1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của Triết học Mác Lê Nin. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam

21 2,8K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 207,57 KB

Nội dung

Sự gắn kết giữa nhận thức lý luận và hoạt động thực tiễn luôn là một đòi hỏi cấp bách và là một phương thức để mang đến thành công cho hoạt động của mỗi cá nhân, của tổ chức và của một chính đảng. Nhận thức đúng và giải quyết hợp lý mối quan hệ biện chứng tác động qua lại của lý luận và thực tiễn, dùng lý luận làm kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn, tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, thực tiễn phải là cơ sở, động lực của nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý. .. luôn là chìa khóa để để giải quyết mọi vướng mắc trên con đường đi đến mục tiêu đã định. Ngược lại, nhận thức không đúng và giải quyết không tốt mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều, kinh viện và chủ nghĩa kinh nghiệm hoặc chủ quan duy ý chí, tất nhiên sẽ dẫn đến những thất bại mà đối với một chính đảng, sự thất bại đó có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.Trên cơ sở những nhận thức trên của bản thân về tầm quan trọng của việc thấu hiểu nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong mỗi hoạt động, em đã quyết định lựa chọn nội dung: “Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác – Lênin” làm đề tài bài tiểu luận của mình.

Trang 1

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

ĐỀ TÀI:

NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN

VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Giảng viên hướng dẫn

: TS Lê Thị Hằng

Học viên thực hiện

: Nguyễn Xuân Trường

Lớp : HC 20 – B1

Niên khóa : 2015 – 2017

Trang 2

Hà Nội, 12 – 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1

1 Các khái niệm cơ bản 1

1.1 Thực tiễn 1

1.2 Lý luận 1

2 Nội dung cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 2

2.1 Vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận 2

2.1.1 Thực tiễn là cơ sở của lý luận 2

2.1.2 Thực tiễn là động lực của lý luận 3

2.1.3 Thực tiễn là mục đích của lý luận 4

2.1.4 Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận 5

2.2 Vai trò tác động trở lại của lý luận đối với thực tiễn 6

2.3 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 7

3 Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn cách mạng ở nước ta hiện nay 8

3.1 Cẩn phải quán triệt quan điểm thực tiễn 8

3.2 Phát huy vai trò chỉ đạo của lý luận đối với thực tiễn 9

Trang 3

3.3 Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều 9

KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự gắn kết giữa nhận thức lý luận và hoạt động thực tiễnluôn là một đòi hỏi cấp bách và là một phương thức để mangđến thành công cho hoạt động của mỗi cá nhân, của tổ chức vàcủa một chính đảng Nhận thức đúng và giải quyết hợp lý mốiquan hệ biện chứng tác động qua lại của lý luận và thực tiễn,dùng lý luận làm kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn, tổng kếtthực tiễn để phát triển lý luận, thực tiễn phải là cơ sở, động lựccủa nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý luôn là chìa khóa để

để giải quyết mọi vướng mắc trên con đường đi đến mục tiêu đãđịnh Ngược lại, nhận thức không đúng và giải quyết không tốtmối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa giáođiều, kinh viện và chủ nghĩa kinh nghiệm hoặc chủ quan duy ýchí, tất nhiên sẽ dẫn đến những thất bại mà đối với một chínhđảng, sự thất bại đó có thể dẫn đến những hậu quả nghiêmtrọng [8]

Trên cơ sở những nhận thức trên của bản thân về tầmquan trọng của việc thấu hiểu nguyên tắc thống nhất giữa lýluận và thực tiễn trong mỗi hoạt động, em đã quyết định lựa

chọn nội dung: “Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và

thực tiễn của triết học Mác – Lênin” làm đề tài bài tiểu luận

của mình

Trang 5

Theo triết học Mác – Lênin, thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính chất lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người [1,

tr 358].

Có thể thấy, hoạt động thực tiễn là hoạt động đặc trưng vàbản chất của con người, được thực hiện một cách tất yếu kháchquan và được tiến hành trong các quan hệ xã hội, là hoạt độngmang tính năng động, sáng tạo, là phương thức tồn tại cơ bảncủa con người và xã hội loài người

1.2 Lý luận

Cùng với thực tiễn, lý luận là một trong những phạm trù cơbản, nền tảng không chỉ của triết học Mác – Lênin nói riêng màcủa cả nền triết học nói chung Có nhiều khái niệm khác nhau

về lý luận, ví dụ như:

Lý luận là kinh nghiệm đã được khái quát trong ý thức củacon người, là toàn bộ tri thức về thế giới khách quan, là hệthống tương đối độc lập của các tri thức có tác dụng tái hiệntrong lôgic của các khái niệm, cái lôgic khách quan của các sựvật [6, tr 242 – 243]

Trang 6

Theo Hồ Chí Minh: Lý luận là sự tổng kết những kinhnghiệm của loại người, là sự tổng hợp những tri thức về tựnhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử [5, tr 497].

