Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc tất yếu, mang tính quy luật của hoạt động thực tiễn xã hội, của sự vận động lịch sử và sự phát triển nhân loại. Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra nguyên tắc phải thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để chống bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều. Hồ Chí Minh khẳng định “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” 49, tr.496. Cả chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đều xác định rõ vai trò của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc tất yếu, mang tính quy luật của hoạt động thực tiễn xã hội, của sự vận động lịch sử và sự phát triển nhân loại Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra nguyên tắc phải thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để chống bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều Hồ Chí Minh khẳng định “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” [49, tr.496] Cả chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đều xác định rõ vai trò của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Giảng dạy các môn KHXH&NV là một bộ phận rất cơ bản trong chương trình giáo dục - đào tạo ở TSQLQ2 nhằm trang bị thế giới quan, phương pháp luận khoa học, hình thành niềm tin, lý tưởng cộng sản, xây dựng đội ngũ sĩ quan đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị làm cơ sở xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện Nhà trường luôn quán triệt các quan điểm, phương châm, nguyên tắc dạy học của Đảng, Nhà nước, quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng “Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” [20, tr 114] Chất lượng giảng dạy các môn KHXH&NV đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo,tuy nhiên trước yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội trong tình hình mới, đòi hỏi quá trình giảng dạy không chỉ trang bị kiến thức mà còn phải kết hợp bồi dưỡng kiến thức, năng lực tư duy với năng lực thực hành Nhà trường đã tiến hành đổi mới mạnh mẽ, toàn diện trên tất cả các khâu, các bước của quá trình giáo dục - đào tạo, nghiên cứu, bổ sung, phát triển và hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Đây là một trong những yêu cầu cấp thiết góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa lý luận giáo dục với thực tiễn giáo dục, là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở TSQLQ2 1 Tuy nhiên, thực tế vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2 còn có những hạn chế nhất định Việc xác định nội dung dạy học các môn KHXH&NV còn mang tính kinh viện, thiếu liên hệ với thực tiễn của xã hội, quân đội Hình thức bài giảng lý thuyết vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong giảng dạy, các hình thức sau bài giảng như: tự học, thảo luận, thực hành thực tập, tham quan, viết thu hoạch chưa được quan tâm đúng mức Ứng dụng công nghệ thông tin và phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học còn chưa nhiều; khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên chủ yếu vẫn nặng việc ghi nhớ, tái hiện lại những kiến thức trong các bài giảng lý thuyết mà chưa chú trọng tới việc rèn luyện kỹ năng liên hệ vận dụng vào thực tiễn cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận hiện nay Dẫn tới việc học tập các môn KHXH&NV của một số học viên có biểu hiện nhàm chán, mang tính thụ động; thiếu tinh thần chủ động, tự giác trong tự học, tự nghiên cứu sau bài giảng, kết quả dạy học chưa tương xứng với mục tiêu, yêu cầu đào tạo đặt ra Đồng thời, trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, yêu cầu của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo trong tình