Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
10,43 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 11 LỚP KH14NS2 Môn học: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC TÔN GIÁO Chủ đề: “TÌM HIỂU VỀ ĐẠO CAO ĐÀI” Tòa Thánh Tây Ninh TỔNG QUAN CHUNG A.PHẦN MỞ ĐẦU B.PHẦN NỘI DUNG I Khái quát chung tôn giáo Việt Nam II.Đạo Cao Đài 1.Quá trình hình thành phát triển đạo Cao Đài đất nước Việt Nam 2.Cấu trúc tôn giáo đạo Cao Đài C PHẦN KẾT LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU Tôn giáo gì??? - Tôn giáo hình thành tố kiến trúc thượng tầng, hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội Song phản ánh phản ánh hư ảo vào đầu óc người ta sức mạnh bên chi phối sống ngày họ, phản ánh mà sức mạnh gian mang hình thức sức mạnh siêu gian Nó có tác động lớn xã hội, người - Như C.Mác nhận xét rằng: “ Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, giống tinh thần trật tự tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân.” B.PHẦN NỘI DUNG I Khái quát chung tôn giáo Việt Nam - Tôn giáo Việt Nam đa dạng, có xuất hầu hết tôn giáo lớn giới như: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo…, tôn giáo nội sinh đặc trưng Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo… nhiều tôn giáo nội sinh khác - Hiện nay, nước ta có tôn giáo lớn Nhà nước thừa nhận tổ chức là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài, Hoà Hảo với khoảng 20 triệu tín đồ - Phật giáo có số lượng tín đồ đông nước ta - Tính đến năm 2007, tổng số tín đồ tôn giáo Viêt Nam 23 triệu Trong đó: • Phật giáo gần 10 triệu • Công giáo 5,9 triệu • Tin Lành gần triệu • Hồi giáo 67 nghìn • Cao Đài 3,2 triệu • Hòa Hảo 1,4 triệu b Giáo chủ đạo Cao Đài - Nói cách tổng quát Giáo Chủ người làm chủ Đạo, tôn giáo, môn phái tín ngưỡng - Trong lịch sử Đạo Cao Đài có hai người xưng Giáo Chủ Hộ Pháp Phạm Công Tắc Ngài Ngô Văn Chiêu • Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc thức xưng danh giáo chủ Đạo Cao Đài giai đoạn Ngài cầm quyền thống Hiệp Thiên Đài Cửu Trùng Đài • Ngài Ngô Văn Chiêu qua bút môn phái Ngài tôn vinh lên làm giáo chủ Đạo cao Đài sau Ngài qui thiên c Nghi lễ tôn giáo đạo Cao Đài - Đạo Cao Đài đặt nhiều qui định luật lệ, lễ nghi để hướng dẫn người theo đạo tu tập xử Luật đạo có nhiều có số nội dung quan trọng “ngũ giới cấm”, “tứ đại điều qui”, … • Ngũ giới cấm (tức điều cấm kỵ) : bất sát sinh, bất du đạo, bất tà dâm, bất tửu nhục, bất vọng ngữ • Tứ đại điều quy bốn điều trau dồi đức hạnh rút từ Nho giáo ôn, cung, khiêm, nhường - Ăn chay: • Các đạo tâm sau nhập môn trở thành tín đồ đạo Cao đài việc ăn chay quy định bắt buộc • Mới nhập môn chưa quen ăn chay người tín đồ tập ăn chay tháng ngày, gọi lục trai • Trải qua tháng quen rồi, người tín đồ cần phải tiến lên nấc cao ăn chay tháng 10 ngày, gọi thập trai • Khi giữ 10 ngày chay quen rồi, nên tiến lên nấc thang cao ăn chay suốt tháng Âm lịch • Sau tiến lên bậc Thượng thừa tức ăn chay trường (ăn chay suốt đời) tốt - Việc ăn chay đạo Cao đài vô quan trọng: *Ăn chay thể lòng từ bi thương yêu tôn trọng sống muôn loài vạn vật * Ăn chay giúp cho tâm hồn khiết sau chết dễ dàng thăng chín tầng trời quy hồi nơi Bạch Ngọc *Ăn chay nhằm giữ điều thứ Ngũ giới cấm - “bất sát sanh” - Đạo Cao Đài quy định việc nhập môn cầu đạo, xây dựng thánh thất, tổ chức quan, hôn, tang, tế… đạo Cao Đài trọng giáo dục tín đồ đạo đức theo tiêu chuẩn đạo đức Tam cương, ngũ thường Nho giáo - Tang lễ: • Các nghi thức áp dụng tang lễ người tín đồ Cao Đài đặt tiễn đưa linh hồn người cố qua giới khác sống trần tục • Nội dung kinh đọc suốt diễn tiến đám tang có ý nghĩa tỏ lòng thương tiếc, biết ơn người chết,… • Những người thân gia đình bạn bè người chết tập trung cầu nguyện cho linh hồn người chết nhẹ nhàng siêu thoát qua lời kinh cầu siêu • Trong nghi thức tang lễ người tín đồ Cao Đài, phép độ thăng phần sinh hoạt cao cấp thuộc lãnh vực huyền linh khó thực hiện: + Nó đòi hỏi người chết phải có đời sống tu hành tối thiểu giữ giới luật 10 ngày chay tháng cách nghiêm chỉnh + Phải có chức sắc thọ truyền bí pháp độ thăng có đủ quyền linh hiển thực + Phương pháp giúp đỡ phần cho vong linh người