1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUẢN lý NHÀ nước đối với tổ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ

87 3,6K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

Phân loại tổ chức phi chính phủ• Theo phạm vi hoạt động • Theo tính chất hoạt động • Theo định hướng hoạt động • Theo quá trình phát triển • Theo pháp nhân thành lập... Cơ sở lý luận- Lý

Trang 1

Môn học

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ

(30 tiết) Giảng viên: Ths Vũ Thị Minh Ngọc

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI

Trang 2

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ

I Quan niệm về tổ chức phi chính

phủ

• Trên thế giới

• Ở Việt Nam

Trang 3

“Tổ chức phi chính phủ là chỉ một tổ chức, hiệp hội, quỹ văn hoá xã hội,

Uỷ hội từ thiện, tập đoàn phi lợi

nhuận hoặc các pháp nhân khác mà theo pháp luật không thuộc khu vực Nhà nước và không hoạt động vì lợi nhuận - nghĩa là khoản lợi nhuận nếu

có, không thể phân phối theo kiểu

chia lợi nhuận Loại tổ chức này

không bao gồm các nghiệp đoàn,

đảng phái chính trị, hợp tác xã phân chia lợi nhuận, hay nhà thờ ”.

Trang 4

QUAN NIỆM VỀ TCPCP Ở VIỆT NAM

động trong khuôn khổ của pháp

luật Việt Nam.

Trang 5

II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÂN LOẠI CÁC TCPCP

1 Khái quát quá trình hình thành

TCPCP

2 Phân loại TCPCP

Trang 6

TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC TỪ THIỆN

- Bất bình đẳng xã hội là sự không ngang bằng

về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá

nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội.

- Nguyên nhân: cơ hội trong cuộc sống, địa vị

xã hội, ảnh hưởng chính trị.

- Bất bình đẳng dẫn tới sự ra đời của các nhóm

yếu thế trong xã hội.

- Các hoạt động nhân đạo, từ thiện hướng tới

Trang 8

Phân loại tổ chức phi chính phủ

• Theo phạm vi hoạt động

• Theo tính chất hoạt động

• Theo định hướng hoạt động

• Theo quá trình phát triển

• Theo pháp nhân thành lập

Trang 9

Phân loại theo phạm vi hoạt động

- TCPCP mang tính chất quốc gia (National Non –

Governmental Organization - NNGO): Là những tổ chức

mà các thành viên cùng mang một quốc tịch

- Các TCPCP mang tính chất quốc tế (International Non – Governmental Organization - INGO): là tổ chức mà

các thành viên sáng lập ra nó mang nhiều quốc tịch khác nhau sáng lập nên

- Các Tổ chức Phi chính phủ mang tính chất chính

phủ (Governmental Non Governmental Organizations -

GNGO) là tổ chức do chính phủ lập ra hoặc hoạt động

Trang 10

Phân loại theo tính chất hoạt động

• Tổ chức PCP trợ giúp các nhóm yếu

thế

+ Trung tâm NC ứng dụng KH về giới,

GDPN & vị Thành Niên

• Tổ chức PCP mang tính chất tôn giáo

+ Liên minh truyền giáo Na Uy.

• Tổ chức PCP mang tính chất hiệp hội

nghề nghiệp

+ Hội làm vườn, Hội Kiến trúc sư.

Trang 11

III CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC TCPCP

1 Cơ sở lý luận

2 Cơ sở thực tiễn

Trang 12

Cơ sở lý luận

- Lý luận về vai trò quyết định

của nhân dân trong quá trình

phát triển của lịch sử loài người

- Con người là trung tâm, mục đích của quản lý và hoạt động

xã hội

- Thực hiện chức năng của nhà nước

Trang 13

Vai trò quyết định của nhân dân trong

lịch sử phát triển của loài người

• Quần chúng nhân dân là lực lượng

sản xuất cơ bản của xã hội

• Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội

• Quần chúng nhân dân có vai trò to

lớn, không thể thay thế, trong sản xuất

Trang 14

Con người là trung tâm, mục đích của quản lý và hoạt động xã hội

• Con người là tổng hòa các mối quan

Trang 15

Thực hiện chức năng của nhà nước

• Chức năng của nhà nước: chức năng

thống trị chính trị của giai cấp và chức

năng xã hội.