hình mới Vì vậy, vận dụng nguyêntắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn KHXH&NV đang đặt ra yêu cầu cao và càng trở lên cấp bách Trong hi đó chưa có công trình nào nghiên cứu sâu sắc về vấn đề này Từ đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Lục quân 2”làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Triết học của mình 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Giảng dạy các môn KHXH&NV trong các học viện, nhà trường quân đội đã được Tổng cục Chính trị, các học viện, nhà trường và nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau Giảng dạy các môn 2 KHXH&NV là một vấn đề mang tính lý luận – thực tiễn cao, gắn với nhiều tổ chức, lực lượng và từng đối tượng cụ thể Thời gian gần đây đã có nhiều công trình khoa học, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề này *Công trình tiêu biểuliên quan đến mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn:Lê Xuân Lựu “Liên hệ giữa lý luận và thực tiễn trong dạy và học” [43], tác giả bài viết đã chỉ ra phương châm căn bản, chủ yếu nhất là gắn lý luận với thực tiễn trong dạy học; chỉ ra quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn Theo tác giả hoạt động dạy phải gắn lý luận với thực tiễn, tri thức khoa học với kinh nghiệm, người học phải đóng vai trò là chủ thể trong quá trình tiếp nhận tri thức, hình thành kỹ năng nghề nghiệp và rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong công tác; quá trình dạy học ở nhà trường phải hình thành ở người học khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn * Trong mối quan hệ giữa tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn có các công trình:Lê Linh “Cần có phương pháp tư duy khoa học, đề cao tự phê bình nói đi đôi với làm”[42], trong bài viết nàyđã làm rõ vị trí, vai trò của phương pháp tư duy khoa học trong xem xét và giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra Chỉ ra sự cần thiết phải rèn luyện thói quen lật đi lật lại vấn đề, nêu cao tự phê bình và phê bình; nói đi đôi với làm; đồng thời chỉ rõ đội ngũ cán bộ ta còn chủ quan, phiến diện, phong cách làm việc còn nhiều dấu ấn phong kiến Do vậy, cần phải được thay thế bằng phương pháp tư duy biện chứng Tác giả Vi Thái Lang“Về mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn”[30], đã khẳng định quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là quan hệ biện chứng và là một quá trình mang tính lịch sử - xã hội Việc nắm bắt tính biện chứng của mối quan hệ đó là tiền đề quan trọng giúp chúng ta có một quan điểm thực tiễn sáng suốt, tránh được chủ nghĩa thực dụng, giáo điều, máy móc và bệnh lý luận suông Mặc dù vậy thì bài viết này chỉ đề cập chung đến vấn đề lý luận mà chưa vận dụng cụ thể vào nghiên cứu trong đào tạo học viên sĩ quan ở các học viện, nhà trường quân đội 3 * Phương pháp trong nâng cao chất lượng đào tạo có bài của tác giảBùi Mạnh Hùng “Thấm nhuần, thực hiện có hiệu quả phương châm học đi đôi với hành như Bác Hồ đã dạy” [24], tác giả đã chỉ ra nguyên lý dạy học mácxít và luận giải nét đặc sắc trong quan điểm về dạy học của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó là, học tập phải xuất phát từ công việc, chú trọng tính sát thực của lý luận; nội dung học phải gắn sát với thực tế; học phải nắm cặn kẽ, sâu sắc bàn chất vấn đề Học phải đi đôi với hành, hành là chỗ đến, là cái đích của hiểu biết Lý luận phải liên hệ với thực tiễn, làm kim chỉ nam cho hành động; phải khắc phục tình trạng lý luận suông, thực tiễn mù quáng * Các đề tài nghiên cứu về công tác giáo dục - đào tạo và đội ngũ giảng viên quân đội: Nguyễn Minh Khôi “Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo ở các học viện, trường sĩ quan quân đội