Bài giảng là một hình thức dạy học cơ bản, chủ đạo ở bậc đại học, có vai trò định hướng, chi phối các hình thức tổ chức dạy học khác. Hình thức bài giảng có chức năng chủ yếu là trang bị cho học viên những kiến thức nền tảng của môn học; rèn luyện tư duy khoa học sáng tạo và kỹ năng hoạt động trí tuệ cho người học; góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học và định hướng phẩm chất nghề nghiệp quân sự cho học viên theo các chuẩn mực giá trị của xã hội và quân đội. Bài giảng trang bị phương pháp, định hướng nội dung và thái độ cho người học trong quá trình học tập môn học.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bài giảng hình thức dạy học bản, chủ đạo bậc đại học, có vai trị định hướng, chi phối hình thức tổ chức dạy học khác Hình thức giảng có chức chủ yếu trang bị cho học viên kiến thức tảng môn học; rèn luyện tư khoa học sáng tạo kỹ hoạt động trí tuệ cho người học; góp phần hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học định hướng phẩm chất nghề nghiệp quân cho học viên theo chuẩn mực giá trị xã hội quân đội Bài giảng trang bị phương pháp, định hướng nội dung thái độ cho người học q trình học tập mơn học Trước yêu cầu đổi bản, toàn diện, nâng cao chất lượng GD&ĐT, đổi PPDH yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình tiếp nhận tri thức phát triển lực sáng tạo người học Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Đảng ta xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” [10, tr.296] Để thực yêu cầu đó, trường đại học nói chung, nhà trường quân đội nói riêng phải thường xuyên nâng cao chất lượng giảng theo hướng tăng cường vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập, khả sáng tạo; rèn luyện lực khái quát, kỹ xảo, kỹ thực hành khả vận dụng kiến thức linh hoạt, sáng tạo, hiệu vào thực tiễn cho học viên Một PPDH tích cực cần vận dụng PPDHN Đây PPDH có tác dụng tăng cường động cơ, kích thích tính tích cực học tập, nâng cao hiệu hoạt động nhận thức, phát triển trí tuệ kỹ xã hội cho người học; tạo khơng khí dân chủ, cởi mở, thoải mái bình đẳng học tập, phát triển kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ hiệp đồng tập thể, v.v… cho học viên Nằm hệ thống học viện, trường sĩ quan quân đội, Trường sĩ quan Thông tin trung tâm đào tạo sĩ quan huy Tham mưu Thông tin cấp phân đội bậc đại học Nhà trường đào tạo đội ngũ sĩ quan huy, tham mưu Thông tin liên lạc không giỏi kiến thức kỹ hoạt động qn sự; mà cịn có phẩm chất trị, tư tưởng tinh thần chiến đấu cao; tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; có tư linh hoạt, sáng tạo; có khả phát giải vấn đề; có lực lãnh đạo, huy, có kỹ giao tiếp kỹ làm việc nhóm, kỹ xây dựng mối đoàn kết tin tưởng lẫn nhau; có tính tập thể biết phát huy sức mạnh tập thể; có trách nhiệm cá nhân ý thức tổ chức kỷ luật cao, v.v… Các giá trị lực người sĩ quan tương lai cần quan tâm phát triển từ học tập trường, thơng qua chương trình đào tạo, đặc biệt mơn KHXH&NV có vai trị khơng nhỏ hình thành phẩm chất người cán bộ, sĩ quan huy, tham mưu thông tin liên lạc Hiện nay, hình thức giảng mơn KHXH&NV TSQTT giảng viên vận dụng nhiều PPDH, làm cho giảng giảng viên có hút, tạo cho người học hứng thú, tích cực, phát huy tính sáng tạo, tích cực tự giác, tương tác với giảng viên đồng đội Tuy nhiên, PPDH sử dụng hình thức giảng mơn KHXH&NV TSQTT đơn điệu, chủ yếu PPDH truyền thống, cập nhật PPDH tích cực làm cho người học nhiều cịn thụ động, mệt mỏi, phân tán ý, chưa sâu vào đặc điểm riêng học viên, khó tạo cho học viên khả thực tiễn dạy học Do đó, chất lượng, hiệu hình thức giảng mơn KHXH&NV cịn chưa cao, chưa tạo hiệu thiết thực Vì vậy, để phát huy khắc phục hạn chế hình thức giảng mơn KHXH&NV, địi hỏi TSQTT cần phải trọng đổi theo hướng tăng cường vận dụng cách thức, PPDH đại có chức trội phát triển phẩm chất lực cho học viên; PPDHN vừa có tác dụng phát huy tốt tính tích cực học tập, phát triển kỹ trình bày, diễn đạt, làm việc theo nhóm học viên, vừa bảo đảm cho học viên tham gia, chia sẻ hiểu biết với người khác Nghiên cứu vận dụng PPDHN vào hình thức giảng mơn KHXH&NV gợi ý khả quan để nâng cao chất lượng giảng môn KHXH&NV TSQTT Qua tổng quan nghiên cứu có số cơng trình vận dụng số PPDH tích cực như: Graph, hợp tác, tình dạy học số học viện, nhà trường quân đội Tuy nhiên, vận dụng PPDHN vào hình thức giảng TSQTT chưa nghiên cứu bản, tồn diện đầy đủ Vì vậy, cần có nghiên cứu phương diện lý luận đề xuất biện pháp vận dụng thực tế góp phần nâng cao chất lượng giảng Xuất phát từ lý đó, chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp dạy học nhóm hình thức giảng mơn khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Thông tin” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học, vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong lịch sử, phương pháp dạy học nhóm nhà trường nhà giáo dục tìm kiếm, phát triển ứng dụng từ lâu Q trình đào tạo dạy học nhóm, u cầu, nhiệm vụ khơng thể thiếu nhằm góp phần nâng cao chất lượng GD, ĐT Chính thế, tổ chức dạy học nhóm nhiều nhà khoa học giáo dục nước quan tâm nghiện cứu * Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Dạy học nhóm nước giới áp dụng từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nước Châu Âu Theo Guy Palmade, “giáo dục mới” hay “hệ thống dạy học tương trợ” [52, tr.88] Hệ thống người đầu tiến linh mục Andrew Bel (1847-1922) sau D Lancaste, Girard phát triển với sắc thái khác Trong “hệ thống dạy học tương trợ”, học viên chia thành nhóm theo trình độ để học tập Giảng viên hướng dẫn học viên lớp sau học viên lớp hướng dẫn cho học viên lớp dưới, hình thức “hệ thống dạy học tương trợ” có nhiều ưu điểm, song cịn hạn chế chưa phát huy tốt vai trò giảng viên tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học cách hiệu Nói tới học tập nhóm, Asakia Phlenmin nhà giáo dục Ba Lan viết sách: “Học tập theo nhóm trường học” giới thiệu hình thức đem lại hiệu cao hoạt động dạy học, đồng thời đưa bốn nguyên tắc tổ chức hoạt động theo nhóm là: Thành phần nhóm gồm người thường xuyên phân hóa, điều đảm bảo cho thành viên tích cực tăng tốc cho sinh viên yếu Trong học khác có sinh viên khác điều hành hoạt động nhóm, nghĩa tất sinh viên học cách điều hành làm việc lãnh đạo Các sinh viên làm việc với tốc độ nhau, điều tạo nên khả dẫn dắt tranh luận mang tính cơng việc đảm bảo phân tích tích cực tất yếu tố tài liệu học Để đánh giá hoạt động nhóm, giáo viên kiểm tra số thành viên nhóm, mà câu trả lời sinh viên đánh giá Trong thực tiễn dạy học phổ thơng, dạy học theo nhóm áp dụng rộng rãi có hiệu Châu Âu Bắc Mỹ năm 80 90 kỷ XX với trào lưu cải cách giáo dục, việc nghiên cứu dạy học nhóm đẩy mạnh nước phương Tây Các nghiên cứu chủ yếu hướng vào xây dựng mơ hình chiến lược dạy học nhóm cách hiệu quả, đồng thời tiếp tục khẳng định tác dụng to lớn dạy học nhóm xu phát triển tương lai * Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước Học tập nhóm có từ lâu Ơng cha ta có câu: “Học thầy không tày học bạn” Đây lời răn dạy mang tinh thần dạy học nhóm, điều cho thấy từ xa xưa ông cha ta nhận thức rõ tầm quan trọng việc liên kết người với người lao động sản xuât đời sông xã hội Từ sau Cách mạng tháng năm 1945, có phong trào học tập dân chủ, học tập tổ, nhóm Phong trào “bình dân học vụ”, phong trào “đôi bạn chuyên cần” góp phần tích cực vào thành cơng phong trao diệt giặc dốt Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động, phải hình thức sơ khai việc dạy học nhóm, hợp tác ngày Trong thập niên qua phần lớn nhà trường phổ thơng, đại học, sử dụng hình thức “truy bài” trước học Việc truy trước học hình thức thảo luận theo cặp, nghĩa người nêu câu hỏi, người trả lời, thiếu hay sai bổ sung cho nhằm nắm nội dung học Theo đó, học sinh tổ, nhóm nhớ lại, khắc họa lại kiến thức học trường Gần trước xu hướng đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Nhiều nhà giáo dục có cơng trình cơng bố như: Tác giả Thái Duy Tuyên, “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” nhấn mạnh tầm quan trọng PPDH việc đào tạo người hạn chế nhà trường việc sử dụng phương pháp giảng dạy Từ đó, tác giả đưa quan điểm đổi PPDH, sử dụng PPDH tích cực, có PPDHN; đồng thời tác giả khái quát rõ quy trình tổ chức dạy học theo PPDHN; nhiên tổ chức dạy học nhóm nhà trường quân tác giả chưa đề cập đến [43] Tác giả Phan Thị Hồng Vinh “Phương pháp dạy học giáo dục học” (2010), đưa quan niệm học tập theo nhóm dạy học giáo dục học: “Dạy học theo nhóm hình thức tổ chức dạy học, sinh viên chia theo nhóm nhỏ để làm việc, trao đổi kiến thức, ý tưởng với nhau, để đến giải pháp cho vấn đề học tập đó” [50, tr.163] Tác giả nhận định ưu điểm trội dạy học theo nhóm kích thích tư sáng tạo, rèn luyện kỹ diễn đạt ý tưởng người học trước tập thể; tạo điều kiện làm việc nhóm; kích thích thi đua thành viên nhóm nhóm với tạo điều kiện thu thập thông tin phản hồi người học Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả dừng lại góc độ chun mơn hẹp sinh viên sư phạm Tác giả Đặng Thị Mai (2017) với luận án tiến sĩ: Phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực trường đại học, cao đẳng nay, làm rõ vấn đề lý luận phương pháp thảo luận nhóm, làm rõ đặc điểm phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn mơn tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực trường đại học, cao đẳng; đồng thời tác giả đề xuất biện pháp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn mơn tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực trường đại học, cao đẳng Tuy nhiên, tác giả chưa xây dựng quy trình sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mà xây dựng chủ đề, tình thảo luận [25] Tác giả Ngơ Thị Thu Dung viết “Mơ hình tổ chức học theo nhóm lên lớp”, đăng Tạp chí Giáo dục, số 3, tháng 5/2011, sâu làm rõ quan niệm tổ chức học theo nhóm khác biệt học theo nhóm với dạy học hợp tác Theo tác giả, học theo nhóm vừa nhấn mạnh phương thức hợp tác lẫn nỗ lực cá nhân hoạt động học tập Đồng thời, tác giả đưa quy trình bước tổ chức học theo nhóm, hình thức tổ chức học theo nhóm số điều kiện lựa chọn mơ hình tổ chức học theo nhóm [7] Tóm lại, có nhiều cơng trình tác giả nghiên cứu dạy học nhóm vận dụng phương pháp dạy học nhóm dạy học Các cơng trình tác giả phân tích sâu sắc chất, vai trò cách thức tổ chức trình dạy học, có tổ chức dạy học nhóm cho rằng, phương pháp dạy học nhóm chất hướng vào tích cực hố hoạt động nhận thức người học * Các cơng trình nghiên cứu tác giả quân đội Quá trình dạy học có vận dụng dạy học nhóm đề cập giáo trình, tài liệu dạy học xem dạy học nhóm PPDH đại, mang “tính xã hội” cao, thể sách, tài liệu dạy học tác giả như: Tác giả Lê Minh Vụ (2007), sách “Tổ chức trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự”, đề cập đến nhiều vấn đề lý luận dạy học, có tiếp cận dạy học theo nhóm hợp tác góc độ PPDH Theo đó, PPDHN hiểu tổng hợp cách thức, biện pháp phối hợp thống với giảng viên học viên nhằm tổ chức cho học viên tham gia học tập nhóm, học viên trao đổi thảo luận, chia sẻ hiểu biêt, kinh nghiệm động viên khuyến khích, giúp đỡ lẫn đạt mục đích đặt Ngồi ra, tác giả đề xuất yêu cầu quy trình vận dụng PPDH hợp tác nhóm dạy học đại học quân tầm quan trọng, ý nghĩa dạy học nhóm học viên [49] Tác giả Phan Văn Tỵ (2009) với Luận án tiến sĩ: “Vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự”, sâu nghiên cứu làm rõ chất dạy học hợp tác nhóm, đặc điểm dạy học đại học quân Đồng thời xác lập quy trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV đại học quân theo kiểu dạy học hợp tác, quy trình tổ chức lên lớp môn KHXH&NV đại học quân theo kiều dạy học hợp tác, thực tổ chức phân nhóm, qua góp phần nâng cao chất lượng GD, ĐT đại học quân [44] Tác giả Thân Văn Quân (2017) với đề tài cấp sở: Nâng cao chất lượng giảng môn khoa học xã hội nhân văn giảng viên Học viện Chính trị Tác giả sâu làm rõ vấn đề lý luận nâng cao chất lượng giảng môn khoa học xã hội nhân văn giảng viên Học viện Chính trị Đồng thời tác giả đề xuất biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng giảng môn khoa học xã hội nhân văn Trong đó, tác giả nhấn mạnh phải tăng cường bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên; Tổ chức thực nghiêm quy trình chuẩn bị tiến hành giảng môn khoa học xã hội nhân văn giảng viên Tuy nhiên, quy trình chuẩn bị giảng tác giả chưa làm rõ nội dung thiết kế hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học học viên [34] Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Chí Nhân (2013) “Tổ chức dạy học nhóm dạy học thực hành nhà trường quân sự”, luận án nghiên cứu làm rõ vấn đề tổ chức dạy học nhóm; vai trị; đặc trưng; điều kiện tổ chức dạy học nhóm đề xuất yêu cầu, biện pháp tổ chức dạy học nhóm dạy học thực hành nhà trường quân Tuy nhiên, luận án chưa đề cập đến quy trình tổ chức dạy học nhóm hình thức dạy học cụ thể môn KHXH&NV nhà trường quân [29] Luận văn thạc sĩ Giáo dục học tác giả Nguyễn Chí Cơng (2014): “Vận dụng phương pháp dạy học nhóm Xêmina mơn khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội”, luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn PPDHN đề xuất biện pháp nhằm sử dụng PPDHN Xêmina môn KHXH&NV nhà trường quân đội [3] Nhìn chung vấn đề vận dụng PPDHN nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu với nhiều góc độ, phạm vi khác Các cơng trình nghiên cứu làm rõ đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, đồng thời bước đầu đề xuất giải pháp nhằm vận dụng PPDHN q trình dạy học nhà trường nói chung, nhà trường quân đội nói riêng Tuy nhiên, xem xét thấy, vấn đề vận dụng PPDHN hình thức giảng mơn KHXH&NV trường Đại học nói chung TSQTT nói riêng chưa tác giả nghiên cứu cách có hệ thống Từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học nhóm hình thức giảng môn khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Thông tin” làm luận văn cao học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn PPDHN, hình thức giảng vận dụng PPDHN vào hình thức giảng mơn KHXH&NV TSQTT; từ đề xuất biện pháp vận dụng PPDHN hình thức giảng môn KHXH&NV TSQTT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hình thức giảng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn KHXH&NV TSQTT * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận PPDHN; hình thức giảng môn khoa học xã hội nhân văn lý luận vận dụng PPDHN hình thức giảng môn KHXH&NV Trường Sĩ quan Thông tin - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng PPDH việc vận dụng PPDHN hình thức giảng môn KHXH&NV Trường Sĩ quan Thông tin - Đề xuất biện pháp vận dụng PPDHN hình thức giảng môn khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Thông tin - Thực nghiệm sư phạm để minh chứng cho biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách nghiên cứu Quá trình dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Thông tin * Đối tượng nghiên cứu Vận dụng PPDHN hình thức giảng môn khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Thông tin * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận PPDHN, hình thức giảng vận dụng PPDHN hình thức giảng mơn KHXH&NV Trường sĩ quan Thông tin Phạm vi điều tra, khảo sát: Đề tài tập trung khảo sát, tọa đàm, trao đổi với cán bộ, giảng viên khoa Khoa học xã hội nhân văn, học viên năm thứ năm cuối Trường sĩ quan Thông tin Phạm vi thời gian điều tra, khảo sát: Các số liệu sử dụng từ năm 2015 đến Giả thuyết khoa học Chất lượng hình thức giảng môn KHXH&NV phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc giảng viên sử dụng tổng hợp PPDH vận dụng PPDH tích cực yếu tố quan trọng, góp phần định thành cơng giảng Vận dụng PPDHN hình thức giảng mơn KHXH&NV TSQTT hướng tích cực đội ngũ giảng viên, làm tốt việc giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho chủ thể; tổ chức thực quy trình vận dụng PPDHN hình thức giảng mơn KHXH&NV; bồi dưỡng nâng cao trình độ vận dụng PPDHN cho giảng viên KHXH&NV; phát huy tính chủ động, tích cực học viên vận dụng PPDHN bảo đảm điều kiện sư phạm thuận lợi cho vận dụng PPDHN dạy học mơn KHXH&NV TSQTT chất lượng giảng môn KHXH&NV TSQTT nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn KHXH&NV TSQTT Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo Đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo quan điểm hệ thống - cấu trúc; quan điểm lịch sử - lô gic; quan điểm thực tiễn để xem xét, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn vận dụng PPDHN hình thức giảng mơn KHXH&NV Trường Sĩ quan Thông tin * Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, văn pháp quy Nhà nước, ngành; văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, nhà nước Bộ Quốc phòng giáo dục đào tạo Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí, báo cáo, văn tổng kết… giáo dục, đào tạo Trường Sĩ quan Thông tin công để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: Quan sát số học theo hình thức giảng mơn KHXH&NV, trọng tâm quan sát học có thiết kế vận Nhiệm vụ: Phương pháp giáo dục quân nhân gì? Kết luận: Khái niệm hương pháp giáo dục quân nhân Phương pháp giáo dục tổng hợp cách thức, biện pháp, thủ thuật tác động vào ý thức hành vi quân nhân nhằm thực tốt nhiệm vụ, nội dung giáo dục quân nhân Từ khái niệm, ta thấy phương pháp giáo dục có đặc trưng sau đây: - Phương pháp giáo dục cách thức, biện pháp nhà giáo dục tác động vào nhận thức, tình cảm, hành vi đối tượng giáo dục (quân nhân tập thể quân nhân) => thực nhiệm vụ, nội dung giáo dục - Phương pháp giáo dục phản ánh tính chất hai mặt q trình giáo dục, thống hữu nhà giáo dục đối tượng giáo dục + Trong nhà giáo dục người tổ chức, đạo điều khiển, sử dụng cách thức, biện pháp tác động giáo dục như: thuyết phục, nêu gương, rèn luyện động viên khuyến khích + Cịn đối tượng giáo dục, cách thức biện pháp phù hợp, tự tổ chức tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động sống mối quan hệ giao lưu mình, nhằm nâng cao nhận thức, hình thành niềm tin, thái độ hành vi thói quen ứng xử đắn phù hợp với hoạt động quân xã hội - Mục đích phương pháp giáo dục thực mục đích, nhiệm vụ giáo dục Đó thúc đẩy họ hướng tới thiện, đẹp, phát triển nét tính cách phẩm chất tốt đẹp người quân nhân cách mạng Phân loại phương pháp giáo dục quân nhân Quá trình tác động giáo dục phức tạp đa dạng Vì vậy, khó xác định sở thống để phân loại cách thức tác động giáo dục Song, góc độ lý luận giai đoạn việc hình thành phẩm chất nhân cách, là: nâng cao nhận thức, hình thành niềm tin rèn luyện thói quen hành vi Vì vậy, phân loại phương pháp giáo dục quân nhân thành nhóm sau: Nhóm thứ gồm phương pháp tác động vào ý thức quân nhân như: - Phương pháp thuyết phục - Phương pháp nêu gương - Phương pháp đối thoại, tranh luận Nhóm thứ bao gồm phương pháp tổ chức hoạt động, hình thành kinh nghiệm ứng xử cho quân nhân gồm: - Phương pháp rèn luyện thói quen hành vi tốt đẹp: - Phương pháp đòi hỏi sư phạm - Phương pháp tạo hình giáo dục Nhóm thứ bao gồm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi ứng xử cho quân nhân gồm: - Phương pháp động viên khuyến khích - Phương pháp thi đua - Phương pháp bắt buộc xử phạt Vì thế, Makarenko cho rằng: “Tơi tin khơng coi phương pháp tách rời hệ thống, phương pháp không coi tốt xấu, tách rời phương pháp khác ” II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC QUÂN NHÂN Nội dung tiến hành theo PPDHN, thực sau: Nhóm phương pháp tác động vào ý thức quân nhân Trong thực tiễn trình hình thành phát triển nhân cách quân nhân, kiến thức kinh nghiệm mà họ tiếp thu chưa thể giúp quân nhân lý giải vấn đề Vì vậy, họ cần phải trang bị giá trị ý thức xã hội, quan điểm chuẩn mực đạo đức, lối sống xã hội Để làm việc đó, nhà giáo dục cần phải có cách thức, biện pháp tác động vào ý thức quân nhân để hình thành cho họ ý thức cá nhân đắn Mục đích nhóm phương pháp nhằm hình thành quan điểm, niềm tin thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí cho quân nhân biết bảo vệ quan điểm, niềm tin sở luận khoa học Nhóm phương pháp bao gồm phương pháp sau: a) Phương pháp thuyết phục * Làm việc chung lớp Thành lập nhóm học tập, nhóm gồm học viên (2 học viên ngồi bàn học viên bàn quay mặt vào thành nhóm người) Giao nhiệm vụ cho nhóm thơng qua phiếu học tập (mỗi nhóm 01 phiếu nhiệm vụ học tập nhóm cần phải giải quyết), là: Nhiệm vụ 1: Làm rõ khái niệm phương pháp thuyết phục Nhiệm vụ 2: Làm rõ vị trí vai trị phương pháp thuyết phục hệ thống phương pháp giáo dục quân nhân Quân đội ta Nhiệm vụ 3: Làm rõ yêu cầu vận dụng phương pháp thuyết phục vào thực tiễn giáo dục quân nhân * Làm việc theo nhóm Các nhóm phân cơng trách nhiệm cho thành viên nhóm (trưởng nhóm, thư ký) Tổ chức cho thành viên nhóm chia sẻ hiểu biết, thảo luận để đến kết luận chung Thư ký theo dõi, tổng hợp, ghi chép kết luận nội dung học tập nhóm Giảng viên quan sát việc học tập nhóm, sẵn sàng can thiệp, giúp đỡ việc học tập nhóm * Tổng kết trước lớp Gảng viên: Tổ chức cho - nhóm báo cáo kết học tập nhóm trước lớp học Kết luận nội dung học tập Kết luận: Phương pháp thuyết phục Nhiệm vụ 1, Làm rõ khái niệm phương pháp thuyết phục Kết luận: Khái niệm: Là phương pháp tác động trực tiếp vào ý thức đối tượng giáo dục lời nói việc làm sinh động, kiện thực tế khiến người giáo dục hiểu rõ chân lý, tin chân lý tâm hành động theo chân lý Nhiệm vụ 2, Làm rõ vị trí vai trị phương pháp thuyết phục hệ thống phương pháp giáo dục quân nhân Quân đội ta Kết luận: * Vai trò: Là phương pháp giữ vai trò bản, chủ đạo hệ thống phương pháp giáo dục quân đội ta Nó giữ vai trị bản, chủ đạo xuất phát từ lý sau đây: - Phương pháp xuất phát từ tính nhân đạo, nhân văn giáo dục xã hội chủ nghĩa, chất giáo dục chất quân đội cách mạng Đó niềm tin tưởng người, tin việc hướng tới chân – thiện – mỹ người Nó trực tiếp tạo nên am hiểu lòng tin quân nhân quan điểm, tư tưởng, đường lối Đảng nhiệm vụ trị quân đội - Xuất phát từ chất phương pháp thuyết phục - Xuất phát từ nguồn gốc sức mạnh quân đội ta sức mạnh trị tinh thần: tính tự giác, lòng trung thành, hy sinh - Thực tiễn xây dựng phẩm chất nhân cách người quân nhân chứng minh: Thuyết phục có vai trị to lớn, tạo tính tự giác cao cho hàng vạn cán bộ, chiến sỹ chiến tranh cách mạng Và, mệnh lệnh cho hành động khơng thể hành động cho ý chí tim! Chính mà phương pháp thuyết phục giữ vị trí vai trị bản, chủ đạo * Con đường thuyết phục: Thuyết phục thực nhiều cách Song thông thường thuyết phục thông qua lời nói thuyết phục thơng qua việc làm - Thuyết phục lời nói là nhà giáo dục dùng lời nói, ngơn ngữ để tác động vào ý thức, vào tình cảm ý chí qn nhân làm cho quân nhân hiểu rõ, tin theo làm theo Dùng lời nói, dùng ngơn ngữ đường tác động có hiệu đến nhận thức, tình cảm, ý chí qn nhân, có khả chuyển tải kiến thức, tình cảm động viên khích lệ hành động to lớn, vũ khí giáo dục thuyết phục mạnh mẽ Thuyết phục lời nói tiến hành tùy theo đối tượng tình cụ thể Song, nhà giáo dục cần phải áp dụng biện pháp giải thích, chứng minh bác bỏ cách có luận quan điểm tư tưởng kiện Thuyết phục lời nói có hiệu gắn chặt với thuyết phục việc làm - Thuyết phục việc làm việc làm thực tế nhà giáo dục, người khác xã hội để quân nhân thấy rõ, hiểu rõ, tin theo làm theo Thuyết phục việc làm thông qua kinh nghiệm thân người khác hành vi nhà giáo dục hành vi, kiện xã hội để quân nhân thấy rõ Thuyết phục việc làm có vai trị to lớn giáo dục quân nhân, giúp quân nhân hiểu sâu vấn đề mà nhà giáo dục thuyết phục Hai hình thức có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ nhau, lời nói đơi với việc làm nhà giáo dục sở cao tạo nên nhận thức, niềm tin quân nhân Sự tách rời, đối lập lời nói việc làm làm giảm hiệu lực thuyết phục, chí phản tác dụng giáo dục quân nhân Lênin nhấn mạnh: “Đa số người ta tin vào điều họ rút từ đời sống thực tế, họ khơng tin vào sách lời nói suông ” Nhiệm vụ 3, Làm rõ yêu cầu vận dụng phương pháp thuyết phục vào thực tiễn giáo dục quân nhân Kết luận: Để phương pháp thuyết phục có hiệu lực thực tiễn giáo dục quân nhân, nhà giáo dục phải tuân thủ yêu cầu sau đây: - Những nội dung, kiện vấn đề cần thuyết phục phải đảm bảo tính chân thực, khách quan, đắn, xác, tránh cường điệu Thiếu xác khơng có tính thuyết phục - Nhà giáo dục phải am hiểu có niềm tin sâu sắc vào vấn đề giáo dục thuyết phục quân nhân Nhà sư phạm Nga USinxKi cho “Chỉ có niềm tin tác động vào niềm tin” Đồng thời nhà giáo dục phải có phẩm chất nhân cách mẫu mực, uy tín cao - Nhà giáo dục phải có kiến thức sâu rộng khoa học, chuyên mơn nghiệp vụ, có am hiểu sâu sắc đặc điểm tâm lý đối tượng giáo dục - Ngôn ngữ thuyết phục phải sáng, mạch lạc, truyền cảm, nồng nhiệt vào lòng người - Thuyết phục lời nói việc làm thực tế, bổ sung cho nhau, thuyết phục việc làm thực tế làm cho lời nói có sức mạnh nhân lên gấp bội, ngược lại thuyết phục lời nói làm sáng tỏ hơn, sâu sắc thêm học thực tế Vì vậy, lời nói việc làm phải đôi với không tách rời đối lập “Nói chín phải làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê” - Nhà giáo dục cần có tính kiên trì, nhẫn nại, mềm mỏng khéo léo b) Phương pháp nêu gương Nêu gương phương pháp dùng việc tốt, người điển hình - tiên tiến để tác động mạnh mẽ đến người khác, khiển họ khâm phục, tán thành noi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Nói chung dân tộc phương Đơng phần nhiều giàu tình cảm họ gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn, tuyên truyền ” Giảng viên hướng dẫn cho học viên tự nghiên cứu: Học viên tập trung nghiên cứu theo hướng sau: - Vị trí ý nghĩa phương pháp ? - Để phát huy tốt vai trò hương pháp nêu gương giáo dục quân nhân, nhà giáo dục cần thực tốt yêu cầu gì? c) Phương pháp đối thoại, tranh luận Phương pháp đối thoại (còn gọi đàm thoại) trò chuyện trao đổi ý kiến với nhà giáo dục đối tượng giáo dục kiện, tượng, quan điểm hành vi diễn đời sống cá nhân xã hội, nhằm mục đích giáo dục quân nhân Phương pháp tranh luận phương pháp hình thành cho quân nhân phán đoán, đánh giá niềm tin, dựa cọ xát va chạm kiến, quan điểm khác kiện mang nội dung trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống thẩm mỹ, thông qua nâng cao nhận thức, tính vững vàng, mền dẻo tri thức thu quân nhân Giảng viên hướng dẫn cho học viên tự nghiên cứu: Học viên tập trung nghiên cứu theo hướng sau: - Vị trí ý nghĩa phương pháp ? - Để phát huy tốt vai trò hương pháp đối thoại, tranh luận giáo dục quân nhân, nhà giáo dục cần thực tốt u cầu gì? Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động hình thành thói quen kinh nghiệm ứng xử cho quân nhân Chúng ta học chất trình giáo dục Bản chất q trình giáo dục tổ chức hoạt động sống giao lưu để hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách, thông qua quân nhân điều chỉnh thói quen, hành vi ứng xử phù hợp với yêu cầu hoạt động quân yêu cầu xã hội Vì vậy, việc tổ chức tốt hoạt động đời sống quân mang ý nghĩa cách thức, biện pháp tác động giáo dục định Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động bao gồm phương pháp sau: a) Phương pháp rèn luyện thói quen hành vi tốt đẹp * Làm việc chung lớp Giảng viên thành lập nhóm học tập, nhóm gồm học viên Giao nhiệm vụ học tập cho nhóm thơng qua phiếu học tập: Nhiệm vụ 1: Làm rõ khái niệm, vị trí vai trị phương pháp rèn luyện Nhiệm vụ 2: Làm rõ yêu cầu sử dụng phương pháp rèn luyện * Làm việc chung lớp Giảng viên tổ chức cho nhóm thảo luận, học tập nhóm theo nhiệm vụ Quan sát việc học tập nhóm, sẵng sàng can thiệp giúp đỡ cần thiết * Tổng kết trước lớp Gảng viên: Tổ chức cho - nhóm báo cáo kết học tập nhóm trước lớp học Kết luận nội dung học tập Kết luận: Phương pháp rèn luyện thói quen hành vi tốt đẹp Nhiệm vụ 1: Làm rõ khái niệm, vị trí vai trị phương pháp rèn luyện Kết luận: Khái niệm: Là phương pháp tác động trực tiếp vào quân nhân, thông qua việc tổ chức đời sống hoạt động quân nhằm hình thành kinh nghiệm ứng xử cho quân nhân, từ giúp cho họ củng cố ý thức, phát triển tình cảm, rèn luyện ý chí thói quen hành vi tốt đẹp Từ khái niệm ta thấy rằng: + Về thực chất phương pháp nhà giáo dục tổ chức hoạt động sống, giao lưu cách khoa học, hợp lý để hình thành cho quân nhân chuẩn mực theo yêu cầu xã hội, quân đội + Phương pháp rèn luyện thói quen hành vi dựa sở nguyên tắc giáo dục quân nhân hoạt động quân gắn với đời sống xã hội sở khoa học tâm lý học Đó việc rèn luyện, luyện tập liên tục tạo nên động hình não, củng cố đường liên hệ thần kinh tạm thời, hình thành phản xạ có điều kiện Q trình rèn luyện thói quen hành vi q trình hình thành thuộc tính tâm lý bền vững trở thành nhu cầu bên trong, nếp sống tự nhiên hàng ngày thiếu quân nhân * Vai trò: Là phương pháp có chức trội hình thành thói quen hành vi tốt đẹp cho quân nhân - Rèn luyện thói quen hành vi biến bên thành bên - Tác dụng phương pháp giúp cho quân nhân chuyển hóa từ nhận thức, thái độ thành hành động cụ thể để hình thành phẩm chất nhân cách, thói quen hành vi phù hợp với yêu cầu xã hội, quân đội Những kinh nghiệm thói quen hành vi ứng xử quân nhân hoàn thiện phát triển sở việc tổ chức sống, tổ chức lao động quân cách chặt chẽ khoa học - Thông qua tổ chức hoạt động rèn luyện tạo cho quân nhân thói quen, đức tính cần thiết như: tích cực, thục, tính tổ chức kỷ luật Nhiệm vụ 2: Làm rõ yêu cầu sử dụng phương pháp rèn luyện Kết luận: Để phương pháp có hiệu lực, vận dụng cần phải tuân thủ yêu cầu sau: - Phải kết hợp chặt chẽ giáo dục thuyết phục nâng cao nhận thức với tổ chức khoa học chặt chẽ việc rèn luyện nếp sống quy đơn vị - Đảm bảo tính mục đích, tính hệ thống qn liên tục q trình rèn luyện, nâng cao mức độ khó khăn từ thấp lên cao, từ giản đơn đến phức tạp điều kiện thời bình thời chiến Nắm đối tượng giáo dục đặc điểm tâm sinh lý - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc rèn luyện Kết hợp chặt chẽ rèn luyện thói quen tốt với đấu tranh loại bỏ thói quen xấu khơng phù hợp với hoạt động qn - Tránh nơn nóng chủ quan, bng lỏng việc rèn luyện, ln kiên trì, nhẫn nại khéo léo kết hợp chặt chẽ với phương pháp giáo dục khác nhằm hỗ trợ việc rèn luyện thói quen hành vi tốt đẹp cho quân nhân b) Phương pháp đòi hỏi sư phạm Với tư cách phương pháp giáo dục, đòi hỏi sư phạm cách thức mà nhà giáo dục đòi hỏi đối tượng giáo dục phải làm theo dẫn, yêu cầu nhiệm vụ cụ thể đặt hoạt động, nhằm giải nhiệm vụ giáo dục Phương pháp phản ánh dựa sở nguyên tắc kết hợp yêu cầu cao với tôn trọng nhân cách giáo dục Makarenko quan niệm cách thức tác động có hiệu giáo dục Ơng nói “Nếu khơng có u cầu kiên quyết, nồng cháy, chân thành cởi mở khơng thể bắt đầu giáo dục được” Giảng viên hướng dẫn cho học viên tự nghiên cứu: Học viên tập trung nghiên cứu theo hướng sau: - Vị trí ý nghĩa phương pháp ? - Để phát huy tốt vai trò hương pháp tạo tình giáo dục giáo dục quân nhân, nhà giáo dục cần thực tốt yêu cầu gì? - Thực tế phương pháp sử dụng đơn vị mạnh, yếu sao? c) Phương pháp tạo tình giáo dục Tình sư phạm với tư cách cách thức, biện pháp mà nhà giáo dục đặt đối tượng giáo dục vào hoàn cảnh định, nhằm buộc họ phải bộc lộ nét tính cách, khả phẩm chất vốn có, từ mà xây dựng phát triển hay điều chỉnh chúng theo mong muốn nhà giáo dục Giảng viên hướng dẫn cho học viên tự nghiên cứu: Học viên tập trung nghiên cứu theo hướng sau: - Vị trí ý nghĩa phương pháp ? - Để phát huy tốt vai trị Phương pháp tạo tình giáo dụctrong giáo dục quân nhân, nhà giáo dục cần thực tốt yêu cầu gì? - Thực tế phương pháp sử dụng đơn vị mạnh, yếu sao? Nhóm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi ứng xử quân nhân Chức chung nhóm phương pháp nhằm kích thích, thúc đẩy, điều chỉnh chế ước hành vi ứng xử quân nhân góp phần củng cố phát triển kết tác động giáo dục trước Nhóm phương pháp giáo dục bao gồm phương pháp sau: a) Phương pháp bắt buộc xử phạt * Làm việc chung lớp Giảng viên thành lập nhóm học tập, nhóm gồm học viên Giao nhiệm vụ học tập cho nhóm thơng qua phiếu học tập: Nhiệm vụ 1: Phương pháp giáo dục xử phạt gì? Nhiệm vụ 2: Việc sử dụng phương pháp giáo dục xử phạt có trái với chất Quân đội ta hay không? Tại sao? Nhiệm vụ 3: Để phát huy tốt vai trò phương pháp xử phạt giáo dục quân nhân, nhà giáo dục cần thực tốt yêu cầu gì? * Làm việc chung lớp Giảng viên tổ chức cho nhóm thảo luận, học tập nhóm theo nhiệm vụ Quan sát việc học tập nhóm, sẵng sàng can thiệp giúp đỡ cần thiết * Tổng kết trước lớp Gảng viên: Tổ chức cho - nhóm báo cáo kết học tập nhóm trước lớp học Kết luận nội dung học tập Kết luận: Phương pháp rèn luyện thói quen hành vi tốt đẹp Nhiệm vụ 1: Phương pháp giáo dục xử phạt gì? Kết luận: Khái niệm: Là hệ thống cách thức, biện pháp tác động giáo dục nhằm điều khiển, điều chỉnh uốn nắn hành vi ứng xử sai trái quân nhân, hình thành họ thói quen hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội quân đội Từ khái niệm ta thấy : - Bắt buộc, xử phạt khái niệm rộng, không nên hiểu thi hành kỷ luật đơn thuần, mà bao gồm biện pháp từ nhắc nhở, đôn đốc, mệnh lệnh, lên án, yêu cầu thi hành nhiệm vụ, răn trước ngăn ngừa, phê phán, lên án đến thi hành kỷ luật theo điều lệnh kỷ luật, xử phạt biện pháp cuối cùng, phương tiện để nhà giáo dục trì kỷ cương điều lệnh quân đội cách nghiêm túc - Bắt buộc xử phạt quân đội ta khác chất so với quân đội tư Xử phạt quân đội tư hành động xâm phạm vào thể xác người lính nhằm trừng trị, trừng phạt vi phạm họ Còn quân đội ta xử phạt dựa sở thuyết phục Thực chất phương pháp nhà giáo dục, tập thể quân nhân xã hội tỏ rõ thái độ không tán thành, lên án hành vi cá nhân phận quân nhân trái với chuẩn mực xã hội, quân đội nhằm buộc cá nhân hay phận từ bỏ hành vi có hại cho xã hội, quân đội thân họ, điều chỉnh hành vi ứng xử quân nhân theo với chuẩn mực định - Mục đích phương pháp bắt buộc xử phạt làm cho quân nhân nhận biết khuyết điểm, sai lầm để sửa chữa, phấn đấu vươn lên Nhiệm vụ 2: Việc sử dụng phương pháp giáo dục xử phạt có trái với chất Quân đội ta hay không? Tại sao? Kết luận: Tiến hành hành bắt buộc xử phạt khơng trái với chất Qn đội ta, vì: + Xuất phát từ yêu cầu tính chất đặc điểm, yêu cầu hoạt động quân sự: Thống cao, tính kỷ luật + Xuất phát từ nhận thức mức độ tự giác số quân nhân yếu + Việc áp dụng phương pháp không trái với chất chế độ xã hội, chất quân đội cách mạng, không đàn áp vào ý chí, thể xác, khơng vi phạm vào nhân cách qn nhân Mục đích xét đến để giúp họ giác ngộ, tiến * Vai trò: Phương pháp bắt buộc xử phạt có tác dụng giáo dục mạnh mẽ, làm hạn chế tượng lơ là, thiếu trách nhiệm, thiếu tự giác, làm cho người vi phạm hối hận, sửa chữa, tiến Nhiệm vụ 3: Để phát huy tốt vai trò phương pháp xử phạt giáo dục quân nhân, nhà giáo dục cần thực tốt yêu cầu gì? Kết luận: Để phương pháp có hiệu lực thực tiễn hoạt động giáo dục, nhà giáo dục cần nắm vững yêu cầu sau: - Cần thận trọng sử dụng phương pháp Bắt buộc xử phạt phải sở gắn liền với phương pháp thuyết phục Trong tiến hành phương pháp phải tiến hành thuyết phục (cả trước, sau xử phạt) Đồng thời kết hợp chặt chẽ với phương pháp giáo dục khác Lênin cho "Chúng ta áp dụng cưỡng đắn có hiệu biết đặt cưỡng trước hết sở thuyết phục” - Phải xem xét hành vi sai phạm cách toàn diện, đánh giá khách quan, hoàn cảnh, tính chất mức độ sai phạm.Khơng nên tiến hành xử phạt lúc tức giận Hồ Chủ tịch dạy rằng: "Chớ ưa mà thương, ghét mà phạt Xử phạt phải công minh” - Xử phạt phải cơng khai, xác, kịp thời - Cần tránh: áp đặt chủ quan bao che, nương nhẹ Tránh lạm dụng, tránh tràn lan, tùy tiện, sử dụng trường hợp định xét thấy cần thiết phương pháp khác tỏ hiệu Makarenko khuyên nhà giáo dục rằng: "bạn tự trừng phạt, song bạn trừng phạt bạn nhà giáo dục tồi Một nhà sư phạm sử dụng trừng phạt coi tốt” b) Phương pháp thi đua Là hệ thống cách thức, biện pháp tác động giáo dục nhằm kích thích quân nhân đua tài gắng sức, hăng hái vươn lên lôi kéo người khác giành thành tích cao hoạt động đơn vị Giảng viên hướng dẫn cho học viên tự nghiên cứu: Học viên tập trung nghiên cứu theo hướng sau: - Vị trí ý nghĩa phương pháp ? - Yêu cầu sử dụng phương pháp nào? - Thực tế phương pháp sử dụng đơn vị mạnh, yếu sao? c) Phương pháp động viên khuyến khích Là hệ thống cách thức, biện pháp kích thích vật chất tinh thần, nhằm củng cố lòng tin, nâng cao lĩnh ý chí cho qn nhân học tập, rèn luyện cơng tác chiến đấu Giảng viên hướng dẫn cho học viên tự nghiên cứu: Học viên tập trung nghiên cứu theo hướng sau: - Vị trí, vai trị ? - Yêu cầu sử dụng phương pháp động viên khuyến khích? - Theo đồng chí nhà giáo dục cần động viên khuyến khích? KẾT LUẬN Giáo dục nhân cách qn nhân q trình khó khăn, lâu dài phức tạp, nghệ thuật giáo dục người Điều địi hỏi nhà giáo dục ngồi trình độ, kỹ cịn cần phải có tính kiên trì, nhẫn nại khéo léo Bài học cung cấp cho hệ thống phương pháp giáo dục quân nhân Đây sở để sau cương vị người cán lãnh đạo, quản lý huy đơn vị, đồng chí vận dụng cách linh hoạt vào trình giáo dục quân nhân để tiến hành công tác giáo dục cách hiệu HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU Đồng chí trình bày nhóm phương pháp giáo dục qn nhân? Phân tích phương pháp thuyết phục? Liên hệ thực tiễn trình giáo dục đơn vị ? Đồng chí trình bày nhóm phương pháp giáo dục qn nhân? Phân tích phương pháp xử phạt bắt buộc? Liên hệ thực tiễn trình giáo dục đơn vị ? Ngày tháng năm 2020 NGƯỜI BIÊN SOẠN ... DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHĨM TRONG HÌNH THỨC BÀI GIẢNG CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN THÔNG TIN 1.1 Những vấn đề lý luận phương pháp dạy học nhóm dạy học môn khoa học xã. .. trị phương pháp dạy học nhóm dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Thông tin * Các loại nhóm học tập phương pháp dạy học nhóm: Phương pháp dạy học nhóm cách thức tổ chức dạy học. .. hình thức giảng Trường Sĩ quan Thông tin 1.3 Những vấn đề lý luận vận dụng phương pháp dạy học nhóm hình thức giảng môn khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Thông tin 1.3.1 Khái niệm vận dụng