1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập môn tôn giáo đạo cao đài ở việt nam

19 332 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 40,19 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM 11 A PHẦN MỞ ĐẦU Tôn giáo hình thành tố kiến trúc thượng tầng, hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội Song phản ánh phản ánh hư ảo vào đầu óc người ta sức mạnh bên chi phối sống ngày họ, phản ánh mà sức mạnh gian mang hình thức sức mạnh siêu gian Nó có tác động lớn xã hội, người Như C.Mác nhận xét rằng: “ Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, giống tinh thần trật tự tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân.” Ở nước ta, trình dựng nước giữ nước, với việc hình thành giá trị văn hóa, hệ thống tôn giáo cộng đồng người Việt hình thành Do đó, quản lý nhà nước tôn giáo vô quan trọng Đạo Cao Đài số tôn giáo lớn nước ta với số lượng tín đồ tương đối đông Để tôn giáo phát triển theo định hướng quản lý quan tâm Đảng Nhà nước vô quan trọng B PHẦN NỘI DUNG I Khái quát chung tôn giáo Việt Nam Cũng nhiều quốc gia khác, tôn giáo Việt Nam đa dạng, có xuất hầu hết tôn giáo lớn giới như: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo…, tôn giáo nội sinh đặc trưng Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo… nhiều tôn giáo nội sinh khác Bản thân tôn giáo chứa đựng nội dung phong phú lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hóa… riêng biệt Việc tìm hiểu sâu để có nhìn tổng quát tôn giáo không nước giới, khía cạnh quản lý nhà nước sở cho việc hoạch định sách tôn giáo đắn; phía tổ chức tôn giáo để củng cố, phát triển tôn giáo tính nhân văn, tình đoàn kết, thân hữu Đó điều cần thiết bối cảnh xã hội nay, đặc biệt việc phát huy giá trị nhân bản, ưu việt tôn giáo mục đích chung phục vụ sống hòa bình phát triển xã hội Hiện nay, nước ta có sáu tôn giáo lớn Nhà nước thừa nhận tổ chức là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài, Hoà Hảo với khoảng 20 triệu tín đồ Trong đó, Phật giáo không tôn giáo lớn giới mà nước ta số lượng tín đồ người có cảm tình với Phật giáo đông nước ta Nước ta nước đa tôn giáo, nhiều tôn giáo nước ta chủ yếu cấp độ tâm lý tôn giáo Nhiều tín đồ tôn giáo sùng đạo, hiểu giáo lý ít, gia nhập đạo phần nhiều lan truyền tâm lý, vận động, lôi kéo; ý thức tôn giáo phần lớn tín đồ không thật sâu sắc Bởi vậy, tôn giáo vấn đề tế nhị, nhạy cảm phức tạp Do đó, để giải vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải thận trọng, tỉ mỉ chuẩn xác; vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt, tinh thần chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta là: không "tuyên chiến" với tôn giáo mà tôn trọng quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng nhân dân Chính vậy, Ở nước ta, tôn giáo vấn đề lớn liên quan đến sách Đảng, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện II Đạo Cao Đài Quá trình hình thành phát triển đạo Cao Đài đất nước Việt Nam a Quá trình hình thành đạo Cao Đài Việt Nam Đầu kỷ XX, quyền thực dân Pháp triều đình phong kiến nhà Nguyễn tăng cường áp bóc lột, vơ vét tài nguyên, đàn áp nhân dân để phục vụ lợi ích chúng Cuộc sống nhân dân lao động, đặc biệt người nông dân Nam bị bần hoá, phải làm thuê, làm mướn Các đấu tranh nhân dân thất bại Bất lực sống, khủng hoảng tư tưởng, đồng thời tôn giáo đạo lý đương thời bị suy thoái tiền đề điều kiện thuận lợi cho đời đạo Cao đài Đạo Cao Đài tên gọi tắt tôn giáo địa Việt Nam, có tên đầy đủ “Đại đạo Tam kỳ Phổ độ” Đạo Cao Đài đời vào đêm Noel năm 1925 bối cảnh cách mạng nước ta bị khủng hoảng đường lối lực lượng lãnh đạo, sách cai trị thực dân Pháp đẩy nông dân Nam Bộ vào đường không lối thoát, tôn giáo khác bị uy tín Đó hệ trực tiếp điển hình tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” (Phật – Lão – Nho), hòa nhập trào lưu “Thần linh học” – hình thức mê tín dân phương Tây với tục cầu hồn, cầu tiên người Việt năm 1924 – 1926, tạo nên phong trào cầu – chấp bút (gọi tắt bút), sôi vùng Nam Bộ Nhu cầu lúc nhân dân Nam Bộ muốn có tôn giáo phù hợp với tâm trạng họ đạo Cao Đài đời đáp ứng vấn đề tư tưởng tình cảm tôn giáo nông dân nơi Vì lẽ đó, đạo Cao Đài đông đảo quần chúng đón nhận thống đốc Nam Kỳ đồng ý vào tháng 10 năm 1926 Đạo Cao đài số người