Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại là cuốn sách thứ tư trong Tủ sách Khoa học xã hội, được thực hiện với sự tài trợ của Viện Harvard Yenching. Cuốn sách tập hợp chín bài viết về di sản văn hóa từ các góc nhìn khác nhau của các nhà nghiên cứu nhân học và văn hóa học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
LỄ HỘI BÀ T Ở VÙNG HUẾ: GIẢ TRỊ LỊCH s VÀ QUẢ TRÌNH TẢI HIỆN Trần Đình Hằng Vấn dề nghiên cứu Tìm hiểu vễ văn hóa miền Trung, tơi nhận thấy tổn phổ biến nhiều dạng thức truyền thuyết dân gian nhấn mạnh tới xác lập cương giới làng xã Việt Tất cả, cụ thể hóa qua hệ thống miếu thờ, nghi thức cúng tế nhiều giai thoại, truyền thuyết dân gian mang đậm màu sắc huỵến hoặc, nhiệm mẩu Ở đây, quan tâm tới dạng thức truyền thuyết m cõi thời Đàng Trong buổi đẩu, đặc biệt lẻ hội Bà Tơ vùng Huế, lệ Bà Thu Bồn Quảng Nam, hay đến tận Phú Yên với lễ hội Phù Quận công Lương Văn C hánh.1 Linh hổn di tích, lễ hội, thường kết tinh từ hai trình: lịch sử hóa truyền thuyết, trun thuyết hóa lịch sử Các giai thoại cá voi cứu người, rái cá trâu xuất kịp thời cứu nguy cho chúa Nguyễn Ánh lúc bôn tẩu thuộc vể dạng thức đâu tiên, từ truyền thuyết dân gian đưa vào sử.2 Ở dạng thức thứ hai, lễ hội Bà Tơ m ột trường hợp đặc biệt, phát xuất từ kiện lịch sử ghi nhận m ột nữ ân nhân Về vấn đề này, tơi có số kết khảo sát bước đẩu: (2010), "Người Việt phương Nam: Truyền thuyết mở cõi thời Đàng Trong buổi đầu vùng Huế (trường hợp tích Bà Tơ)" tham luận Hội thảo khoa học quốc tế Vàn hóa giới hội nhập, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, ngày 25/11, H.: Nxb VHTT, (2011), Lẻ (Quàng Nơm), H.: Viện Văn hội Bà Thu Bổn hóa Nghệ thuật VN (đề tài NCKH); (2011), "Dấu ấn 'Việt' vùng đất mới: trường hợp lẻ hội Phù Quận cỏng Lương Văn Chánh", tham luận Hội thảo khoa học quốc tế Di sản vàn hóa Nom Trung Bộ với phát triền du lịch hội nhập quốc tế, Phú Yên.: Bộ VH, TT&DL - UBND tỉnh Phú Yên, 2/4) Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Quốc triều chánh biên toát yếu, Nhóm Nghiên cứu Sử Địa Việt Nam, Sài Gịn, tr 5- 9; Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nơm thực lục, Nxb Giáo dục, tập 1, Hà Nội, tr 217 - 218 194 I Lễ hội Bà Tơ vùng Huế cứu nguy chúa Tiên Nguyễn Hồng Sau chết, Bà tơn xưng Quốc tỷ Thánh Mẫu, hiển linh, lập miếu thờ đến nay, dân gian vẵn cịn truyẻn tụng nhiều truyền tích vê' Bà Điểm đáng ghi nhận dạng thức truyền thuyết, dù diễn tả góc độ nào, m ang lớp áo vản hóa nữa, mang đậm tính chất thiêng liêng, trở thành sức sống yếu, xuyên suốt di tích, lễ hội Các chương trình mục tiêu quốc gia vể văn hóa, đặc biệt chương trình văn hóa phi vật thể, trùng tu tơn tạo chống xuống cấp di tích, mục tiêu nguyên ủy, ưu tiên đẩu tư kịp thời, hữu hiệu cho di sản văn hóa đứng trước nguy bị mai một, xuống cấp Lập hổ sơ để di sản văn hóa cơng nhận, từ cấp tỉnh - quốc gia - UNESCO nhu cẩu tiên để khẳng định giá trị, kêu gọi thu hút đẩu tư Tuy nhiên, kinh phí khó khăn, vận hành theo ngun tắc hành nên xu hướng “hành hóa” trở nên phổ biến, với nhiều hệ quả, cách đặt vấn đề Oscar Salemink, q trình “di sản hóa” văn hóa Việt Nam diễn ổ ạt, dẫn đến m ột q trình khách quan hóa, đồ vật hóa chiếm đoạt thực hành văn hóa.1Có nghĩa q trình hành hóa lễ hội dân gian, can thiệp mạnh quan nhà nước, cụ thể ngành văn hóa du lịch vào di sản văn hóa ngày cổ súy, sở có trợ lực, có trở thành lõa, thỏa hiệp cùa chủ trương, sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, Đảng Nhà nước Việt Nam UNESCO Ở đó, thực có tình trạng đẩy m ạnh trình lập hổ sơ, trọng đến hình thức số lượng, trở thành m ột chạy đua từ địa phương đến quốc gia, mà chưa thực tâm đến chất lượng, hiệu quả, làm phá vỡ kết cấu không gian máu thịt di sản.2 Salemỉnk, Oscar (2012), "Appropriating Culture: The poiiti.cs of ỉntangỉble cultural heritage ỉn VietnarrV" (Chiếm đoạt văn hóa/chính trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam), H-T Ho Tai & M Sidel biên tập, State, Societyand the Marketin Contemporary Vietnam: Property, Powerand Values Routledge (Nhà nước, xâ hội thị trường Việt Nam đương đại), Oxon, ox, UK, tr 158-180 Salemink, Oscar (2012), '"Di sỏn hóa' văn hóa Việt Nam: di sản văn hóa phi vật thể cộng đóng, nhà nước thị trường" Tóm tắt kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lẩn thứ IV: Việt Nam đường hội nhập phát triền bền vững, H.: Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Đại học Quốc gia Hà Nội, 26-28.11.2012, tr 243-267 Bản tiếng Anh "The 'heritagization of culture ỉn vietnam : intangible culturale heritage betvveen communities, State and market", tr 268-291 Lễ hội Bà Tơ vùng Huế I 195 Theo tơi, điểu hồn tồn có sở, có phấn cực đoan q trình cịn tùy thuộc nhiều yếu tố, bảo đảm tính thiêng, không phá vỡ giá trị tinh thấn cốt lõi xuyên suốt cùa di tích - lễ hội vai trị tư vấn nhà chun mơn, sở tham vấn cộng Đặc biệt phải cộng đông chấp nhận Ở đây, đơn cừ trường hợp lễ hội Bà Tơ, từ tinh thần cốt lõi cùa q trình truyển thuyết hóa lịch sử truyển thống khả vận dụng để tái hiện, cho thấy khơng thuộc xu