trong giai đoạn hiện nay” [27]; Nguyễn Hồng Tuy“Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn cua Học viện Chính trị - quân sự trong giai đoạn hiện nay” [36] Các đề tài nêu trên đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác xây dựng đội ngũ giảng viên ở các học viện, nhà trường trong quân đội, chỉ rõ những yêu cầu khách quan của việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trong các học viện, nhà trường Quân đội, song vẫn chưa đề cập tới nội dung sự thống nhất lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn KHXH&NV * Các công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến nâng cao chất lượng giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2 Đậu Văn Tân “Quản lý hoạt động học tập các môn khoa học xã hội và nhân văn của học viên ở TSQLQ2 hiện nay”[33], tác giả đã đưa ra các khái niệm cơ bản và các nội dung, nhân tố tác động đến quản lý hoạt động học tập các môn khoa học xã hội và nhân văn của học viên ở TSQLQ2, bên cạnh đó tác giả còn khái quát tình hình và thực trạng hoạt động học tập và quản lý hoạt 4 động học tập đồng thời đề ra các giải pháp quản lý hoạt động học tập các môn khoa học xã hội và nhân văn của học viên ở TSQLQ2 hiện nay Đề tàicủa tác giả Nguyễn Văn Thạo “Kết hợp tính định hướng chính trị với tính khoa học trong giảng dạy các môn lý luận chính trị ở TSQLQ2 hiện nay”[34], tác giả đã làm rõ tính định hướng chính trị và tính khoa học trong giảng dạy các môn lý luận chính trị, từ đó chỉ rõ cơ sở khách quan khoa học và nội dung cơ bản của của sự kết hợp, đề ra những giải pháp cơ bản nhằm kết hợp tính định hướng chính trị với tính khoa học trong giảng dạy các môn lý luận chính trị ở trường SQLQ2 hiện nay Nguyễn Đức Kim “Những vấn đề có tính quy luật trong nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở TSQLQ2 hiện nay”[28], tác giả đã chỉ ra thực chất và tính quy luật trong nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị, nêu lên thực trạng nhận thức và vận dụng những vấn đề có tính quy luật trong nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị đồng thời đề ra các giải pháp chủ yếu trên cơ sở nhận thức và vận dụng tính quy luật trong nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở TSQLQ2 Tóm lại, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập nhiều đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, quản lý, giảng dạy các môn KHXH&NVcho các đối tượng, đặc biệt là các đối tượng trong môi trường quân sự Một số đề tài đã nghiên cứu về quy trình, phương pháp đánh giá chất lượng học tập các môn KHXH&NV, đổi mới phương pháp giảng dạy các môn KHXH&NV Mỗi công trình đều chọn đối tượng, phương pháp nghiên cứu riêng, và đã có những đóng góp nhất định về lý luận và thực tiễn xung quanh vấn đề giảng dạy các môn KHXH&NV trong quân đội Đó là những đóng góp khoa học trên một số vấn đề về lý luận và thực tiễn mà tác giả đề tài đã tham khảo, kế thừa trong nghiên cứu, thực hiện luận văn Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách chuyên sâu về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn lý luận chính trị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2 5 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn làm cơ sở đề xuất một số giải pháp cơ bản vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các KHXH&NV ở TSQLQ2 * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ thực chất và những nhân tố cơ bản quy định việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2 - Đánh giá thực trạng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2 - Đề xuất những giải pháp cơ bản vận dụng nguyên tác thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Biểu hiện và nhân tố cơ bản quy định việc vận dụngnguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2 * Phạm vi nghiên cứu Toàn bộ nội dung liên quan đến vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2, số liệu khảo sát từ năm 2014 đến nay 5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Dựa trên hệ thống những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục đào tạo nói chung và giảng dạy các môn KHXH&NV nói riêng * Cơ sở thực tiễn Đề tài dựa trên thực tiễn vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2 Tài liệu báo cáo 6 tổng kết, rút kinh nghiệm của Nhà trường; kết quả điều tra, khảo sát của tác giả ở TSQLQ2 về vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn KHXH&NV * Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đề tài sử dụng các phương pháp như: lịch sử và lôgíc; phân tích và tổng hợp; quy nạp và diễn dịch; điều tra xã hội học, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, và phương pháp chuyên gia… 6 Ý nghĩa của của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp cơ sở khoa học giúp các cơ quan, đơn vị trong Nhà trường vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn KHXH&NV, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo trong tình hình mới Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy trong các nhà trường quân đội 7 Kết cấu của luận văn Đề tài gồm:Mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục 7 Chương 1 THỰC CHẤT VÀ NHÂN TỐ QUY ĐỊNH VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2 1.1 Thực chất nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 1.1.1 Nội dung nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, biểu hiện của nó trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 Nội dung nguyên tắc Lý luận là sản phẩm phát triển cao của nhận thức, là hệ thống tri thức phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất yếu của hiện thực khách quan Các nguyên lý, phạm trù, quy luật là hạt nhân của lý luận Lý luận không hình thành tự phát mà xuất phát từ thực tiễn, được khái quát, hình thành trên cơ sở thực tiễn, phục vụ cho thực tiễn và khi được thực tiễn kiểm nghiệm đúng đắn, lý luận đó trở thành lý luận khoa học Theo Hồ Chí Minh: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”[49, tr.497], “Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm trong các cuộc tranh đấu xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng, rõ ràng, làm thành lý luận, rồi lại đem nó chứng minh trên thực tế Đó là lý luận chân chính” [46, tr.233] Triết học Mác – Lênin đã đưa ra quan điểm đúng đắn về thực tiễn, vai trò của nó đối với nhận thức, với lý luận Phạm trù thực tiễn không chỉ là phạm trù của lý luận nhận thức mácxít, mà còn là phạm trù trung tâm của triết học mácxít, của toàn bộ lý luận chủ nghĩa Mác Thực tiễnlà toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên, xã hội và tư duy Trong hoạt động thực tiễn, con người sử dụng các 8 phương tiện, công cụ vật chất, sức mạnh vật chất tác động cải tạo tự nhiên, xã hội, làm biến đổi bản thân sự vật, đáp ứng nhu cầu của mình, cũng từ đó làm cơ sở để biến đổi hình ảnh của sự vật trong nhận thức Hoạt động thực tiễn là hoạt động mang bản chất người, hoạt động đặc trưng của con người Do vậy, thực tiễn có tính năng động, sáng tạo, là quá trình không ngừng của sự chuyển hóa giữa tinh thần và vật chất Lý luận và thực tiễn trên thực tế là một thể thống nhất giữa hai mặt cơ bản trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới của con người Lý luận và thực tiễn trong một quá trình vừa tác động, ràng buộc, ảnh hưởng lẫn nhau, vừa đấu tranh với nhau dẫn tới sự vận động, biến đổi và chuyển hóa Trong mối quan hệ đó, thực tiễn luôn luôn là tính thứ nhất, giữ vai trò quyết định lý luận, còn lý luận là tính thứ hai, tác động tích cực trở lại thực tiễn Lý luận chỉ trở thành khoa học khi xuất phát từ thực tiễn, được thực tiễn kiểm nghiệm Điều này được V.I Lênin khẳng định: "Thực tiễn cao hơn nhận thức (lý luận), không những của tính phổ biến, mà cả của tính hiện thực trực tiếp" [39, tr.230] Vai trò thực tiễn với nhận thức, đối với lý luận trước hết được thể hiện: thực tiễn là cơ sở, mục đích là động lực chủ yếu, trực tiếp của nhận thức, trong đó có lý luận và thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý Để đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải cải tạo thế giới bằng hoạt động thực tiễn, trong quá trình đó, con người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực, trí tuệ Con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mật của thế giới, càng làm phong phú và sâu sắc hơn tri thức của mình Theo đó, thông qua thực tiễn đã xuất hiện nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng của nhận thức; xuất hiện nhu cầu tổng kết kinh nghiệm, khái quát lý luận của con người và thúc đẩy sự ra đời, phát triển của các ngành khoa học Thực tiễn có khả năng tạo ra công cụ, phương tiện phục vụ cho quá trình nhận thức mà hoạt động tinh thần không thể có khả năng trực tiếp về vấn đề 9 đó Những công cụ, phương tiện hiện đại giúp con người nhận thức ngày càng nhanh, xa và hiệu quả, dù trong những điều kiện khó khăn phức tạp hơn Thông qua động thực tiễn con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người có điều kiện, khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc hơn Lênin đã chỉ ra rằng: Thế giới bí ẩn sẽ hoàn toàn bí ẩn với con người nếu không có sự tác động của con người vào đó Sự tác động của con người vào thế giới khách quan diễn ra một quá trình từ việc thu thập những tài liệu cảm tính, những kinh nghiệm, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa… để phát triển thành lý luận và từ lý luận lại trở về chỉ đạo thực tiễn Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có lý luận Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp, đối với người này hay người kia, thế hệ này hay thế hệ khác, dù ở giai đoạn cảm tính hay lý tính, xét đến cùng, đều bắt nguồn từ thực tiễn Lý luận trở thành khoa học, trở thành chân lý không những nó phải xuất phát từ thực tiễn mà còn phải được thực tiễn kiểm nghiệm đúng C Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đi tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề nhận thức mà là vấn đề thực tiễn Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”[44, tr.9 - 10] Từ vai trò to lớn của thực tiễn đối với nhận thức, lý luận, đòi hỏi chủ thể hoạt động phải luôn quán triệt đúng đắn quan điểm thực tiễn Trong nhận thức, phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu, đi sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn tới các sai lầm của bệnh chủ quan, giáo điều, quan liêu và chủ nghĩa xét lại Hoạt động thực tiễn chỉ đạt được mục đích khi được lý luận khoa học chỉ đạo, soi đường, dẫn dắt Cùng với việc coi trọng vai trò của thực tiễn đối với lý luận thì vai trò của lý luận đối với thực tiễn không hề bị hạ thấp mà còn thể hiện rõ hơn tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nó Hay nói cách khác, 10 kỹ xảo, kỹ năng Chủ động vận dụng kiến thức, 3 4 kỹ xảo, kỹ năng vào quá trình sinh hoạt, học tập tại trường Thái độ của học viên đối với nghề nghiệp quân sự Câu 10 Đồng chí cho biết những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình giảng dạy ở Nhà trường? Nội dung Phương án chọn Mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường, quân đội Chương trình, nội dung quá trình đào tạo của nhà trường