thuộc tầng lớp (tư sản, địa chủ, tiểu tư sản), công chức chủ trương, ban đầu vốn trào lưu trị với mục đích thành lập đạo để tập hợp lực lượng quần chúng mà chủ yếu nông dân chống lại kỳ thị, bóc lột, chèn ép thực dân Pháp Song sau trào lưu nhanh chóng trở thành tôn giáo lớn Nam Bộ tận ngày Sự hình thành đạo Cao Đài Việt Nam gắn với số nhân vật câu chuyện đời nhân vật ông Ngô Minh Chiêu, ông Lê Văn Trung ông Phạm Công Tắc Ông Ngô Minh Chiêu sinh năm 1878 chợ Bình Tây, Chợ Lớn Sài Gòn Theo truyện kể lại từ sinh ông bú mẹ uống nước gạo để lớn lên Ông học giỏi, thư ký Sở di trú Sài gòn tri phủ Phú Quốc Ông ham mê truyện thần tiên cầu cơ, tiếp thu “Thông linh học” Ông tổ chức cầu tuyên truyền tiếp xúc với đấng thiêng liêng Cao Đài tiên ông vị tiên phán bảo sứ mệnh xây dựng tôn giáo phương Nam Đến đạo Cao Đài thức đời, ông nhường quyền lãnh đạo cho ông Lê Văn Trung trở Cần Thơ tu luyện hình thành phái Cao Đài Chiếu Minh đàn (là biến âm tên ông) Ông năm 1932 Ông Lê Văn Trung sinh năm 1876 Chợ Lớn, Sài gòn Năm 1893 tốt nghiệp trường trung học bổ làm văn phòng thống đốc Nam Kỳ, sau chuyển sang làm thầu khoán bầu làm nghị sĩ, tham gia hội đồng tư vấn phủ Thống đốc Năm 1920, ông bị thua lỗ kinh doanh bị phá sản, ông quay sang hoạt động tôn giáo Nhờ thông minh, tài ngoại giao tài tổ chức, ông nhanh chóng tiếp thu sứ mệnh khai đạo ông Ngô Minh Chiêu trở thành Giáo tông đứng đầu “Cửu Trùng Đài” – quan hành pháp đạo Cao Đài Ông năm 1934 Ông Phạm Công Tắc sinh năm 1890 Tân An Ông bắt đầu làm công chức ngành thuế từ năm 1940 Sau bị chèn ép nên ông bỏ nhiệm sở chuyển sang hoạt động đạo Cao Đài với chức Hộ pháp, đứng đầu Hiệp Thiên Đài – quan lập pháp đạo Sau ông Lê Văn Trung chết, Phạm Công Tắc trở thành lãnh tụ tối cao nắm hai quan Hành pháp Lập pháp từ mâu thuẫn nội đạo Cao Đài nổ chia rẽ thành nhiều hệ phái Để thành lập cho ban hành đạo cao đài qua “ cầu tiên giáng bút”, Cao Đài tiên ông ứng cho câu thơ là: “Chiêu kì trung độ dẫn hoài danh Bán đạo khai sang quý giáng thành Hậu tức đắc cư thiên địa cảnh Hưởng minh mẫu đáo thú đài danh” Vận thành 12 người là: 10 11 12 Ngô Minh Chiêu Vương Quang Kì Lê Văn Trung Nguyễn Văn Hoài Đoàn Văn Bản Cao Hoài Sang Nguyễn Văn Qúy Lê Văn Giang Nguyễn Trung Hậu Trương Hữu Đức Phạm Công Tắc Cao Huỳnh Cư b Quá trình phát triển đạo Cao Đài Việt Nam Ngày 12/2/1926, Đức Thượng đế phán dạy hai nhóm bút thống hình thành đạo Cao Đài Ông Ngô Minh Chiêu Thiên phong phẩm vị Giáo tông đạo Cao Đài Ngày 7/10/1926, 28 người đại diện cho 247 tín đồ thống ký tên vào Tờ khai đạo gửi quyền Pháp Giữa tháng 11/1926, chức sắc Thiên phong đạo Cao Đài tổ chức lễ khai đạo chùa Gò Kén, Tây Ninh, thức cho mắt Đại đạo Tam kỳ Phổ độ, gọi tắt đạo Cao Đài Năm 1926 Cao Đài đời có tới 10.000 tín đồ Chỉ năm sau, đến năn 1930 theo thống kê nhà cầm quyền Pháp lúc tín đồ đạo Cao Đài tăng lên 500.000 người, đạo Cao Đài nhanh chóng phát triển lục Nam Kỳ, Sài Gòn, Gia Định, Bến Tre, Cần Thơ, Cà Ma, Long Xuyên, Đồng Tháp, Đồng Nai… Từ 1931 đến 1934, mâu thuẫn số chức sắc Hiệp Thiên Đài Cửu Trùng Đài ngày nặng nề, tình hình nội Giáo hội đoàn kết ngày tăng, số chức sắc cao cấp bất đồng với Toà thánh tự hoạt động theo ý riêng, tiến hành lập nhiều đàn để lôi kéo tín đồ Vì vậy, nội chức sắc xuất tư tưởng ly khai khỏi Toà thánh ông: Nguyễn Văn Ca, Nguyễn Hữu Chính, Trần Đạo Quang, Nguyễn Ngọc Tương, Lê Bá Trang Các vị chức sắc rời Toà thánh Tây Ninh địa phương lập chi phái Cao Đài như: Cao Đài Ban Chỉnh đạo, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Chơn lý, Cao Đài Minh Chơn đạo, Cao Đài Bạch y Thực ra, mâu thuẫn xuất từ ngày đầu tiên, ông Ngô Minh Chiêu từ chối Giáo Tông, tách lập nên phái Chiếu Minh để theo đường tu tịnh luyện, nội Cao Đài bắt đầu bị chia cắt Từ đó, chức sắc cao cấp, vốn có quan điểm bất đồng việc hành Đạo bắt đầu tách riêng để "thể lĩnh mình" Trong vấn đề phân hóa, có yếu tố dẫn đến việc quyền Pháp sợ phát triển mạnh mẽ, nhanh đạo Cao Đài gây bất lợi cho việc đô hộ Việt Nam Vì mà quyền Pháp dùng đến thủ đoạn dụ dỗ, đe dọa an toàn em lưu học sinh Pháp có thân nhân chức sắc cao cấp tổ chức hành đạo Vì mà chức sắc cao cấp có thỉnh cầu Thánh Ý ơn việc lập thêm chi phái để che mắt người Pháp chia rẽ đạo Cao Đài, để tạo nên an toàn cho