1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt nam

21 868 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

Tác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt namTác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại việt nam

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Tổ chức phi chính phủ là một lực lượng quan trọng trong lĩnh vực cứu trợnhân đạo và phát triển xã hội Trong quá trình phát triển xã hội, bên cạnh những nỗlực của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ đã góp mộtphần vào quá trình nhằm cải thiện cuộc sống giúp đỡ những người khuyết tật Vớiđiều kiện địa lý tự nhiên khắc nghiệt, trải qua mấy chục năm chiến tranh nên sốlượng người khuyết tật ở Việt Nam là khá lớn, khoảng hơn 13% dân số, cuộc sốngcủa họ rất khó khăn, vất vả Do đó, các tổ chức cần phải liên kết và cộng tác chặtchẽ với nhau và với mọi thành phần trong cộng đồng dân tộc, không phân biệt hay

kỳ thị bất cứ ai để tạo nên một sức mạnh tổng hợp giúp đỡ người khuyết tật mộtcách hiệu quả và thiết thực Chương trình, chính sách đối với nhóm người khuyếttật là một trong những vấn đề lớn mà Đảng, Nhà nước quan tâm

Nhờ sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của Ths Vũ Thị Minh Ngọc, nhóm

chúng em đã hoàn thành bài tiểu luận với chủ đề: “Tác động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đến nhóm khuyết tật tại Việt Nam”

Bài tiểu luận của chúng em gồm 3 chương:

Chương I Khái quát chung về hoạt động TCPCPNN đối với nhóm khuyết tật tại Việt Namss

Chương II Thực trạng hoạt động TCPCPNN đối với nhóm khuyết tật tại Việt NamChương III Một số giải pháp tăn cường hoạt động của TCPCPNN đối với nhóm khuyết tật tại Việt Nam

Do kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận của chúng em không tránh khỏinhững sai sót Chúng em rất mong nhận được những nhận xét, đóng góp của cô đểbài của nhóm được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TCPCP: Tổ chức phi chính phủ

TCPCPNN: Tổ chức phi chính phủ nước ngoài

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TCPCPNN ĐỐI VỚI NHÓM KHUYẾT TẬT TẠI VIỆT NAM

I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TCPCPNN TẠI VIỆT NAM

1 Khái quát về tổ chức phi chính phủ

Tổ chức phi chính phủ là chỉ một tổ chức, hiệp hội, quỹ văn hóa xã hội, các

ủy hội từ thiện, tập đoàn phi lợi nhuận, hoặc các pháp nhân khác là theo pháp luậtkhông thuộc khu vực nhà nước và không hoạt động vì lợi nhuận, nghĩa là khoản lợinhuận nếu có không thể phân phối theo kiểu chia lợi nhuận Loại tổ chức nàykhông bao gồm các hiệp đoàn, đảng phái chính trị, hợp tác xã phân chia lợi nhuậnhoặc nhà thờ

Theo luật pháp một số nước, các tổ chức TCPCP bao gồm các chủ thể có tưcách pháp nhân, là những tổ chức không thuộc chính phủ như các Viện, các tổchức tư nhân hay công cộng hoặc các Quỹ Các tổ chức phi chính phủ - đó lànhững tổ chức phi lợi nhuận, được lập ra hợp pháp và có tư cách pháp nhân theopháp luật của nước đó và theo pháp luật nước cho đặt trụ sở chính Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc, các TCPCP là bất kỳ tổ chức quốc tế nàođược lập ra không phải do một thoả thuận liên chính phủ quốc tế, nhưng TCPCP

đó có thể bao gồm các tổ chức có thành viên do chính phủ cử ra, với điều kiệnthành viên đó không được can thiệp vào quyền tự do bày tỏ ý kiến của tổ chức đó.Tóm lại, đó là những tổ chứ được thành lập ở các quốc gia khác tham gia vào hoạtđộng cứu trợ và phát triển tại nước ta, trên cơ sở tự nguyện và không vì mục đíchlợi nhuận

