốc gia nên có chuẩn bị để giảm tránh đối mặt với việc Tuy nhiên, du lịch Việt Nam, tiếc lại rơi vào “khủng hoảng” năm 2020, dịch COVID-19 tác động sâu sắc toàn diện, thay đổi toàn chiến lược, kế hoạch cấu trúc ngành, có cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Nhiều doanh nghiệp du lịch gặp nhiều khó khăn, hoạt động cầm chừng dừng hoạt động Điều ảnh hưởng lớn người lao động du lịch nói chung du lịch di sản văn hóa nói riêng doanh nghiệp phần lớn trì khung với số lượng nhỏ nhân viên, lại cho nghỉ việc chờ việc Có doanh nghiệp hỗ trợ cho người lao động, có doanh nghiệp khơng điều tất yếu dẫn đến việc chuyển đổi nghề nghiệp người lao động Hơn nữa, việc rời bỏ nghề du lịch chuyển sang hoạt động lĩnh vực khác khiến cho tình trạng dẫn đến việc thất nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch nói chung du lịch di sản văn hóa nói riêng Một thực tế cho thấy việc lựa chọn, chuyển đổi nghề nghiệp ổn định hơn, người lao động có tâm lý an tâm cơng việc khơng có ý định quay trở lại với du lịch nói chung du lịch di sản văn hóa nói riêng Do vậy, đơn vị hoạt động ngành Du lịch phải gặp thách thức nhiều mặt chuỗi cung ứng du lịch bị đứt gãy, giảm sút chất lượng dịch vụ, xuống cấp sở vật chất kỹ thuật, thiếu hụt nhân lực lao động Do vậy, nhận định rằng, nguồn nhân lực phát triển du lịch di sản văn hóa nằm tình trạng giống nguồn lực hoạt động phát triển du lịch chung ngành Trong phải kể đến đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đội ngũ nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp điểm đến di sản văn hóa vật thể, nguồn lực trực tiếp cơng tác thực hành, bảo tồn, trì phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hai năm qua khơng có việc làm tình trạng tương tự 2.1.2 Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng du lịch nhiều bất cập Đánh giá vấn đề thiếu hụt nguồn lực lao động ngành nay, ơng Phạm Văn Thủy – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho rằng, nhìn từ thực tiễn sau hai năm trải qua đại dịch, ngành Du lịch mở cửa trở lại với nhiều hội thách thức lớn Một số vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực du lịch [7] Sau ngày mở cửa, Du lịch Việt Nam gặp khó khăn lớn tiến trình huy động nguồn lao động ngành quay trở lại làm việc Bởi lẽ, đa số người lao động có tâm lý chưa sẵn sàng trở lại làm việc lo ngại dịch bệnh, số chuyển nghề dần ổn định nên khơng muốn quay lại ngành Do đó, vấn đề thiếu hụt nhân lực du lịch vấn đề cấp bách, cần tính tốn, bổ sung kịp thời Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực mới, nhân lực trẻ bổ sung gặp khó khăn, trình đào tạo cần có thời gian thực bồi đắp Thực tế nay, có phận nhân lực ngành qua đào tạo Còn với sở lưu trú du lịch, hầu hết có nguồn nhân lực khách sạn qua đào tạo Với đơn vị lưu trú nhà nghỉ, homestay hầu hết nguồn nhân lực tự do, khơng qua đào tạo Vì vậy, cần có sách, giải pháp để bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, chí phải “cầm tay việc” cho nhóm lao động Cho đến nay, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp chưa phải kết thúc, toàn xã hội ngành Du lịch phải chuyển sang giai đoạn hoạt động điều kiện bình thường Nhà nước có chủ trương phát triển du lịch nội địa mở cửa thị trường du lịch quốc tế từ đầu năm 2022 Song, có 144 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 nhiều vấn đề cần đặt nguồn nhân lực du lịch giai đoạn mở cửa phục hồi ngành Du lịch nói chung hoạt động du lịch di sản văn hóa nói riêng Hiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch nhiều bất cập Cụ thể, trường đại học cho thấy chương trình đào tạo dành cho sinh viên cịn thiếu tính thực tế Một số chương trình giảng dạy giảng giảng viên khơng áp dụng sát tính thực tế, từ ảnh hưởng tới chất lượng đầu nguồn nhân lực du lịch Đây vấn đề cần xem xét, lưu ý thay đổi để phù hợp với yêu cầu thị trường; qua đó, tạo nguồn nhân lực bản, tiềm năng, sẵn sàng phục vụ ngành hoạt động du lịch di sản văn hóa tương lai 2.2 Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nguồn lực khác phát triển du lịch nói chung du lịch di sản văn hóa Việt Nam nói riêng sau dịch bệnh COVID-19 kiểm soát Thứ nhất, tiếp sức cho doanh nghiệp để giữ nguồn nhân lực: Để khơi phục lực lượng lao động có tay nghề cao ngành Du lịch đại dịch kiểm soát, nhiều doanh nghiệp du lịch tinh giản máy, xếp lại vị trí việc làm, cố gắng giữ lại nhân cốt cán để không nhiều thời gian tìm kiếm, đào tạo lại Một số doanh nghiệp tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, xây dựng lại quy trình quản lý, đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Đồng thời có hướng chuyển đổi mơ hình kinh doanh nhằm giữ chân nguồn nhân lực Bên cạnh đó, doanh nghiệp du lịch cần tiếp sức trải qua đợt dịch liên tiếp, “năng lượng” họ cạn kiệt Hiện có hai vấn đề quan trọng việc hỗ trợ nay, hỗ trợ tài cho doanh nghiệp du lịch để giảm áp lực điều kiện khơng có thu nhập Đồng thời, cần có sách hỗ trợ lao động thất nghiệp ngành du lịch tạo điều kiện để người lao động quay trở lại với nghề hết dịch bệnh Du lịch ngành đặc thù, địi hỏi tính chun nghiệp cao, cần thời gian dài tích lũy kinh nghiệm đào tạo thực tế trải nghiệm qua cơng việc ngày Do đó, cần phải có sách hỗ trợ thích đáng nhằm giữ chân lực lượng lao động ngành Du lịch (Trong thời gian qua nhằm chia sẻ, hỗ trợ phần cho nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt hướng dẫn viên, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có đề xuất hỗ trợ người lao động hướng dẫn viên du lịch bị việc làm ảnh hưởng dịch COVID-19 với số tiền 3.710.000 đồng/người phương thức chi trả lần Tổng số hướng dẫn viên du lịch cấp thẻ tồn quốc đến thời điểm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề xuất hỗ trợ 26.721 người Trong 16.965 hướng dẫn viên du lịch quốc tế, 8.743 hướng dẫn viên du lịch nội địa 1.013 hướng dẫn viên du lịch điểm Tính đến ngày 20/8, có khoảng 1.400 hướng dẫn viên nước xét duyệt hồ sơ nhận tiền hỗ trợ theo Nghị 68/NQ-CP Chính phủ số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Dù số tiền khơng lớn, song việc hỗ trợ kịp thời phần giúp người lao động ngành du lịch vượt qua khó khăn trước mắt, có thêm động lực trở lại với nghề dịch bệnh kiểm soát) Thứ hai, thay đổi thích ứng linh hoạt, an tồn hiệu quả: Việc khôi phục phát triển nguồn nhân lực du lịch bối cảnh bình thường du lịch Việt Nam mở cửa trở lại việc đào tạo nguồn nhân lực điều cấp thiết Một yếu tố quan trọng cho phục hồi bứt phá ngành Du lịch - nguồn nhân lực qua đào tạo Việc thích ứng thay đổi hoạt động đào tạo du lịch cần có linh hoạt, việc tận dụng tài nguyên sẵn có, việc điều chỉnh coi cố định ổn định để hướng đến mục tiêu cuối trang bị cho nguồn nhân lực kỹ năng, kiến thức thái độ cần thiết công việc Do vậy, cần phát triển nguồn nhân lực theo cấu hợp lý, bảo đảm số lượng, chất lượng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập; Có sách tồn diện khuyến khích thúc đẩy phát 145 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 triển nguồn nhân lực thị trường lao động; Chú trọng đào tạo kỹ nghề kỹ mềm cho lực lượng lao động trực tiếp phục vụ du lịch, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch điểm du lịch di sản văn hóa; Khuyến khích hình thành đội ngũ tình nguyện viên hướng dẫn, hỗ trợ khách du lịch lại tuyến, điểm du lịch nói chung điểm đến di sản văn hóa nói riêng Hơn nữa, nhân lực đào tạo bản, nguồn nhân lực tự làm việc trực tiếp hệ thống nhà nghỉ, homestay cần có sách, giải pháp để bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ hay chí “cầm tay việc” cho nhóm lao động để đáp ứng tốt công việc (Thống kê từ Tổng cục Du lịch năm 2021, lượng khách quốc đến Việt Nam đạt 157 nghìn lượt, giảm 