hướng cực đoan Lễ hội Bà Tơ: kết tinh từ trình truyền thuyết hóa lịch sử 2.1 B ối cảnh lịch sử Trong diễn trình lịch sử vê' phương Nam người Việt, vùng Huế đóng vai trị quan trọng Buổi đẩu, cộng di dân từ miền ngồi đến rứnnh chóng tiếp cận vùng sơng nước Tam Giang, gắn liền lỵ sở Hóa Châu tiếng thời Trấn, Hồ, Hậu Lê, định hình nên tầm vóc thị tứ Sịa thời giao thương sôi động, “phá Tam Giang ngày cạn” Từ đó, cộng cư dân dọc lưu vực sơng Ơ Lâu, sơng Bồ, nhanh chóng “đơng tiến” tiếp cận vùng bãi bồi sông nước ven đẩm phá, thiết lập xã hiệu, định hình nên Sịa - Quảng Điển, từ năm 1570 Nơi ghi nhận rỗ nét dấu ấn thời chúa Nguyễn Đàng Trong, đặc biệt vai trò thủ phủ vùng miền Phước Yên (1626), trước vào Kim Long (1636), Phú Xuân (1687) trở lại Bác Vọng (1712), Phú Xuân (1738).1 Trong bối cảnh đó, giá trị lịch sử bật cẫn khẳng định lễ hội Bà Tơ làng Bác Vọng (nay thuộc xã Quảng Phú, huyện Quảng Điển, tỉnh Thừa Thiên Huế) dấu tích văn hóa phi vật thể hoi thời chúa Nguyễn, bảo lưu rõ nét, sống động đời sống văn hóa, lễ nghi làng xã vùng Huế Từ nét tương đồng sừ liệu, thấy rằng, từ kiện lịch sử, dân gian ghi nhận, nuôi dưỡng nhiểu giai thoại, truyền thuyết, truyền tích, v.v Tất cả, lại cụ thể hóa sinh động thơng qua di tích, lễ nghi, phẩm vật dâng cúng, lễ hội suy tôn, tưởng nhớ công lao to lớn Bà Trần Đình Hằng (2013), "Phá Tam Giang ngày cạn: Sự thích ứng đa tình cùa Bảo tàng dì sản vân hỏa bốicỏnh biến đồi khỉ hậu [Kỷ yếu HTQT, Huế, 11 -12/6/2012] (Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Viện Văn cộng CƯ dân làng xã vùng Huế" hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013, tr 274-289) 196 I Lễ hội Bà Tơ vùng H uế Làng Bác Vọng thành lập sớm; từ ký XVI, m ột 53 làng xã huyện Đan Điển; kỷ XVIII, trở thành Bác Vọng Đông Tây xã, thuộc tổng Phú Ốc, huyện Quảng Điền đến thời Nguyễn, tách thành hai đơn vị Bác Vọng Đông - Ty giáp.1Dưới thời phong kiến, Bác Vọng “đại xã”, cấu thành từ tứ giáp ấp Đông (Bác Vọng Đông), Tây (Bác Vọng Tây), Đồ (Hà Đổ), Lạc (Hà Lạc) Đồ, Lạc hai ấp “tân lập”, sản phẩm q trình “đơng tiến”, khai lập xã hiệu ven miền sông nước đầm phá Tam Giang cộng cư dân “làng gốc” Bác Vọng 2.2 Hai m iếu Bà Tơ Bác Vọng Đ ông Hà Đổ Ở Bác Vọng Đông, miếu Bà Tơ toạ lạc khu đất rộng khoảng 400m2, bên bờ sông, phía ngã ba Quai Vạc, ngoảnh theo hướng Tây Nam Quy mô miếu, so sánh với nguổn tài liệu đẩu kỷ XX, dễ dàng nhận thấy trạng thật khiêm tốn Đó m ột ngơi miếu nhỏ, xây dựng đơn sơ vật liệu đại từ nảm 2000 - 2001 Nơi cịn có tên gọi Đò Ba Bến theo truyền khẩu, để ghi nhận ban thưởng cho công lao Bà, chúa Nguyễn ban cấp cho Bà, cho làng Bác Vọng thêm hai khu đẫt hai làng đối diện để làm bến đò: làng Thanh Lương Khúc Vạy (làng Phị Nam) Khơng gian thờ tự yếu bàn thờ/ điện thờ, m ột tranh Phụng, tượng trưng cho Bà m ột vị nhỏ, cổ xưa: Quốc tỷ Thánh Mẫu nương nương trận tiến công huân, sắc phong Trai Tĩnh thẩn vị Ngồi ra, nơi cịn có nhiều hoành phi, câu đối phiên âm quốc ngữ, hoành phi N ữ trung tuấn kiệt treo phía trước ngơi miếu; hai cặp câu đối hai m ặt cùa bình phong: Tam Giang cơng đức hậu/ĐỖ thủy miếu đền thiêng; M ột sợi tơ đền gây cơng lớn/Đơng Tây Đó Lạc hưởng ơn sâu Qua khảo sát điển dã, chúng tơi cịn biết trước năm 1975, nơi lưu giữ câu đối súc tích, đầy ý tứ, mà đến nhiểu người thuộc lòng: M ặt nước hưởng nhờ ơn vũ lộ/ Dây tơ cứu khỏi trận phong ba Vô danh thị (1961), châu cận lục, Dương Văn An nhuận sắc, tập thành, Bùi Lương phiên tập, tập 1, Phủ Nguyễn, 2003, Đổng dịch, Văn hóa Ấ châu xuất bản, Sài Gịn, tr 40; Lê Q Đơn (1977) Toàn biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 80; Quốc sử quán triều Khánh địa dư chí, Hội Sử học Việt Nam, Viện Viễn Đơng bác cổ Pháp, Trường Cao học Thực hành Pháp - Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.1427 Lễ hội Bà Tơ vùng H uế I 197 Tương tự vậy, khảo sát miếu Bà Tơ thơn Hà Đồ, Phước Lập, bên bị' phá Tam Giang (xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền) Đó miếu nhỏ, khiêm tốn, xây cao bốn trụ bê tơng, phía trước có hai trụ đỡ mang chức bậc tam cấp Nội thất ngơi miếu trí đơn sơ Xem xét tẩm ảnh hưởng đời sống tín ngưỡng thờ Bà Tơ từ hai ngơi miếu này, nhận thấy bối cảnh đặc trưng làng Bác Vọng xưa khơng gian văn hóa lưu vực sơng Bồ Theo Hà Đổ vùng “cửa khẩu” phía đơng m ột nhánh sơng Bổ, gắn liến cơng lao khai phá dịng họ Trẩn, Trương (tương tự với làng Hà Lạc dòng họ Đặng, Hồng) tù làng gốc Bác Vọng, nằm phía thượng nguồn (khoảng ìokm) 2.3 Bà Tơ: truyền thuyết nghi lễ thờ cúng Ở làng Bác Vọng làng lân cận dọc lưu vực sông Bổ, truyến tích Bà Tơ nhiều người biết đến dân gian lưu truyền m ột cách đơn giản, thiết thực, tên gọi miếu Bà Tơ Chí từ tên gọi, “miếu Bà Tơ” dễ giúp gợi lên từ đẩu mường tượng m ột nữ nhân vật có liên quan đến tơ ]ụa, có cơng lớn hình thành phát triển làng, nên làng đưa vào quy chế thờ tự Đó ngơi miếu tiếng nhất, với tôn vinh đặc biệt, rõ ràng, hành trạng, công lao Bà Tơ Trong m ột trận thủy chiến phá Tam Giang, thất thế, bị truy đuổi sát sao, “chúa tơi Nguyễn H ồng”, “nhà chúa”, “vua nhà