Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
594,8 KB
Nội dung
BÀI TẬP NHÓM Chủ đề: Văn hóa tín ngưỡng Nhóm: C5 Thành viên: 1, Nguyễn Xuân Trường 2, Bùi Văn Biển 3, Trần Văn Dũng 4, Phạm Hữu Luận 5, Chăn Thi I, Lời nói đầu Việt Nam nằm trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tương đối phong phú, đa dạng Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên Vì vậy, việc thờ cúng vị thần tự nhiên (nhiên thần) sớm gần gũi với họ Hơn nữa, Việt Nam lại ngã ba đường nơi giao lưu nhiều tộc người, nhiều luồng văn minh Hai yếu tố làm cho Việt Nam trở thành quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng II, Đặc điểm tín ngưỡng Việt Nam 1, Định nghĩa tín ngưỡng Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tuy nhiên cần phân biệt tín ngưỡng tôn giáo ( tổ chức, hệ thống giáo lý, lễ nghi ) 2, Đặc điểm tín ngưỡng Việt Nam Tôn trọng gắn bó với thiên nhiên Hài hòa âm dương Đề cao phụ nữ Tính tổng hợp linh hoạt 1, Tín ngưỡng phồn thực II,Phân loại hệ thống tín ngưỡng Việt Nam Thực chất tín ngưỡng phồn thực khát vọng cầu mong sinh sôi nảy nở người tạo vật, lấy biểu tượng sinh thực khí hành vi giao phối làm đối tượng 1.1, Thờ sinh thực khí Việc thờ quan sinh dục nam nữ gọi thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ) Đây hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nông nghiệp giới Tượng nhà mồ Tây Nguyên 1.2, Thờ hành vi giao phối Bên cạnh việc thờ sinh thực khí (=yếu tố) giống nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cư dân nông nghiệp lúa nước với lối tư trọng tới quan hệ có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến khu vực Đông Nam 1.3, Trống đồng – biểu thị tín ngưỡng phồn thực Hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo Cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống mô động tác giã gạo Tâm mặt trống hình Mặt trời biểu trưng cho sinh thực khí nam, xung quanh hình có khe rãnh biểu trưng cho sinh thực khí nữ Xung quanh mặt trống đồng có gắn tượng cóc, biểu tín ngưỡng phồn thực Trống đồng – thể nét đặc sắc tín ngưỡng phồn thực Việt Nam 2, Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Với người Việt Nam sống nghề nông nghiệp lúa nước, gắn bó với tự nhiên lại dài lâu bền chặt 2.1, Thờ Tam phủ, Tứ phủ Trước hết, Bà Trời, bà Đất, Bà Nước - nữ thần cai quản tượng tự nhiên, quan trọng nhất, thiết thân sống người làm nông nghiệp lúa nước Điện Tam Phủ thờ Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Thoải, Mẫu Thượng Ngàn Trong ngày lễ việc cúng thờ quan trọng Đốt vàng mã ngày lễ 3.3, Thờ tổ nghề Tổ nghề (hay Thánh sư, Tổ sư) nhiều người có công lớn việc sáng lập truyền bá nghề Do hệ sau tôn trọng suy tôn người sáng lập có công tạo nghề, gọi tổ nghề Đình thờ ông tổ đúc đồng Nguyễn Minh Không Ngũ Xá- Ba Đình- Hà Nội Thờ phụng tổ nghề, người ta cầu mong Ngài phù hộ cho công việc suôn sẻ, buôn may bán đắt lúc xa tránh rủi ro Đình La Xuyên ( Nam Định ) thờ ông tổ nghề mộc Ninh Hữu Nguyên Một số tổ nghề tiếng: 3.4, Thờ thần Hoàng Làng Thành hoàng làng danh từ chung để vị thần thờ làng xã Việt Nam Thành hoàng xuất phát từ chữ Hán: Tôn thờ Thành hoàng làng nhu cầu tâm lý, chỗ dựa tinh thần thiếu được, phương tiện, động lực thúc đẩy sản xuất ổn định sống Thành hoàng vị huy tối linh làng xã không mặt tinh thần mà phần mặt đời sống sinh hoạt vật chất Đình làng- nơi thờ Thành Hoàng làng quê Việt Nam Sử sách cho biết Thành hoàng nước ta thần Tô Lịch-Thần Thành hoàng thành Đại La Các thành hoàng sắc vua phong (trừ tà thần, yêu thần) Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng thường thể lễ hội xuân Tết cổ truyền Đình làng nơi thờ phụng thành hoàng trở thành biểu tượng văn hoá tâm linh người dân quê Việt Lễ cúng Hoàng Làng dịp tết hội Hoạt động lễ hội vào làng ) ngày hội đình ( ngày giỗ thần Hoàng Hàng năm, ngày giỗ Thành hoàng ngày hội đông vui làng, phố Đấu võ, đánh đu ngày giỗ thành Hoàng Làng Tín ngưỡng sùng bái thần linh 4.1, Thờ thổ công Người Việt có câu: "Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá", nghĩa đâu có sống người có Thổ công cai quản Thổ Công dạng Mẹ Đất, vị thần trông coi nhà cửa Thổ Công vị thần quan trọng gia đình định đoạt họa phúc cho gia đình Người ta cúng Thổ Công vào ngày 1, ngày15 (âm lịch) dịp lễ Tết khác Cúng Thổ Công trước Động thổ công trình Bàn Thờ Thổ Công 4.2, Cúng Thần Tài Thần Tài vị thần tín ngưỡng Việt Nam số nước phương Đông Hình ảnh Thần Tài theo quan niệm dân gian Vào ngày tết, vai trò Thần Tài xem trọng Người ta lo trang hoàng nhà cửa, sửa soạn cho ông sẽ, vị thần cũ hay bị hư thỉnh vị Khác với Tổ tiên Thổ Công cúng vào ngày sóc vọng ngày lễ Tết, Thần Tài cúng quanh năm, kể ngày thường Bàn thờ Thần Tài lập góc nhà, xó xỉnh nơi cao bàn thờ Tổ tiên,Thổ Công hay Thánh Sư Bàn thờ Thần Tài thường đặt góc nhà Lễ cúng Thần Tài IV.Tổng kết Văn hóa tín ngưỡng mang lại cho người Việt tin tưỡng vào tồn lực lượng siêu nhiên vô hình ,sẽ mang lại cho người nhiều may mắn ,bình yên sống Ngày nay, trình tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, hội nhập với cộng đồng quốc tế, Đảng, Nhà nước ta quan tâm tới việc xây dựng sách tín ngưỡng( đôi với sách tôn giáo ) đế góp phần làm phong phú đời sống tinh thần người dân, góp phần phát huy tối đa mặt tích cực văn hóa tín ngưỡng, đồng thời xóa bỏ tiêc cực tồn tạicủa nó, từ góp phần hình thành nên văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thanks for watching!!! [...]... vũ, pháp lôi, pháp điện) Tứ Pháp là một sáng tạo tín ngưỡng đặc biệt của Việt Nam Về sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng ở những ngôi chùa Tứ Pháp, chủ yếu là lễ cầu mưa, lễ cầu tạnh và rước giao hiếu Lễ hội cầu mưa( hội tứ pháp) ở chùa Dâu ngày ( Bắc Ninh) ngay 8-4 âm lịch hàng năm Tục thờ Mặt Trời là một tín ngưỡng bắt nguồn từ vùng nông nghiệp Đông Nam Á Không trống đồng, thạp đồng nào là không khắc... , sức khỏe Tâm là giá trị cốt lõi của tín ngưỡng thờ mẫu Vẻ đẹp trong tín ngưỡng thờ mẫu biểu hiện qua lễ hầu đồng Hầu đồng ở Việt Nam nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ Mẫu 2.2, Thờ Tứ pháp Tứ Pháp là danh từ để chỉ các bà thần Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp Sau này khi phật giáo Việt Nam thì nhóm các nữ thần này được biến thành... thì được tôn sùng nhất là cây Lúa : khắp nơi - dù là vùng người Việt hay vùng các dân tộc - đều có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa, Thứ đến các loài cây xuất hiện sớm ở vùng này như cây Cau, cây Đa, cây Dâu, quả Bầu, Nghi thức rước sản vật cúng thần lúa 3, Tín ngưỡng sùng bái con người Ngoài phồn thực, tự nhiên, tín ngưỡng Việt Nam rất coi trọng con người 3.1, Hồn và vía Trong con người...• Tín ngưỡng thờ Mẫu là sự tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh và thờ phụng những vị nữ thần gắn với các hiện tượng tự nhiên, vũ trụ được người đời cho rằng có chức năng sáng tạo, bảo trợ và che chở cho sự sống của con người • • • • Thờ mẫu là giá trị thuần việt, có lịch sử lâu đời Tín ngưỡng thờ mẫu hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước mong tài lộc , sức khỏe Tâm là giá trị cốt lõi của tín. .. mỗi làng quê Việt Nam Sử sách cho biết Thành hoàng đầu tiên ở nước ta là thần Tô Lịch-Thần Thành hoàng của thành Đại La Các thành hoàng được sắc vua phong (trừ những tà thần, yêu thần) Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng thường được thể hiện trong các lễ hội xuân hoặc Tết cổ truyền Đình làng là nơi thờ phụng thành hoàng và trở thành một biểu tượng văn hoá tâm linh của mỗi người dân quê Việt Lễ cúng... sinh, trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt Nam coi trọng hơn cả là việc cúng giỗ vào ngày mất (kị nhật), bởi lẽ người ta tin rằng đó là ngày con người đi vào cõi vĩnh hằng Ngoài việc giỗ thì cúng tổ tiên được tiến hành đều đặn vào những ngày lễ Trong gia đình Việt thường đặt bàn thờ tổ tiên ở giữa ngôi nhà để tỏ lòng thành kính Bàn thờ Tổ tiên của gia đình Việt bao giờ cúng được đặt ở gian giữa... đình Người ta cúng Thổ Công vào ngày 1, ngày15 (âm lịch) và các dịp lễ Tết khác Cúng Thổ Công trước khi Động thổ công trình Bàn Thờ Thổ Công 4.2, Cúng Thần Tài Thần Tài là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam và một số nước phương Đông Hình ảnh Thần Tài theo quan niệm dân gian Vào ngày tết, vai trò của Thần Tài càng được xem trọng hơn Người ta lo trang hoàng nhà cửa, sửa soạn cho ông sạch sẽ,... phù hộ cho công việc được suôn sẻ, buôn may bán đắt hoặc lúc đi xa tránh được mọi sự rủi ro Đình La Xuyên ( Nam Định ) thờ ông tổ nghề mộc Ninh Hữu Nguyên Một số tổ nghề nổi tiếng: 3.4, Thờ thần Hoàng Làng Thành hoàng làng là danh từ chung để chỉ vị thần được thờ trong một làng xã Việt Nam Thành hoàng xuất phát từ chữ Hán: Tôn thờ Thành hoàng làng chính là một nhu cầu tâm lý, là chỗ dựa tinh... Việt Nam rất coi trọng con người 3.1, Hồn và vía Trong con người có cái vật chất và cái tinh thần Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên người xưa đã thần thánh hóa nó thành khái niệm "linh hồn" Người Việt và một vài dân tộc Đông Nam á còn tách linh hồn ra thành hồn và vía Hồn vía được người xưa dùng để giải thích các hiện tượng như trẻ con hay đau ốm, hiện tượng ngủ mê, ngất, chết, Chết... vào làng ) ngày hội đình ( ngày giỗ thần Hoàng Hàng năm, ngày giỗ Thành hoàng là ngày hội đông vui nhất của làng, của phố Đấu võ, đánh đu trong ngày giỗ thành Hoàng Làng 4 Tín ngưỡng sùng bái thần linh 4.1, Thờ thổ công Người Việt có câu: "Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá", nghĩa là ở đâu có sự sống của con người thì ở đó có Thổ công cai quản Thổ Công là một dạng của Mẹ Đất, là vị thần trông coi