Trang 4

2 Quá trình hoạt động của TCPCPNN tại Việt Nam

Các TCPCPNN đã vào Việt Nam từ nhiều thập kỷ qua Việc mở rộng quan

hệ với các TCPCPNN là một mảng trong quan hệ ngoại giao nhân dân, nó gắn liềnvới đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và tình hình phát triểnqua từng giai đoạn của đất nước Việt Nam

Trước tháng 5/1975, nhiều TCPCPNN đã hoạt động tại Việt Nam, nhưngchủ yếu ở miền Nam, chỉ có rất ít tổ chức viện trợ cho miền Bắc Ở miền Nam ViệtNam, từ năm 1954 các TCPCPNN bắt đầu hoạt động và tăng nhanh, đến cuối năm

1974 đã có khoảng trên 60 TCPCPNN hoạt động tại miền Nam Các tổ chức nàychủ yếu hoạt động trong vùng Mỹ - ngụy chiếm đóng với mục đích chính là cứutrợ những người di cư từ Bắc vào Nam và sau đó là những nạn nhân của cuộcchiến tranh của Mỹ Các TCPCPNN đã rút khỏi miền Nam sau ngày 30/4

Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, Việt Nam thống nhất đấtnước, hoạt động của các TCPCPNN tăng nhanh Mặc dù vậy các hoạt động này bịảnh hưởng của những biến động chính trị trong khu vực và Việt Nam nên có lúcsuy giảm đáng kể Tuy nhiên cho đến nay cùng với sự ổn định của nền chính trị, sự

mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trong khu vực và trên thế giới trongđường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta đã thu hút nhiều tổ chức phi chínhphủ nước ngoài đến với Việt Nam cùng với giá trị viện trợ ngày càng tăng Điều đóđược thể hiện qua các số liệu như năm 2008: có khoảng 630 tổ chức phi chính phủnước ngoài hoạt động tại Việt Nam với giá trị giải ngân là 230 triệu USD/năm, đếnthống kê chỉ mới 6 tháng đầu năm 2009 thì đã tăng lên 650 tổ chức phi chính phủnước ngoài với giá trị giải ngân là: 100 triệu USD Tình hình về hoạt động viện trợcủa các TCPCPNN: Viện trợ của các TCPCPNN thường rất đa dạng và không ổnđịnh Phương thức hoạt động cơ bản của các TCPCPNN là trực tiếp làm dự án vàtrực tiếp quan hệ với địa phương cơ sở Giai đoạn 1989 đến nay là thời kỳ đa sốcác TCPCPNN tiến hành các dự án mang tính phát triển bền vững Cho đến nay có

Trang 5

trên 80% giá trị viện trợ tập trung cho các dự án này Hiện nay chưa thể phân địnhmột cách chính xác tỷ lệ viện trợ phi chính phủ theo từng ngành, nhưng có thểphân loại giá trị viện trợ theo 6 lĩnh vực chính: Y tế, giáo dục, phát triển kinh tế, xãhội, môi trường và viện trợ khẩn cấp Để tiếp tục chủ động tranh thủ, quản lý tốthoạt động và nâng cao hiệu quả sử dụng viện trợ phi chính phủ, chính phủ ta đã tổchức hai Hội nghị quốc tế lớn tại Hà Nội, đó là Hội nghị Tổng kết 10 năm (1991-2001) công tác phi chính phủ nước ngoài (tháng 2/2002) và Hội nghị quốc tế về sựhợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (tháng 11/2003).Kết quả của hai hội nghị trên đã và đang đóng góp vào những nỗ lực của Nhà nước

ta nhằm tạo môi trường ngày càng thuận lợi hơn về cơ chế và pháp lý cho các hoạtđộng của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam trong hiện tại vàtương lai

