Các biện pháp quản lý của Nhà nước đối với hệ thống ngân hàng III.. Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứnggây ra: 1 Lựa chọn bất lợi của ngân hàng 2 Hiểm hoạ đạo đức của khách hàng S
Trang 1Chuyên đề 4 :
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG NHTM
1
Dr Nguyen Thi Lan
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
I. Thất bại ngân hàng và sự cần thiết của quản
lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng
II. Các biện pháp quản lý của Nhà nước đối với
hệ thống ngân hàng
III. Ngân hàng điện tử: Những thách thức mới
cho quản lý nhà nước về ngân hàng
IV. Điều tiết các ngân hàng quốc tế
V. Quản lý nhà nước đối với hệ thống NHTM
Việt nam và những bất cập
2
Dr Nguyen Thi Lan
1.THẤT BẠI NGÂN HÀNG
(Bank-failures)
Đại khủng hoảng (1920 - 1933): có hơn 9.000 NH bị sụp đổ
với tổng số tiền lên tới 140 tỷ đô la Riêng Mỹ có hơn 700 NH
sụp đổ
Từ năm 1976 đến 1993, đã có 104 thất bại ngân hàng lớn* tại
24 quốc gia phát triển (Goodhart, 1995)
Tại Hoa Kỳ, có 1150 các NHTM và tiết kiệm sụp đổ từ năm
1983 đến năm 1993, gần gấp đôi tổng số thất bại đã xảy ra
năm 1933
Trong 2 năm 2008- 2009 có hơn 150 ngân hàng ở Mỹ phá
sản
N ăm 2010 đã có 157 ngân hàng Mỹ phá sản, nhiều nhất kể từ
năm 1993 khi khủng hoảng nợ và tiết kiệm bùng phát
Dr Nguyen Thi Lan 3
Trang 21.THẤT BẠI NGÂN HÀNG
(Bank-failures)
Là gì?
Thất bại ngân hàng là tình trạng ngân hàng
không có khả năng thanh toán những khoản nợ
cho người gửi tiền và người cho vay và khiến
cho nó phá sản
Dr Nguyen Thi Lan 4
Hậu quả của thất bại ngân hàng?
Hoảng loạn ngân
hàng (bank-run)
Sự lựa chọn bất lợi
và rủi ro đạo đức trở nên tồi tệ hơn
Suy thoái kinh tế
nghiêm trọng
lãi suất gia tăng và sự sụt giảm dòng tiền của
doanh nghiệp
THẤT BẠI NGÂN HÀNG
5
NGUYÊN NHÂN?
Nguyên nhân của thất bại ngân
hàng?
Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứnggây ra:
(1) Lựa chọn bất lợi của ngân hàng
(2) Hiểm hoạ đạo đức của khách hàng
Sự bất ổn định mang tính hệ thống: rủi ro thanh
khoản, vấn đề sở hữu chồng chéo, rủi ro thị trường…
Do vi phạm các nguyên tắc cơ bản trong quản trị
ngân hàng:
Cho vay dưới chuẩn tín dụngrủi ro tín dụng
rủi ro tác nghiệp và đạo đức kinh doanh
Các rủi ro liên quan đến tiến trình tự do hóa tài
chính *
Dr Nguyen Thi Lan 6
Rủi ro tín dụng (nợ xấu)
Trang 32 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG
1 Đối với vấn đề thanh khoản của các NHTM
2 Đối với vấn đề các rủi ro mà NHTM thường gặp:
rủi ro tín dụng
rủi ro thị trường,
rủi ro tác nghiệp
3 Đối với vấn đề thông tin bất cân xứng
4 Đối với vấn đề cạnh tranh giữa các NH
5 Đối với vấn đề quản trị của NHTM
6 Đối với vấn đề khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ
Dr Nguyen Thi Lan 7
2.1 QLNN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ THANH KHOẢN
CỦA NHTM
Quy định
Dự trữ bắt buộc
Bảo hiểm tiền gửi (BHTG)
Thực hiện vai trò
người cho vay cuối
cùng
Hạn chế tài sản nắm giữ và yêu cầu đối với vốn CSH ngân hàng
QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN
Hỏi: Sự lan tỏa BHTG trên toàn thế giới có phải là
một điều tốt? ©
2.2 QLNN ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ RỦI RO MÀ
NHTM PHẢI ĐỐI MẶT
RỦI RO THỊ TRƯỜNG
RỦI HOẠT ĐỘNG
RỦI RO TÍN
DỤNG
Dr Nguyen Thi Lan 9
Basel
II Basel
I
Trang 4Hiệp định Basel
(Basel II)
Dr Nguyen Thi Lan 10
Hiệp ước về vốn của Basel (Basel I)
Theo Basel I (1988), tổng vốn của một ngân hàng cần ít
