NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TẠI THÁI NGUYÊN

7 3 0
NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TẠI THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 207 NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG.

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TẠI THÁI NGUYÊN NCS ThS Phạm Thị Nhạn Giảng viên, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển-ĐHQGHN, Giảng viên Học viện Phụ nữ Việt Nam Email: nhanpt@vwa.edu.vn Tóm tắt: Tham luận tổng quan số vấn đề lý luận du lịch cộng đồng (DLCĐ), vai trò DLCĐ tạo việc làm, tăng thu nhập bình đẳng giới; lao động nữ phát triển DLCĐ yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò lao động nữ Dựa vấn đề lý luận, việc phân tích thực trạng vai trị tham gia nguồn nhân lực nữ trọng hoạt động phát triển DLCĐ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, nơi có tiềm tài nguyên du lịch đa dạng phong phú Đặc biệt nơi bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu,… đánh giá tài nguyên du lịch đặc sắc cho phát triển DLCĐ Kết phân tích thực trạng cho thấy kết đáng ghi nhận phát triển DLCĐ có đóng góp khơng nhỏ lao động nữ, nhiên hạn chế vai trò mức độ tham gia phụ nữ thực tiễn Trước thực trạng trên, vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, tham luận đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò mức độ tham gia phụ nữ phát triển DLCĐ Từ khóa: Du lịch cộng đồng; Đồng bào dân tộc; Nguồn nhân lực nữ Đặt vấn đề Trong xu phát triển du lịch trải nghiệm diễn giới Việt Nam, phát triển DLCĐ xem loại hình du lịch hấp dẫn, có tiềm hội phát triển Tuy nhiên kỳ vọng trải nghiệm khách du lịch thỏa mãn mức cao DLCĐ tổ chức vùng đồng bào dân tộc tính ngun văn hóa hoang sơ thiên nhiên bảo tồn, bị tác động sống đại Trong phát triển DLCĐ vùng đồng bào dân tộc, vai trị người phụ nữ quan trọng, khơng với tư cách nguồn lực yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch, mà vai trò to lớn khác họ phát triển kinh tế- xã hội vùng, đất nước Tuy vậy, vai trò người phụ nữ chưa phát huy đầy đủ, nhận thức trình độ họ chưa nâng cao để phát triển du lịch nói riêng kinh tế nói chung Chính vậy, cần phải có nhiều giải pháp thiết thực nhằm tăng cường vai trò mức độ tham gia phụ nữ phát triển DLCĐ Kết nghiên cứu 2.1 Nguồn nhân lực nữ với phát triển du lịch cộng đồng Thực tiễn chứng minh thời điểm người ln đóng vai trị “tài nguyên đặc biệt”, nguồn lực mang tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chính nguồn nhân lực ln quan tâm xã hội, không phân biệt thể chế trị Vai trị u cầu phát triển nguồn nhân lực, có nhân lực nữ phát triển du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng khơng phải ngoại lệ Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn lực người cho phát triển kinh tế - xã hội Tiếp cận góc độ kinh tế trị, nguồn nhân lực tổng thể yếu tố thể lực trí lực lực lượng lao 207 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 động, sử dụng để sản xuất cải vật chất tạo dựng tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai xã hội Chính vậy, việc phát triển nguồn nhân lực ln xem trọng tâm phát triển nguồn lực cho phát triển xã hội nói chung ngành kinh tế, có du lịch Khác với nhiều ngành kinh tế khác, phát triển du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng ln dựa mối quan hệ người với người du lịch ngành kinh tế dịch vụ Dịch vụ yếu tố cấu thành nên sản phẩm du lịch, chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào chất lượng dịch vụ mà nguồn nhân lực đóng vai trị chủ đạo Như thấy nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mang tính định phát triển du lịch, có du lịch cộng