lưu học sinh cho người Pháp cảm thấy đạo Cao Đài ghê gớm, dễ dàng bị bọn họ chia cắt Trong đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, đạo Cao Đài tổ chức “Cao Đài cứu quốc” thành viên mặt trận Việt Minh Trong thời kì kháng chiến chống pháp Nam Bộ (1945-1954) số tín đồ Nam Bộ đứng vận động tín đồ thành lập hội cứu quốc thành viên mặt trận Liên Việt Cho đến năm 1954 đạo Cao Đài phân thành 12 nhóm với triệu tín đồ Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) chiến tranh ác liệt kéo dài tạo thuận lợi cho đạo cao đài phát triển Đồng thời tàn khốc chiến tranh làm cho đạo Cao Đài tiếp tục phân rã Mỹ ngụy xem vào chiếm lấy số chức sắc, số hệ phái Cao Đài ngăn cản tín đồ tham gia kháng chiến giải phóng dân tộc ví dụ tổ chức Cao Đài thống Phan Khắc Sửu Nguyễn Bửu Tốn lập năm 1958, phái Cao Đài Việt Nam Bến Tranh, Cao Đài Việt Nam Bình Đức, Trần Lệ Xuân đạo tay sai tạo ra… Tuy dù bị Mỹ Ngụy thao túng phần đông tín đồ sức tham gia kháng chiến Từ năm 1955, phái Cao Đài Minh Châu Đạo, Tiên Thiên, Bạch Y Cao Thượng Bửu Tòa, Chiêu Minh, Long Châu đấu tranh đòi Mỹ Diệm phải thi hành hiệp định Giơnevơ chống khủng bố Cao Đài Sau phong trào Đồng Khởi đồng bào miền Nam, mở đầu đấu tranh chống Mỹ Diệm khối Cao Đài nói hình thành khối Cao Đài liên giao I (1962), liên giao II (19720) đặt lãnh đạo Đảng, thu hút 18 hệ phái Cao Đài tham gia Cho đến năm 1975 đạo Cao Đài có triệu tín đồ, với 20.000 chức sắc Từ sau năm 1975, phái Cao Đài không hoạt động theo mô hình tổ chức cũ Các Hội thánh Cao Đài xây dựng tổ chức hành đạo theo hai cấp: cấp Trung ương Hội thánh, cấp sở Họ đạo Từ năm 1995 đến năm 2000, Hội thánh Cao Đài có đông chức sắc, tín đồ tổ chức Đại hội thông qua Hiến chương, chương trình hành đạo, xây dựng tổ chức giáo hội cấp, hoạt động theo Hội: Thượng hội, Hội thánh, Hội Nhơn sanh xác định đường hướng hành đạo “Nước vinh, Đạo sáng” Hiện nay, đạo Cao Đài có Hội thánh có tổ chức giáo hội gồm: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Ban Chỉnh đạo, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Minh Chơn đạo, Truyền giáo Cao Đài, Cao Đài Cầu Kho Tam Quan, Cao Đài Chơn lý, Cao Đài Chiếu Minh Long Châu, Cao Đài Bạch y Ngoài ra, đạo Cao Đài có tổ chức Pháp môn Cao đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi pháp môn tu hành đạo Cao Đài theo “Nội giáo tâm truyền” chức sắc, không lập giáo hội, chuyên tu tâm, luyện tính theo truyền dạy ông Ngô Minh Chiêu (được công nhận năm 2010) Giáo hội Cao Đài Việt Nam (Bình Đức) phái Cao Đài có tổ chức giáo hội 02 cấp cấp đăng ký hoạt động tôn giáo năm 2009 Bên cạnh tổ chức giáo hội, đạo Cao Đài có 20 tổ chức Cao Đài hoạt động độc lập không phụ thuộc vào tổ chức Hội thánh nêu như: Cao Đài Thượng đế, Cao Thượng Bửu Toà, Nam Thành Thánh Thất, Cơ quan Phổ thông giáo lý Đại đạo, Liên Hoa Cửu Cung Thiên đạo học đường, Thánh tịnh Tân Minh Quang, Thánh tịnh Huỳnh Quang Sắc, Thánh tịnh Thiên Trước, Thánh thất Bàu Sen Theo thống kê năm 2009 tổ chức Cao Đài, đến đạo Cao Đài có vạn chức sắc, gần vạn chức việc, khoảng 2,4 triệu tín đồ, với 958 tổ chức Họ đạo sở công nhận 35/38 tỉnh, thành phố có đạo Cao Đài, thành lập 65 Ban Đại diện, 1.290 sở thờ tự (hàng năm có khoảng ngàn tín đồ nhập môn vào đạo Cao Đài) Nếu trước ngày miền Nam giải phóng số tín đồ triệu năm 1995 theo thống kê ban tôn giáo sở văn hóa thông tin tỉnh thành phố có tín đồ đạo Cao Đài số liệu tín đồ cao đài sau: Tỉnh, thành phố An Giang Bến Tre Cần Thơ Đồng Tháp Hồ Chí Minh Kiên Giang Long An Minh Hải Tây Ninh Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long Sông Bé Bình Thuận Ninh Thuận Phú Yên Bình Định Quảng Ngãi Quảng Nam Lâm Đồng Tổng Số tín đồ 59.300 36.600 29.468 3.100 8000 40.000 100.000 40.000 261.000 41.689 7.826 19.871 4.500 1.100 2643 1.865 21640 1.750 20.000 12.094 712.446 Như sau 20 năm so với năm 1975 số tín đồ giảm 61% Có thể lý hỗn dung giáo lý đạo Cao Đài hện thực sống thời bình có nhiều lựa chọn đạo Cao Đài phát triễn ngày mạnh mẽ Nhìn chung hai kháng chiến cứu nước, đông đảo chức sắc, tín đồ đạo Cao Đài tích cực tham gia đóng góp sức người, sức vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, đồng bào đạo Cao Đài toàn dân tham gia vào công đổi mới, góp phần xây dựng đất nước Cấu trúc tôn giáo đạo Cao Đài a Giáo lý đạo Cao Đài Trong đạo Cao Đài , hệ thống tín điều chiều sâu, dựa sở triết lý thần học riêng, mà vay mượn giáo lý có sẵn đạo Phật, Nho, Lão Thiên chúa giáo Hay nói cách khác, nội dung giáo lý đạo Cao Đài vay mượn, chắp vá, kết hợp, nhào trộn giáo lý tôn giáo có từ cổ chí kim, từ đông sang tây Tôn Cao Đài "Tam giáo quy nguyên, ngũ chi phục nhất" Tam giáo tức Tam giáo đạo gồm: Phật giáo – Lão giáo – Nho giáo Tam giáo quy nguyên: Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ xây dựng giáo lý toàn diện tức giáo lý Đại Đạo tảng tổng hợp giáo lý Tam giáo đạo Cái cao thâm, tinh khiết từ bi bác Phật, công nhân nghĩa Nho, phù phép thần tiên Lão Như vậy, Tam giáo có đủ khả xây dựng người chân chính, xã hội an lạc (Nho giáo), dạy người biết tu dưỡng thể xác tinh thần để sống thung dung tự (Lão giáo), giải khổ (Phật giáo) Do tôn "Tam giáo quy nguyên" đường lối để thực mục đích "Thế đạo đại đồng, Thiên đạo giải thoát" Có thể nói, tư tưởng “Tam giáo đồng tôn” Phật, Nho, Lão xem trung tâm giáo lý đạo Cao Đài Tam giáo quy nguyên suy luận mở rộng gọi “ Hiệp ngũ chi” tức thống năm nghành đạo.Nhân đạo từ Nho, Thần đạo từ đạo thờ chủ thần, Thánh đạo Thiên chúa giáo, Tiên đạo Đạo giáo đạo Phật Đó đường lối tu hành lên năm nấc thang Phục có nghĩa thống thành hệ thống bổ sung cho nhau, hiệp thành đạo pháp quán hầu đưa người tu đạt đến mục đích Tóm lại, tôn đạo Cao Đài đường lối tổng hợp quán cứu cánh hoàn thiện giải thoát nhân sinh vạn giáo Song song với tôn "Tam giáo quy nguyên ngũ chi phục nhất", Cao Đài nêu lên tinh thần "vạn giáo lý" Qua tiêu ngữ này, Cao Đài công nhận mục đích cứu cánh tất tôn giáo chân có chân lý hướng dẫn người sống có đạo đức, hoàn thiện hóa thân, hoàn thiện hóa xã hội giải thoát linh hồn Từ đó, Cao Đài chủ trương tôn trọng tín ngưỡng tôn giáo nêu lên nguyên lý chung giáo lý tức giáo lý Đại Đạo giác ngộ nhân loại toàn cầu Giáo lý Cao Đài xây dựng dựa hai nguyên lý là: thiên địa vạn vật đồng thể: Trời đất vạn vật có thể ; nguyên lý thứ hai tán vạn thù, vạn thù quy bản: Một gốc phân tán vạn hình thức (sai biệt), vạn hình thức (sai biệt) quay gốc Từ nguyên lý thứ nhất, giáo lý Cao Đài quan niệm Trời Người có thể, tương thông tương ứng hợp Kế đến chúng sanh đồng thể nên phải thương yêu nhau, người với người phải xem anh em Cha, từ phải thực mục đích đại đồng nhân loại Từ nguyên lý thứ hai, giáo lý Cao Đài quan niệm vũ trụ trường tiến hóa có khởi điểm từ thể Đại Linh Quang, tức Thượng Đế, phóng phát điểm linh quang tiềm tàng vạn loại để tiến hóa từ khoáng sản, đến thảo mộc, thú cầm, đến người Rồi từ người đến bậc Thiêng liêng Thần Thánh Tiên Phật để trở hợp với Thượng Đế Trong đạo Cao Đài, Thượng Đế có danh xưng nhiều tên như: Ngọc Hoàng, Ngọc Đế, Cao Đài, Huyền Khung, Cao Thượng đế, Ngọc hoàng đại thiên tôn… tên thông dụng thường xưng “ Cao Đài Tiên ông Đại Bồ tát Mahatát” Đây tên bao trùm “Quy nguyên Tam giáo Cao Đài Nho, Tiên ông Lão, Bồ tát Mahatát Phật” Do cứu cánh người tiến hóa trở với Thượng Đế, tức nguồn gốc mà vũ trụ Muốn thế, người phải biết tu công lập đức để hoàn hảo hóa thân đến mức chí chân chí thiện Giáo lý Cao Đài gọi "Phản bổn hoàn nguyên" Giáo lý đạo Cao Đài đặc biệt quan tâm đề cao tính thiêng liêng huyền diệu bút, coi linh hồn đạo Mỗi cần ban bố đạo điều giáo lý, thánh lễ phải qua lễ cầu Chỉ có hàng chức sắc hiệp thiên đài cầu tiên, điều cấm kỵ tín đồ Các giáo lý điều luật đạo Cao Đài thể kinh sách sau: Đại thừa Chân giáo, Ngọc đế Chân truyền, Pháp Chánh truyền, Thánh ngôn hợp tuyển b Giáo chủ đạo Cao Đài : Nói cách tổng quát Giáo Chủ người làm chủ Đạo, tôn giáo, môn phái tín ngưỡng Các tổ chức đạo giáo dù đơn sơ hay qui mô, số tín đồ đông hay ít, vai trò người đứng đầu Giáo Chủ.Như người sáng lập đạo giáo đương nhiên giáo chủ Sau vị sáng lập qua đời, quyền lãnh đạo tối cao tổ chức trao lại cho đệ cao đồ hệ Các vị đệ cao đồ xưng giáo chủ chọn danh xưng khác thực tế người nắm giữ quyền hành tối cao tổ chức đạo giáo phương diện hữu hình.Tóm lại danh từ giáo chủ sử dụng tùy theo sáng kiến quan niệm tổ chức đạo giáo không giống qui luật buộc tổ chức đạo giáo phải tuân theo cách xưng hô tổ chức đạo giáo có từ trước Trong lịch sử Đạo Cao Đài có hai người xưng Giáo Chủ Hộ Pháp Phạm Công