Tuy nhiên, có thể đưa ra khái niệm cơ bản nhất về lý luận như sau: Lý luận là hệ thống những giá trị được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những quy luật của các sự vật, hiện tượng [1, tr 361].

2 Nội dung cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn bắt nguồn từ mốiquan hệ giữa con người với thế giới khách quan Con người luônluôn tác động tích cực vào thế giới khách quan – tự nhiên và xãhội, cải biến thế giới khách quan bằng thực tiễn Trong quá trình

đó, sự phát triển nhận thức của con người và sự biến đổi thế giớikhách quan là hai mặt thống nhất Điều đó quy định sự thốngnhất biện chứng giữa lý luận và thực tiến trong hoạt động sinhtồn của cá nhân và cộng đồng [1, tr 363]

2.1 Vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận

Quan niệm về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn chiếmmột vị trí quan trọng trong lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác– Lênin, và trong mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, thì thựctiễn là cái luôn giữ vai trò quyết định Vai trò này được thể hiệndưới các khía cạnh sau đây:

2.1.1 Thực tiễn là cơ sở của lý luận

Xét một cách trực tiếp, những tri thức được khái quátthành lý luận là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễn củacon người, thông qua kết quả hoạt động thực tiễn, kể cả thành

Trang 7

công và thất bại, con người phân tích cấu trúc, tính chất và cácmối quan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các hình thứcthực tiễn để hình thành lý luận Quá trình hoạt động thực tiễncòn là cơ sở để bổ sung và điều chỉnh những lý luận đã đượckhái quát [1, tr.363].

Ví dụ thực tế:

1 Trong ca dao, tục ngữ Việt Nam có nhiều câu nói thểhiện thực tiễn là cơ sở của lý luận, ví dụ như: Được màu lúa, úamùa cau; khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen; chuồn chuồn baythấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm; nắng thángTám dám trái hồng

Có thể thấy, các tổng kết, đúc kết trong đó có được đều là

do quá trình quan sát thực tế, quá trình sản xuất lao động vàsinh hoạt trong hàng trăm, hàng nghìn năm của ông cha ta màđưa ra

2 Chủ tịch Hồ Chí Minh sau quá trình bôn ba tìm đường cứunước, qua quá trình học tập, tìm hiểu và nghiên cứu về cácphong trào cách mạng trên thế giới cũng như phong trào giảiphóng dân tộc ở Việt Nam đã đi đến kết luận: Muốn giải phóngdân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cáchmạng vô sản

Qua những ví dụ trên có thể thấy, rõ ràng rằng mọi lý luận

mà con người đưa ra đều bắt nguồn từ thực tiễn, hiện thựckhách quan, hay nói khác đi, thực tiễn chính là cơ sở của lýluận, chính trong thực tiễn chúng ta tìm thấy và đưa ra được lýluận

2.1.2 Thực tiễn là động lực của lý luận.

Trang 8

Ngay từ đầu nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thựctiễn quy định Mỗi bước phát triển của thực tiễn lại luôn đặt ranhững vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tụcphát triển Như vậy thực tiễn trang bị những phương tiện mới,đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức[8].

Ví dụ thực tế:

1 Trước đổi mới, do chưa nhận thức đầy đủ lý luận của chủnghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là mộtquá trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường,chưa gắn lý luận với thực tế điều kiện, hoàn cảnh ở nước ta nênĐảng ta đã có nhiều chủ quan, nóng vội, bỏ qua những bước đicần thiết Hậu quả của những sai lầm xuất phát sự nhận thứcyếu kém về lý luận và xa rời thực tiễn đã làm cho đường lốichính sách của Đảng ta đề ra không phù hợp với thực tiễn nênđất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội

Nhận thức được những sai lầm trên, từ ĐH Đảng lần VI(1986), Đảng đã khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có mọi phương hướngđổi mới phải xuất phát từ thực tiễn Thực tế đất nước sau 10năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu bướcđầu rất quan trọng Đất nước ta từ mức thiếu lương thực, phảinhập khẩu lương thực hơn 45 vạn tấn vào năm 1988, nhờ đổimới phát triển nông nghiệp mà từ năm 1989 trở đi đã có đủlương thực tiêu dùng trong nước và có một phần xuất khẩu mỗinăm 1 – 1,5 triệu tấn gạo Nền kinh tế hàng hóa nhiều thanhphần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước từng bước được hình thành

Trang 9

Qua ví dụ trên có thể thấy, có thể thấy chính thực tiễn đãthúc đẩy sự thay đổi, phát triển của lý luận cho phù hợp vớithực tế, hay nói khác đi, thực tiễn chính là động lực của lý luận.