Nguyễn”, v.v phải phen bôn tẩu Tình hình nguy nan qn lính phải chèo chỗng, làm đứt quai chèo Sự xuất Bà kịp thời dâng lên “mớ tơ”, hay “sọt tơ sống”, hay “tay lưới” , cho quân lính kịp bện lại quai chèo, nhờ hiểm Bà làm nghể đó, hay lúc thuyền bậc quân vương bị “đứt quai chèo”, bà làm m ột cơng việc có liên quan tới tơ lụa, sơng nước Tam Giang: m ột thương nhân, gái gia đình thương nhân bn bán tơ lụa, vải vóc; ngư dân chài lưới, v.v Điểm mấu chót, “chi tiết vàng” tơ lụa> kịp thời giúp bện lại quai chèo bị đứt Cũng dạng thức truyền thuyết có liên quan tới quai chèo đó, nơi cịn có chi tiết thú vị giai thoại truyền khẩu, Bà người phi phàm, dám vén quẩn, giật lấy đám “hạ thảo” cho thủy binh bện lại quai 198 I L ễ hội Bà Tơ vừng H uế chèo Điểu có nét tương khảo sát điển dã làng Thanh Phước, nhiểu người kể vể giai thoại đua ghe để xác định địa giới làng xã cùa làng Thủy Tú láng giềng: người phụ nữ đại diện cho làng Thủy Tú, gặp tình bất ngờ quai chèo bị đứt, nhanh tay giật lấy đám “hạ thảo” để bện quai chèo, tiếp tục đua thắng lợi, nhờ mốc giới làng mở rộng Dân làng ghi ơn, tưởng nhớ cơng lao to lớn đó, đưa Bà vào quy chế thờ tự cộng Rõ ràng, điểm chung xun suốt thơng điệp khẳng định công lao to lớn bật cùa bậc nữ nhân lịch sừ văn hóa làng xã Thân Bà, biết người “họ Trần làng Bác Vọng” Cũng có ý kiến cho Bà gia đình vốn cư dân thủy diện mai đó, từ đâu khơng rõ, đến tụ cư Bác Vọng, làm ăn vùng sông nước phá Tam Giang, với q trình “đơng tiến” cộng đồng cư dân làng xã dọc lưu vực sông Bổ phẩn đê' cập.1 Điểm đáng ý giai thoại dân gian có trùng khớp tài liệu sử, với m ột nữ nhân vật có nhiều hành trạng tích tương tự Bà Tơ: “N âm Quý Tỵ (1592), mùa hạ, Thái Tổ (tức Thái Tổ Gia Dũ hoàng đế Nguyễn Hoàng) lại Đông Đổ, lại tám năm, nhiều lẩn đánh giặc, D ĩ theo hâu tả hữu chúa N ăm Canh Tý (1600), mùa hạ, Thái tổ vượt biển vê nam, thuyền đến biển Thẩn Phù, dân nhiều người theo Nghe nói quân Trịnh đuổi riết, Ư Dĩ sai quân bơi thuyên nhanh Dây thừng bị đứ t Có người huyện n Mơ Phạm Thị Công dâng m ột sọt tơ sống để làm thừng kéo thuyền, thuyền nhanh [Phạm Thị Cơng theo vào Thuận Hóa, đến lúc chết phong Thị Tùng Hỗ Giá Phạm Phu Nhân]).2 N hất thống chíy mục Liệt nữ tỉnh Ninh Bình, có đê’ cập đến hành trạng nhân vật tương tự, trở thành cản xuyên suốt cho giai thoại Bà Tơ làng An Mỏ (Ái Tử, Quảng Trị): “Người huyện Yên Mô, năm Lể Thận Đức I (1600), Thái tổ Gia Dụ hoàng đế ta đem tướng sĩ thuyền ghe sở thuộc theo đường biển vào Thuận Hỏa, quân Trịnh đuổi theo, thủy quân chèo thuyên gấp rút, quai chèo bị đứt, lúc ấỵ Thị Tôm theo hẩu, nhân có mớ tơ sống:, thị liền Chapuis A (1932)"Les lieux de culte du villagede Bac-Vong-Dong", B.A V H, N°4, pp.371 -410 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nom liệt truyện, tập 1, Tiền biên, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.8 -8 Lễ hội Bà Tơ vùnẹ H u ế I ] 99 dâng để buộc chèo Về đến nơi thị chết, Gia Dụ hồng đế khen có cơng, truy tặng Thị Giá phu nhân, lập đển thờ dinh Cát Dinh Cát thuộc Quản% Trị”.1 Từ cấp độ làng xã qua hình ảnh thơn nữ - Bà Tơ làng Bác Vọng Đơng; chí ngun tắc “thiêng hóa”, chúng tơi tiếp cận tư liệu để bước khẳng định q trình “lịch sử hóa” cùa mơ típ nữ nhân vật Bà Tơ Trong q trình điển dã, chúng tơi nhận m ột Bà Tơ thứ hai làng An Mô (Ái Tử, Quảng Trị) Nếu Bà Tơ làng Bác Vọng Đông ghi nhận công lao cách rõ nét qua nghi thức cúng tế, lễ hội đua trải, cẩu ngư thường niên , không rõ mộ phẩn Bà Tơ làng An Mơ, xác định cụ thể dâu họ Đổ, có mộ phẩn cụ thể, chí cịn có gia phả, văn bia đầy đù - đương nhiên phụng soạn, chép sau - nghi lễ cúng tế lại không phong phú, sinh động Dù m ột làng nhỏ, trước “phường”, qua trường hựp Bà Tơ, An Mô khắc họa rõ nét nhiều nguồn tư liệu, kể sử, gia phả Việc chép, biên soạn gia phả đặc biệt trọng với việc tái thiết xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa gia tộc lăng mộ, nhà thờ Tuy nhiên, vấn để đáng quan tâm nhấn mạnh đến mức thái vai trò Bà Tơ, văn bia dựng nhà thờ họ Phạm (phụng tạo mùa xuân Giáp Thân, 2004), bà xuất giá, cịn tơn bà làm Thành Hoàng làng.2 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chỉ, tlđd, tập 3, tr 282 "Thượng Cao tổ Phạm Vân Đạo, nguyên Thuyền lĩnh đạo thuyền hộ giá chúa Tiên vào Thuận Hóa nơm 1558 Trưởng nữ ngài Phạm Thị Còng Theo sách Đại Nam thống chí, bà đỡ theo hâu chúa Tiên trở lọi Thuận Hóa nâm 1600 bồng đường biền, bị quân Trịnh đuổi theo Thuyền chúa bị đứt hết quai chèo, bà đõ hiến hai kiện tơ để buộc chèo cứu chúa thoát nạn Khi bà mất, chúơ truy tặng donh hiệu Thị Giá Phu Nhâa lập đền thờ Dinh Cát (phía tây sơng Ái Tử, Quàng Trị) Khi nhà Nguyễn lập quốc; bà phong sốc Bản Thổ Thành Hoàng, Dực Vặn Hoàng Chung Chính Nghi Siêu Thơng Tỏn Thán củơ làng An Mơ xếp vào liệt nữ củơ tỉnh Ninh Bình" Đó nguyên nhân làm nóng lên tình hình vốn căng thẳng lâu làng mối quan hệ, xác định thứ dòng họ Chúng tơi cho rằng, có nhầm lẫn đây, Bàn Thồ Thành Hoàng, Dực Vận Hồng Chung Chỉnh Nghi Siêu Thơng Tơn Thân sắc phong khác cho vị Bản thồ thành hồng An Mơ, mà có lẽ xác làng Ái Tử, khơng