nhất bằng 8% rủi ro tín dụng của ngân hàng đó
Tỷ lệ vốn tối thiểu = (Tổng vốn/tài sản điều chỉnh
theo trọng số rủi ro) > 8%
Vốn của ngân hàng = vốn cấp 1 + vốn cấp 2
1. Vốn cấp 1 (vốn cơ bản): bao gồm lượng vốn dự trữ sẵn có và
các nguồn dự phòng được công bố, như là khoản dự phòng cho
các khoản vay
2. Vốn cấp 2 (vốn bổ sung): bao gồm tất cả các vốn khác như các
khoản lợi nhuận trên tài sản đầu tư, nợ dài hạn với kỳ hạn lớn
hơn 5 năm và các khoản dự phòng ẩn (như trợ cấp cho các
khoản vay và trợ cấp cho các khoản cho thuê) Tuy nhiên, các
khoản nợ ngắn hạn không có bảo đảm không bao gồm trong định
nghĩa về vốn này
Dr Nguyen Thi Lan 11
Bảng 1:Trọng số rủi ro theo loại tài sản
ST
T
Trọng
số rủi
ro
Phân loại tài sản
1
0% Tiền mặt và vàng nằm trong ngân hàng
Các nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ
2
20% Các khoản trả nợ của ngân hàng có quy mô lớn
CK phát hành bởi các cơ quan Nhà nước
3 50% Các khoản vay thế chấp nhà ở,…
4 100%
Tất cả các khoản vay khác như trái phiếu của
DN, các khoản nợ từ các nước kém phát triển,
các khoản vay thế cấp cổ phiếu, bất động sản,…
Dr Nguyen Thi Lan 12
Trang 5Bảng 2: Ví dụ trọng số rủi ro theo loại
tài sản Loại tài sản
Trọng
số rủi
ro
Tỷ lệ vốn Số tiền
Tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi
ro
Yêu cầu
về vốn tối thiểu
Trái phiếu
Chính phủ 0% 8% 1.000 USD 0 USD 0 USD
Trái phiếu đô
thị 20% 8% 1.000 USD 200 USD 16 USD
Khoản vay
thế chấp nhà
ở
50% 8% 1.000 USD 500 USD 40 USD
Khoản vay
không có bảo
đảm
100% 8% 1.000 USD 1.000 USD 80 USD
Dr Nguyen Thi Lan 13
Hiệp ước quốc tế về vốn của Basel
(Basel II)
Với cách tiếp cận mới dựa trên 3 cột trụ chính, Basel II đã buộc các
ngân hàng quốc tế phải tuân thủ theo 3 nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc thứ nhất: Các NH cần phải duy trì một lượng
vốn đủ lớn để trang trải cho các hoạt động chịu rủi ro của
mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro tác
nghiệp (Trụ cột 1) ©
Nguyên tắc thứ hai: Các NH cần phải đánh giá một cách
đúng đắn về những loại rủi ro mà họ đang phải đối mặt và
đảm bảo rằng những giám sát viên sẽ có thể đánh giá được
tính đầy đủ của những biện pháp này (Trụ cột 2) ©
Nguyên tắc thứ ba: Các NH cần phải công khai thông tin
một cách thích đáng theo n.tắc thị trường (Trụ cột 3) ©
Dr Nguyen Thi Lan 14
Cơ cấu của hiệp ước Basel II
15
NỘI DUNG CỦA BASEL II
VỐN TỐI THIỂU GIÁM SÁT QUY TẮC THỊ TRƯỜNG
Tài sản
có rủi ro
Định nghĩa
về vốn
Vốn cấp 1
Vốn cấp 2
RR tín dụng RR hoạt động RR thị trường
P.P chuẩn hóa
P.P đánh giá nội bộ cơ
bản
P.P đánh giá nội bộ
nâng cao
P.P chuẩn hóa P.P chỉ số cơ bản P.P tính toán cao cấp
P.P chuẩn hóa P.P mô hình nội bộ
Nguồn: Interntional Convergence of Capital
Trang 6Những sửa đổi của Hiệp ước Basel II do
Hiệp ước Basel I
Mức vốn an toàn tối thiểu là 8%, mẫu
số gồm rủi ro tín dụng
Mức an toàn vốn tối thiểu là 8%, mẫu số gồm rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động Chỉ tập trung vào rủi ro tín dụng Bổ sung thêm rủi ro hoạt động, rủi ro thị
trường và quy trình giám sát và các nguyên tắc thị trường
Một phương pháp duy nhất áp dụng
cho tất cả các trường hợp
Linh động hơn, nhiều phương pháp để lựa chọn, hướng đến việc quản trị rủi ro tốt hơn
Hệ thống đo lường đơn giản hơn Hệ thống đo lường phức tạp hơn
Basel I chỉ có thể vận dụng ở các ngân
hàng theo kiểu đơn thuần túy