chết nhẹ nhàng siêu thoát, phép màu xóa bỏ tất tội tình oan nghiệt kiếp sinh người + Thăng hay đọa kết kiếp người - Linh tượng thờ chủ yếu đạo Cao Đài hình mắt, gọi Thiên Nhãn - Việc thờ Thiên Nhãn có ý nghĩa quan trọng với người tín đồ Cao Đài Nhắc nhở tín đồ cử chỉ, hành động có Thượng đế soi xét; Thiên Nhãn giúp người tín đồ Cao đài nhận Thần Đức Chí Tôn chăm nhìn Thiên Nhãn lúc tụng kinh người tu luyện định Thần, Thần kết hợp với Tinh Khí thân người để thành Tam Bửu Thiên Nhãn •- Các ngày lễ đạo Cao Đài bao gồm: * Hàng ngày có khóa lễ vào giờ: sáng sớm, trưa, chập tối đêm khuya Hàng tháng có ngày lễ vào ngày rằm mồng một, âm lịch * Hàng năm có ngày lễ (theo âm lịch) ngày tháng Giêng, 15 tháng hai, tháng tư, 15 tháng bảy, 15 tháng tám, 15 tháng mười ngày 15 tháng Chạp - Lễ nghi đạo Cao Đài rườm rà cầu kỳ Đạo Cao Đài giải thích lễ nghi sinh hoạt tôn giáo thể tinh thần tổng hợp tôn giáo - Đạo phục chung màu trắng - Về thờ cúng, tín đồ đạo Cao Đài phải tôn thờ đấng trí tôn Cao Đài thượng Đế, đồng thời họ có thờ cúng tổ tiên, không cúng lễ vật đồ mặn, không đốt vàng mã a Tổ chức tôn giáo đạo Cao Đài - Đạo Cao Đài có tổ chức giáo hội tổ chức hành nhà nước Nhìn chung tổ chức giáo hội đạo Cao Đài mô theo mô hình thể chế trị quân chủ lập hiến - Những người sang lập đạo Cao Đài cho chế độ quân chủ lập hiến kiểu Nhật Bản hình thức quyền hợp với Việt Nam.Do đó, thiết kế tổ chức xã hội đạo Cao Đài, họ rập khuôn theo máy nhà nước Nhật Bản, nhiều chỗ rườm rà, quan liêu hơn, đặt tên gọi tổ chức, chức sắc tên Hán Việt cầu kỳ, tăng vẻ huyền bí tôn giáo - Thành phần giáo hội Cao Đài gồm chức sắc, chức việc tín đồ Hệ thống tổ chức cấp trung ương đạo có ba đài là: Bát quái đài, Hiệp thiên đài, Cửu trùng đài •Bát quái đài ( phần vô hình), ý niệm thiêng liêng thờ phụng đạo •Hiệp thiên đài, vừa quan lập pháp vừa quan tư pháp •Cửu trùng đài, quan hành pháp •Để giám sát việc hành pháp Cửu trùng đài, Hiệp thiên đài đặt số chức sắc Cửu trùng đài, vị Chưởng pháp giáo tông chức đầu sư Ngược lại để giám sát công việc Hiệp thiên đài, Cửu trùng đài đặt chức “ Thượng phẩm” “ Thượng sanh” Hộ pháp Thập nhị thời quân •Hiện tổ chức hành đạo Cao Đài xếp lại hai cấp: trung ương sở •Trước kia, chức sắc quan trọng đạo bổ nhiệm thông qua bút, ngày nay, chức sắc đạo thông qua điều lệ cầu phong, cầu thăng theo luật công cử e Niềm tin tôn giáo đạo Cao Đài - Những người khởi xướng cho việc hình thành đạo Cao Đài tin tưởng vào giới siêu thực, giới tồn siêu linh, nơi có tồn vị Thần, Thánh, Tiên, Phật… vong hồn người vãng, cảnh “Bồng Lai”, giới hoàn toàn khác giới trần tục - Niềm tin giới bên với tồn chơn linh siêu việt củng cố từ buổi đầu đạo Cao Đài có yếu tố manh nha hình thành bối cảnh giới quan tâm nghiên cứu linh hồn Đây niềm tin để dẫn đến đời tôn giáo địa C.PHẦN KẾT LUẬN •Sự hợp tan – tan hợp đạo Cao Đài biến đổi theo biến động thăng trầm kháng chiến kiến quốc nhân dân ta •Để vận động tín đồ đạo Cao Đài thực tốt quan điểm Đảng sách, luật pháp Nhà nước tôn giáo việc quản lý nhà nước phải nắm vững đặc trưng giáo lý, tổ chức đạo Cao Đài •Những năm qua, Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân chi phái đạo Cao Đài Khi nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đến thăm Tòa Thánh Tây Ninh, luồng gió mát thổi vào làm cho tín đồ phấn khởi, đỡ mặc cảm, yên tâm làm ăn Họ đấu tranh cho nội lãnh đạo hệ phái đoàn kết thống để phát triển đạo, không để kẻ xấu bên lợi dụng CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!!!!!!!! ... học: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC TÔN GIÁO Chủ đề: “TÌM HIỂU VỀ ĐẠO CAO ĐÀI” Tòa Thánh Tây Ninh TỔNG QUAN CHUNG A.PHẦN MỞ ĐẦU B.PHẦN NỘI DUNG I Khái quát chung tôn giáo Việt Nam II.Đạo Cao Đài. .. đất nước Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, đồng bào đạo Cao đài toàn dân tham gia vào công đổi mới, góp phần xây dựng đất nước 2 Cấu trúc tôn giáo đạo Cao Đài a.Giáo lý đạo Cao Đài -... liên quan đến sách Đảng, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện II Đạo Cao Đài Quá trình hình thành phát triển đạo Cao Đài đất nước Việt Nam a Quá trình hình thành đạo Cao Đài Việt Nam - Đầu kỷ XX,