1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về tôn giáo

44 237 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 911,69 KB

Nội dung

Luật hành chính TỔNG QUAN • Quản lý nhà nước một số lĩnh vực: tôn giáo, công tác dân tộc và đối ngoại • Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước Yêu cầu • - Đánh giá chất lượng kiểm tra cá nhân: 30% số điểm • - Đánh giá chất lượng làm cá nhân cuối kỳ: 70% số điểm BÀI 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO • Khái niệm • Các nguyên tắc quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động tôn giáo Tôn giáo Tất cả tôn giáo chẳng qua là phần phản ánh hư ảo vào đầu óc người – lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày họ; là phản ánh lực trần mang hình thức lực lượng siêu trần • Về bản chất, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực tại xã hội lực lượng siêu nhiên nào • Về hình thức thể hiện, tôn giáo bao gồm hệ thống các quan niệm tín ngưỡng (giáo lý), các quy định hình thức lễ nghi (giáo luật) và sở vật chất để thực hiện các nghi lễ tôn giáo • Ở góc độ quản lý nhà nước khái niệm tôn giáo bao hàm cả tổ chức và hoạt động tôn giáo Tín ngưỡng Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà người tin vào  để giải thích hiện tượng xảy cuộc sống, tìm kiếm niềm tin, sự bình an cho cá nhân và cộng đồng, dân tộc Tín ngưỡng Là sự tôn thờ tổ tiên; tưởng niệm và tôn vinh người có công với nước, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống và dân gian VD:việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần:Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Thiên Hậu… Công nhận tổ chức tôn giáo • Tổ chức tôn giáo thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp các tổ chức trực thuộc theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo • Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo sở phải sự chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Công nhận tổ chức tôn giáo Tổ chức tôn giáo sở là đơn vị sở tổ chức tôn giáo bao gồm: • Ban hộ tự ban quản trị chùa đạo Phật; • Giáo xứ đạo Công giáo; • Chi hội đạo Tin lành; • Họ đạo đạo Cao đài; • Ban trị sự xã, phường, thị trấn Phật giáo Hoà hảo • Đơn vị sở tổ chức tôn giáo khác Công nhận tổ chức tôn giáo • Tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo sở tiến hành phải có sự chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp huyện • Việc tổ chức hội nghị, đại hội cấp trung ương toàn đạo tổ chức tôn giáo tiến hành sau có sự chấp thuận Ban Tôn giáo Chính phủ Công nhận tổ chức tôn giáo Hội đoàn tôn giáo, Dòng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thể hoạt động sau tổ chức tôn giáo đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Gia nhập tổ chức tôn giáo Người tu tại các sở tôn giáo phải sở tự nguyện, không ép buộc cản trở Người chưa thành niên tu phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Người phụ trách sở tôn giáo nhận người vào tu có trách nhiệm đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có sở tôn giáo Tiến hành các nghi lễ tôn giáo và hoạt động tôn giáo khác Người phụ trách tổ chức tôn giáo sở có trách nhiệm đăng ký chương trình hoạt động tôn giáo hàng năm diễn tại sở với Uỷ ban nhân dân cấp xã Trong trường hợp có hoạt động tôn giáo diễn đột xuất (nằm ngoài chương trình đăng ký), tổ chức tôn giáo sở phải xin phép và sự chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền Các cuộc lễ, giảng đạo, truyền đạo chức sắc, nhà tu hành tổ chức tôn giáo diễn ngoài sở tôn giáo Cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo và tài sản các tôn giáo Cơ sở tôn giáo nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo: chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, tu viện; học viện, trường cao đẳng, trường trung cấp phật học, đại chủng viện, Viện thánh kinh thần học Cơ sở tín ngưỡng nơi thực hiện hoạt động tín ngưỡng cộng đồng, bao gồm đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ sở tương tự khác Cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo và tài sản các tôn giáo Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo tổ chức quyên góp, nhận tài sản hiến, tặng, cho sở tự nguyện tổ chức, cá nhân nước và tổ chức, cá nhân ngoài nước Nguồn thu từ công đức, tài trợ cho sở và nguồn thu khác thu từ việc tổ chức lễ hội sở tôn giáo xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh phải công khai Ban quản lý di tích Phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc, nhà tu hành tôn giáo Việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử tôn giáo thực hiện theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Người phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử phải đáp ứng các điều kiện sau mới Nhà nước thừa nhận: ▪ Là công dân Việt Nam, có tư cách đạo đức tốt; ▪ Có tinh thần đoàn kết, hoà hợp dân tộc; • Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc, nhà tu hành tôn giáo Các chức danh phải gửi bản đăng ký đến quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương.: - Thành viên Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo, Hoà thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư đạo Phật; - Thành viên Ban Thường vụ, Chủ tịch các Ủy ban Hội đồng Giám mục, Hồng y, Tổng giám mục, Giám mục, Giám mục phó, Giám mục phụ tá, Giám quản và người đứng đầu các dòng tu đạo Công giáo - Thành viên Ban Trị sự Trung ương các hội thánh Tin lành; - Thành viên Hội đồng Chưởng quản, Hội đồng Hội thánh, Ban Thường trực Hội thánh, Phối sư và chức sắc tương đương trở lên các hội thánh Cao đài Phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc, nhà tu hành tôn giáo Thuyên chuyển chức sắc nhà tu hành: - Thông báo việc thuyên chuyển - Đăng ký thuyên chuyển Đào tạo, bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo Các tổ chức tôn giáo thành lập trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo • Việc thành lập trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo phải sự chấp thuận Thủ tướng Chính phủ • Việc mở các lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo phải sự chấp thuận Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở lớp Hoạt động quốc tế tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc Khi mời tổ chức, người nước ngoài vào Việt Nam để tiến hành các hoạt động hợp tác quốc tế có liên quan đến tôn giáo; tham gia hoạt động tôn giáo, cử người tham gia khóa đào tạo tôn giáo nước ngoài phải có sự chấp thuận Ban Tôn giáo Chính phủ TÀI LIỆU THAM KHẢO • Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo năm 2004; • Nghị định 92/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo; • Nghị định 13/2008/NĐ-CP quy định tổ chức các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương TÀI LIỆU THAM KHẢO • Nghị định 14/2008/NĐ-CP quy định tổ chức các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh • Quyết định 134/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Ban Tôn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ; • Thông tư 04/2010/TT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế Ban Tôn giáo trực thuộc Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; ... BÀI 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ... động tôn giáo Công nhận tổ chức tôn giáo Đăng ký sinh hoạt tôn giáo Đăng ký hoạt động tôn giáo Công nhận tổ chức tôn giáo Công nhận tổ chức tôn giáo Một tổ chức công nhận là tổ chức tôn. .. Ban Tôn giáo trực thuộc Sở Nội vụ Huyện Ủy ban nhân dân Phòng Nội vụ Xã Ủy ban nhân dân Trung ương NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO • Công nhận các tổ chức tôn

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w