Phạm vi áp dụng rộng hơn bao gồm các ngân hàng quốc tế và các công ty mẹ Dựa trên cấu trúc theo diện trải rộng Nhạy cảm hơn với rủi ro
Dr Nguyen Thi Lan 16
ƯU ĐIỂM CỦA BASEL II SO VỚI BASEL I:
NỘI
DUNG
BASEL I BASEL II
1 Về cấu
trúc và nội
dung
tập trung vào một
giải pháp quản lý
rủi ro duy nhất là
“yêu cầu vốn tối
thiểu”
tập trung vào các phương pháp nội bộ của chính ngân hàng, đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát và kỷ luật trên nguyên tắc thị trường
2 Về tính
linh động
của ứng
dụng
quy định chung
một chọn lựa cho
tất cả các ngân
hàng
linh hoạt hơn với một danh mục các phương pháp, các biện pháp khuyến khích để các nhà quản lý quốc gia và các ngân hàng chọn lựa
Dr Nguyen Thi Lan 17
ƯU ĐIỂM CỦA BASEL II SO VỚI BASEL I:
3 Về tính
nhạy cảm
với rủi ro:
đo lường rủi ro
quá sơ bộ
nhạy cảm hơn với rủi ro thông qua
độ nhạy cảm của yêu cầu vốn đối với mức độ rủi ro tăng lên và sự công khai bắt buộc một cách chi tiết về độ nhạy cảm rủi ro và chính sách rủi ro
4 Về trọng
số rủi ro
quy định từ 0 –
100 và ưu đãi hơn
với các nước
thuộc OECD-
quy định từ 0 – 150 hoặc hơn và không có đặc quyền nào, bao gồm cả phân cấp bên trong và bên ngoài
5 Về kỹ
thuật giảm
rủi ro tín
dụng
chỉ hỗ trợ và đảm
bảo
thừa nhận về kỹ thuật giảm thiểu rủi
ro tốt hơn, đưa ra nhiều kỹ thuật hơn như hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị thế (position netting)
Dr Nguyen Thi Lan 18
Trang 7HẠN CHẾ CỦA BASEL II ?
Việc áp dụng các phương pháp quản trị rủi ro tiên
tiến chưa có các tiêu chuẩn có thể được chấp nhận
rộng rãi
Các phương pháp giám sát, đánh giá rủi ro chưa
tính đến các hoạt động của chu kỳ kinh doanh
(khủng hoảng kinh tế)
Các cơ quan quản lý chưa theo kịp tốc độ phát triển
mạnh mẽ những SP dịch vụ có hàm lượng công
nghệ cũng như mức độ rủi ro cao
CÂU HỎI: THỰC TẾ ÁP DỤNG BASEL I VÀ BASEL II TẠI
2.3 QLNN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT
CÂN XỨNG CỦA NHTM
Yêu cầu các NH tuân thủ các nguyên tắc kế toán
chuẩn mực nhất định
Yêu cầu về công bố thông tin
Nguyên tắc: chính xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời
Nội dung:
1.NHTM phải cung cấp thông tin cho chủ tài khoản (TK) về giao
dịch và số dư trên TK của chủ TK theo thỏa thuận
2.NHTM có trách nhiệm cung cấp cho NHTƯ thông tin liên quan
đến HĐKD (mức dư nợ, nợ xấu, tình trạng thanh khoản, trạng
thái ngoại tệ…) và được NHTƯ cung cấp thông tin của khách
hàng có quan hệ tín dụng với NHTM
3.NHTM được trao đổi thông tin với nhau về hoạt động của ngân
hàng nước ngoài 20
2.4 QLNN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CẠNH TRANH
GIỮA CÁC NHTM
Hạn chế cạnh tranh:
Cấm trả lãi cho tiền trên tài khoản thanh toán
Quy trần lãi suất huy động
Quy định trần lãi suất cho vay
Dr Nguyen Thi Lan 21
Trang 82.5 GIÁM SÁT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN
TRỊ CỦA NHTM - Mô hình CAMELS
Các thanh tra viên sử dụng báo cáo giám sát CAMELS để tiến hành
xếp hạng cho từng Ngân hàng dựa trên sự đánh giá của 6 cấu
phần chính về năng lực và hoạt động của 1 Ngân hàng:
1 Capital Adequacy ( Mức độ an toàn vốn) ©
2 Asset Quality ( Chất lượng tài sản có) ©
3 Management ( Quản lý) ©
4 Earnings ( Lợi nhuận) ©
5 Liquidity (Thanh khoản) ©
6 Sensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi
Việc tổng hợp xếp hạng được đánh giá dựa trên thang điểm từ 1 đến
5 theo mức độ cần giám sát tăng dần Mức xếp hạng tổng hợp là kết
Phương pháp xếp hạng:
1) Vốn (C)
2) Chất lượng tài sản có (A)