95,9% so với năm trước; lượng khách du lịch nội địa đạt khoảng 40 triệu lượt; giảm 28% so với năm 2020; tổng thu từ khách du lịch đạt 180 nghìn tỉ đồng, giảm 42% so với năm 2020; gần 60% lao động việc làm cắt giảm lao động, gần 90% doanh nghiệp lữ hành quốc tế dừng hoạt động Năm 2022, Việt Nam đặt mục tiêu đón 65 triệu lượt khách du lịch, có khoảng triệu lượt khách quốc tế, khách du lịch nội địa đạt khoảng 60 triệu lượt khách, tổng thu từ khách du lịch đạt 400 nghìn tỉ đồng) Thứ ba, tăng cường trang bị kiến thức, kỹ thái độ: Ngành Du lịch cần tăng cường đào tạo đào tạo lại, bổ sung kỹ cho đội ngũ nhân lực có, đổi chương trình đào tạo du lịch cần thiết Đối với lực lượng lao động tuyển dụng, doanh nghiệp du lịch cần phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch, sở giáo dục du lịch cấp trình độ để đào tạo chun mơn nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp, nâng cao chất lượng phục vụ trực tiếp cho du khách Mặt khác, cần bổ sung kiến thức, kỹ thái độ mực phòng, chống dịch COVID-19, bảo vệ môi trường, kiến thức, kỹ tin học cần thiết Mỗi doanh nghiệp lĩnh vực du lịch, dịch vụ ý trang bị bổ sung kiến thức, kỹ cho người lao động đón khách nhằm đảm bảo an toàn cho du khách, nhân viên du lịch cho cộng đồng dân cư điểm đến Đối với lực lượng lao động cũ trở lại làm việc, cần đào tạo bổ sung kiến thức, kỹ chuyên môn bổ sung kiến thức cần thiết bối cảnh Ngoài ra, lực lượng lao động quản lý điểm đến di sản Văn hóa cấp quốc gia di sản Văn hóa vật thể Thế giới, doanh nghiệp lữ hành hoạt động lĩnh vực du lịch di sản văn hóa, cán quản lý nhà nước du lịch di sản văn hóa, ngồi kiến thức quản lý du lịch nói chung, du lịch di sản văn hóa nói riêng cần bồi dưỡng thêm kiến thức phịng, chống dịch COVID-19, cơng nghệ thơng tin, chuyển đổi số Việc đào tạo kiến thức công nghệ số, chuyển đổi số điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đại dịch COVID-19 tồn cầu quan trọng Nó tạo điều kiện cho phận lao động mở rộng quan hệ hợp tác liên kết kinh tế du lịch di sản văn hóa phạm vi giới phạm vi quốc gia làm công việc chuyên môn thường ngày mà không cần di chuyển đến cơng sở, tiết kiệm hao phí lao động, chi phí kinh doanh, nâng cao suất lao động Vì vậy, nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực du lịch di sản văn hóa cần có kỹ sử dụng thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin, nhạy bén với xu hướng mạng xã hội Mỗi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch di sản văn hóa cần chủ động bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ cho đội ngũ nhân nhiều cách tổ chức đào tạo từ tuyển dụng phối hợp với sở đào tạo, quan quản lý nhà nước du lịch di sản văn hóa để tổ chức đào tạo nâng cao, chuyên sâu cho vị trí việc làm phù hợp Cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cho du khách trình tìm hiểu thơng tin điểm đến di sản văn hóa, hỗ trợ ứng dụng đặt tour, tuyến, dịch vụ lưu trú, vận tải Tăng cường trang bị cho sinh viên ngành nhà hàng-khách sạn kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng 146 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 quản lý khách sạn, nhà hàng Sinh viên ngành hướng dẫn viên du lịch tăng cường trang bị kỹ ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế tour du lịch di sản văn hóa, có khả cập nhật tìm kiếm liệu di sản văn hóa, thực số hóa tài nguyên du lịch di sản văn hóa, quay clip, biên tập dựng clip liên quan đến hoạt động trải nghiệm du lịch di sản văn hóa thú vị du khách chuyến đi, kỹ tổ chức kiện, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực du lịch đạt chất lượng ngày cao Thứ tư, sách thu hút, khuyến khích nguồn nhân lực du lịch: Cần có sách thu hút, khuyến khích nguồn nhân lực du lịch di sản văn hóa có kinh nghiệm, kỹ nghề chuyển việc quay lại làm việc; thực tốt sách lương, mơi trường làm việc ; có