đồng Cho dù cịn có chưa thống hoàn toàn, nhiên đa số nhà nghiên cứu cho “Du lịch cộng đồng (DLCĐ) loại hình du lịch mang lại cho du khách trải nghiệm sắc cộng đồng địa phương, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, hưởng lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động du lịch có trách nhiệm bảo vệ tài ngun, mơi trường, sắc văn hóa cộng đồng” Khái niệm “luật hoá” Luật Du lịch 2017, theo “DLCĐ loại hình du lịch phát triển sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi” Trong khái niệm trên, tài nguyên du lịch chủ yếu khai thác để phát triển DLCĐ “bản sắc văn hoá cộng đồng” (hay “giá trị văn hoá cộng đồng”) gồm: di sản văn hoá vật thể phi vật thể hình thành cộng đồng qua nhiều hệ giá trị cảnh quan thiên nhiên, sinh thái tự nhiên nơi cộng đồng sinh sống Trong xu phát triển du lịch trải nghiệm diễn giới Việt Nam, phát triển DLCĐ xem loại hình du lịch hấp dẫn, có tiềm hội phát triển Tuy nhiên kỳ vọng trải nghiệm khách du lịch thỏa mãn mức cao DLCĐ tổ chức vùng đồng bào dân tộc tính nguyên văn hóa hoang sơ thiên nhiên cịn bảo tồn, bị tác động sống đại Trong phát triển DLCĐ vùng đồng bào dân tộc, vai trò người phụ nữ quan trọng không với tư cách nguồn lực yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch mà bởi: Thứ nhất, phụ nữ dân tộc người tích cực giữ gìn sắc văn hóa cho cộng đồng tộc người Khách du lịch phân biệt dân tộc thiểu số Viêṭ Nam qua trang phục người phụ nữ dân tộc Hoa văn thêu trang phụ phu ̣nữ H’Mông thể lịch sử di cư dân tộc Người phu ̣nữ H’Mơng, Thái với điệu múa “Ơ, nón, khăn…”; cịn người phu ̣nữ Tày, Nùng với điệu mua “then, si, luon ” người lưu giữ dân ca, điệu dân vũ truyền thống dân tộc Họ ̣là người giữ gìn tri thức địa dân tộc tiếng nói, giá tri ̣văn hóa đặc biệt để giao tiếp nhận biết tộc người, truyền qua nhiều hệ lời hát ru Đây yếu tố hấp dẫn khách du lịch đến với DLCĐ vùng đồng bào dân tộc để tìm hiểu trải nghiệm Thứ hai, phần lớn phụ nữ dân tộc thiểu số người trực tiếp chăm lo sống gia đình họ người hiểu giá trị văn hóa lối sống, sinh hoạt truyền thống gia đình nói riêng làng, dân tộc nói chung Đây mà du khách ln muốn trải nghiệm du lịch đến vùng đồng bào dân tộc Thứ ba, khả truyền qua nhiều hệ, phụ nữ dân tộc người trực tiếp tạo sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu khách du lịch Khác với sản phẩm hàng hóa thơng thường sản xuất cơng nghiệp, tạo kỹ nghề 208 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 truyền thống bàn tay khéo léo người phụ nữ, xem “tác phẩm” có giá trị văn hóa dân tộc đặc biệt mà du khách muốn “sở hữu” sau chuyến trải nghiệm DLCĐ Đây cách tiếp cận hữu hiệu mà người phụ nữ góp phần bảo tồn “lan tỏa” giá trị văn hóa dân tộc Thứ tư, ẩm thực ln yếu tố hấp dẫn mà khách du lịch muốn trải nghiệm đến với DLCĐ vùng đồng bào dân tộc Trong trường hợp này, không người đàn ơng thay vai trị người phụ nữ để đáp ứng kỳ vọng khách du lịch Như thấy nguồn nhân lực nữ có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển DLCĐ vùng đồng bào dân tộc Tuy nhiên mức độ tham gia phụ nữ vào phát triển DLCD phụ thuộc vào số yếu tố sau: - Nhận thức xã hội vai trị lợi ích phụ nữ: tham hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển du lịch, DLCĐ nói riêng đồng nghĩa với việc người phụ nữ phải giao tiếp nhiều với khách du lịch, người không xa lạ mà cịn có đặc điểm văn hóa lối sống khác với dân tộc mình, cần vượt qua định kiến xã hội tham gia người phụ nữ… Bên cạnh cần nhận thức việc người phụ nữ tham gia vào hoạt động DLCĐ không hội giải phóng phụ nữ khỏi định kiến, phát huy lợi giới mà cịn có thêm thu nhập, góp phần nâng cao mức sống gia đình cộng đồng; - Năng