3) Chất lượng quản lý và hoạt động (M)
4) Thu nhập (E)
5) Thanh khoản (L)
6) Độ nhạy với lãi suất (S)
Dr Nguyen Thi Lan 23
2.5.1 Đánh giá hoạt động của các NH
Hạng 1
• Cho thấy tổ chức hoạt động tốt với mức cao hơn mức trung bình
chung
Hạng 2
• NH hoạt động với mức độ đánh giá trung bình hoặc trên trung bình
không nhiều hoạt động của NH vừa đủ đảm bảo ở mức an toàn
Hạng 3 • Cho thấy NH được đánh giá ở mức độ hoạt động dưới mức trung bình
Dr Nguyen Thi Lan 24
Hạng4
Hạng 5
• Hoạt động của NH không đảm bảo, thấp hơn mức độ trung bình rất nhiều
Hoạt động của NH là rất kém và đòi hỏi cần phải được chú ý giám sát ngay
Hoạt động này đi kèm với những yếu kém và nguy cơ mất năng lực hoạt động
VÍ DỤ ©
Trang 92.6 QLNN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ KHỦNG HOẢNG
Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và hệ thống
thông tin quản lý để đảm bảo sự an toàn của
Dr Nguyen Thi Lan 25
2 TỔNG HỢP CÁC BiỆN PHÁP QLNN ĐỐI
VỚI HỆ THỐNG NHTM
1 Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
2 Bảo hiểm tiền gửi
3 Hạn chế tài sản được nắm giữ
4 Yêu cầu đối với vốn chủ sở hữu ngân hàng- Hiệp định
Basel
5 Yêu cầu về công bố thông tin
6 Hạn chế thành lập ngân hàng và chi nhánh ngân hàng
7 Hạn chế về nghiệp vụ của NHTM
8 Hạn chế về lãi suất
9 Giám sát Ngân hàng: mô hình CAMELS
10.Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và hệ thống thông
tin quản lý Dr Nguyen Thi Lan 26
3 NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ- THÁCH THỨC MỚI
CHO QLNN VỀ NGÂN HÀNG
Về vấn đề bảo mật của ngân hàng điện tử và tiền
điện tử
bọn tội phạm có thẻ đột nhập vào tài khoản và lấy cắp tiền
của khách hàng bằng việc chuyển tiền sang TK khác
Vấn đề giá trị pháp lý của chữ ký điện tử
Sự xâm phạm bí mật riêng tư
các giao dịch điện tử được lưu lại dưới dạng cơ sở dữ
liệu, các NH có thế có được một lượng thông tin khổng lồ
về khách hàng và có thể bán lại cho các tổ chức khác
Làm thế nào để bảo vệ thông tin cá nhân khách hàng là
một thách thức lớn nhất mà Nhà nước phải đối mặt
Dr Nguyen Thi Lan 27
Trang 10VẤN ĐỀ GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU
TIẾT NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
Các NH quốc tế có thể dễ dàng chuyển chi phí, doanh
thu, lợi nhuận của chúng từ nước này sang nước khác
Các nhà điều tiết NH thường thiếu hiểu biết hay khả
năng để kiểm tra các HĐKD của NH hay chi nhánh của
NH của nước ngoài, các chi nhánh ở nước ngoài của NH
nội địa
NH quốc tế có hoạt động ở nhiều quốc gia, nên khó xác
định rõ được cơ quan điều tiết của quốc gia nào có trách
nhiệm chính trong việc hạn chế NH tham vào các hoạt
động quá rủi ro
GiẢI PHÁP?
ĐIỀU TIẾT NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
Sự hợp tác giữa các cơ quan QLNN ở các quốc gia
khác nhau về giám sát NHQT
Tiêu chuẩn hoá của các quy định điều tiết NH quốc gia
Thông qua các thoả thuận giữa các quốc gia- Hiệp Ước
Basel (tháng 7/1992), trong đó:
yêu cầu các hoạt động toàn cầu của NHQT phải chịu sự
giám sát chặt chẽ của một cơ quan điều tiết tại nước cư
trú của NH mẹ với quyền lực được tăng cường để thu
thập thông tin về các hoạt động của NH
các CQQLNN ở các nước khác có thể ngăn cấm hoạt
động của một NH nước ngoài nếu họ nhận thấy rằng còn
thiếu sự giám sát hiệu quả 29
3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG
NHTM VIỆT NAM VÀ NHỮNG BẤT CẬP
(SV tự nghiên cứu)
Dr Nguyen Thi Lan 30