sách lương theo bậc, lực để khuyến khích nhân viên, học nâng cao kiến thức, kỹ Ngoài ra, cần củng cố, nâng cao chất lượng đầu đội ngũ lao động nghề sở giáo dục nghề nghiệp du lịch, nâng cao lực chất lượng công tác đào tạo nghề; quản lý chặt chất lượng đào tạo; đồng thời cần kết hợp liên thông cấp độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo đặc biệt ngoại ngữ, tin học để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển du lịch di sản văn hóa Thứ năm, xây dựng mục tiêu phát triển du lịch di sản văn hóa cho cộng đồng văn hóa xã hội địa phương nơi có di sản văn hóa vật thể phi vật thể: Để phát triển du lịch di sản văn hóa cộng đồng địa phương khách du lịch phải có định hướng chia sẻ khơng gian chung di sản văn hóa Thế giới nói chung di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa phương nói riêng Điều tạo xung đột tiềm hai bên liên quan Chính vậy, xét cho cùng, với tư cách sản phẩm du lịch, di sản văn hóa dự kiến tối đa hóa lợi ích giảm thiểu tác động tiêu cực tới văn hóa xã hội, kinh tế, môi trường / chất lượng sống Vấn đề cần đặt loại mục tiêu nên đặt cho cộng đồng để làm hài lòng hai bên để đảm bảo lợi ích cộng đồng giữ tốt? Sự theo đuổi trở nên phức tạp cộng đồng chủ nhà định thực thể đồng đại diện cho lợi ích nội mâu thuẫn Do đó, nhà hoạch định sách người định liên quan đến việc xây dựng kế hoạch phát triển du lịch di sản văn hóa nên cẩn trọng xây dựng mục tiêu phát triển bền vững cộng đồng chấp thuận Những trọng tâm phổ biến là: Ở góc độ Mơi trường: 1) Giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường du lich (văn hóa) đem lại; 2) Cho phép cộng đồng giới hạn chấp nhận thay đổi mơi trường họ; 3) Thu hút người dân địa phương lập kế hoạch quản lý tác động đến môi trường; 4) Chứng minh cho người dân địa phương phát triển du lịch di sản văn hóa khơng gian chung họ góp phần khơi phục tác động xấu đến môi trường phần trình bảo tồn di sản văn hóa; 5) Xây dựng sách bắt buộc nhằm đảm bảo lợi ích du lịch di sản văn hóa đem lại trực tiếp đóng góp vào tái tạo mơi trường bảo tồn di sản Ở góc độ Kinh tế: 1) Lôi kéo cộng đồng tham gia vào hoạt động kinh tế du lịch địa phương biện pháp đào tạo, khuyến khích tài chính, tạo vườn ươm doanh nghiệp ,; 2) Mở tổ chức tiếp thị điểm đến địa phương liên kết cộng đồng với tổ chức tiếp thị điểm đến để tạo lợi quy mô kinh tế cho người dân; 3) Phân tích lợi kinh doanh du lịch theo không gian chức cho phép số lượng doanh nghiệp tối đa hưởng lợi mặt kinh tế di sản; 4) Lập kế hoạch theo dõi phát triển doanh nghiệp nhỏ cách cẩn thận để tránh việc bỏ chừng năm đầu kể từ sau tổ chức hoạt động du lịch di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa phương tiến hành Ở góc độ Văn hóa xã hội: 1) Đảm bảo cấp độ lập kế hoạch nghiên cứu tính khả thi để giá trị bật di sản văn hóa khơng mâu thuẫn với lợi ích nguyên tắc người dân địa phương 147 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 chí trao quyền cho họ; 2) Sử dụng việc trì bảo tồn giá trị di sản đòn bẩy cho hồi sinh văn hóa (Chủ yếu liên quan đến hệ trẻ địa phương); 3) Sử dụng trình ghi nhận di sản văn hóa cơng cụ để thúc đẩy tình yêu địa phương đánh giá cao di sản văn hóa địa phương nhằm tăng cường kết nối với cộng đồng; 4) Cho phép người dân địa phương thiết lập chương trình nghị riêng để họ có trao đổi văn hóa xã hội họ sẵn sàng tiếp nhận lượng lớn du khách mong đợi đến tham quan; 5) Thiết lập hệ thống giám sát thông qua việc nghiên cứu, ghi lại thay đổi văn hóa xã hội, nhằm tạo nhận thức quản lý di sản tạo điều kiện cho sách tham quan linh hoạt động; 6) Cho phép tất thành phần cộng đồng địa phương tham vào việc lập kế hoạch, phát triển hoạt động Ở góc độ chất lượng sống: 1) Đảm bảo quyền truy cập người dân địa phương vào sở giải trí, di sản phát triển du lịch phần việc du lịch hóa di sản giới; 2) Quản lý mẫu