Tắc Ngài Ngô Văn Chiêu Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc có xưng danh giáo chủ Đạo Cao Đài giao tiếp với quốc tế Ngài Đức Chí Tôn phong Hộ Giá Tiên Đồng tá Đạo Sĩ Đức Chí Tôn trục xuất chơn thần Ngài để chơn linh Hộ Pháp giáng linh ngự thể, chứng cho chư vị Thiên phong lập thệ Ngài vị phò phong Thánh lập giáo với Đức Cao Thượng Phẩm Nhưng bình tâm nhận xét, có Ngài người thủ vai cầm bút thiêng liêng cho Đức Chí Tôn Đấng lập Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, vị đồng tử khác thứ yếu Danh xưng xuất từ ngày Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt đăng tiên, Đại Hội nhơn sinh bất thường Tòa Thánh ngày 8-11-1935 Đại Hội Hội Thánh thường niên ngày 17-10- Ất Hợi, toàn đại hội đồng tín nhiệm Đức Hộ Pháp cầm quyền thống Chánh Trị Đạo ngày có Đầu Sư chánh vị Trong lời thuyết đạo đêm rằm tháng 11 Kỷ Sửu (1949) Ngài nói rõ sau : " Bần Đạo dám tự xưng Giáo Chủ, vị giáo chủ tức nhiên người thay hình ảnh cho Đức Chí Tôn đặng làm chúa phần hồn toàn mặt địa cầu nầy Nhưng Bần Đạo biết làm phận sự, làm cho Đức Chí Tôn, thay hình ảnh Ngài đặng làm bạn , làm anh em với Ngài nơi mặt địa cầu nầy mà thôi, chưa biết làm chủ Cả Hội Thánh vậy, làm bạn, làm anh em dìu dắt Ngài phần hồn đặng đoạt giải thoát mà " Nói tóm lại hai tiếng giáo chủ danh xưng trăm ngàn danh xưng khác nơi mặt này, hành tàng Đức Ngài thiệt tướng Ngài Ngô Văn Chiêu Đức Chí Tôn dùng huyền diệu thu phục độ rỗi trước tiên sau không chịu đứng chung Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tổ chức tôn giáo thành hình Ngài chuyên khoa tịnh luyện, thiền định truyền bá pháp môn cho người tin theo Ngài đứng đầu phái Cao Đài Chiếu Minh, liễu đạo năm 1932 Cho tới không thấy sử liệu chứng minh ngài Ngô Văn Chiêu có xưng danh giáo chủ Đạo Cao Đài lúc sanh tiền Nhưng sau Ngài liễu đạo hệ tư tưởng phái Cao Đài Chiếu Minh danh xưng giáo chủ Đạo Cao Đài có hai xu hướng : xu hướng thứ là: Cao Đài giáo chủ Đức Chí Tôn vô hình; xu hướng thứ hai là: Ngài ngô Văn Chiêu giáo chủ Như lịch sử Đạo cao Đài có hai trường hợp xưng giáo chủ là: Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc thức xưng danh giáo chủ Đạo Cao Đài giai đoạn Ngài cầm quyền thống Hiệp Thiên Đài Cửu Trùng Đài Ngài Ngô Văn Chiêu qua bút môn phái Ngài tôn vinh lên làm giáo chủ Đạo cao Đài sau Ngài qui thiên c Nghi lễ tôn giáo đạo Cao Đài Đạo Cao Đài đặt nhiều qui định luật lệ, lễ nghi để hướng dẫn người theo đạo tu tập xử Luật đạo có nhiều có số nội dung quan trọng “ngũ giới cấm”, “tứ đại điều qui”,… Ngũ giới cấm (tức điều cấm kỵ) : bất sát sinh, bất du đạo, bất tà dâm, bất tửu nhục, bất vọng ngữ Thứ nhất, bất sát sinh không sát sinh, tức giết hại, tiêu diệt sống muôn loài vạn vật gian Thứ hai, bất du đạo cấm gian tham, trộm cướp, lấy ngang lường gạt người, mượn vay không trả, chứa đồ gian, lượm lấy rơi, sanh lòng tham quấy, để ý hại người mà lợi cho mình, cờ bạc gian lận Thứ ba, bất tà dâm cấm lấy vợ chồng người, thả theo đàng điếm, xúi giục người làm loạn luân thường, thấy sắc dậy lòng tà, lấy lời gieo tình huê nguyệt (vợ chồng không gọi tà dâm) Thứ tư, bất tửu nhục cấm say mê rượu thịt, ăn uống độ, rối loạn tâm thần, làm cho náo động xóm làng, miệng ước rượu ngon, bụng mơ đồ mỹ vị Thứ năm, bất vọng ngữ cấm xảo trá láo xược, gạt gẫm người, khoe mình, bày lỗi người, chuyện quấy nói phải, chuyện phải thêu dệt quấy, nhạo báng, chê bai, nói hành kẻ khác, xúi giục người hờn giận, kiện thưa xa cách, ăn nói lỗ mãng, thô tục, chửi rủa người, hủy báng tôn giáo, nói không giữ lời hứa Tứ đại điều quy bốn điều trau dồi đức hạnh rút từ Nho giáo ôn, cung, khiêm, nhường Ôn ôn hòa, tuân theo lời dạy bề trên, chịu cho bậc thấp điều độ, lấy lẽ hòa người làm lời, phải ăn năn chịu thiệt Cung khoe khoang, kiêu ngạo, quên làm nên cho kẻ khác, giúp người nên đao cứu riêng, che lấp người hiền Khiêm tiền bạc xuất nhập phân minh, đừng vay mượn không trả, khiêm tốn kính dạy Nhường trước mặt sau lung đồng bậc, đừng kính trước khinh sau, đừng thấy đồng đạo tranh đấu mà không lời hòa giải, đừng cậy quyền mà yểm tài người Các đạo tâm sau nhập môn trở thành tín đồ đạo Cao đài việc ăn chay quy định bắt buộc Mới nhập môn chưa quen ăn chay người tín đồ tập ăn chay tháng ngày, gọi lục trai, gồm ngày mùng 1, mùng 8, ngày 14, 15, 23 30 Âm lịch Trải qua tháng quen rồi, người tín đồ cần phải tiến lên nấc cao ăn chay tháng 10 ngày, gọi thập trai, gồm ngày mùng 1, mùng 8, ngày 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29 30 Âm lịch, tháng thiếu (không có ngày 30) ăn chay ngày 27 vào cho đủ 10 ngày chay Khi giữ 10 ngày chay quen rồi, nên tiến lên nấc thang cao ăn chay suốt tháng Âm lịch, đặc biệt: Tháng Giêng (Thượng ngươn), tháng Bảy (Trung ngươn), tháng Tám (Hạ ngươn) Sau tiến lên bậc Thượng thừa tức ăn chay trường (ăn chay suốt đời) tốt Việc ăn chay đạo Cao đài vô quan trọng, ăn chay thể lòng từ bi thương yêu tôn trọng sống muôn loài vạn vật, ăn chay giúp cho tâm hồn khiết vướng bận nhiều trượt khí sau chết dễ dàng thăng chín tầng trời quy hồi nơi Bạch Ngọc Đặc biệt, ăn chay nhằm giữ điều thứ Ngũ giới cấm - “bất sát sanh” Ngũ giới cấm giới luật quan trọng người tín đồ, đặc biệt người tu bậc Thượng thừa, không giữ tròn Ngũ giới cấm đắc đạo Người tín đồ Cao đài cho ăn chay trường giữ Ngũ giới cấm dễ dàng vì:Thứ nhất, ăn chay thường tránh sát sinh ăn uống Đã không nỡ giết hại sinh vật để ăn thịt không nỡ giết chúng để làm trò chơi (bất sát sanh).Thứ hai, không ăn thịt kiêng rượu dễ dàng, rượu thịt kèm với hình với bóng (bất tửu nhục).Thứ ba, không ăn thịt, không uống rượu dục lòng lắng xuống nên không nghĩ đến tà dâm (bất tà dâm).Thứ tư, nhờ ăn chay trường mà lòng tham vật chất hội nẩy nở, tu cầu chi tiền tài, cải Do việc trộm cướp hay gian lận tài sản người khác xảy (bất du đạo).Thứ năm, nhờ ăn chay trường mà tâm hồn trở nên cao, tránh việc nói dối, lừa gạt người, gây đau khổ cho người mà đem lợi lộc cho (bất vọng ngữ) Các thức ăn chay người đạo Cao đài loại thực phẩm hoàn toàn xuất phát từ thảo mộc chế biến từ thảo mộc rau đậu, hoa quả, ngũ cốc, không dùng sản phẩm động vật nào, dù nhỏ hay lớn Các thứ nhờ hấp thụ trực tiếp ánh sáng mặt trời, dưỡng khí, đạm khí không khí, lại hấp thụ chất khoáng lòng đất, nên thức ăn chay có hai tác dụng bổ dưỡng: Bổ dưỡng xác thân nhờ chất khoáng hấp thu lòng đất đạm khí không khí; Bổ dưỡng chơn thần nhờ hấp thu ánh sáng dưỡng khí Như vậy, phải thừa nhận rằng, với chế độ ăn chay đầy đủ gồm nhiều rau đậu, ngũ cốc trái cây, ăn chay tốt so với ăn mặn bổ dưỡng thể xác chơn thần Ăn chay không thiết phải khắc khổ mà trọng dinh dưỡng đầy đủ để thể khoẻ mạnh, tinh thần sáng suốt đủ sức trọn đường tu học hành đạo Người ăn chay trường lâu năm tạo vùng hào quang sáng nơi đỉnh đầu, chơn thần sáng, tinh tấn, nhẹ nhàng Đạo Cao Đài quy định việc nhập môn cầu đạo, xây dựng thánh thất, tổ chức quan, hôn, tang, tế… đạo Cao Đài trọng giáo dục tín đồ đạo đức theo tiêu chuẩn đạo đức Tam cương, ngũ thường Nho giáo Bởi quan niệm người có xác hồn, chết xác hư hoại hồn tồn nên nghi thức áp dụng tang lễ người tín đồ Cao Đài đặt tiễn đưa linh hồn người cố qua giới khác sống trần tục Nội dung kinh đọc suốt diễn tiến đám tang có ý nghĩa tỏ lòng thương tiếc, biết ơn người chết, dặn dò vong linh đừng luyến tục, luôn hướng nguồn cội linh hồn Thượng Đế để thăng lên cõi giới an nhàn cực lạc Những người thân gia đình bạn bè người chết tập trung cầu nguyện cho linh hồn người chết nhẹ nhàng siêu thoát qua lời kinh cầu siêu Đó phương pháp truyền lực sống tâm linh (gọi tắt truyền thần) cho vong linh vừa rời khỏi thân xác cho họ thêm sức sống cõi giới nầy, chẳng khác tặng quà cho người xa Các kinh gồm có :Kinh cầu hồn hấp hối chết rồi, Kinh tẩn liệm, Kinh cúng tế người thân gia đình (vợ tế chồng, chồng tế vợ, tế cha mẹ, em tế anh), Kinh cầu tổ phụ qui liễu, Kinh cúng tế thân quyến thuộc Đặc biệt người làm nghề dạy học, học trò cũ đọc kinh tế Thầy, ca ngợi công ơn vị Thầy dạy dỗ nên danh phận với đời : kinh cầu siêu, kinh đưa linh cửu đến nơi an tang.Việc đọc kinh tang lễ người tín đồ Cao Đài hoàn toàn tự nguyện, đồng nhi thực hiện, người tham dự đọc theo hay lắng nghe hòa tâm ý vào lời kinh Trong nghi thức tang lễ người tín đồ Cao Đài, phép độ thăng phần sinh hoạt cao cấp thuộc lãnh vực huyền linh khó thực Trước đòi hỏi người chết phải có đời sống tu hành tối thiểu giữ giới luật 10 ngày chay tháng cách nghiêm chỉnh thứ đến phải có chức sắc thọ truyền bí pháp độ thăng có đủ quyền linh hiển thực Vì chức sắc hành pháp phải truyền vào vong