phải íà Bà Tơ Chúng ghi nhận từ văn bia mộ phần bà (tạo dựng ngày 13/6/Nhâm Dần - 1962): sổ c Khai khẩn thị tịng phù gió mệnh phụ trứ phong trinh uyển dực bảo trung hưng Phợm quý nương tôn thần chi mộ 200 I Lễ hội Bà Tơ vùng Huế Cho dù cụ thể Bà ai, nguyên quán đâu, hành nghề thực tế ghi nhận rõ ràng xưa nay, từ giai thoại dân gian đến nghi lễ thờ cúng cộng đồng, nhờ cơng lao phị vê' sau, họ Trần, làng Bác Vọng, ban cấp khai thác, đánh bắt thủy sản thu thuế mặt nước m ột giang phận rộng lớn lưu vực sông Bổ phá Tam Giang Bản văn tế xưa chữ Hán làng ghi rõ: Cung kính/ Tơn bà Quốc Tỷ Thánh Mẫu Nương Nương, Trận tiến công thần, chánh thăn, sắc phong Dực Bảo Trung Hưng, gia tặng Trang Huy Trung đẳng thần Giáng Thẩn dục tú giúp phò bậc thánh, cứu nạn ách bâng sọt tơ, đàn bà hào kiệt vè vang; hai thẻ kim cịn ghi tích Nữ lưu xuất cơng thân, báo ân theo điển lệ lại ban thêm lợi lạc Tam Giang trải dài bách Nay đến ngày húy cung hành lễ mọn xôi thịt tinh để báo ơn, vật phẩm thực, tôn bà gia huệ vậy/Căn cảo} Ở chi tiết phân định ranh giới ban thưởng phá Tam Giang, có hai mơ típ truyền đặc biệt, gắn liền với hai thổ sản: vỏ/quả bưởi bã mía Nội dung truyền tích trước chứng kiến triều đinh, làng xã cận cư, người ta thả bưởi hay bã mía, từ sơng Bổ, phía trước làng Bác Vọng, cho trơi theo dịng nước, đến dạt vào bờ, nơi xác định giới hạn xa giang phận làng Bác Vọng Không biết thực hư câu chuyện nhuốm đậm m àu sắc tâm linh ly kỳ, hấp dẫn, dân dã sao, rõ ràng, làng Bác Vọng quyền canh phá khai thác (đánh bắt thủy sản, thu thuế) m ột khu vực phá Tam Giang rộng lớn, củng từ vùng đầm Hà Lạc phía thượng nguồn phá Tam Giang (thơn Hà Lạc, xã Quảng Lợi) vùng “Trộ Bã Mía” phá Tam Giang (thôn Mai Dương, thôn Hà Đổ, xã Quảng Phước, huyện Quảng Điển) Ve sau, khơng có thông tin cụ thể hành trạng Bà, biết Bà trẻ, m ột ngộ/đẩu độc thức ăn Tưởng nhớ công lao to lớn đó, làng đưa Bà vào quy chế thờ tự cộng đổng, xây dựng miếu thờ làng Bác Vọng lẫn ấp Hà Đổ Người ta tiến hành trọng thể nghi lễ thờ Bà miếu vào dịp Minh niên (11- 12/1 âm lịch) húy nhật (18/5 âm lịch) Đặc biệt Bản vản tế chữ Hán đính kèm viết Chapuis A (1932) "Les lieux de culte du village de Bac-Vong-Dong", tlđd, bàn dịch Lê Đình Hùng, Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Huế Lể hội Bà Tơ vùng ỉỉuế I 201 vấn để lễ nghi, cịn có tuổng hát, lễ hội đua trải lễ trọng “lục niên đáo lệ” bến sơng phía trước miếu Bà làng Bác Vọng, ]ẻ hội cấu ngư làng Hà Đồ bên phá Tam Giang Trong số phẩm vật, đáng ý phải ln có m ột thuyển tre hay đổ vàng mã để hạ thủy ý nghĩa dâng cúng phương tiện lại lên Bà, thời, cách thức nhờ Bà “tống ô n ” Trong nghi lễ cầu ngư phá Tam Giang, minh chứng cho chi tiết Bà qua đời ngộ độc/đẵu độc, ông chủ lễ lúc tiến hành nghi lễ, phải ăn trước số thức ăn “Bà tin” hưởng lễ vật mà cháu phàm trẩn dâng cúng, dạng thức tương tự tín ngưỡng thờ cúng Ơng Địa (thịt quay, vào ngày mổng 2, 16 âm lịch) Trong lễ minh niên, làng dâng cúng bò, lợn vịt Lễ húy nhật tồ chức thường niên, miếu Bà tồ chức trọng thể sáu năm lẩn, việc tổ chức đua ghe Do vậy, lễ hội lớn, có kịch hát, thu hút nhiều người, vói niềm tin nhờ mà nảm đó, việc đánh cá bội thu Lễ Chánh tế/hiến sinh nghi lễ chính, thực vào nửa đêm - Tý, giống với lễ thứ quan trọng; dâng cúng hiến sinh dâng Bà Nghi lễ hiến tế kết thúc, người uống rượu, ăn trẩu Sau đó, người ta mang bị, lợn xơi lên nhà tăng, chia phần cho làng Bác Vọng Đông - Tây Hạ Lang, làng đánh cá phá Tam Giang tương truyền, vốn hình thành từ làng gốc Lễ đua trải tổ chức vào rạng sáng ngày 18 Từ sáng sớm, người ta sửa soạn bàn thờ lều trại phía trước cồng ngơi miếu, để Bà Tơ ngồi xem Trong ý nghĩa tôn vinh Bà, bàn thờ khác thiết trí dọc bờ sơng, hai đị kết lại, gơm có bàn vuông bao phủ trướng m ành sáo đỏ Sau thuyền xuất phát, làng Bác Vọng Đông Bác Vọng Tây cừ hành nghi lễ sau lễ hội - lễ tạ, nhằm tạ ơn Bà Tơ Ngồi ra, để tơn vinh Bà Tơ, người ta cịn có m ột lễ hội thường niên khác, không phẩn long trọng, tưng bừng Từ lâu rồi, làng dựng bên bờ phá Tam Giang m ột miếu khác, xây dựng khang trang để thờ Bà Ở đó, năm, ngư dân làng Bác Vọng tập hợp lại vào tháng 4, để cử hành nghi lễ Cẩu ngư, vào ngày tốt tháng theo quan niệm truyền thống Trước tiên, người ta phải chuẩn bị thuyên, thiết trí bàn thờ nhỏ, với đầy đủ vị tượng trưng cho diện Bà Khi phầm vật, lợn quay xôi thiết trí bàn thờ nến, nhang đâ thắp lên, người ta cho thuyền chạy đến đầm phá để mời Bà vể dự 202 I Lễ hội Bà Tơ vùng Huế Ông hội chủ lễ phục tê' chỉnh, quỳ lạy trước bàn thờ, cắu khấn, m ột thầy cúng đứng bên cạnh cao giọng cẩu nguyện, thỉnh mời Trong thời gian này, thuyển nhỏ bơi nhiều vòng xung quanh để kiếm tìm đón rước linh hồn Bà vê' dự lễ Nghi lễ kết thúc việc đốt giấy tiền vàng mã, thuyền trở lại bờ Trên bờ, từ trước, có - ngư dân bước theo hàng dọc, m ột cẩu cáng, đặt m ột vị nằm bàn thờ thuyền Đến gấn ngơi miếu, ơng hội chù kính cẩn hai tay nâng vị bước đến, đặt vị bàn thờ, m ột lão ngư khác vừa nhảy xung quanh vừa vổ tay tiếng tung hô lắc lư đầu: Mừng Bày Mừng Bà! Trong suốt thời