2 Dưới thời thực dân thực Pháp thống trị, cuộc sống củadân nhân ta vô cùng cực khổ, nền kinh tế đất nước kiệt quệ,các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt Chính thực tế này đã đưađến các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, mà đỉnh caosau này là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, đưađến sự ra đời của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – Nhànước công nông đầu tiên của khu vực Đông Nam Á, cùng với đó

là sự hình thành và phát triển của hệ thống lý luận về đấu tranhgiải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, về đầu tranh dành vàbảo vệ chính quyền cách mạng Qua ví dụ này, một lần nữathấy được rằng thực tiễn chính là động lực của lý luận

2.1.3 Thực tiễn là mục đích của lý luận

Có thể thấy, trong quá trình hoạt động thực tiễn, trí tuệcon người được phát triển, được nâng cao dần cho đến lúc có lýluận, khoa học Nhưng bản thân lý luận không có mục đích tựthân Lý luận khoa học ra đời vì chúng cần thiết cho hoạt độngcải tạo tự nhiên và xã hội Hay nói một cách khác, thực tiễn làmục đích của nhận thức, lý luận Lý luận sau khi ra đời phảiquay về phục vụ thực tiễn, hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn, phảibiến thành hành động thực tiễn của quần chúng Lý luận chỉ có

ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, đápứng được những đòi hỏi của thực tiễn

Ví dụ thực tế:

Trang 10

1 Ngày nay, công cuộc đổi mới xã hội theo định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ vàphức tạp, đòi hỏi lý luận phải đi sâu nghiên cứu để đáp ứngnhững yêu cầu đó Chẳng hạn, đó là những vấn đề lý luận vềchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên ở nước ta, về kinh tế thịtrường, về hoàn chỉnh hệ thống quan điểm đổi mới Qua việclàm sáng tỏ những vấn đề trên, chắc chắn lý luận sẽ góp phầnđắc lực vào sự nghiệp đổi mới đất nước.

2 Nghiên cứu ứng dụng máy bay để tưới nước và phunthuốc trừ sâu trong nông nghiệp, ứng dụng trồng hoa trong nhàkính, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trựctuyến Có thể thấy tất cả các nghiên cứu mang tính lý luậntrên đều hướng đến mục đích đó là cải tạo thực tiễn, giúp chothực tiễn hoạt động của con người trở nên tốt đẹp hơn Do đó

có thể nói thực tiễn chính là mục đích của lý luận

2.1.4 Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận

Tính chân lý của lý luận chính là sự phù hợp của lý luận vớihiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trịphương pháp của lý luận đối với hoạt động thực tiễn của conngười Do đó, mọi lý luận phải thông qua thực tiễn để kiểmnghiệm Thông qua thực tiễn, những lý luận đạt đến chân lý sẽđược bổ sung vào kho tàng trí thức nhân loại, những kết luậnnào chưa phù hợp thực tiễn thì tiếp tục điều chỉnh, bổ sunghoặc nhận thức lại Giá trị của lý luận nhất thiết phải đượcchứng minh trong hoạt động thực tiễn [1, tr 365]

Ví dụ thực tế:

Trang 11

1 Sau nhiều năm quan sát thiên văn thông qua kính thiênvăn, Ga-li-lê đã phát hiện ra Trái đất quay xung quanh Mặt trời

và đồng thời tự quay quanh trục của nó Ngày nay, với sự pháttriển của khoa học – công nghệ và kỹ thuật, con người tiếp tục

đi sâu nghiên cứu, quan sát thiên văn nói chung, Mặt trời nóiriêng và tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của kết luận mà Ga-li-lê đã đưa ra Do đó, Trái đất quay quanh Mặt trời và tự quayquanh trục của nó là một chân lý

2 Khẳng định: Mặt trời mọc ở đằng đông và lặn ở đằng tây

là một chân lý

3 Qua tìm hiểu lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữnước của cha ông ta, cũng như trải qua nhiều năm bôn ba tìmđường cứu nước và chỉ đạo cách mạng giải phóng dân tộc ViệtNam, Hồ Chí Minh đã đi đến khẳng định chân lý: Không có gìquý hơn độc lập, tự do