Trình độ của giảng viên Điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật của nhà trường Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 11 Đồng chí thuộc đối tượng nào? - Cán bộ, giảng viên - Học viên: + Năm thứ nhất + Năm thứ hai + Năm thứ ba + Năm thứ tư 98 Phụ lục 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC - Đối tượng: học viên đào tạo cao đẳng, đại học cấp phân đội tại TSQLQ2 từ năm thứ nhất đến năm thứ tư - Đơn vị: Tiểu đoàn 1, Tiểu đoàn 3, Tiểu đoàn 4, Tiểu đoàn 9 – TSQLQ2 - Số lượng học viên tham gia: 200 đồng chí - Thời gian trưng cầu ý kiến: tháng 2 năm 2018 2.1 Đánh giá của học viên về vai trò các môn KHXH&NV đối với quá trình học tập, công tác Mức độ - Rất quan trọng - Quan trọng Tỉ lệ 9,0% 83,5% 99 - Bình thường 5,5% - Không quan trọng 4,0% - Khó trả lời 2,0% 2.2.Động cơ thúc đẩy học viên học tập, nghiên cứu các môn KHXH&NV TT 1 2 3 4 Động cơ Không Ý kiến đồng ý khác 96,5% 2,5% 1,0% 1,0% 99,0% Đồng ý Học để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của chương trình đào tạo Học để lấy điểm cao, và để vượt qua kỳ thi, kiểm tra của môn học Học để nắm bắt kiến thức về các vấn đề xã hội Học để phục vụ cho việc công tác sau khi ra trường 98,0% 97,0% 2,0% 1,0% 2,0% 2.3.Đánh giá mức độ vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 thời gian qua Mức độ Tỉ lệ - Rất tốt 31,5% - Tốt 63,5% - Bình thường 4,0% - Yếu - Khó trả lời 1,0% 100 2.4 Đánh giá thực trạng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 hiện nay Phương án trả lời TT Nội dung Đồng ý Thiếu cụ thể hóa trong quán triệt mục tiêu 1 2 3 4 đồng ý yêu cầu đào tạo Chất lượng đội ngũ giảng viên còn hạn chế Ngại đổi mới tư duy dạy và học của giảng 11,5% 88,5% 13,5% 86,5% viên và học viên Thời gian dành cho học tập còn ít Phương pháp dạy học kích thích tính tích 9,5% 90,5% 65,0% 35,0% 48,5% 51,5% cực hoạt động nhận thức và rèn luyện 5 Không năng lực hoạt động thực tiễn của học viên còn thiếu tính đồng bộ 2.5.Nội dung dẫn tới hạn chế việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 Phương án trả lời TT Nội dung Không ý kiến đồng ý khác 8,5% 90,0% 1,5% 18,0% 82,0% Đồng ý 1 2 Giảng viên thiếu tính thực tiễn Giảng viên có thực tiễn nhưng chưa mạnh dạn đưa vào bài giảng 101 Chưa nắm bắt kịp thời sự phát 3 36,5% triển của lý luận và thực tiễn 56,0% 7,5% 2.6.Đánh giá tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành trong chương trình giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2 Phương án trả lời TT Tỷ lệ cân đối giữa lý thuyết với thực tiễn Đồng ý Không đồng ý 1 Đã cân đối giữa lý thuyết với thực tiễn 81,0% 19,0% 2 Chưa cân đối giữa lý thuyết với thực tiễn 43,0% 57,0% 3 Nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành 36,5% 63,5% 2.7 Đánh giá về nội dung giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân vănở TSQLQ2 Phương án trả lời TT Nội dung 1 Cân đối giữa lý thuyết với thực tiễn Có Không 90,5% 9,5% 66,0% 32,0% Ý kiến khác Mang tính hướng dẫn hành động, 2 khai thác kinh nghiệm công tác, 2,0% vốn sống của người học 102 Chỉ đơn thuần là dạy lý thuyết mà 3 24,0% ít gắn với thực hành nghề nghiệp 75,0% 1,0% 2.8.Đánh giá về phương pháp giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường hiện nay Mức độ TT Nội dung Thường xuyên 1 Các phương pháp thuyết trình Các phương pháp dạy học 2 trực quan 3 Phương pháp dạy học thực hành Phương pháp dạy học kích 4 thích hoạt động nhận thức Không thường xuyên Tính chất Khoa Đơn học giản 78,5% 21,5% 96,5% 3,5% 62,0% 38,0% 88,5% 11,5% 79,5% 20,5% 86,5% 13,5% 84,0% 26,0% 93,0% 17,0% 2.9 Đánh giá về thực trạng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình học tập của học viên Phương án trả lời TT 1 2 3 Nội