• Nội dung chức năng xã hội: tổ chức, quản

lý và xây dựng xã hội mới phục vụ lợi ích cho người dân.

• Nhà nước tiến hành xã hội hoá các hoạt động và các dịch vụ xã hội Chuyển giao việc cho các tổ chức xã hội dân sự.

Trang 16

Cơ sở thực tiễn

- Cơ cấu xã hội

- Nền kinh tế

- Điều kiện lịch sử văn hoá

- Yêu cầu giải quyết những vấn đề xã

hội của các hoạt động từ thiện

Trang 17

Khái niệm cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định – biểu hiện như là sự thống

nhất tương đối bền vững của các nhân

tố, các mối liên hệ, các thành phần cơ bản cấu thành nên xã hội Những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả các

Trang 18

Các loại cơ cấu xã hội

• Cơ cấu xã hội - dân số;

• Cơ cấu xã hội - lãnh thổ;

• Cơ cấu xã hội - học vấn; nghề nghiệp

• Cơ cấu xã hội - dân tộc;

• Cơ cấu xã hội - giai cấp

Trang 19

Tổ chức phi chính phủ và cơ cấu xã hội

• TCPCP ra đời và hoạt động phải phù

hợp với yêu cầu xã hội và cơ cấu xã hội

• Biến đổi cơ cấu xã hội nảy sinh các vấn

đề xã hội

=> Trên nền tảng cơ cấu xã hội, các

TCPCP có thể tiếp cận các cộng đồng

người, và từ đó tác động đến những vấn

Trang 20

NỀN KINH TẾ

• Trình độ TCPCP vượt xa trình độ phát triển kinh tế => hoạt động không hiệu quả

• Trình độ TCPCP tụt hậu so với trình

độ phát triển kinh tế không góp phần điều hoà những mâu thuẫn, bất đồng trong xã hội, mà còn có nguy cơ làm tăng thêm những mâu thuẫn ấy

Trang 21

ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, VĂN HÓA

Tổ chức phi chính phủ ra đời phải xuất phát từ những đặc điểm về lịch sử và truyền

thống văn hoá của mỗi quốc gia dân tộc

Trang 22

Yêu cầu giải quyết những vấn đề xã

hội của các hoạt động từ thiện

• Sự phát triển, phân hoá và phân tầng xã hội

• Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội

Trang 23

Phân tầng xã hội

• Phân tầng xã hội là sự phân chia

các cá nhân trong xã hội thành các tầng xã hội khác nhau xét từ góc

độ quyền lực, uy tín hoặc các đặc

quyền, đặc lợi không ngang nhau.

• Phân tầng xã hội không chỉ phản ánh sự bất bình đẳng xã hội mà còn thể hiện sự phân hoá xã hội.

Trang 24

Ảnh hưởng của các điều kiện

tự nhiên và kinh tế - xã hội

• Điều kiện tự nhiên: hạn hán, lũ lụt,

động đất, sóng thần, núi lửa

• Những điều kiện kinh tế – xã hội:

khủng hoảng, suy thoái

=> nhóm yếu thế chịu nhiều thiệt hại

và rủi ro: trẻ em, phụ nữ, người

già

Trang 25

IV NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT,

VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ

Trang 26

Nhiệm vụ của

tổ chức phi chính phủ

- Tham gia giải quyết những vấn đề của

đời sống xã hội, chăm lo bảo vệ lợi

ích các hội viên

- Thu hút các thành viên tham gia giải

quyết các vấn đề của đời sống xã hội

- Tổ chức cung ứng dịch vụ, hỗ trợ hoạt

động của nhà nước

Trang 27

Tính chất của TCPCP

• Tính xã hội

• Tính tự nguyện

• Tính nghề nghiệp, giới, sở thích và nhân đạo

• Tính phi lợi nhuận

• Tính thời đại

Trang 28

Vai trò của tổ chức phi chính phủ

• Đối với các thành viên

• Đối với xã hội

Trang 29

Vai trò của tổ chức phi chính phủ

với các thành viên

• Đáp ứng nhu cầu, lợi ích chính đáng

và phát huy tính năng động, tích cực

xã hội của các thành viên

• Giáo dục, rèn luyện ý thức tự giác và năng lực thực hành dân chủ cho

công dân, đặc biệt đối với các thành

Trang 30

Vai trò của tổ chức phi chính phủ

với xã hội

• Tạo ra nguồn lực góp phần ổn định và phát triển xã hội

• Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân

• Tăng cường vai trò quản lý nhà nước

• Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường

• Góp phần ổn định xã hội

Trang 31

CHƯƠNG 2

TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM

I Tổ chức phi chính phủ nước ngoài ở

Việt Nam

II Tổ chức phi chính phủ Việt Nam

Trang 33

TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI

Ở VIỆT NAM

+ Được thành lập ở ngoài

Việt Nam,

+ Tham gia hoạt động cứu

trợ và phát triển tại nước ta, + Tự nguyện và không vì

Trang 35

Từ 1954 đến trước tháng 5 – 1975:

- Miền Bắc:

+ Sự hỗ trợ của các nước XHCN thông

qua các Hội Hữu nghị, Uỷ ban đoàn

kết

+ Năm 1965, các TCPCP phương Tây

hỗ trợ khắc phục hậu quả chiến tranh không phân biệt Bắc, Nam.

=> Bản chất: Cứu trợ người dân, khắc

Trang 36

- Miền Nam:

+ Số lượng các TCPCP tôn giáo của

Mỹ hoạt động tại Miền Nam gia tăng.

+ Ngân quỹ dành cho hoạt động từ

thiện – xã hội lớn

=>Bản chất: Các TCPCP ở Miền

Nam thời kỳ này trở thành công cụ phục vụ thế lực chính trị

Trang 38

- Từ năm 1979 đến năm 1988:

+ 1979: Ảnh hưởng của chính sách cấm vận của Mỹ

+ Bộ Tài chính đã thành lập Ban tiếp nhận Viện trợ

+ 1986 – 1988: Chính sách mở rộng quan hệ quốc tế, chính sách đổi mới phá vỡ sự bao vây cấm vận của Mỹ

Trang 39

- Từ năm 1989 trở lại đây:

+ các TCPCP hoạt động ở Việt Nam càng gia tăng về số lượng và chất

lượng

+ Hình thức, tính chất, phương pháp thực hiện viện trợ thay đổi cơ bản

+ Các chương trình viện trợ rải đều tất cả các tỉnh thành phố

Trang 40

HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

Các quỹ văn hoá xã hội

Các tổ chức từ thiện tôn giáo:

Các tổ chức khác

Trang 42

CÁCH THỨC PHỐI HỢP

- Qua cơ quan đầu mối Việt Nam

- Qua các Bộ, các Hội, cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài và trực tiếp với đối tác Việt Nam

- Kết hợp với hội đoàn trong nước

- Chuyển giao viện trợ

Trang 43

• Lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp và

phát triển nông thôn

• Lĩnh vực phát triển cộng đồng đô thị

Trang 44

TCPCPNN và lĩnh vực y tế

• Nâng cao nhận thức về giáo dục

HIV/AIDS ở Việt Nam

Phòng chống mù loà theo sáng kiến

Chương trình Thị giác 2020 ở Việt Nam

Trang 45

LĨNH VỰC GIÁO DỤC

- Hỗ trợ đào tạo giáo viên các cấp ở các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số;

- Giáo dục tiểu học và giáo dục hòa nhập

- Xây dựng hạ tầng cơ sở giáo dục;

- Trao đổi giáo dục, hỗ trợ dạy và học

ngoại ngữ, cung cấp giáo viên tình

nguyện;

