1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh hải dương

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PHẠM BÍCH NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CAC LANG NGHE TREN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ Hà Nội, 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PHẠM BÍCH NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CAC LANG NGHE TREN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành : Qulýảkinnh tế Mãsế : 8310110 ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Viết Thái Hà Nội, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề án tốt nghiệp thạc sĩ là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, chưa được công bố trong bắt cứ một công trình nghiên cứu nào và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của của PGS.TS Nguyễn Viết Thái Các số liệu, nội dung được trình bày trong đề án này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung nghiên cứu của mình Hà Nội, ngày thang năm 2024 Tác giả đề án Phạm Bích Ngọc ii LOI CAM ON Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô tại trường Đại học Thương mại nói chung và các thầy cô khoa Quản lý kinh tế nói riêng đã tận tâm giảng dạy và chỉ bảo em trong những năm tháng học tập Các thầy, cô không những truyền đạt những kiến thức lý thuyết mà còn chia sẻ cho em những kinh nghiệm hữu ích trong cuộc sống để giúp em chuẩn bị hành trang tự tin gặt hái thành công mới Em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Viết Thái đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, sâu sát và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện cũng như hoàn thành đề án tốt nghiệp thạc sĩ này Em xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày — tháng - năm 2024 Tác giả Đề án Phạm Bích Ngọc ii LỜI CAM ĐOAN LOI CAM ON Phạm Bích Ngọc DANH MỤC TỪ VIET TAT DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHAN MO DAL 1 Tính cấp t| của đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu va nl lệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỊ DOI VOI CAC LANG NGHE CUA CHÍNH QUYÊN CÁP TỈNH 1.1 Khái quát về làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế xã hộ 1.1.3 Đặc điểm của làng nghị 1.2 Quản ý nhà nước đối với các làng nghề của chính quyền cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với các làng nghề của chính quyền cấp tinh 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với các làng nghề của chính quyền cắp tinh 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với các làng nghề của chính quyền cấp tỉnh 1.3.1 Nhân tố khách quan bên ngoài tinh: 1.3.2 Nhân tố chủ quan bên trong tỉnh 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các làng nghề của chính quyền cấp tĩnh, 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các làng nghề của mộ phương cấp tỉnh trong nước iv 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Hải Dương trong quản lý nhà nước đối với các làng nghề Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ N NGHE TREN DIA BAN TINH HAI DUONG 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh H: 3.1.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Hải Dương 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dương 2.1.3 Bộ máy quản lý nhà nước đối với các làng nghề của tỉnh Hải Dương 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với các làng nghề của tỉnh Hải Dương 2.2.1 Thực trạng việc thực hiện rà soát, thống kê, phân loại, lập kế hoạch quản lý phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh 33 2.2.2 Thực trạng tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật của nhà nước về làng nghề việc rà soát, tham mưu cho 38 2.2.3 Thực trạng về công tác đào tạo, tập huắn; UBND tỉnh xét công nhận làng xúc tiễn thương mại nghề trên địa bàn 2.2.4 Thực trạng 2.2.5 Thực trạng công tác hỗ trợ đầu tư cải tạo, nâng cấp và hoàn thiện cơ sở hạ ting lang nghề và bảo vệ môi trường làng ngh 2.2.6 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động của các lang ngh 2.3 Đánh giá chung về quản lý nhà nước đi Dương 2.3.1 Những kết quả đạt được 2.3.2 Những hạn chế, tồn tạ chế, tôi tạ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 57 2.3.3 Nguyên nhân những hạn KIÊN NGHỊ Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ NGHÈ TRÊN NƯỚC ĐÔI VỚI CÁC LÀNG 3.1 Quan điểm, mục với các làng nghề trên dia ban tinh Hai Duong 3.1.1 Quan diém 3.1.2 Mục tiêu 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa ban tỉnh Hải Dương địa bàn 32 lải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên tỉnh Hải Dương đến năm 2030 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch làng nghị 3.2.2 Tăng cường tuyên truyền phổ làng nghề 3.2.3 Hoàn thiện quy định công nhận hoạt động làng nghề 3.2.4 Chú trọng công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động làng nghề 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của các làng nghề 3.2.6 Một số giải pháp khác 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị với HĐND, UBND tỉnh Hải Dương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chir viét tắt vi CSC DANH MUC TU VIET TAT NH, HĐH CNSH |Giải nghĩa DN ITX [Chính sách công HCN |Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa |Công nghệ sinh học TXH |Doanh nghiệp lHợp tác xã LN |Khoa học công nghệ PTLN lKinh tế xã hội LNN [Làng nghề |Phát triển làng nghề XNN Quản lý nhà nước XTT ản xuất nông nghiệp Irrcs Bản xuất tập trung JBND [Thực thi chính sách |Ùy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG, HÌ BẢNG Bang 2.1: Tình hình đất đai của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2020-2022 29 Bang 2.2: Cơ cầu GDP theo ngành kinh tế của tỉnh Hải Dương 31 Bảng 2.3: Dân số tỉnh Hải Dương theo đơn vị hành chính .2.- 32 Bảng 2.4: Mục tiêu quy hoạch làng nghề của tỉnh Hải Dương 35 Bảng 2.5: Thực tế các làng nghề của tỉnh Hải Dương so với quy hoạch 37 Bảng 2.7 Thực trạng tuyên truyền phô biến chính sách pháp luật của nhà nước về làng nghề của tính Hải Dương Bảng 2.8: Danh sách các làng nghề của tỉnh Hải Dương năm 2022 4l Bảng 2.9 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu về các làng nghề được công nhận của tỉnh Hải Dương năm 2022 HÌNH Hình 2.1: Vị trí và mối liên hệ của tỉnh Hải Dương trong vùng Thủ đô Hà Nội và vùng kinh tế trọng điểm bắc Bộ .2222222222222222222722212121 ceee 28 Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2020 - 2022 30 Hình 2.3: Sơ đồ bộ máy QLNN đối với làng nghề của tỉnh Hải Dương 33 viii TOM TAT DE AN Dé tai: Quan ly nha nước đối với các làng nghề trên địa bàn tinh Hải Dương Mã sí 8310110 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Người thực hiện: Phạm Bích Ngọc Là học viên cao học lớp CH28AQLKT.K3 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Viết Thái Đề án “Quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dương" đã hoàn thành các mục tiêu sau: Thứ nhất, đề án đã hệ thống hóa lý luận cơ bản và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với các làng nghề của chính quyền cấp tỉnh Thứ hai, đề án đã phân tích đánh giá thực trang quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian 2020-2022 Trong phần này, đề án tập trung đánh giá thực trạng quy hoạch; tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật của nhà nước về làng nghề; thực trạng cấp phép hoạt động làng nghề; thực trạng bảo vệ môi trường làng nghề và thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động của các làng nghề, từ đó rút ra các ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Thứ ba, trên cơ sở các hạn chế tồn tại, đề án đã đề xuất 06 giải pháp quản lý nhà nước đối với các làng nghề của tỉnh Hải Dương trong thời gian tới, các giải pháp đó là, các giải pháp đó là: ~ Hoàn thiện quy hoạch phát triển làng nghề - Tăng cường tuyên truyền phổ biến chín sách pháp luật của nhà nước về làng nghề - Hoàn thiện quy định công nhận hoạt động làng nghề - Chú trọng công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động làng nghề - Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của các làng nghề -M số giải pháp khác Một số kết luận trong đề án này có thể áp dụng nhằm quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh tương đồng với tỉnh Hải Dương

Ngày đăng: 27/03/2024, 12:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w