gian ông ta hát nhảy múa, người ta mời ông ăn ba miếng thịt lớn m ột ly rượu số phẩm vật dâng cúng, Bà thấy phẩm vật không độc hại Nghi lễ kết thúc việc đốt m ột áo giấy vàng mã, giấy tiền vào đầm phá m ột thuyền làm giấy, khung sườn tre để làm nơi cho Bà Người ta đặt lên miếng thịt mâm xơi, khơng buột miệng nói may mẳn từ hạ thuỷ thuyền đẩm phá Cuối bữa tiệc, người ta phải dùng hết phẩm vật, đổ ăn lẫn thức uống thủ lợn dành riêng cho ông hội chủ Lễ hội Bà Tơ: từ trạng đến nhu cầu phục hồi, tái 3.1 H iện trạng Qua tài liệu thư tịch điển dã làng xã, nhận thấy tổn phổ biến dạng thức truyền dân gian ghi nhận nhiều địa danh, nhân danh gắn liền phò trợ chúa Nguyễn, vua Nguyễn tướng, đặc biệt lúc bôn tẩu Để ổn định nhân tâm, nhiều trường hợp, trị gia, triều đình phong kiến thường thống hóa m ột số truyển khẩu, truyền thuyết, tượng từ dân gian, có tạo dựng, nâng cao cách khoác lên bên m ột màu sắc linh thiêng tín ngưỡng Việc mang ơn trái lịn bon rừng giúp chúa tơi họ Nguyễn qua bĩ cực, ban tên Nam Trân định ỉệ dâng tiến tôn miếu Mang ơn cứu mạng lồi vật biển sơng nước mà Cá Voi ban mỹ tự Nam Hải Ngọc Lân; hai rái cá Đông Nam Sát hải Lang Lại Nhị đại tướng qn, v.v Đối đãi có trước có sau, từ lồi cây, loài vật người, trường hợp Bà Tơ, vị thẩn Trảo Trảo phu nhân, Bà Trời Áo Đỏ Tất đểu thông điệp điển hình Tran Thi Thuy THE RESTORATION AND PROMOTION OF COMMƯNITY SOLIDARITY TRADITION AND COMMUNITY ROLE IN SAFEGUARDING OF CULTURAL HERITAGE (THE CASE STƯDY AT BÀ CHÚA KHO TEMPLE) During the process of safeguarding and promoting of the intangible cultural heritage values, UNESCO has emphasized the role of community - the bearers in the framework of its saíeguarding activities over the intangible cultural heritage, as “each State Party shall endeavour to ensure the widest possible participation of communities, groups and, where appropriate, individuals that create, maintain and transm it such heritage, and to involve them actively in its management (Article 15, UNESCO 2003 Convention) This principle has been adopted/advocated and applied in the practice of the saíeguarding and promoting of intangible cultural heritage by many states In the case of the Bà Chúa Kho Temple íestival in Cồ Mễ, Vũ Ninh Ward, Bắc Ninh City, this principle has also been truly applied Through the recent survey and fìeldwork of the festival, the paper íocuses on the process of restoring and promoting community solidarity tradition and community role in safeguarding of cultural heritage In addition to the study of historical context of facilitating community consolidation, the paper presents the issue of commumty solidarity, community management by establishing the Relics Management Board, restoring and enlarging religious space, organizing and managing annual traditional festival through which the issue of identiíying the community role to keep balance between the community role and government role, improving the effectiveness of the safeguarding and promoting of cultural heritage in a sustainable way will be addressed./ Phan Thuan Thao NHA NHAC IN THE NEW CONTEXT: A FOCƯS ON THE FUNCTIONAL CHANGES OF A RITUAL FORM INTO A TEMPORAL FORM OF MUSIC Nha nhac is the courtly ritual form of music originated from Chinese ancient culture and oíRcially imported into Vietnam in the XV century Though sharing some common íeatures with royal music of the Confucianism-based countries such as China, Japan and Korea, Nha nhac still remains its unique characteristics imbued with Vietnamese identity Since the last Vietnamese feudal monarchy ended in 1945, Nha nhac lost its original context in the ritual ceremonies, thus its íunction has mostly been changed in order that it can manage to survive This paper íịcuses on the stylistic changes of Nha nhac aíter the fall of the monarchy (i.e on the aspect of instrumentariuin, repertoiry, musical air) through all the last decades Simultaneously, on viewing the fruitful chances that Nha nhac enjoyed since it was recognized by UNESCO in 2003, this paper also discusses how it has been íim ctioning in the contem porary cultural life, especially in the íorm er Capital City of Vietnam, Hue Tran Ky Phuong THE PRESERVATION AND MANAGEMENT OF MONƯMENTS OF CHAMPA IN CENTRAL VIETNAM: THE EXAMPLE OF MY SON SANCTUARY - A WORLD CƯLTURAL HERITAGE SITE My Sơn, the largest and most important of Champas religious architectural sites in Central Vietnam, is íamous for its seventy structures of H indu templetowers built from the íịurth or fifth through the thirteenth centuries CE and rediscovered in 1885 by a group of French colonial soldiers This paper will address a range of issues including art history, preservation work and My Sơrís cultural landscape in of the framework of cultural resource management Due to the rise of local tourism, My Son sites are facing the inevitable pressures Many serious problems pertaining to the preservation of the cultural landscape in this speciíic region still need to be resolved We need a sound strategy for the