dung Khả năng nắm kiến thức KHXH&NV Vận dụng lý luận để rèn luyện kỹ xảo, kỹ năng Chủ động vận dụng kiến Trung Tốt Khá 18,5% 74,0% 7,5% 14,5% 55,0% 24,0% 6,5% 13,5% 60,0% 15,0% 9,5% bình Yếu thức, kỹ xảo, kỹ năng vào quá trình sinh hoạt, học tập 103 4 tại trường Thái độ của học viên đối với 92,0% 4,5% 3,5% nghề nghiệp quân sự 2.10.Những nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình giảng dạy ở Nhà trường Nội dung Mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường, quân đội Chương trình, nội dung quá trình đào tạo của nhà trường Trình độ của giảng viên Điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật của nhà trường Tỷ lệ 93,5% 96,0% 85,5% 49,0% 2.11 Đối tượng học viên tham gia điều tra Đối tượng học viên Tỉ lệ Năm thứ nhất 25% Năm thứ hai 25% Năm thứ ba 25% Năm thứ tư 25% Phụ lục 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho cán bộ, giảng viên) - Đối tượng: Cán bộ quản lý công tác giáo dục, đào tạo; cán bộ quản lý học viên và cán bộ, giảng viên Khoa Công tác đảng và công tác chính trị, Khoa Lý luận Mác - Lênin - Đơn vị: Trường Sĩ quan Lục quân 2 - Số lượng cán bộ, giảng viên tham gia: 120 đồng chí - Thời gian trưng cầu ý kiến: tháng 2 năm 2018 3.1.Đánh giá của cán bộ, giảng viên về vai trò các môn KHXH&NV đối với quá trình học tập, công tác Mức độ - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Tỉ lệ 95,8% 4,2% 104 - Khó trả lời 3.2.Động cơ thúc đẩy học viên học tập, nghiên cứu các môn KHXH&NV TT Động cơ Đồng ý Học để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của chương trình đào tạo 1 Không đồng ý Ý kiến khác 100% Học để lấy điểm cao, và để vượt 100% qua kỳ thi, kiểm tra của môn học Học để nắm bắt kiến thức về các 89,2% 10,8% 3 vấn đề xã hội Học để phục vụ cho việc công tác 80,0% 20,0% 4 sau khi ra trường 3.3 Đánh giá của cán bộ, giảng viên về mức độvận dụng nguyên tắc 2 thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở TSQLQ2 thời gian qua Mức độ Tỉ lệ - Rất tốt 65,0% - Tốt 30,8% - Bình thường 4,2% - Yếu 0% - Khó trả lời 0% 3.4 Đánh giácủa cán bộ, giảng viên về thực trạng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở TSQLQ2 hiện nay STT Nội dung Các phương án trả lời 105 Đồng ý Thiếu cụ thể hóa trong quán triệt mục tiêu 1 2 3 4 đồng ý yêu cầu đào tạo Chất lượng đội ngũ giảng viên còn hạn chế Ngại đổi mới tư duy dạy và học của giảng 2,5% 97,5% 92,5% 7,5% viên và học viên Thời gian dành cho học tập còn ít Phương pháp dạy học kích thích tính tích 10,8% 89,2% 77,5% 22,5% 77,5% 22,5% cực hoạt động nhận thức và rèn luyện 5 Không năng lực hoạt động thực tiễn của học viên còn thiếu tính đồng bộ 3.5.Nội dung dẫn tới hạn chế việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở TSQLQ2 Phương án trả lời STT Nội dung Đồng ý 1 2 3 Giảng viên thiếu tính thực tiễn Giảng viên có thực tiễn nhưng chưa mạnh dạn đưa vào bài giảng Chưa nắm bắt kịp thời sự phát triển của lý luận và thực tiễn Không ý kiến đồng ý khác 100% 14,2% 85,3% 9,2% 90,8% 3.6 Đánh giácủa cán bộ, giảng viên vềtỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành trong chương trình giảng dạy các môn KHXH&NV ở TSQLQ2 106 Phương án trả lời STT Tỷ lệ cân đối giữa lý thuyết với thực tiễn Không Đồng ý đồng ý 1 Đã cân đối giữa lý thuyết với thực tiễn 98,3% 1,7% 2 Chưa cân đối giữa lý thuyết với thực tiễn 1,7% 98,3% 3 Nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành 77,5% 22,5% 3.7.Đánh giá của cán bộ, giảng viên về nội dung giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân vănở TSQLQ2 Các phương án trả lời STT Nội dung 1 Cân đối giữa lý thuyết với thực tiễn Có Không Ý kiến khác 72,5% 27,5% 72,5% 90,0% 10,0% 90,0% 2,5% 97,5% 2,5% Mang tính hướng dẫn hành động, 2 khai thác kinh nghiệm công tác, vốn sống của người học Chỉ đơn thuần là dạy lý thuyết mà 3 ít gắn với thực hành nghề nghiệp 3.8.Đánh giá của cán bộ, giảng viên về phương pháp giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở Nhà trường hiện nay STT Nội dung Mức độ Tính chất 107 Thườn g xuyên 1 Các phương pháp thuyết trình Các phương pháp dạy học 2 trực quan 3 Phương pháp dạy học thực hành Phương pháp dạy học kích 4 thích hoạt động nhận thức Không thường xuyên Khoa Đơn học giản 74,2% 25,8% 90,0% 10,0% 94,2% 5,8% 81,7% 18,3% 92,5% 7,5% 90,0% 10,0% 98,4% 1,6% 91,7% 9,3% 3.9 Đánh giá về thực trạng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình học tập của học viên Các phương án trả lời STT 1 2 Nội dung Khả năng nắm kiến thức KHXH&NV Vận dụng lý luận để rèn luyện kỹ xảo, kỹ năng Tốt Khá 38,4% 58,3% 26,7% 71,7% 71,7% 25,0% 85,8% 7,5% Trung bình Yếu Chủ động vận dụng kiến 3 thức, kỹ xảo, kỹ năng vào quá trình sinh hoạt, học tập tại trường 4 Thái độ của học viên đối với nghề nghiệp quân sự 108 3.10.Những nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình giảng dạy ở nhà trường Nhân tố ảnh hưởng Tỷ lệ Mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường, quân đội 100% Chương trình, nội dung quá trình đào tạo của nhà trường 98,3% Trình độ của giảng viên 100% Điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật của nhà trường 86,7% Phụ lục 4: THỐNG KÊ CHƯƠNG TRÌNH CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (BẬC ĐẠI HỌC) Đơn vị STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Các môn học Triết học Mác – Lênin Kinh tế chính trị Mác – Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử ĐCS Việt Nam Học thuyết Mác – Lênin về chiến tranh quân đội Tôn giáo học Đạo đức học Nhà nước và pháp luật Dân tộc học Cơ sở văn hóa Việt Nam Công tác đảng, công tác chính trị Tâm lý học quân sự Tiếng Việt soạn thảo văn bản Giáo dục học quân sự Lịch sử dân tộc Lôgíc học Số tiết học 90 82 66 66 68 32 46 32 62 46 34 228 46 30 38 30 30 trình 6 5 4 4 4 2 2 2 3 2 2 13 2 2 2 2 2 109 18 Lịch sử nghệ thuật quân sự 54 3 (Nguồn Phòng Đào tạo – Trường SQLQ2, năm học 2016 – 2017) Phụ lục 5: THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CÁC MÔN KHXH&NV TRÌNH ĐỘ SỐ LƯỢNG TỶ LỆ (%) Cử nhân 71 48,3 Thạc sĩ 66 44,9 Tiến sĩ 9 6,1 Phó giáo sư 1 0,7 147 100 Tổng (Nguồn Phòng Đào tạo – Trường SQLQ2, tháng 3/2018) Phụ lục 6: KẾT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA HỌC VIÊN TT Năm học 1 Kết quả học tập (%) Giỏi Khá TBK TB Yếu 2014 - 2015 2,5 80,9 11,8 0,6 4,2 2 2015 - 2016 2,9 81,0 9,0 0,7 6,4 3 2016 - 2017 3,0 81,8 9,7 0,6 4,9 (Nguồn Phòng Đào tạo – Trường SQLQ2, tháng 3/2018) DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 110 1 Hà Văn Thiều (2016), “Giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo quan điểm của đồng chí Lê Duẩn”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay,Tạp chí của Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, số tháng 10-2016, tr 33 - 34 2 Hà Văn Thiều (2017),“Nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ giáo viên Trường Sĩ quan Lục quân 2 trong tình hình mới theo tinh thần tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, Tạp chí của Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, số tháng 4-2017, tr 101 vàtr 81 111 ... dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân 2. 1.1 Thực trạng vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giảng dạy môn khoa học xã hội nhân. .. CHẤT VÀ NHÂN TỐ QUY ĐỊNH VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1.1 Thực chất nguyên tắc thống lý luận. .. Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2. 1 Thực trạng yêu cầu vận dụng