- Hỗ trợ đào tạo công nghệ thông tin cho

Trang 46

LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

TRIỂN NÔNG THÔN

• Phát triển nông thôn tổng hợp

• Tín dụng nhỏ

• Cấp nước và vệ sinh ở nông thôn

Trang 47

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ

• Tín dụng nhỏ

• Nước sạch và vệ sinh

• Môi trường

• Cung cấp học bổng cho trẻ em nghèo

• Bảo hiểm y tế cho trẻ em nghèo

• Các chương trình dạy nghề giúp trẻ khuyết tật

Trang 48

LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG

- Vận động chính sách, nâng cao năng lực đối phó với biển đổi khí hậu

- Phối hợp quản lý thiên tai

- Bảo vệ môi trường;

- Bảo tồn động vật hoang dã và đa dạng sinh học;

- Khắc phục hậu quả chiến tranh

Trang 50

TÁC ĐỘNG CỦA TCPCPNN ĐẾN CÁC CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH

- Tác động đến cách tiếp cận các chương

trình của Chính phủ: lĩnh vực nông nghiệp

và phát triển nông thôn; hoạt động tín dụng; lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS; hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng; lĩnh vực giáo dục…

- Tác động đến cán bộ, công chức của Chính phủ.

- Tác động đến hoạch định chính sách, soạn thảo các văn bản dưới luật.

Trang 51

ƯU ĐIỂM

- Góp phần giải quyết vấn đề xã hội.

- Giúp VN khôi phục, xây dựng đất nước

- Viện trợ không hoàn lại

- Huy động nguồn lực trong dân để họ tự lực đi lên.

- Góp phần phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam trên nhiều lĩnh vực

- Tập trung cho phát triển bền vững.

- Củng cố và mở rộng chế độ dân chủ.

Trang 52

HẠN CHẾ

- Số lượng đông nên khó quản lý

- Một số biểu hiện liên quan đến các vấn đề an ninh, dân tộc, tôn giáo.

- Vốn hạn chế, hoạt động trong phạm vi hẹp.

- Viện trợ không đến được những người nghèo nhất, vùng xa nhất.

Trang 53

Tổ chức phi chính phủ Việt Nam

• Quá trình hình thành

• Các hình thức hoạt động

• Nội dung hoạt động

• Những mặt tích cực và hạn chế

Trang 55

TỔ CHỨC HỘI

“Hội được hiểu là tổ chức tự nguyện của

công dân, tổ chức những người cùng

ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội

viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên; hỗ trợ nhau hoạt động có

hiệu quả, góp phần vào việc phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước”

Trang 56

Phân loại Hội theo phạm vi hoạt động

• Hội hoạt động phạm vi cả nước hoặc liên tỉnh;

• Hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương;

• Hội có phạm vi hoạt động trong huyện,

quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

• Hội có phạm vi hoạt động trong xã,

phường, thị trấn

Trang 57

TỔ CHỨC QUỸ

“Quỹ”: Là tổ chức phi chính phủ do cá

nhân, tổ chức tự nguyện dành một khoản tài sản nhất định để thành lập hoặc thành lập thông qua hợp đồng, hiến tặng, di chúc;

có mục đích hỗ trợ và khuyến khích phát

triển văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục, thể

thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo và các mục đích phát triển cộng đồng, không vì

mục đích lợi nhuận, được cơ quan nhà

nước có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập, công nhận điều lệ.

Trang 58

CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI

"Cơ sở bảo trợ xã hội là những tổ

chức xã hội hoạt động trên lãnh thổ

Việt Nam thành lập với mục đích nhân đạo, không vì lợi nhuận, tiếp nhận đối tượng là những người thuộc diện đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống, không có điều kiện sống ở gia

đình ”

(Nghị định 68/2008/NĐ-CP )

Trang 60

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM

- Phổ biến kiến thức, đào tạo nâng cao dân trí;

- Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, điều tra cơ bản, bảo vệ môi trường;

- Hoạt động tư vấn, phản biện;

- Hoạt động nhân đạo từ thiện;

- Hoạt động hợp tác quốc tế;

- Hoạt động xoá đói giảm nghèo.