cultural and tourist development of Central Vietnam in which the creation of a team of local interdisciplinary experts should be made a top priority Presently, because of the rise of the local economy, the infrastructural developments and greater expansion of urban districts or communes in the region has inevitably affected these historical sites Practical policies and solutions are urgently needed to protect the Cham monuments Proper preservation of Champa monuments is a major consideration for the local Vietnamese authorities who need to learn more experience from international experts, especially those from ASEAN states those who have the most experience in the preservation and management of historical sites in Southeast Asia As a matter of fact, the improvement of the preservation of My Sơn complex requires the systematic plan to preserve the cultural landscapes of the Thu Bon River as a whole, including several Sa Huynh and Cham notable archaeological sites located on the two riverbanks as well as the particular cultural materials of the indigenous inhabitants (Katuic speaking and Vietnamese /Kinh people) living along the river In terms of cultural resource management, both the tangible and intangible heritages of the local cuỉture can be preserved in several signiíicant aspects such as technology of littoral agriculture, íarmer vvooden housing, boat building, sea-going, annual íestivals; íolklore, oral history, indigenous cults, gastronomy and so on, which had been directly or indirectly inherited from Cham culture Lam Nhan CAI BE FLOATING MARKET IN TIEN GIANG FROM HERITAGE PERSPECTIVE Cai Be íloating market is One of the earliest íloating markets in the Mekong delta Through the vicissitudes of history, Cai Be íloating market has really become a cultural heritage with special characterized by residential people in southwestern Vietnam On the other hand, it is also known recently as one of the attractive places for the Mekong river tour The paper is based on the view of Peter Howard> the concept of heritage as “a process”, under overview of local cultural factors This process has made inventory analysis of the íloating market activities, trading style, tourism, trading networks and behavioral culture of the inhabitants in Cai Be area (Tien Giang province) The paper is also to provide the practical assessment to íịrecast the trends of Cai Be íloating niarket under the impacts of the local market economy Research interests: Culture and livelihood changes among ethnic minorities in Vietnam, anthropology of development and politics of íorest resources Major pubỉications: “The minoritỵ must catch up with the maịorityStigma in ethnic relations in Vietnam (co-author) Hanoi: Publishing House of Giao thơng vận tải, 2013 “When a íìsh falls into a crab basket”- Challenges and livelihood strategies of free migrants in the Central Highlands (co-authored) Tạp chí Văn hóa Dân gian, No 6, December 2013 “Discourse, policies and changes in cultural and livelihoodpractices ofethnỉc minorities in Vỉetnam” (co-authored) Hanoi: Thế giới Publishing House, 2012 "“Forest thieves”: State resource policies, market íorces, struggles over livelihood and meanings of nature in a Northwestern upland of Vietnam.” In ưpỉand transỷormation in Vietnam Sikor et al edited Singapore: National ưniversity of Singapore Press, 2011 “From the íailure of ‘the third crop': revisiting the signiíìcance of local agricultural knowledge of the Thai in the Northwestern region of Vietnam” Tạp chí Văn hóa Dấn gian, No 3, 2008 ĐÀO THẾ ĐỨC, TS Viện Nghiên cứu vàn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 27 Trần Xuân Soạn, Hà Nội Email: daotheduc@gmail.com Lĩnh vực nghiên cứu quan tâm: Di sản văn hóa, thực hành tơn giáo, thiết chế xã hội, quan hệ giới Cơng trình tiêu biểu: Xây dựng ỉực thiết kẽ, triền khai đánh giá dự án bảo vệ ải sản vãn hóa phi v ậ t th ể (Đ ồng tác giả), xuất Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin, 2014 “Vai trị mơi trường thực hành văn hóa việc bào tổn di sản: Bài học từ dự án bảo tồn di sàn cõng chiêng nhã nhạc”, Bảo tổn phát huy lễ hội cổ ỉruyên xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng)(Đổng tác giả), Viện Vàn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin, 2012 ‘Dạy vỢ từ thuở bơ vơ về: Xu hướng, đường hình thành xu hướng bạo ỉực/phi bạo lực nam giới thành p h ố H u ế huyện Phú X uyên , Việt N am (Đồng tác giả) Hà Nội: ƯNFPA, 2012 Những vấn đề nhân học tôn giáo Dịch, hiệu đính Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng, 2006 ĐÀO THẾ ĐỨC, PH.D Institute of Cultural Studies, Vietnam Academy of Social Sciences 27 Trần Xuân Soạn Str., Hanoi Email: daotheduc@gmail.com Research interests: Cultural heritage, religious practice, social institution, gender relation Major publications: C apacity building in designing, ỉm pỉem enting an d evaỉuating the intangible cuỉturaỉ h erỉtageprojects in Vietnam (co-authoređ), incoming Hanoi: Publishing House o f Văn hóa Thơng tin, 2014 “The role o