II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN

LÝ TCPCPNN

1 Các văn bản pháp luật quy định

Thực hiện chủ trương và chính sách của Nhà nước ta về mở rộng quan hệđối ngoại theo hướng đa dạng hoá và đa phương hoá, để tạo điều kiện cho các hoạtđộng của các TCPCPNN nước ngoài tại Việt Nam được tiến hành có hiệu quả,mang lại lợi ích thiết thực và phù hợp với luật pháp và tập quán Việt Nam, kể từnăm 1996, Nhà nước ta đã ban hành những văn bản quy phạm pháp luật liên quan:

+ Quyết định số 340/TTg ngày 24/05/1996 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc ban hành Quy chế về hoạt động của các TCPCPNN tại Việt Nam

+ Thông tư số 22/1999/TT-BTC ngày 26/02/1999 của Bộ Tài chính về quản

lý viện trợ không hoàn lại

+ Thông tư số 02/2000/TT-BTC ngày 05/01/2000 của Bộ Tài chính về việchướng dẫn hoàn thuế Giá trị gia tăng (GTGT) đối với hàng hoá, dịch vụ do các tổchức trong nước mua hàng bằng tiền viện trợ nhân đạo của nước ngoài

Trang 6

+ Quyết định số 59/2001/QĐ-TTg ngày 24/04/2001 của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập Uỷ ban Công tác về các tổ chức PCPNN.

+ Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/04/2001 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN

+ Thông tư số 04/2001/TT-BKH ngày 05/06/2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu

tư hướng dẫn thục hiện Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/04/2001 của Thủtướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chínhphủ nước ngoài

+ Thông tư số 70/2001/TT-BTC ngày 24/08/2001 của Bộ Tài chính hướngdẫn chế độ quản lý tài chính nhà nước đối với nguồn viện trợ không hoàn lại

+ Chỉ thị số 11/2002/CT-TTg ngày 17/04/2002 của Thủ tướng Chính phủ

về chấn chỉnh công tác quản lý, sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài

+ Quyết định số 286/2006/QĐ-TTg ngày 27/12/2006 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành “Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ phi chínhphủ nước ngoài giai đoạn 2006-2010”

2 Hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về TCPCPNN

Để TCPCPNN hoạt động được hiệu quả và tuân thủ pháp luật Nhà nước ta

đã tiến hành xác lập tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước như sau:

- Quốc hội: Ban hành các văn bản pháp luật quy định về tổ chức, hoạt động

và quản lý tổ chức phi chính phủ quy định công tác về mặt quản lý nhà nướcnhằm tạo ra hành lang pháp lý cho các TCPCP

- Chính phủ có nhiệm vụ quản lý về TCPCPNN như sau:

+ Ban hành các văn bản hướng dẫn và quy định chi tiết những văn bản phápluật Quốc hội ban hành

+ Ban hành các văn bản quy định những chính sách ưu đãi và tạo nhữngđiều kiện hỗ trợ đảm bảo cho sự hoạt động của các TCPCP

Trang 7

+ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về mọi nguồn viện trợ của cácTCPCPNN; điều phối, giám sát để đảm bảo nguồn viện trợ đúng mục đích và cóhiệu quả.

+ Chỉ đạo các cơ quan chức năng của Chính phủ và các cấp cấp ngành thựchiện tốt nhiệm vụ quảm lý Nhà nước theo thẩm quyền chính phủ phân công phâncấp

- Ủy ban Công tác các TCPCP: Là cơ quan được Chính phủ giao quản lý

về các TCPCPNN có nhiệm vụ:

+ Đề xuất những chủ trương, chính sách liên quan đến các TCPCPNN hoạtđộng tại Việt Nam; phối hợp các cơ quan liên quan để hướng dẫn, theo dõi, kiểmtra việc thực hiện pháp luật, chính sách liên quan đến hoạt động của cácTCPCPNN

+ Quản lý việc xét, cấp, sửa đổi và thu hồi Giấy phép hoạt động, Giấy phéplập văn phòng dự án, Giấy phép lập văn phòng đại diện của TCPCPNN tại ViệtNam theo Quy chế hoạt động của các TCPCPNN tại Việt Nam ban hành kèm theoQuyết định số 340/TTg ngày 24 tháng 5 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ

+ Định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình hoạt động của cácTCPCPNN tại Việt Nam

+ Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác về TCPCPNN do Thủ tướngChính phủ giao

Ngoài ra còn có các cơ quan, bộ ban ngành được Nhà nước giao nhiệm vụnhư: Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (cơ quan thường trực của ủy ban vềcông tác tổ chức phi chính phủ nước ngoài), Ban điều phối viện trợ nhân dân(PACCOM), Ban Giám đốc (PACCOM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính,

Bộ Ngoại giao và các tổ chức đoàn thể được Nhà nước ủy quyền Và hệ thốnghành chính là Ủy ban nhân dân các cấp với những nhiệm vụ và quyền hạn màChính phủ giao cho

Trang 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TCPCPNN ĐỐI VỚI NHÓM KHUYẾT TẬT TẠI VIỆT NAM

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TCPCPNN ĐỐI VỚI NHÓM NGƯỜI TÀN TẬT TẠI VIỆT NAM

Tổ chức phi chính phủ (hay còn gọi là NGOS) ngày càng đóng vai trò đáng

kể trong đời sống kinh tế - xã hội, giáo dục, y tế, môi trường và nhân đạo…tạinhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Các NGOs đang tham gia sâu vàonhiều lĩnh vực như xóa đói giảm nghèo, giúp đỡ phụ nữ, bảo vệ môi trường… Đặcbiệt, các nguồn vốn này được ưu tiên nhiều hơn cho các vùng nông thôn, cho cácđồng vào dân tộc thiểu số và nhóm người tàn tật, chịu nhiều tổn thương từ hậu quảcủa chiến tranh

Nguồn viện trợ này đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong công tác giúp

đỡ nhóm người khuyết tật, nhưng người có hoàn cảnh khó khăn và chịu nhiều tổnthương từ hậu quả của chiến tranh Trong đó, phải kể đến các dự án sau:

Thứ nhất, các dự án liên quan đến vấn đề xã hội: giúp đỡ cộng đồng nhũng

người có hoàn cảnh khó khăn như: tàn tật, nạn nhân chịu tổn thương nặng nề củachiến tranh Và các đại dịch như HIV/AIDS, ma túy, các tệ nạn xã hội như mạidâm, trộm cắp…

Thứ hai, các dự án liên quan đến y tế: Cung cấp các dịch vụ trị liệu cần thiết

để cải thiện các chức năng khả quan vận động hằng ngày, làm việc và giao tiếp.Các dụng cụ hỗ trợ như: dụng cụ trợ thính, bộ phận giả, xe lăn…Tuyên truyềnchính sách nhằm tăng cường mức độ sẵn có và chất lượng của các dịch vụ trị liệu.Xây dựng các chương trình đào tạo về dịch vụ trị liệu cho các nhân viên, kỹ thuậtviên trị liệu và cán bộ kỹ thuật…

Thứ ba, các dự án về giáo dục: các dự án cung cấp các trang web về các

dịch vụ hỗ trợ người khiếm thị trong khuôn khổ một dự án do Bộ TT&TT hỗ trợ;

Trang 9

trang web hỗ trợ NKT khởi nghiệp; Cổng Tiếp cận Công nghệ Thông tin & Truyềnthông (CNTT&TT); Hệ thống học tập trực tuyến; tích hợp phần mềm JAWS (phầnmềm đọc màn hình) để đọc nội dung tiếng Việt trên màn hình; Hệ thống Giao tiếpcho người khiếm thính; các thiết bị dò đường cho người - 34 - khiếm thị; các Hệthống vận hành bằng giọng nói cho xe lăn thông minh; Hệ thống đọc tin nhắnVIVAVU.