linh người chết khí thần lực đầy an tĩnh, thoát tục, lấy từ lực tinh thần số người tham dự cầu siêu có thành tâm có đời sống tu hành tương đối tốt Trong phút chốc vong linh người chết cảm thấy nhẹ nhàng thoát sáng suốt trạng thái sống trước Đây thay đổi trạng thái tâm linh chơn thần người chết nhờ vào tha lực Dĩ nhiên phải có Thần linh giáng ngự chơn thần thể phách vị chức sắc hành pháp để hỗ trợ cho động tác độ thăng linh hiển Người hành pháp phải có đủ công đức diêu động khối điển quang Thần linh khối người cầu siêu giúp đỡ hữu hiệu cho vong linh Phương pháp giúp đỡ phần cho vong linh người chết nhẹ nhàng siêu thoát, tự phép mầu xóa bỏ tất tội tình oan nghiệt kiếp sanh kẻ Hành trang mà chơn thần người chết mang theo nghiệp qủa kiếp sống họ nghĩ hành động theo hướng thiện ác, họ phải gánh chịu, chối bỏ Thăng hay đọa kết kiếp người Làm phép xác, cắt dây oan nghiệt, độ thăng giúp thêm sức cho chơn thần dễ dàng thăng tiến ví khách lữ hành tới ngã ba đường khát nước, giúp bát nước cho mát dạ, đói no ấm lạnh họ suốt hành trình túi hành trang, lương thực mà họ mang theo đầy hay vơi Linh tượng thờ chủ yếu đạo Cao Đài hình mắt, gọi Thiên Nhãn Thờ Thiên Nhãn thờ mắt trái Một đặc điểm Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ gọi tắt đạo Cao Đài biểu tượng Thiên Nhãn, Thiên Nhãn Mắt Trời, thờ Thiên Nhãn tức thờ Trời Thiên Nhãn biểu tượng nhắc nhở tình "yêu thương" ánh mắt đấng tạo hóa chúng sinh bình đẳng, tất nhận ân Trời phân biệt Việc thờ Thiên Nhãn có ý nghĩa quan trọng với người tín đồ Cao đài, nhắc nhở tín đồ cử chỉ, hành động có Thượng đế soi xét; Thiên Nhãn giúp người tín đồ Cao đài nhận Thần Đức Chí Tôn chăm nhìn Thiên Nhãn lúc tụng kinh người tu luyện định Thần, Thần kết hợp với Tinh Khí thân người để thành Tam Bửu Các ngày lễ đạo Cao Đài bao gồm:Hàng ngày có khóa lễ vào giờ: sáng sớm, trưa, chập tối đêm khuya Hàng tháng có ngày lễ vào ngày rằm mồng một, âm lịch Hàng năm có ngày lễ (theo âm lịch) ngày tháng Giêng, 15 tháng hai, tháng tư, 15 tháng bảy, 15 tháng tám, 15 tháng mười ngày 15 tháng Chạp.Lễ nghi đạo Cao Đài rườm rà cầu kỳ Đạo Cao Đài giải thích lễ nghi sinh hoạt tôn giáo thể tinh thần tổng hợp tôn giáo Đạo phục chung màu trắng Riêng chức sắc dùng màu theo ngành: Thái – thuộc Phật – màu vàng; Thượng – thuộc Lão – màu xanh; Ngọc – thuộc Nho – màu đỏ Về thờ cúng, tín đồ đạo Cao Đài phải tôn thờ đấng trí tôn Cao Đài thượng Đế, đồng thời họ có thờ cúng tổ tiên, không cúng lễ vật đồ mặn, không đốt vàng mã d Tổ chức tôn giáo đạo Cao Đài Đạo Cao Đài có tổ chức giáo hội tổ chức hành nhà nước Mỗi hệ phái đạo Cao Đài có tổ chức giáo hội riêng Nhưng nhìn chung tổ chức giáo hội đạo Cao Đài mô theo mô hình thể chế trị quân chủ lập hiến Bởi lẽ, đa số người sáng lập, lãnh đạo đạo Cao Đài tư sản, công chức tiểu tư sản, công chức tiểu tư sản, địa chủ nên họ am hiểu thể chế trị giới Họ cho chế độ quân chủ lập hiến kiểu Nhật Bản hình thức quyền hợp với Việt Nam Vì vừa trung thành với truyền thống, đồng thời lại phát huy tinh thần thời đại Do đó, thiết kế tổ chức xã hội đạo Cao Đài, họ rập khuôn theo máy nhà nước Nhật Bản, nhiều chỗ rườm rà, quan liêu hơn, đặt tên gọi tổ chức, chức sắc tên Hán Việt cầu kỳ, tăng vẻ huyền bí tôn giáo Thành phần giáo hội Cao Đài gồm chức sắc, chức việc tín đồ Hệ thống tổ chức cấp trung ương đạo có ba đài là: Bát Quái Đài, Hiệp Thiên Đài, Cửu Trùng Đài Đầu tiên Bát Quái Đài ( phần vô hình), ý niệm thiêng liêng thờ phụng đạo, gồm vị thánh thần tiên phật Lý Thái Bạch ( gọi Lý Đại Tiên) thay mặt Thượng đế làm trưởng quân Tiếp theo Hiệp Thiên Đài, vừa quan lập pháp vừa quan tư pháp Về lập pháp, trước ban hành điều nội dung tôn giáo hay xã hội, Hiệp Thiên Đài tổ chức Cầu cơ, hiệp thông với đấng thiêng liêng để nhận “thánh chỉ” Đạo Cao đài thực chế độ lập pháp theo chế độ “Tam viện” hay gọi “Quyền vạn linh” Ba viện là: hội nhân sinh ( gồm đại diện tín đồ), hội thánh ( gồm đại diện chức sắc Thiên phong Hiệp Thiên Đài Cửu Trùng Đài) thương hội ( gồm chức sắc đại Thiên phong Hiệp Thiên Đài Cửu Trùng Đài) Đứng đầu Hiệp thiên đài chức Hộ pháp, Hộ pháp Thưởng thẩm Thượng sanh hai chức Thập nhị thời quân (12 vị thời quân), chia ba chi gọi Pháp, Đạo, Thế Dưới ba chi gồm có quan giúp việc, là: Bộ Chánh pháp với chức sắc như: luật sư, truyền trạng, thừa sử, giám đạo, trưởng án, tiếp dẫn, đạo nhân,…và Hàn Lâm viện với 12 chức sắc chuyên môn gọi “ Thập nhị bảo quân” Và cuối Cửu Trùng Đài Đây quan hành pháp, gồm viện: Hộ, Lương, Công, Học, Y, Nông, Hòa, Lại, Lễ với chức Chính phủ Đứng đầu Cửu Trùng Đài chức Giáo tông giống Thủ tướng Tổng thống Chức sắc Cửu Trùng Đài chia làm ba ngành, gồm Thái ( thuộc Phật), Thượng ( thuộc Lão), Ngọc ( thuộc Nho) Chức sắc lại có bậc ( cửu phẩm), bậc lại có số lượng định, chia cho ngành, xếp theo bậc hàm cao thấp sau: Giáo tông vị, Chưởng pháp vị, Đầu sư vị, Phối sư 36 vị, Giáo sư 72 vị, Giáo hữu 3000 người Để giám sát việc hành pháp Cửu Trùng Đài Hiệp Thiên Đài đặt số chức sắc Cửu Trùng Đài, vị Chưởng pháp giáo tông chức đầu sư Ngược lại để giám sát công việc Hiệp Thiên Đài, Cửu Trùng Đài đặt chức “ Thượng phẩm” “ Thượng sanh” Hộ pháp Thập nhị thời quân Hiện tổ chức hành đạo Cao Đài xếp lại hai cấp: trung ương sở Tương ứng với máy tổ chức ấy, đạo Cao Đài có hệ thống chức sắc bao gồm nhiều cấp bậc khác với qui định số lượng cụ thể Trước kia, chức sắc quan trọng đạo bổ nhiệm thông qua bút, ngày nay, chức sắc đạo thông qua điều lệ cầu phong, cầu thăng theo luật công cử e Niềm tin tôn giáo đạo Cao Đài Những người khởi xướng cho việc hình thành đạo Cao Đài tin tưởng vào giới siêu thực, giới tồn siêu linh, nơi có tồn vị Thần, Thánh, Tiên, Phật… vong hồn người vãng, cảnh “Bồng Lai”, giới hoàn toàn khác giới trần tục Do tin tưởng tồn giới siêu thực mà người như: Ngô Văn Chiêu, Vương Quan Kỳ, Đoàn Văn Bản, Cao Hoài Sang, Phạm Công Tắc, Lê Văn Trung… bậc trí thức, có địa vị cao xã hội lúc giờ, tìm cách tiếp xúc hình thức khác cầu cơ, xây bàn Thông qua lần tiếp xúc với giới siêu linh, người lại củng cố niềm tin tồn “chơn linh siêu việt” giới bên Những nhân vật như: Diêu Trì Kim Mẫu, Cửu Vị Tiên Nương, Ngọc Hoàng Thượng Đế, Lữ Đồng Tân, Bạch Hạt Đồng Tử… nhân vật tưởng không thật biết đến truyện thần tiên Trung Quốc lại xuất hiện, trò chuyện với họ thông qua thuật xây bàn cầu Điều làm cho họ “ngây ngất” tin tưởng tuyệt đối vào tồn giới siêu linh Tất điều nói lên rằng, niềm tin giới bên với tồn chơn linh siêu việt củng cố từ buổi đầu đạo Cao Đài có yếu tố manh nha hình thành bối cảnh giới quan tâm nghiên cứu linh hồn Đây niềm tin để dẫn đến đời tôn giáo địa III PHẦN KẾT LUẬN Trải qua trình hình thành phát triển gần 90 năm, tín đồ đạo Cao Đài tích cực tham gia vào kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Sự hợp tan – tan hợp tôn giáo biến đổi theo biến động thăng trầm kháng chiến kiến quốc nhân dân ta Để vận động tín đồ đạo Cao Đài thực tốt quan điểm Đảng sách, luật pháp Nhà nước tôn giáo việc quản lý nhà nước phải nắm vững đặc trưng giáo lý, tổ chức đạo Cao Đài Những năm qua, Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân chi phái đạo Cao Đài Khi nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đến thăm Tòa Thánh Tây Ninh, luồng gió mát thổi vào làm cho tín đồ phấn khởi, đỡ mặc cảm, yên tâm làm ăn Họ đấu tranh cho nội lãnh đạo hệ phái đoàn kết thống để phát triển đạo, không để kẻ xấu bên lợi dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý nhà nước tôn giáo dân tộc ( Học viện Hành Quốc gia) Tạp chí tôn giáo Viện nghiên cứu Tôn giáo nhà nước Việt Nam Sách Trắng “ Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam” ( Ban Tôn giáo Chính Phủ, Bộ Ngoại giao Việt Nam) Đạo Cao Đài – Hai khía cạnh lịch sử tôn giáo ( Nhà xuất Tôn giáo) Một số website tham khảo khác ... chí tôn giáo Viện nghiên cứu Tôn giáo nhà nước Việt Nam Sách Trắng “ Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam ( Ban Tôn giáo Chính Phủ, Bộ Ngoại giao Việt Nam) Đạo Cao Đài – Hai khía cạnh lịch sử tôn giáo. .. thánh có tổ chức giáo hội gồm: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Ban Chỉnh đạo, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Minh Chơn đạo, Truyền giáo Cao Đài, Cao Đài Cầu Kho Tam Quan, Cao Đài Chơn lý, Cao Đài Chiếu Minh... đồng bào đạo Cao Đài toàn dân tham gia vào công đổi mới, góp phần xây dựng đất nước Cấu trúc tôn giáo đạo Cao Đài a Giáo lý đạo Cao Đài Trong đạo Cao Đài , hệ thống tín điều chiều sâu, dựa sở triết

Ngày đăng: 25/03/2017, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w