Trang 61

CHƯƠNG 3

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ

I Quan điểm của Đảng và Nhà

nước ta đối với tổ chức phi

chính phủ

II Đối tượng, nhiệm vụ, nguyên tắc

và nội dung của QLNN đối với

các TCPCP

Trang 62

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI TCPCP

1 Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước

2 Mở rộng và tăng cường hợp tác với các TCPCP

3 Thực hiện dân chủ

4 Tôn trọng và bảo đảm lợi ích chính đáng của các tổ chức nhân dân

5 Đa dạng các hình thức tập hợp nhân

Trang 63

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI TCPCP

(tiếp)

6 Hoàn thiện thể chế, tăng cường quản

lý, kiểm tra của Nhà nước đối với TCPCP

7 Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân:

8 Tăng cường công tác dân vận của

chính quyền.

9 Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quần chúng giữ

Trang 64

KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ

QLNN đối với các tổ chức phi chính phủ là quá trình Nhà

nước sử dụng phương thức quản lý để tác động, điều

chỉnh các hoạt động của TC PCP diễn ra theo quy định

của pháp luật

Trang 65

Quản lý nhà nước đối với

TCPCP tại Việt Nam

• Đối tượng quản lý

• Nhiệm vụ quản lý

• Nguyên tắc quản lý

• Nội dung quản lý

• Phương thức quản lý

Trang 66

Đối tượng quản lý nhà nước đối với

các TCPCPNN tại Việt Nam

• Quản lý việc đàm phán, kýkết, chấp nhận, tiếp nhận dự án và việc lập văn phòng dự

án tại Việt Nam.

• Quản lý việc xét cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các loại giấy phép.

• Quản lý việc điều phối dự án.

• Quản lý quá trình hoạt động của các Tổ chức Phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại nước ta.

Trang 67

Đối tượng quản lý nhà nước đối với các TCPCP Việt Nam tại Việt Nam

• Quản lý việc thành lập, cấp phép, giải thể, chia tách, sáp nhập các Tổ chức Phi chính phủ

• Quản lý quá trình hoạt động của các

Tổ chức Phi chính phủ trong đời sống

xã hội theo khuôn khổ của pháp luật

Trang 68

Nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với

các TCPCP tại Việt Nam

• Ban hành các văn bản pháp luật có quan hệ với TCPCP

• Phân công, phân cấp quản lý các

Trang 69

Nguyên tắc quản lý nhà nước đối

với các TCPCP tại Việt Nam

• Pháp luật là trung tâm;

• Mở rộng các hình thức tổ chức và nội

dung hoạt động phi chính phủ;

• Bảo đảm tính tự quản, tự chủ của TCPCP;

• Quyền lực quản lý thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cấp;

• Luật pháp quốc gia đối với TCPCP phù

hợp với lợi ích quốc gia và thông lệ quốc

Trang 70

NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ

- Quản lý Nhà nước đối với Tổ chức phi chính phủ nước ngoài.

- Quản lý Nhà nước đối với Tổ chức phi chính phủ Việt Nam

Trang 71

NỘI DUNG QLNN ĐỐI VỚI CÁC TCPCP

Trang 72

Quản lý việc cấp giấy phép, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các loại giấy phép

• Các loại hình giấy phép

• Cơ quan có thẩm quyền xét cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các loại giấy phép

• Điều kiện để được xét cấp và thủ tục

• Quy định cơ chế phối hợp giữa các cơ

quan quản lý nhà nước Tổ chức Phi chính phủ

Trang 73

QUẢN LÝ VIỆN TRỢ PCP NƯỚC NGOÀI

- Vận động

- Đàm phán, ký kết

- Chuẩn bị, xây dựng văn kiện

chương trình, dự án hoặc hồ sơ viện trợ phi dự án

- Thẩm định hồ sơ

- Phê duyệt các khoản viện trợ phi

Trang 74

Nội dung quản lý tổ chức phi

chính phủ Việt Nam

• Xây dựng trình, ban hành, hướng dẫn thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về Hội

• Cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể và phê duyệt Điều lệ

Hội.

• Tuyên truyền phổ biến pháp luật về Hội.

• Thanh tra, kiểm tra.

• Tổng hợp báo cáo tình hình tổ chức, hoạt

Ngày đăng: 25/03/2017, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w