Thứ tư, các dự án liên quan đến phát triển kinh tế, các chính sách nhằm cải

thiện cuộc sông cho người khuyết tật Dự án “Xây dựng môi trường đào tạo CNTTthân thiện với NKT nhằm giảm khoảng cách cong nghệ số tại Hà Nội, Việt Nam”.Mục tiêu của dự án: Mở rộng cơ hội việc làm và thúc đẩy hòa nhập xã hội thôngqua việc nâng cao kỹ năng CNTT cho NKT; Kết quả dự án: Thúc đẩy môi trườnggiáo dục hòa nhập nhằm xóa bỏ khoảng cách cong nghệ số thông qua việc cải thiệnmôi trường giáo dục nhằm giúp NKT tiếp cận dễ dàng hơn, và cung cấp các thiết bịgiáo dục cho NKT; Cung cấp các khóa đào tạo CNTT cho 104 NKT tại các Trungtâm dạy nghề quận Hoàng Mai và Gia Lâm.Những NKT đã được đào tạo về CNTT

sẽ được kết nối với các nhà tuyển dụng thông qua mạng lưới của Trung tâm Giớithiệu Việc làm Hà Nội, Trung tâm Giới thiệu Việc làm Thanh niên, Trung tâm dạynghề, các doanh nghiệp và Hội NKT; Trung tâm mua sắm Huyndai Hà Nội hiệnđang có nhu cầu tuyển dụng 100 NKT……

Thứ năm, dự án Hòa nhập NKT trong quản lý giảm thiểu rủi ro thiên

tai/biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng

Các dự án trên được thực hiện lồng ghép vào nhau, hỗ trợ nhau cùng hoànthiện nhằm đạt kết quả cao Góp phần thực hiện mục tiêu hành động của các tổchức phi chính phủ nước ngoài khi đến việt nam Và đặc biệt là hoạt động đối vớinhóm người tàn tật, nhóm người chịu hậu quả nặng nề từ chiến tranh

II NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Trang 10

1 Kết quả chung

Trong những năm qua nhiều TCPCPNN, TCPCP quốc tế bên cạnh việc hỗtrợ các hoạt động như văn hóa, giáo dục; y tế; hỗ trợ phát triển nông nghiệp - nôngthôn thì các tổ chức này cũng tham gia vào việc hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tậtViệt Nam

Tính cho tới thời điểm hiện nay thì có 06 TCPCPNN nòng cốt hoạt độngtrên lĩnh vực này

Các diễn đàn về người khuyết tật Việt Nam được nhiều các TCPCPNNquan tâm

Một số TCPCPNN chuyên ngành coi trọng tâm là “giúp đỡ người khuyếttật”, đã tổ chức phát triển các hoạt động cụ thể thành một phần của một số chươngtrình lớn

Các chương trình mà các TCPCPNN hướng đến khi hỗ trợ người khuyết tậtViệt Nam thường là các hoạt động như: nâng cao chất lượng dịch vụ y tế; tăng tỷ lệtrẻ khuyết tật đến trường; nâng cao cơ hội việc làm cho người khuyết tật; thực hiệncác chương trình phẫu thuật chỉnh hình, vật lý trị liệu, các thiết bị hỗ trợ nhằmnâng cao chất lượng sống cho người khuyết tật

2 Một số hoạt động cụ thể của một số các tổ chức phi chính phủ nước ngoài

*Trung tâm Dữ liệu các TCPCPNN, được thành lập năm 1993 thông qua sự

hợp tác giữa các TCPCPNN hoạt động tại Việt Nam, và Liên Hiệp các Tổ chứcHữu nghị Việt Nam (VUFO) Trung tâm phục vụ chủ yếu cộng đồng cácTCPCPNN hoạt động tại Việt Nam Trung tâm có khoảng 120 tổ chức thành viên,Các dịch vụ của Trung tâm cũng mang lại lợi ích cho các tổ chức khác như cácTCPCP Việt Nam, các tổ chức INGOs phi thành viên, các cơ quan Liên Hợp Quốc,

Ngày đăng: 25/03/2017, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w