2.2 Vai trò tác động trở lại của lý luận đối với thực tiễn

Lý luận có thể thúc đẩy tiến trình phát triển của thực tiễnnếu đó là lý luận khoa học và ngược lại có thể kìm hãm sự pháttriển của thực tiễn nếu đó là lý luận phản khoa học, phản động,lạc hậu Lý luận khoa học sẽ trở thành kim chỉ nam cho hoạtđộng thực tiễn Nó hướng dẫn, chỉ đạo, soi sáng cho thực tiễn,vạch ra phương pháp giúp hoạt động thực tiễn đi tới thànhcông Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: Không có lý luận thì lúng túngnhư nhắm mắt mà đi [5, tr 561]

Ví dụ thực tế:

Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỷ 19, đầuthế kỷ 20 và sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945

Trang 12

là một minh chứng sinh động, rõ ràng nhất về vai trò dẫnđường, chỉ lối của lý luận đối với thực tiễn Theo đó:

1 Các phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam cuối thế

kỳ 19, đầu thế kỷ 20 mà tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa BaĐình, Bãi Sậy, Yên Thế, hay các phong trào Duy Tân, Đông Dumặc dù diễn ra hết sức sôi nổi, thu hút được sự tham gia đôngđảo của quần chúng nhân dân, tuy nhiên cuối cùng các phongtrào vẫn đều đi đến thất bại Một trong những nguyên nhân cơbản dẫn đến sự thất bại của các phong trào đó là không có lýluận khoa học soi đường, chỉ lối, các phong trào đều không tìmđược hướng đi phù hợp cho mình, không chỉ ra được mâu thuẫn

cơ bản của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ và đặc biệt không chỉ rađược lãnh đạo của cách mạng nước nhà là giai cấp nào Chính

vì vậy các phong trào dù diễn ra trong thời gian ngắn hay dàinhưng cuối cùng đều đi đến thất bại

2 Trong khi đó, Hồ Chí Minh đã tìm được hệ thống lý luậnkhoa học, đúng đắn cho cách mạng Việt Nam đó là đi theo conđường cách mạng vô sản, đi theo chủ nghĩa Mác – Lênin Chính

hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra được mâuthuẫn cơ bản trong xã hội nước ta lúc bây giờ là mâu thuẫn dântộc giữa các tầng lớp nhân yêu nước nước và thực dân Phápthống trị, đồng thời chỉ ra được lực lưỡng lãnh đạo đối với cáchmạng đó là liên minh giai cấp công – nông, hai lực lượng giaicấp đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam Chính nhờ có hệthống lý luận cách mạng khoa học, cách mạng Việt Nam dưới

sự dẫn dắt trực tiếp của Hồ Chí Minh đã đi từ thắng lợi này đếnthắng lợi khác mà trước hết là thắng lợi lịch sự tháng Tám năm

1945, đưa đến sự ra đời của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng

Trang 13

hòa Đây chính là một ví dụ sinh động nhất về vai trò soi đường,chỉ lối của lý luận khoa học đối với thực tiễn.

2.3 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Theo quan điểm mácxít, lý luận và thực tiễn không tách rờinhau mà giữa chúng có sự liên hệ, xâm nhập và tạo điều kiệncho nhau cùng phát triển Sự thống nhất giữa lý luận và thựctiễn là nguyên tắc căn bản của triết học Mác – Lênin

Chủ nghĩa Mác – Lênin là tiêu biểu cho sự gắn bó mật thiếtgiữa lý luận và thực tiễn trong quá trình hình thành và pháttriển của nó Lý luận Mác – Lênin là sự khái quát thực tiễn cáchmạng và lịch sử xã hội, là sự đúc kết những tri thức kinhnghiệm và tri thức lý luận trên các lĩnh vực khác nhau Sứcmạnh của nó là ở chỗ gắn bó hữu cơ với thực tiễn xã hội, đượckiểm nghiệm, bổ sung trong thực tiễn Chính vì vậy mà nó cóvai trò cải tạo thế giới chứ không chỉ giải thích thế giới [2, tr.573]

Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: Thống nhất lý luận với thực tiễn

là nguyên tắc căn bản của triết học Mác – Lênin Thực tiễnkhông có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lýluận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông hoặc cókinh nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt sáng mộtmắt mờ

3 Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn cách mạng ở nước ta hiện nay

Ngày đăng: 29/04/2016, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. Giáo trình Triết học (Dùng cho học sinh cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Hà Nội: NXB Chính trị - Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học (Dùngcho học sinh cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyênngành Triết học)
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
[2]. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Hà Nội 1995: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
[3]. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
[4]. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứnăm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
[5]. Hồ Chí Minh toàn tập, Hà Nội 1996: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
[6]. Từ điển Triết học, Mát-xơ-cơ-va 1986: NXB Tiến Bộ.Nguồn Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Triết học
Nhà XB: NXB Tiến Bộ.Nguồn Internet
[8]. Quan điểm mácxít về thực tiễn và mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w