f cultural practical context in heritage safeguarding: Lessons learned from the projects of the saíeguarding of the gong cultural space and Huế court music” In Safeguarding an d prom otion o f traảitionaỉ Festỉvaỉ in contem porary Vietnarnese society (The case of the Gióng festival)(co-authored), Vietnam National Institute of Culture and Arts Studies Hanoi: Publishing House of Vân hóa Thơng tin, 2012 ‘Teach the wife when shefirst arrives*: Traịectories andpathvvays into violent and nonviolent masculinities in Huế City and Phú Xuyên district, Vietnam (co-authored) Hanoi: ƯNFPA, 2012 ỉssues in anthropological studies oỷreligion Translated and edited Đà Nẵng; Đà Nằng Publishing House, 2006 TRẦN ĐÌNH HẰNG, TS Phân viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 06 Nguyền Lương Bằng, Tp Huế Email: yenba_vicas@yahoo.com Lĩnh vực nghiên cứu quan tâm: Văn hóa gia đình, dịng họ làng xã, tín ngưỡng, phong tục tập qn Cơng trình tiêu biểu: Mạch sống hương ước làng Việt Trung Bộ: dẫn liệu từ cấc làng Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên (Đổng tác giả) Nguyễn Hữu Thông chủ biên Huế: Nxb Thuận Hóa, 2007 “Sinh kế dì sản: Trường hợp nghiên cứu Kẻ Độơc, làng gổm Phước Tích (Phong Hoa, Phong Điển, Thừa Thiên Huế)” VietNam social sciences, N° (151 )/2012 Từ Kẻ Đôộc đến Phước Tích: chân dung ngơi làng cồ bên dịng Ổ Lâu (Đổng tác giả) Nguyễn Hữu Thơng & nhóm biên soạn Huế: Nxb Thuận Hóa, 2010 TRẦN ĐÌNH HẰNG, PH.D Branch of Vietnam Institute of Culture and Arts Studies in Huế City, Ministry of Culture, Sports and Tourism 06 Nguyễn Lương Bằng Str., Huế City Email: yenba_vicas@yahoo.com Research interest: Family, íamily line and village culture, belieís, customs and traditions Major pubỉications: 1.Li/e sourse ofviỉỉage customary laws in the Central Part: documentedfrom the vilỉages in Quảng Bình, Quảng Trị and Thừa Thiên Huế (co-authored) Huế: Thuận Hóa Publishing House, 2007 2.“Livelihood and Heritage: The Case of Kẻ Độôc - Phước Tích Pottery Village (Phong Hoa, Phong Điển, Thừa Thiên Huế)” VietNam Sociaỉ Sciences, N° (151 )/2012 From Kẻ Đơộc to Phước Tích: Potrait of an ancient village by Ơ Lâu River (coauthored) Nguyễn Hữu Thơng and et all co-authored Huế: Thuận Hóa Publishing House, 2013 LÊ HỒNG LÝ, GS TS Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xẵ hội Việt Nam 27 Trần Xuân Soạn, Hà Nội Email: lỵhongle@gmail.com Lĩnh vực nghiên cứu quan tâm: Tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán du lịch văn hóa Việt Nam Cơng trình tiêu biểu: Lễ hội lịch sử đống bắng trung du Bắc Bộ (Đổng tác giả) Hà Nội: Nxb Văn hóa dân tộc, 2011 Giáo trình quản lý ải sản văn hóa với p h t triển du lịch (Chủ biên) Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Tìm hiểu lễ hội Hà Nội Hà Nội: Nxb Hà Nội, 2010 Sự tác động kinh tế thị trường vào ỉễ hội tín ngưỡng Hà Nội: Nxb.Văn hóa Thơng tin, 2008 “Sự đáp lại dân làng nhà dân tộc học làng Đổng Kỵ”(Đổng tác giả), iast A sian StudieSy tập 38, số 3, tháng 10 năm 2007 “Cầu tài cẩu lộc: Tín ngưỡng Bà Chúa Kho” Ịournal ofSoutheast Asian Studies, lạp 38, số 3, tháng 10 nảm 2007 Lễ hội Việt Nam (Đổng tác giả) Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin, 2005 LÊ HỒNG LÝ, PROR, PH.D Institute of Cultural Studìes, Vìetnam Academy of Sociaì Science 27 Trần Xuân Soạn Str., Hanoi Email: lyhongle@gmail.com Research Interest: Belief, festival, custom and cultural tourism in Vietnam Major publications: Historical Festival in the North ỉowland and midland (co-authored) Hanoi: Publishing House of Văn hóa Dân tộc, 2001 Textbook of cultural heritage management with tourist development (edited) Hanoi: Publishing House of Đại học Quổc gia, 2010 Learning about H anois /estivals Hanoi: Publishing House o f Văn hóa Thơng tin, 201 Ihe impact of market economy on /estivals and beliefs Hanoi: Cultural Iníormation Publishers, 2008 “The Revenge of the object villagers and ethnographers in Đổng Kỵ village” (coauthored) East Asian Studies, Vol.38, No 3, October, 2007 “Praying for prìt: The ct of the Lady of the Treasury (Bà Chúa Kho)” Ịournal of South-East Asian Studies, Vol.38, No 3, October, 2007 V iĩtn am /estiva ỉs (co-authored) Hanoi: Publishing House o f Vản hóa Thơng tin, 2005 PHAN ĨHUẬN THẢO, Nghiên cứu sinh Viện Nghiên cứu âm nhạc, Học viện Âm nhạc Huế Số 01 Lê Lợi, Tp Huế Email: thuanthaohue@yahoo.com.vn Lĩnh vực nghiên cứu quan tâm: Âm nhạc truyền thổng, văn hóa Huể Cơng trình tiêu biểu: “Tổng quan Nhã nhạc Việt Nam” The Second Ỉnternational Sỵmposium on Yayue and Master Cỉassesy 5th Beijing Traditional Music Festivai, China Conservatory, Beijing, 2012 “Xác định lại hệ thống dàn nhạc Nhã nhạc triễu Nguyễn” Nghiên cứu Ấm nhạc, số 33, 2011 PHAN ĨHUAN THAO, Postgraduate Institute of Music Research, Hue Academy of Music No 1, Lê Lợi Str Huế City Email: thuanthaohue@yahoo.com.vn Research interest: Traditional music, Huế culture Major publications: “Vietnamese Nhã nhạc “ An Overview” The Second ĩnternational Symposium otv Yayue and Master Cỉasses, 5th Beijing Traditional Music Festival, China Conservatory, Beijing, 2012 “To Redeốne the Ensembles in Nhã nhạc of the Nguỵen dynasty” Nghiên cứu âm nhạCy No 33, 2011 NGUYỄN NGỌC THƠ,* TS • Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hổ Chí Minh, 10-12 Đinh Tiên Hồng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp Hổ Chí Minh Email: ngocthovhh@gmail.com Linh vực nghiên cứu quan tâm: Nho giáo, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn Cơng trình tiêu biểu: Khi phương Tâỵgặp phương Đông - Hán học nhà Hán học quốc tế (dịch giới thiệu) Hổ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2007 Hoa văn rông phụng gốm sứ Trung Hoa thời Minh - Thanh Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng, 2007 "Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Trung Hoa” Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệy Đại học Q uốc gia Tp Hổ Chí Minh, 201 i “Rỗng vàn hóa Việt Nam” Legein Monthly (Tạp chí Độc lập), Đài Loan, 2012 “N ho giáo vãn hóa Việt Nam” China and the W orld , Đại học Cát Lâm, Trung Quốc, 2014 “Nho giáo văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Trung Quổc Thế giới, Đại học Cát Lâm, Trung Quốc, 2014 NGUYỄN NGỌC THƠ, PH.D • College of Social Sciences and Humanities, Vietnam National Ưniversity in Hổ chí Minh City 10-12 Đinh Tiên Hồng, Bến Nghé Ward, District i, Hổ Chí Minh City Email: ngocthovhh@gmail.com Research Interest: Coníucianism, religion, belief, customs Major publications: When the East meets the West - International Sinoỉogy and Sinologists Hổ Chí Minh: Hổ Chí Minh Publishing House, 2006 Dragon andphoenixpatterns in Ming-Qingporceỉains Đà Nẵng: Đà Nảng Publishing House, 2007 “Goddess belief in South china” Journal Science and Technology Developmenty Vietnam National ưniversity in Ho Chi Minh City, 2011 ĐOÀN THỊ TUYẾN, TS Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn ỉâm Khoa học xã hội Việt Nam 27 Trần Xuân Soạn, Hai Bà Trưng, Hà Nội Email: tuyenuw@yahoo.com Lĩnh vực nghiên cứu quan tâm: Nhân học tơn giáo, tín ngưỡng, lên đổng, shaman giáo, nghiên cứu tộc người giới Cơng trình tiêu biểu: “Then - hình thức Sa Man giáo” Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 2,2000, tr 39-44 “Hành trình cùa số phận: nhìn người việc trở thành người hát Then huyện Vàn Quan, tỉnh Lạng Sơn, miền Bắc Việt Nam.” RCSD research report, Ưniversity of Chiang Mai, Thailand, 2011 ĐOÀN THỊ■ TUYẾN,7 PH.D Institute of Cultural Studies, Vietnam Academy of Social Sciences 27 Trần Xuân Soạn Str., Hai Bà Trưng Dist., Hanoi Email: tuyenuw@yahoo.com Research Interest Cultural and religious anthropology, spirit mediums and shamanism, ethnic minoritỵ studies and gender studies Major publicatỉons: “Then-a shamanic ritual.” Tạp chí Vãn hóa Dân gian, No 2, 2000 “Ịourneys to a Given Destination: an Insiders view on Becoming a Spirit Medium (a Then) in Van Quan district, Lang Son province, in northern Vietnam.” RCSD research report, ưniversity of Chiang Mai, Thailand, 2011 TRỊNH XUÂN TUYÊT,? Học viên cao học • I I rường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Q uốc gia Tp Hổ Chí Minh 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Email: trinhxuantuyet@gmail.com Lĩnh vực nghiên cứu quan tâm: Văn hóa tín ngưỡng, phong tục dân gian Cơng trình tiêu biểu: Trẻ thơ gia đình Maria Montessori (1870-1952), Nxb Tri thức, 2012 TRỊNH XUÂN TUYET, Master student College o f Social Sciences and Humanities, Vietnam National Ưniversity in Hồ Chí Minh City 10-12 Đinh Tiên Hồng, Bến Nghé Ward, District 1, Hồ Chí M inh City Email: trinhxuantuyet@gmail.com Research Interest: Belief Culture, Folk Custom Major publications: The child in the family by Maria M ontessori (1870-1952) Knowledge Publisher, 2012 NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC 53 Nguyễn Du - Ouận Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (84-4) 4 7279 - (84-4) 3945 4661 I Fax: (84-4) 6 Website: www.nxbtrithuc.com I www.nxbtrithuc.vn Email: lienhe@ nxbtrithuc.com.vn NHÍÊU TẤC GIẢ D I SẢN VĂN HĨA TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ■ * ■ Chịu trách nhiệm xuất CHƯ HẢO Biên tập: TRƯƠNG ĐỨC HÙNG Trình bày bìa nội dung: TƯVANBOOKS In 500 bản, khuôn khổ 16x24cm Tại Công ty Cổ phần In Thương mại Prima số 35, ngõ 93, Hoàng Ouốc Việt, Hà Nội Đăng ký Kế hoạch xuất số: -2 14/CXB/3-38/TrT Quyết định xuất số: 60/QĐLK - NXB TrT, ngày 3/12/2014 In xong nộp lưu chiểu quỷ IV năm 2014 ... Vietnam: Property, Power and Values Routledge (Nhà nước, xã hội thị trường Việt Nam đương đại), Oxon, o x , ƯK, tr 158-180 Salemink, Oscar (20 12) , “? ?Di sản hóa vàn hóa Việt Nam: di sản văn hóa. .. Vietnam: Property, Powerand Values Routledge (Nhà nước, xâ hội thị trường Việt Nam đương đại), Oxon, ox, UK, tr 158-180 Salemink, Oscar (20 12) , ' "Di sỏn hóa' văn hóa Việt Nam: di sản văn hóa. .. HTQT, Huế, 11 - 12/ 6 /20 12] (Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Viện Văn cộng CƯ dân làng xã vùng Huế" hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 20 13, tr 27 4 -28 9) 196 I Lễ hội Bà Tơ vùng