truy cập để đảm bảo khả tiếp cận người dân địa phương hệ thống giao thông dịch vụ khác địa phương; 3) Sử dụng diện khách du lịch để tạo kiện dịch vụ giải trí ngưỡng kinh tế tối thiểu; 4) Giảm thiểu lãng phí tiềm đến sống hàng ngày; 5) Giảm thiểu tối đa loại bỏ toàn tác động gây ô nhiễm từ khách du lịch tới di sản giới nói riêng di sản địa phương nói chung Kết luận Qua đánh giá tiềm du lịch di sản văn hóa Việt Nam thực trạng nguồn lực phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam đại dịch bệnh COVID-19 kiểm soát Tác giả đưa đánh giá thực trạng xét góc độ khủng hoảng nguồn nhân lực chung ngành du lịch sau thời kỳ đại dịch COVID-19, bất cập công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch Trên sở đó, số giải pháp nguồn nhân lực nguồn lực khác phát triển du lịch nói chung du lịch di sản văn hóa Việt Nam nói riêng thời kỳ đại dịch bệnh COVID-19 kiểm soát tác giả khuyến nghị, vai trị cộng đồng địa phương tính trung tâm cộng đồng địa phương việc phát triển du lịch di sản văn hóa đề cập./ Tài liệu tham khảo [1] [2] Du lịch Việt Nam, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia TS Hà Văn Siêu (2013), Đổi quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam, Website Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch [3] TS Vũ Tuấn Anh, Viện Kinh tế Việt Nam (2013), Khai thác tiềm thiên nhiên giá trị văn hóa truyền thống để phát triển du lịch cộng đồng Măng Đen [4] Michael M Coltman (1991), Tiếp thị du lịch, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh [5] Tourism Management at UNESCO World Heritage Sites (2018), edited by Silvia De Ascaniis, Maria Gravari-Barbas and Lorenzo Cantoni [6] http://www.vietnamtourism.gov.vn [7] http://www.vietnamtourism.com [8] https://www.vietnamplus.vn/nhan-luc-du-lich-hau-covid-cuoc-khung-hoang-chua-co-tienle/782003.vnp [9] http://www.dulichvietnam.com.vn [10] http://www.vista.net.vn [11] https://thuathienhue.gov.vn 148 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 [12] https://thoibaotaichinhvietnam.vn/giai-bai-toan-ve-thieu-hut-nguon-nhan-luc-khi-mo-cua-du-lich102900.html [13] http://www.nvbi.nlm.nih.gov [14] http://thaiembassy.org [15] https://www.fun-mooc.fr/courses/course-v1:Paris1+16012+session01/about: Abstract: HUMAN RESOURCES FOR ACTIONS TO DEVELOP VIETNAM'S CULTURAL HERITAGE TOURISM WHEN THE COVID-19 PANDEMIC IS CONTROLLED The article on human resources for solutions to develop Vietnam's cultural heritage tourism after the COVID - 19 pandemic period is under control to assess the current situation of human resources for the development of cultural heritage tourism activities in Vietnam After the COVID-19 pandemic…, what are the inadequacies, difficulties and causes? To then recommend solutions for planners to remove difficulties in human resources and some other resources in developing Vietnam's cultural heritage tourism after the COVID-19 pandemic as well as towards the goal of sustainable development cultural heritage tourism in Vietnam Keywords: Human resources; Cultural heritage tourism; The COVID - 19 pandemic; Vietnam 149 ... Thực trạng nguồn nhân lực phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam sau đại dịch COVID- 19 kiểm soát 2.1.1 Khủng hoảng nguồn nhân lực du lịch sau đại dịch COVID- 19 kiểm soát Đại dịch COVID -19. .. tới di sản giới nói riêng di sản địa phương nói chung Kết luận Qua đánh giá tiềm du lịch di sản văn hóa Việt Nam thực trạng nguồn lực phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam đại dịch bệnh COVID- 19. .. ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển du lịch di sản văn hóa Thứ năm, xây dựng mục tiêu phát triển du lịch di sản văn hóa cho cộng đồng văn hóa xã hội địa phương nơi có di sản văn hóa vật thể

Ngày đăng: 14/10/2022, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan