TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐẠO HÒA HẢOCẤU TRÚC ĐẠO HÒA HẢO CÁC CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO KẾT LUẬN NỘI DUNG CHÍNH... THỜI KÌ NHẬT XÂM CHIẾM1 - Cuối những năm 1940 số tín
Trang 1CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐếN với bài thuyết trình
đề tài: đạo hòa hảo ở việt nam
Lớp KH14 – Nhân sự 1
Trang 3TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐẠO HÒA HẢO
CẤU TRÚC ĐẠO HÒA HẢO
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO
KẾT LUẬN
NỘI DUNG CHÍNH
Trang 4TÌM HIỂU CHUNG
VỀ ĐẠO HÒA HẢO
Trang 5• Đạo hòa hảo hay còn gọi là phật giáo hòa hảo ra đời ở miền Tây Nam Bộ vào những năm cuối thập kỉ 30 của thế kỉ XX
• Cuộc sống của người dân hầu như bế tắc Các phong trào đấu tranh chống đế quốc Pháp và bẽ lũ phong kiến đều bị thực dân đàn áp Nhiều tầng lớp nhân dân cũng có tâm trạng bi quan,chán chường trong cuộc sống hiện thực,có nhu cầu được an ủi,giải thoát về mặt tinh thần
Hoàn cảnh ra đời đạo hòa hảo
Trang 6• Trong xã hội các tôn giáo truyền thống như Nho,Phật,Lão tỏ ra bất lực trước thời cuộc.Hệ tư tưởng tư sản không phù hợp với số đông quần
chúng lao động.Hệ tư tưởng vô sản chưa thật sự ăn sâu,bám rễ và phổ biến rộng rãi.
• Người dân Tây Nam Bộ (phần lớn là nông dân) sống trong hoàn cảnh nghèo túng,trình độ học vấn lúc đó có hạn nên ít chú ý tới những vấn đề triết lí cao siêu rối rắm của các tôn giáo truyền thống Họ có xu hướng đơn giản hóa các triết lí cao siêu đó.Đặc biệt,họ đề cao tinh thần bất
khuất chống giặc ngoại xâm,ngợi ca những gương trung liệt như Trương Công Định, Thủ Khoa Huân, Nguyễn Trung Trực…
Trang 7Thới Sơn Tự được coi là Tổ đình của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương
Trang 8Tam Bửu Tự - nơi được xem là Tổ đình của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Trang 9Sự ra đời của đạo Hòa Hảo gắn liền với tên tuổi ông Huỳnh Phú Sổ.Trong thời gian chữa bệnh ở vùng Thất Sơn,ông giành nhiều thời gian đọc sấm Trạng Trình và nghiên cứu tư tưởng của môn phái phật giáo Bửu hương kì sơn và đạo Tứ ân hiếu nghĩa.
Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ
(1920-1947)
Chữa bệnh không khỏi, về nhà ông tự nhận mình là bậc “sinh như tri”
biết rõ quá khứ nhìn thấu tương lai,cứu chúng sinh khỏi bể khổ
Ngày 15/05/1939 thấy cơ duyên đã đến,ông tổ chức lễ khai đạo tại
làng Hòa Hảo,cho ra đời môn phái Hòa Hảo
Trang 10THỜI KÌ NHẬT
XÂM CHIẾM
THỜI KÌ 1947-1963 LỰC LƯỢNG
VÕ TRANG
THỜI KÌ 1963-1975 THỜI KÌ SAU 1975
Sự phát triển
Trang 11THỜI KÌ NHẬT XÂM CHIẾM
1
- Cuối những năm 1940 số tín đồ của đạo Hòa Hảo có đến vài trăm ngàn người.Sang năm 1941, đạo Hòa Hảo tiếp tục gia tăng số lượng tín đồ của mình một cách nhanh chóng,cùng đó cả Nhật và Pháp đều muốn lợi dụng đạo Hòa Hảo để phục vụ mưu đồ chính trị của mình
- Năm 1942, Nhật đưa giáo chủ Hòa Hảo về Sài Gòn Tại đây ông đã vận
động được nhiều nhân vật hoạt động chính trị thân Nhật vào đạo Hòa Hảo
để tăng cường hoạt động chính trị,tổ chức vũ trang
Trang 12THỜI KÌ NHẬT XÂM CHIẾM
1
- Tháng 3/1945 Huỳnh Phú Sổ được Nhật giao đi vận động phong trào
khuyến nông,tuyên truyền thuyết “Đại Đông Á” kêu gọi thanh niên vào lực lượng vũ trang
- Năm 1942, Nhật đưa giáo chủ Hòa Hảo về Sài Gòn
- Tháng 8/1945 Ông có tham gia tổng khởi nghĩa sau đó được mời tham gia
ủy ban kháng chiến Nam Bộ,với tư cách là đại biểu cho đồng bào theo đạo Hòa Hảo
Năm 1946, Huỳnh Phú Sổ cùng với những người lãnh đạo Hòa Hảo
thành lập tổ chức việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng gọi tắt là "Đảng Dân
xã" vào tháng 9/1946
Trang 13THỜI KÌ 1947-1963 LỰC LƯỢNG VÕ TRANG
2
- Năm 1947 ông qua đời trong một biến cố ở Đốc Vàng-Châu Đốc.Nhân đó bọn phản động lôi kéo các tín đồ phản đối,chống Việt Minh.Pháp ào ạt vũ trang cho Hòa Hảo,lập các vùng căn cứ chống lại kháng chiến
- Năm 1942, Nhật đưa giáo chủ Hòa Hảo về Sài Gòn Tại đây ông đã vận
động được nhiều nhân vật hoạt động chính trị thân Nhật vào đạo Hòa Hảo
để tăng cường hoạt động chính trị,tổ chức vũ trang
Trang 14THỜI KÌ 1947-1963 LỰC LƯỢNG VÕ TRANG
2
- Đến năm 1954 tổng số tín đồ đạo Hòa Hảo khoảng trên 1 triệu người
Năm 1955 Chính phủ Đệ nhất cộng hòa được thành lập và mở những cuộc hành quân như "Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng" rồi "Chiến dịch Nguyễn Huệ" để bình định các giáo phái thống nhất quân lực
Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng Xử tử Lê Quang Vinh ( Ba Cụt )
Trang 15THỜI KÌ 1963-1975
3
- Năm 1964 đạo Hòa Hảo có sự củng cố lại về tổ chức, xây dựng mở
mang các cơ sở tôn giáo, văn hóa, xã hội Hệ thống Ban trị sự được kiện toàn từ trung ương đến cơ sở
BAN TRỊ SỰ TRƯỚC NĂM 1975
Trang 16THỜI KÌ 1963-1975
3
- Năm 1964 đạo Hòa Hảo có sự củng cố lại về tổ chức, xây dựng mở
mang các cơ sở tôn giáo, văn hóa, xã hội Hệ thống Ban trị sự được kiện toàn từ trung ương đến cơ sở
- Năm 1972 Lê Quang Liêm tách ra khỏi phái cũ của Lương Trọng Tường thành lập ban trị sự trung ương mới Lúc này đạo Hòa Hảo có tới 3 ban trị
sự trung ương cùng tồn tại cho đến thống nhất đất nước
- Đầu tháng 5/1975 tổ chức đảng Dân Xã tan rã,Ban trị sự giải tán,đạo
Hòa Hảo trở lại thành một tôn giáo khuyến thiện
Trang 17THỜI KÌ SAU 1975
4
- Ở những năm 1975 số tín đồ của đạo Hào Hảo đã có khoảng 2 triệu người
- Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngày 19-6-1975, Tổ đình đạo
Hòa Hảo tuyên bố giải tán Ban trị sự các cấp, kêu gọi tín đồ tu tại gia như lúc đầu Cho đến đầu năm 1999, đạo Hòa Hảo không có tổ chức giáo hội, tín đồ tu tại gia
- Ngày 26-5-1999, Đại hội đại biểu đạo Hòa Hảo lần thứ I được tổ chức
tại An Giang, thông qua chương trình đạo sự, quy chế tổ chức, hoạt động của Ban đại diện, đồng thời đã bầu ra Ban Đại diện nhiệm kỳ I và ngày 11-6-
1999, Ban Tôn giáo của Chính phủ đã chấp thuận quy chế đạo Hòa Hảo
Trang 18THỜI KÌ SAU 1975
4
- Tháng 4/2001 Lê Quang Liêm,tự
xưng là người đứng đầu hệ phái
phật giáo Hòa Hảo tuyên truyền
xuyên tạc về các chủ trương chính
sách của đảng,âm mưu của Lê
Quang Liêm là gây biểu tình,chống
phá nhà nước
Lê Quang Liêm – phật giáo hòa hảo thuần túy (1920-2015)
Trang 19CẤU TRÚC ĐẠO HÒA HẢO
Trang 20CẤU TRÚC ĐẠO HÒA HẢO
GIÁO LÝ HÒA HẢO GIÁO CHỦ NGHI LỄ VÀ TỔ CHỨC NIỀM TIN
Trang 214 Giác mê tâm kệ
2 Kệ của người Khùng
1 Sấm khuyên người đi tu niệm
3 Sấm giảng
5 Khuyến thiện
6 Những điều sơ học cần thiết của kẻ tu hiền
Giáo lý Hòa Hảo được thể hiện trong những bài sấm kệ
do Huỳnh Phú Sổ biên soạn, bao gồm 6 tập:
Trang 22HỌC PHẬT
2
NỘI DUNG GIÁO LÝ
1
TU NHÂN
Trang 24Phải hiếu
nghĩa, nghe lời
răn dạy, không
vệ đất nước khi
có ngoại xâm, không được phản bội làm tay sai cho
ngoại bang
Tôn kính Tam bảo ghi nhớ công ơn khai
mở trí huệ cứu vớt chúng sinh
ra khỏi vùng luân hồi khổ ải
Ân đất nước Ân tam bảo
Ân tổ tiên cha mẹ
Đồng-bào ta và
ta cùng chung một chủng- tộc.Đồng-bào ta
và ta có một liênquan mật- thiết không thể rời nhau, chẳng thể chia…
Ân đồng bào nhân loại
PHẦN TU THÂN
Trang 25Đạo Hòa Hảo ra đời tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu,
tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú
Tân, tỉnh An Giang) vào năm 1939 do Huỳnh Phú Sổ,
sinh ngày 15 tháng 11 năm 1920 (tức 25/11 Kỷ
Mùi)thành lập
Huỳnh Phú Sổ tự nhận mình là bậc "sinh như tri", biết được quá khứ nhìn thấu tương lai, được thọ mệnh cùng với Phật A-di-đà và Phật Thích-ca mâu-ni, xuống hạ giới có nhiệm vụ truyền bá cho dân chúng
tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương để "Chấn hưng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sông mê, biển khổ và đưa tới chốn Tây phương cực lạc"
Giáo chủ
Trang 26Ngày 15tháng 5 năm Kỷ Mão (tức 4/7/1939) được ông chọn làm ngày khai đạo, khi ông chưa tròn 20 tuổi.Nơi tổ chức lễ khai đạo chính là gia đình ông Ông đã lấy tên
ngôi làng Hòa Hảo nơi mình sinh ra để đặt tên cho tôn giáo mới của mình: đạo Hòa Hảo hay Phật giáo Hòa Hảo Ông đã được các tín
đồ suy tôn làm giáo chủ Hòa Hảo
Tổ đình Phật giáo Hòa Hảo -
xưa thuộc làng Hòa Hảo, nay thuộc thị
trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
Giáo chủ
Trang 27- Đạo Hoà Hảo chủ trương tu tại gia hơn là đi lễ chùa Họ chủ trương giúp đỡ người nghèo hơn là cúng tiền xây chùa hay tổ chức lễ hội tốn kém Những buổi lễ được tổ chức rất đơn giản và khiêm tốn, không có
ăn uống, hội hè
- Đạo Hòa Hảo không có tu sĩ, không có tổ chức giáo hội mà chỉ có một
số chức sắc lo việc đạo và cả việc đời Không có nơi thờ công cộng,
trung tâm của đạo ở làng Hòa Hảo gọi là tổ đình cũng chỉ mang tính gia tộc Đạo này không xây dựng chùa chiền, không có tượng ảnh thờ
Nghi lễ và tổ chức
Trang 28- Lễ vật khi thờ phúng cũng rất đơn giản chỉ có hoa và nước lạnh (nước mưa, nước lọc tinh khiết) Ban đêm đốt đèn ở bàn thờ trong nhà và bàn thờ thông thiên Khi thờ tín đồ chỉ đọc
sấm giảng do thầy Huỳnh Phú
Sổ soạn và niệm lục tự mô-a-di-đà-Phật với mục đích tĩnh tâm
Nam-Nghi lễ và tổ chức
BÀN THỜ ĐẠO HÒA HẢO
- Ngoài ra đạo Hòa Hảo còn có một
số quy định về tôn giáo và quan hệ gia đình, xã hội Ví dụ người nhập môn phải tuyên thệ trước Tam Bảo, nam tín đồ phải để vấn tóc (búi) để giữ hiếu nghĩa với ông bà tổ tiên, tín
đồ phải thực hiện ăn chay từ thấp đến cao (4 đến 10 ngày trong 1 tháng hoặc trường chay như đạo Cao Đài,v.v
Trang 29Nghi lễ và tổ chức
Các ngày lễ tết:
Trang 30• Sở dĩ Ngài trổ tài "dùng huyền diệu của Tiên gia" chữa bệnh một cách thần diệu như thế là để chứng tỏ Ngài không phải là hạng phàm nhơn như mọi người đều biết…Từ chỗ nghi ngờ phát sanh lòng tin tưởng Nghi sanh Tín) Ðức tin đó càng ngày càng tăng trưởng do hành động hay phương pháp chữa trị của Ðức Huỳnh Giáo Chủ.
• Chữa căn ( giải đáp nguồn gốc phát sinh bệnh tật, bệnh do yếu tố gì gây nên, do đó bệnh căn học là một vấn đề cơ bản của y học)chứ
không chữa quả
Niềm tin
Trang 31• Trong lúc chữa trị, với những bệnh hung tợn, Ngài thường kêu gọi
chư Thần, chư vị sai khiến, như bảo trói hay khảo tra thì liền sau đó con bệnh tự trói lấy, tự lấy roi đánh vào người rồi lăn lộn than khóc van xin Ngài không cho khảo tra nữa, nó cũng công khai
• Có nhiều chứng bệnh Ngài không chữa bằng phương pháp huyền diệu như cho uống lá cây hay các thứ bông mà lại bằng phương pháp
thường của một vị lương y như bao nhiêu lương y trong làng
• Mỗi khi Ngài chữa bệnh, thường bắt con bệnh uống nước cúng Phật
và khi lành mạnh, bắt phải lạy bàn thờ Phật
Niềm tin
Trang 32ƯU NHƯỢC ĐIỂM
ĐẠO HÒA HẢO
Trang 33ƯU ĐIỂM
Là chỗ dựa tinh thần của người dân khi niềm tin vào cuộc sống bị bế
tắc trong cuộc sống lầm than dưới ách thống trị của kẻ xâm lãng, đạo hòa hảo còn giáo dục ý thức người dân hướng thiện trước sự xâm
nhập của trào lưu văn hóa phương tây
Các tư tưởng đã có đóng góp rất nhiều cho lịch sử trong những lần vận
động độc lập cho đất nước
Trang 34ƯU ĐIỂM
Tạo động lực về tinh thần để phát huy hoạt
động
Tăng cường tinh thần đoàn kết tương trợ
giúp đỡ lần nhau trong khó khăn
Phật Giáo Hòa Hảo cũng đã chứng tỏ được
sự cố gắng đóng góp công lao vào nỗ lực
bảo vệ và phát triển quốc gia nối tiếp truyền thống của lực lượng
Trang 35NHƯỢC ĐIỂM
× Phật Giáo Hòa Hảo thiếu hẳn các cán bộ thuần túy, hoạt động đôi khi còn thiếu tổ chức và phương pháp Nhân sự đông đảo mà
thành quả chưa tương xứng
× Phật Giáo Hòa Hảo không có một “Qũy Tương Trợ” nào dành
cung ứng cho hoạt động xã hội Mọi trợ giúp đến nay vẫn chỉ trông chờ vào sự đóng góp của tín đồ Hẳn nhiên sự tin tưởng đó không mang lại kết quả mong muốn
× Thực lực chia rẽ gây nhiều khó khăn trong hoạt động quản lý,dễ gây ra rối loạn và bị các thế lực xấu lôi kéo
× Lập trường không đồng nhất các đại diện không phản ánh đúng trung thực khuynh hướng mà mình đại diện
Trang 36CÁC CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC
VỀ TÔN GIÁO
Trang 371 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO
Trang 38- Trước tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, với
chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo đúng đắn và nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam…
- Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện cho các tổ chức
tôn giáo được in ấn kinh sách, sửa sang, làm mới cơ
sở thờ tự, tổ chức sinh hoạt bình thường Hoạt động
xã hội, nhân đạo, từ thiện của các tôn giáo ngày càng được mở rộng
Trang 40Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách về tôn giáo và công tác tôn giáo
Trang 41Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội tích cực vận động đồng bào các tôn giáo thực hiện phương châm sống “tốt đời, đẹp
đạo”…
Trang 42Công tác quản lý Nhà nước
có chuyển biến, đã từng bước xây dựng và hoàn thiện
khung pháp lý về tôn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh tín
ngưỡng, tôn giáo; Chính phủ
có Nghị định số 22/NĐ-CP
ngày 01/3/2005 Hướng dẫn thi hành một số điều của
Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn
giáo…
Trang 43những năm tới, cần làm tốt những nhiệm vụ cụ thể sau:
Trang 44Thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính
sách và các chương trình đầu tư phát triển kinh
tế - xã hội, an ninh quốc phòng của Đảng, Nhà nước, quan tâm đúng mức đối với các vùng
trọng điểm:
- Tây Bắc
- Tây Nguyên
- Tây Nam Bộ
Trang 45Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể đối với công tác tôn giáo.
Trang 46Đẩy mạnh công tác tham mưu, từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với công tác tôn
giáo, tích cực tham gia xây dựng các văn bản
pháp luật về tôn giáo, đồng thời bổ sung kịp thời những chính sách đối với tôn giáo ở những vùng, miền khác nhau
Trang 47Thực hiện tốt hơn công tác quản lý Nhà nước
về tôn giáo, tạo điều kiện giúp đỡ Đại hội, Hội nghị thường niên của các tổ chức tôn giáo, xem xét cho đăng ký hoạt động một số tổ chức tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Trang 48Tăng cường công tác kiểm tra thực hiện chủ trương, các kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí
thư Trung ương Đảng và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ đối với công tác tôn giáo hiện nay Xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững
mạnh, nhất là đối với vùng đồng bào dân tộc, vùng đông tôn giáo
Trang 49Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các đoàn thể
chính trị - xã hội phối hợp chặt chẽ với các
ngành chức năng tuyên truyền sâu rộng các chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà
nước trong chức sắc, tín đồ các tôn giáo
Trang 50Công tác đối ngoại tôn giáo và đấu tranh
chống lợi dụng tôn giáo trong tình hình hiện nay, cần chủ động và tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành, các tỉnh, thành trong việc đối thoại và xử lý những vấn
đề tôn giáo nhạy cảm đang được các thế lực thù địch lợi dụng chiến lược
Trang 51Tiếp tục kiện toàn bộ máy làm công tác tôn giáo của Đảng , chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến cơ
sở đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
Trang 521 ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP
CÁC TỔ CHỨC TÔN GIÁO
2 ĐỐI VỚI VIỆC TIẾN HÀNH CÁC NGHI LỄ TÔN GIÁO VÀ
CÁC HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO KHÁC
3 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA TÔN GIÁO,
TÍN NGƯỠNG, NHÀ TU HÀNH CHỨC SẮC
4 ĐỐI VỚI CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ
TÀI SẢN CỦA CÁC TÔN GIÁO
2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ
CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO
Trang 533 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO HÒA HẢO ĐẾN ĐỜI SỐNG
NGƯỜI VIỆT NAM
Trang 54VỀ THỰC TRẠNG
- Phật giáo Hòa Hảo là một tôn giáo ra đời ở Nam Bộ từ những năm 1939,
có số lượng tín đồ tương đối lớn và là một trong những tôn giáo ở Việt
Nam đã có tổ chức hoạt động hợp pháp
- Hiện nay tín đồ có mặt ở khắp 24 tỉnh,thành phố nhưng tập trung đông tại các tỉnh, thành phố Tây Nam Bộ, các tỉnh khác có nhưng số lượng tập trung rất ít
Trang 55
VỀ THỰC TRẠNG
- Theo thống kê của Ban Tôn Giáo
Chính Phủ, hiện nay phật giáo Hòa
Hảo có gần 1,3 triệu tín đồ, về tổ
chức giáo hội phật giáo Hòa Hảo có
tổ chức 2 cấp :cấp toàn đạo có tên
gọi Ban Trị Sự TW phật giáo Hòa
Hảo, cấp cơ sở xã,phường, thị trấn
là Ban Trị Sự phật giáo Hòa Hảo ở
7.93 6.621.671.01 0.860.22
THỐNG KÊ CÁC TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM
KHÔNG TÔN GIÁO
PHẬT GIÁO CÔNG GIÁO HÒA HẢO CAO ĐÀI TIN LÀNH KHÁC
Trang 56VỀ THỰC TRẠNG
Từ khi phật giáo Hòa Hảo có tư cách pháp
nhân ( năm 1999) về tổ chức đến nay đã
trải qua ba kỳ đại hội ( nhiệm kỳ là 5 năm)
Đại hội lần I năm 1999 , Đại hội lần II năm
2004, Đại hội lần III năm 2009 và xây dựng
được Hiến chương của Giáo hội, trụ sở
Giáo hội tại An Hòa Tự, Thị Trấn Phú Mỹ,
huyện Phú Tân ,tỉnh An Giang, Giáo hội có
văn phòng và các ban chuyên môn giúp
cho hoạt động của đạo