lực nguồn nhân lực nữ: ai, để tham gia vào hoạt động phát triển cần có lực tối thiều hiểu biết, kỹ năng, trình độ chun mơn Điều quan trọng tham gia vào chuỗi dịch vụ du lịch nói chung DLCĐ nói riêng Để phát huy lợi phụ nữ tham gia vào DLCĐ, người phụ nữ cần trang bị hiểu biết du lịch, đặc điểm thị trường khách mà phục vụ, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiên nhiên nơi dân tộc, làng cư trú để giới thiệu với du khách Đặc biệt người phụ nữ cần có kỹ nghề du lịch hướng dẫn, lưu trú, nấu ăn, giao tiếp để phục vụ khách, đáp ứng nhu cầu trải nghiệm khách du lịch; - Vai trị tổ chức đồn thể đặc biệt Hội phụ nữ phát huy: đối tác quan trọng tham gia mơ hình DLCĐ tổ chức đồn thể trị, xã hội Phụ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương, tổ chức xã hội Đồn niên, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến bình, Hội người cao tuổi, v.v… Để tăng cường mức độ tham gia phụ nữ vào phát triển DLCĐ, vai trò Hội phụ nữ cần phát huy đầy đủ để đảm bảo phụ nữ thực có “tiếng nói” hoạt động phát triển DLCĐ, đồng thời để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ tham gia mơ hình phát triển du lịch - Sự chia sẻ, tạo điều kiện gia đình cộng đồng: xem yếu tố quan trọng để phụ nữ phát huy vai trị lợi tham gia DLCĐ Theo truyền thống phân công lao động “mặc định” đời sống xã hội, phụ nữ người phải dành nhiều thời gian để chăm sóc gia đình thời gian dành cho việc tham gia hoạt động đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề du lịch phát triển DLCĐ bị hạn chế Chính chia sẻ, tạo điều kiện gia đình, động viên cộng đồng để người phụ nữ có hội điều kiện nâng cao lực thân qua tham gia tích cực vào hoạt động phát triển DLCĐ có ý nghĩa quan trọng 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực nữ du lịch cộng đồng (nghiên cứu điển hình Đại Từ, Thái Nguyên) Các sản phẩm DLCĐ xây dựng phát triển dựa sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch với trọng tâm di sản văn hố, cảnh quan, sinh thái khơng đáp ứng nhu cầu ngày tăng 209 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 thị trường khách du lịch mà tạo hội sinh kế mới, nâng cao thu nhập cho người người dân, góp phần tích cực vào nỗ lực xố đói giảm nghèo Như đề cập trên, tham gia phụ nữ vào hoạt động phát triển DLCĐ ý nghĩa đảm bảo chất lượng sản phẩm du lịch với vai trò nguồn nhân lực du lịch, mà hội để phụ nữ tham gia tích cực vào hoạt động xã hội qua hội việc làm tăng thu nhập để cải thiện sống thân gia đình Điều phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam nỗ lực xóa đói giảm nghèo, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc, nơi tỷ lệ hộ nghèo cao Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB), phạm vi tồn cầu có tới 3,4 tỉ người nghèo với thu nhập trung bình 55 USD /tháng Việt Nam nằm nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp cho dù đến cuối năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo nước khoảng 5,35%, giảm 1,35% so với năm 2017 (Nguồn: Văn phòng Quốc gia giảm nghèo thuộc Bộ LĐTBXH) Phần lớn hộ nghèo vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc việc tạo sinh kế mới, nâng cao thu nhập cho cộng đồng người dân sống vùng đồng bào dân tộc góp phần tích cực vào nỗi lực xố đói giảm nghèo Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/09/2016 xác định đối tượng cần hỗ trợ “Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo phạm vi nước; ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số, phụ nữ thuộc hộ nghèo” (Tiết a, Khoản 3, Điều 1) Điều khẳng định ý nghĩa vai trò nguồn nhân lực nữ phát triển DLCĐ Việt Nam Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên huyện miền núi nằm phía tây bắc tỉnh, cách thành phố Thái Nguyên 25 km, nơi có nhiều tiềm phát triển kinh tế, đặc biệt du lịch với đa dạng phong phú tài nguyên du lịch mà tiêu biểu hồ Núi Cốc, cảnh quan sinh thái suối Kẹm, suối Tiên Sa, thác Đát Đắng, hồ Vai Miếu… hệ thống 08 di tích lichh sử văn hóa cấp quốc gia 40 di tích cấp tỉnh Đặc biệt Đại Từ nơi sinh sống nhiều dân tộc thiểu số mà tiêu biểu Tày, Nùng, Dao, Sán Chay, Sán Dìu,… với nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc bảo tồn đám cưới người Dao (xã Quân Chu), tết nhảy dân tộc Dao (xã Phú Xuyên), tục ma chay, cưới hỏi dân tộc Sán Dìu (xã An Khánh), hát then cổ người Tày xã Phúc Lương, Đức Lương, Phú Cường,… Đây giá trị tài nguyên du lịch hấp dẫn để phát triển du lịch, đặc biệt DLCĐ gắn với nhiều hoạt động trải nghiệm thăm quan làng nghề, khám phá núi rừng thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa dân tộc đó, tiêu biểu du lịch nhà dân (homestay) để trải nghiệm văn hóa lối sống, sinh hoạt truyền thống cộng đồng Cho dù có nhiều tiềm phát triển, nhiên sống người dân cịn nhiều khó khăn với tỷ lệ 5,2% hộ nghèo Trong bối cảnh đó, từ năm 2010, phát triển du lịch xem hướng tiếp cận bền vững nhằm khai thác hiệu tiềm du lịch, tạo thêm nhiều hội việc làm tăng thu nhập cho người dân Năm 2018 tồn huyện đón 30 ngàn lượt khách đến tham quan du lịch Trong phát triển du lịch Đại Từ, DLCĐ xem hướng ưu tiên phát triển bên cạnh du lịch văn hóa- lịch sử tín ngưỡng Trong giai đoạn 2015-2020, huyện tổ chức lớp nhiều lớp tập huấn Du lịch cộng đồng cho hầu hết xã thuộc khu du lịch Hồ Núi Cốc tiến tới cho địa phương có tiềm DLCĐ tồn huyện Đây yếu tố quan trọng phát triển DLCĐ địa bàn để cộng đồng, đặc biệt phụ nữ có hội tham gia hưởng lợi từ dự án DLCĐ Kết điều tra sơ phát triển du lịch nói chung DLCĐ nói riêng địa bàn huyện Đại Từ cho thấy DLCĐ phát triển chưa với nguyên tắc loại hình du lịch tỷ lệ khách du lịch hài lòng với sản phẩm dịch vụ DLCĐ chưa cao, chiếm khoảng 21,3% tỷ lệ khách điều tra 210 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Cho đến nay, tỷ lệ lao động nữ tham gia vào hoạt động DLCĐ số xã Phúc Lương, Phú Xuyên, Phú Cường, chiếm khoảng 27,8% số lao động, tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo kỹ nghề du lịch thấp, khoảng 32,1% Phần lớn phụ nữ tham gia vào hoạt động DLCĐ dựa hiểu biết cịn hạn chế văn hóa xã hội kinh nghiệm từ sống gia đình Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm DLCĐ nguyên nhân làm cho sản phẩm dịch vụ DLCĐ chưa đáp ứng kỳ vọng trải nghiệm khách du lịch giá trị văn hóa truyền thống thiên nhiên, người sống cộng đồng vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Đại Từ nói riêng Qua phân tích thực trạng tham gia phụ nữ vào DLCĐ, bước đầu xác định số vấn đề ảnh hưởng đến khả tham gia phát huy vai trò nguồn nhân lực nữ phát triển DLCĐ vùng đồng bào dân tộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, gồm: - Nhận thức vai trò phụ nữ phát triển du lịch nói chung DLCĐ nói riêng cịn hạn chế Điều thể chỗ tỷ lệ nữ tham gia họp quy hoạch phát triển du lịch nói chung điểm DLCĐ nói riêng hạn chế, nhiều ý kiến đại biểu nữ chưa xem xét tiếp thu trình hồn thiện đề án - Do nhận thức chưa đầy đủ nên tỷ lệ nữ tham gia lớp tập huấn để trang bị nâng cao kỹ số nghề du lịch bản, đặc biệt kỹ tổ chức du lịch Homestay thấp, chiếm chưa tới 30% số học viên Vấn đề ảnh hưởng nhiều đến mức độ tham gia khả phát huy kinh nghiệm tri thức địa nguồn nhân lực nữ phát triển mơ hình DLCĐ Khơng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm dịch vụ DLCĐ tổ chức thời gian qua Đại Từ, chưa đáp ứng yêu cầu kỳ vọng khách du lịch lựa chọn điểm DLCĐ làm điểm đến - Vai trò Hội phụ nữ địa phương nơi phát triển DLCĐ chưa phát huy đầy đủ, chưa làm thay đổi nhận thức vai trò phụ nữ phát triển DLCĐ chưa bảo tốt quyền lợi phụ nữ 2.3 Một số giải pháp tăng cường lực nguồn nhân lực nữ tham gia du lịch cộng đồng Để tăng cường lực mức độ tham gia nguồn nhân lực nữ vào hoạt động phát triển du lịch nói chung đẩy mạnh mơ hình DLCĐ nói riêng yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc, số giải pháp chủ yếu cần xem xét bao gồm: Thứ nhất: Nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt nhà quản lý, hoạch định sách nhằm có sách phù hợp khuyến khích tham gia phụ nữ phát triển DLCĐ Hệ thống sách khơng xác định rõ vai trò nhà nước việc hỗ trợ quy hoạch du lịch, phát triển hạ tầng du lịch, hoạt động xúc tiến quảng bá điểm đến DLCĐ mà tạo động lực gắn kết cộng đồng với doanh nghiệp du lịch; nâng cao lực nguồn nhân lực nữ khơng việc tham gia mà cịn chủ động tổ chức quản lý cung cấp dịch vụ DLCĐ Thứ hai: Tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ tham gia vào q trình quy hoạch giám sát thực quy hoạch phát triển DLCĐ nơi mà sống cộng đồng gắn liền Điều khơng góp phần đảm bảo cho quy hoạch du lịch vào sống với ý kiến tham gia cộng đồng nói chung phụ nữ nói riêng sở hiểu biết phong phú cụ thể phụ nữ mảnh đất nơi họ gắn bó, mà cịn để hiểu họ tham gia vào hoạt động phát triển du lịch hướng tới sống no đủ hơn; đồng thời giúp người phụ nữ có chuẩn bị tốt cho công việc với trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương 211 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Thứ ba: Nâng cao nhận thức cộng đồng lợi ích DLCĐ trách nhiệm cộng đồng nói chung người phụ nữ nói riêng tham gia chuỗi giá trị du lịch để có thêm việc làm, nâng cao thu nhập qua việc tham gia vào hoạt động phát triển DLCĐ Trước hết nhận thức cần nâng lên người “già làng, trưởng bản”, người có ảnh hưởng rộng rãi cộng đồng Thứ tư: Chính quyền địa phương cấp phối hợp với doanh nghiệp du lịch tổ chức để đại diện cộng đồng, ưu tiên đại diện nữ nơi dự kiến phát triển DLCĐ tham quan, học tập kinh nghiệm phát triển DLCĐ nơi có mơ hình DLCĐ phát triển, mơ hình có tham gia tích cực nguồn nhân lực nữ Thứ năm: Xây dựng chế/chính sách phù hợp với đặc thù địa phương để đảm bảo phần từ thu nhập du lịch nói chung địa bàn “quay lại” hỗ trợ cho phát triển nguồn nhân lực nữ góp phần để lao động nữ có điều kiện đủ lực tự đứng tổ chức cung cấp số dịch vụ DLCĐ; hỗ trợ cho công tác bảo tồn giá trị văn hóa địa địa phương Thứ sáu: Tiếp tục xây dựng mơ hình DLCĐ chế cụ thể phù hợp với đặc thù kinh tế xã hội tập quán sinh hoạt cộng đồng dân tộc thiểu số vùng địa lý khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DLCĐ; cho tham gia cộng đồng, đặc biệt nguồn nhân lực nữ vào hoạt động phát triển du lịch hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ đào tạo kỹ nghề du lịch, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLCĐ, v.v Thứ bảy: Tăng cường vai trò Hội phụ nữ hoạt động phát triển DLCĐ để đảm bảo kinh nghiệm hiểu biết lợi phụ nữ phát huy đầy đủ nhất, góp phần nâng cao tính trải nghiệm giá trị thiên nhiên, văn hóa truyền thống địa phương, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường khách sản phẩm DLCĐ vùng đồng bảo dân tộc Kết luận Phụ nữ có vai trị to lớn phát triển kinh tế- xã hội nói chung du lịch nói riêng Đặc biệt phát triển du lịch cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để phát huy hết mạnh nguồn nhân lực quan trọng góp phần phát triển du lịch cần thực đồng giải pháp từ chế, sách nhà nước, nâng cao nhận thức cho phụ nữ đến việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức , kỹ cho họ việc phát triển du lịch cộng đồng Đó điều kiện để góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế cho phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] Phạm Trung Lương (2008), “Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào thiểu số miền núi” Tuyển tập Hội thảo “Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số Việt Nam gia nhập WTO”, Hà Nội, 29/2/2008 Phạm Trung Lương (2008), "Phát triển du lịch Việt Nam với tham gia cộng đồng: Hiện trạng vấn đề đặt " Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Sự tham gia người dân lĩnh vực du lịch”, Đà Lạt, Lâm Đồng, 17-19/9/2008 Phạm Trung Lương (2009), “Chính sách phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Việt Nam” Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Các mơ hình kết hợp bảo tồn phát triển vùng ven biển Việt Nam”, Hà Nội, 22-23/12/2009 Nguyễn Văn Lưu (2013), “Phát triển nguồn nhân lực du lịch - Yếu tố định phát triển du lịch bền vững”, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 212 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 [5] [6] [7] Trần Thị Mai nnk (2005), “Nghiên cứu mơ hình phát triển du lịch gắn với giảm nghèo số địa bàn vùng du lịch Bắc Trung Bộ”, Đề tài KHCN cấp Bộ TP Huế Nguyễn Văn Thanh nnk (2006), “Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng”, Đề tài KHCN cấp Bộ Hà Nội Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2010), “Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến 2020”, Đề án, Hà Nội Abstract: THE FEMALE WORKERS WITH THE DEVERLOPMENT OF COMMUNITY-BASED TOURISM IN DAI TU DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE The paper reviews some theoretical issues on community-based tourism (CBT), the role of CBT in job creation, income growth and gender equality; female workers in CBT development and factors affecting the promotion of the role of female workers Based on theoretical issues, the paper proceeds with the analysis of the current status of the role and participation of female workers in CBT development activities in Dai Tu district, Thai Nguyen province, where there is potential for rich and diverse tourism resources In particular, this is a place that still preserves many traditional cultural values of the ethnic minority groups such as Tay, Nung, Dao, San Diu…which are considered a unique tourism resource for CBT development The situational analyses show that the encouraging results of CBT development are attributed to a significant contribution from female workers, but also indicate the constraints in their role and level of participation in practical terms Against this backdrop and based on theoretical and practical analyses, a number of solutions to enhance the role and level of participation of women in CBT development have been proposed Keyword: Community-based tourism; The ethnic minority group; The female workers 213 ... DLCĐ vùng đồng bảo dân tộc Kết luận Phụ nữ có vai trị to lớn phát triển kinh tế- xã hội nói chung du lịch nói riêng Đặc biệt phát triển du lịch cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để phát. .. việc phát triển nguồn nhân lực ln xem trọng tâm phát triển nguồn lực cho phát triển xã hội nói chung ngành kinh tế, có du lịch Khác với nhiều ngành kinh tế khác, phát triển du lịch nói chung du lịch. .. khả tham gia phát huy vai trò nguồn nhân lực nữ phát triển DLCĐ vùng đồng bào dân tộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, gồm: - Nhận thức vai trò phụ nữ phát triển du lịch nói chung DLCĐ nói riêng

Ngày đăng: 14/10/2022, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan