1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm: dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề để dạy toán điển hình ở lớp 5

40 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 169 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã trang bị cho chúng em những kiến thức về lý luận dạy học nói chung và các phương pháp dạy học ở bậc Tiểu học nói riêng để chúng em có điều kiện nghiên cứu đề tài này. Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Trần Diên Hiển đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp các thông tin, tài liệu để em hoàn thành đề tài này. Tôi xin cảm ơn đến BGH cùng tập thể giáo viên trường Tiểu học Nhân Hậu – Lý Nhân – Hà Nam cũng như tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, bạn bè và các đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn và thực sự có hiệu quả cao trong công tác giảng dạy. Xin trân trọng cảm ơn Trần Tuấn Anh Phụ lục Trang Phần I: mở đầu 4 1.Lý do chọn đề tài 4 2.Mục đích nghiên cứu 6 3. Phương pháp nghiên cứu 6 4. Kế họạch nghiên cứu 7 5. Một số triển vọng nghiên cứu sau đề tài 7 Phần II : Nội dung 8 ChươngI 8 Những vấn đề chung về phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề I. Khái niệm 8 II. Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học 11 phát hiện và giải quyết vấn đề III.Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 12 IV.Những ưu điểm và hạn chế 12 của phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề V.Một số lưu ý khi dạy học bằng 13 phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề VI. Đối tượng học sinh có thể áp dụng dạy học 16 phát hiện và giải quyết vấn đề VII. Các hình thức và cấp độ dạy học 17 phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. VIII. Các hình thức tổ chức dạy học kết hợp dạy 18 phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề IX.Quy trình thiết kế một hoạt động dạy học 19 phát hiện và giải quyết vấn đề. Chương II 24 Tìm hiểu nội dung các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 5 I. Vị trí và tầm quan trọng của việc dạy toán có lời văn 24 II. Nội dung và phương pháp dạy học toán điển hình lớp 5 25 III Thực trạng dạy và học giải toán điển hình lớp 5 29 IV. Những ý kiến đề xuất của cá nhân 30 ChươngIII 33 áp dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề để thiết kế các hoạt động dạy và học toán điển hình lớp 5 I Thiết kế các hoạt động dạy bài mới 33 II. Thiết kế các hoạt động dạy luyện tập 36 Phầm III 36 Thực Nghiệm I. Mục đích thực nghiệm 36 II.Nội dung thực nghiệm 36 III Thời gian và địa điểm 37 IV. Kết quả 37 V Nội dung và phương pháp dạy học 37 Phần IV Kết luận kiến nghị 46 Phần I: mở đầu 1) Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI GD ĐT nước ta đang đứng trước thách thức lớn đó là: Xu hướng toàn cầu hoá ngày một phát triển và lan nhanh, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ, sự bùng nổ thông tin khắp toàn cầu. Nền kinh tế tri thức chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển của mỗi Quốc gia. Trước những thách thức lớn đó đòi hỏi giáo dục phải thay đổi, chuyển mình, phải đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu của Đất nước về phát triển nguồn lực con người. Việc đổi mới toàn diện của giáo dục thì vấn đề bức xúc nhất là phải đổi mới phương pháp dạy học. Chính vì vậy luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định : “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý thức vươn lên.” ( Luật giáo dục 2005, chương I, điều 5) “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh” ( Luật giáo dục 2005, Chương II, mục 2, điều 28) Những quy định này phản ánh nhu cầu đổi mới phương pháp giáo dục để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người mới với thực trạng lạc hậu chung của phương pháp dạy học ở nước ta hện nay. Do vậy môn toán nói chung và môn toán ở Tiểu học nói riêng cũng đứng trước một yêu cầu cấp bách đó là đổi mới về nội dung, mục tiêu và phương pháp dạy học. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh không phải là vấn đề mới mà đã được dặt ra trong nghành Giáo dục nước ta từ những năm 60 của thế kỷ trước. Trong cuộc cải cách giáo dục lần hai từ năm 1980, vấn đề này đã trở thành một trong những phương hướng chính nhằm đào tạo những con người lao động sáng tạo, làm chủ Đất nước. Trong những năm qua, phong trào đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở bậc Tiểu học nói riêng đã có một số không ít giáo viên có tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc về bộ môn, có tay nghề khá và nhạy cảm trước yêu cầu của xã hội đã thực hiện nhiều giờ dạy tốt, phản ánh được tinh thần của xu thế mới. Tuy nhiên phổ biến hiện nay vẫn là cách dạy thông báo kiến thức có sẵn, dạy học theo phương pháp “ Thuyết trình, có kết hợp với đàm thoại” là chủ yếu mà chủ yếu vẫn là “Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận và ghi nhớ”. Một nét nổi bật hiện nay là nói chung học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập một cách tích cực. Nếu tiếp tục dạy học thụ động như thế sẽ không đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi phải đổi mới giáo dục trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học. Trong những năm qua các trường Tiểu học đã cố gắng từng bước để cải tiến phương pháp dạy học nói chung, môn toán nói riêng. Nhưng nhìn chung trong giờ toán nhiều giáo viên còn nặng về lối dạy học truyền thống chưa chú ý nhiều đến dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh dẫn tới là học sinh là “ Người thợ giải toán” thể hiện rõ nhất là dạy và học giải các bài toán điển hình của lớp 4, 5 hiện nay, đọc bài toán lên xác định đúng dạng mà thày đã dạy là các em giải được còn hiểu về bản chất của nó thì nhiều học sinh còn lúng túng. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là một trong các phương pháp khắc phục được những nhược điểm trên mà sâu hơn nữa là qua phương pháp dạy học này cũng như qua các hoạt động học tập sẽ hình thành và phát triển ở học sinh những năng lực khác nhau, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề đáp ứng với yêu cầu của con người mới vì người lao động luôn phải giải quyết những vấn đề mới nảy sinh trong cuộc sống. Dạy học giải quyết vấn đề là một định hướng xuyên suốt quá trình dạy học toán từ bậc Tiểu học đến Trung học phổ thông. Chính vì những lý do trên mà tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề để dạy toán điển hình ở lớp 5”

Trang 1

Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học trờng Đại học S phạm Hà Nội đã trang bị cho chúng em những kiến thức về lý luận dạy học nói chung và các phơng pháp dạy học ở bậc Tiểu học nói riêng để chúng em có điều kiện nghiên cứu đề tài này.

Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Trần Diên Hiển đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, cung cấp các thông tin, tài liệu để em hoàn thành đề tài này Tôi xin cảm ơn đến BGH cùng tập thể giáo viên trờng Tiểu học Nhân Hậu – Lý Nhân – Hà Nam cũng nh Lý Nhân – Lý Nhân – Hà Nam cũng nh Hà Nam cũng nh tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện

đề tài.

Tôi rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, bạn bè và các

đồng nghiệp để đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn và thực sự có hiệu quả cao trong công tác giảng dạy.

Trang 2

5 Một số triển vọng nghiên cứu sau đề tài 7

Phần II : Nội dung 8

ChơngI 8

Những vấn đề chung về phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề I Khái niệm 8

II Cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học 11

phát hiện và giải quyết vấn đề III.Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 12

IV.Những u điểm và hạn chế 12

của phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề V.Một số lu ý khi dạy học bằng 13

phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề VI Đối tợng học sinh có thể áp dụng dạy học 16

phát hiện và giải quyết vấn đề VII Các hình thức và cấp độ dạy học 17

phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề VIII Các hình thức tổ chức dạy học kết hợp dạy 18

phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề IX.Quy trình thiết kế một hoạt động dạy học 19

phát hiện và giải quyết vấn đề Chơng II 24

Tìm hiểu nội dung các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 5 I Vị trí và tầm quan trọng của việc dạy toán có lời văn 24

II Nội dung và phơng pháp dạy học toán điển hình lớp 5 25

III Thực trạng dạy và học giải toán điển hình lớp 5 29

IV Những ý kiến đề xuất của cá nhân 30

ChơngIII 33

áp dụng phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề để thiết kế các hoạt động dạy và học toán điển hình lớp 5 I Thiết kế các hoạt động dạy bài mới 33

Trang 3

II Thiết kế các hoạt động dạy luyện tập 36

Thực Nghiệm

I Mục đích thực nghiệm 36

Trớc những thách thức lớn đó đòi hỏi giáo dục phải thay đổi, chuyểnmình, phải đảm bảo nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầucủa Đất nớc về phát triển nguồn lực con ngời Việc đổi mới toàn diện của giáodục thì vấn đề bức xúc nhất là phải đổi mới phơng pháp dạy học Chính vì vậyluật giáo dục nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định : “ Phơngpháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo củangời học; bồi dỡng cho học sinh năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say

mê học tập và ý thức vơn lên.” ( Luật giáo dục 2005, chơng I, điều 5)

“Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ

động, t duy sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mônhọc; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềmvui, hứng thú học tập của học sinh” ( Luật giáo dục 2005, Chơng II, mục 2,

điều 28)

Trang 4

Những quy định này phản ánh nhu cầu đổi mới phơng pháp giáo dục đểgiải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con ngời mới với thực trạng lạc hậuchung của phơng pháp dạy học ở nớc ta hện nay Do vậy môn toán nói chung

và môn toán ở Tiểu học nói riêng cũng đứng trớc một yêu cầu cấp bách đó là

đổi mới về nội dung, mục tiêu và phơng pháp dạy học

Phát huy tính tích cực học tập của học sinh không phải là vấn đề mới mà

đã đợc dặt ra trong nghành Giáo dục nớc ta từ những năm 60 của thế kỷ trớc.Trong cuộc cải cách giáo dục lần hai từ năm 1980, vấn đề này đã trở thành mộttrong những phơng hớng chính nhằm đào tạo những con ngời lao động sáng tạo,làm chủ Đất nớc

Trong những năm qua, phong trào đổi mới phơng pháp dạy học nói chung

và đổi mới phơng pháp dạy học môn toán ở bậc Tiểu học nói riêng đã có một sốkhông ít giáo viên có tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc về bộ môn, cótay nghề khá và nhạy cảm trớc yêu cầu của xã hội đã thực hiện nhiều giờ dạytốt, phản ánh đợc tinh thần của xu thế mới Tuy nhiên phổ biến hiện nay vẫn làcách dạy thông báo kiến thức có sẵn, dạy học theo phơng pháp “ Thuyết trình,

có kết hợp với đàm thoại” là chủ yếu mà chủ yếu vẫn là “Thầy truyền đạt, tròtiếp nhận và ghi nhớ”

Một nét nổi bật hiện nay là nói chung học sinh cha biết cách tự học, chahọc tập một cách tích cực Nếu tiếp tục dạy học thụ động nh thế sẽ không đápứng đợc nhu cầu của xã hội Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

và sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi phải

đổi mới giáo dục trong đó có sự đổi mới căn bản về phơng pháp dạy học

Trong những năm qua các trờng Tiểu học đã cố gắng từng bớc để cải tiếnphơng pháp dạy học nói chung, môn toán nói riêng Nhng nhìn chung trong giờtoán nhiều giáo viên còn nặng về lối dạy học truyền thống cha chú ý nhiều đếndạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh dẫn tới là họcsinh là “ Ngời thợ giải toán” thể hiện rõ nhất là dạy và học giải các bài toán

điển hình của lớp 4, 5 hiện nay, đọc bài toán lên xác định đúng dạng mà thày

đã dạy là các em giải đợc còn hiểu về bản chất của nó thì nhiều học sinh cònlúng túng

Trang 5

Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là một trong các

ph-ơng pháp khắc phục đợc những nhợc điểm trên mà sâu hơn nữa là qua phph-ơngpháp dạy học này cũng nh qua các hoạt động học tập sẽ hình thành và phát triển

ở học sinh những năng lực khác nhau, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề

đáp ứng với yêu cầu của con ngời mới vì ngời lao động luôn phải giải quyếtnhững vấn đề mới nảy sinh trong cuộc sống Dạy học giải quyết vấn đề là một

định hớng xuyên suốt quá trình dạy học toán từ bậc Tiểu học đến Trung học

phổ thông Chính vì những lý do trên mà tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Vận

dụng phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề để dạy toán điển hình ở lớp 5”

2)Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu những vấn đề chung về phơng pháp dạy học phát hiện và giảiquyết vấn đề

-Qua đó vận dụng phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề đểthiết kế các hoạt động dạy và học nâng cao chất lợng dạy và học toán lớp 5

3) Phơng pháp nghiên cứu

a.Nhóm nghiên cứu phơng pháp lý luận

-Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết, chỉ thị, luật giáo dục

-Nghiên cứu về lý luận dạy học, các phơng pháp dạy học toán, tài liệuliên quan đến đổi mới phơng pháp dạy học

b Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:

-Quan sát, điều tra, thực nghiệm, thống kê, tổng kết rút kinh nghiệm

4)Kế hoạch nghiên cứu

-8 tuần đầu: Nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng

-2 tuần tiếp : Thực nghiệm, tổng kết rút kinh nghiệm

-3 tuần tiếp: Viết đề tài

- 1 tuần cuối: Hoàn thiện đề tài

5)Một số triển vọng nghiên cứu sau đề tài

áp dụng dạy học bằng phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề ở tất cả các mảng kiến thức của bậc Tiểu học

Trang 7

Học sinh kiểm tra công thức bằng cách đếm các hình vuông cạnh 1cm.Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật cóchiều dài a và chiều rộng b.

Học sinh nêu công thức: S = a  b

Cách 2: Giáo viên đa ra các hình chữ nhật khác nhau(Kích thứa 2cm x3cm; 3cmx 5cm; 4cm x 3cm; 4cm x 5cm)

Yêu cầu học sinh tìm cách tính diện tích các hình chữ nhật này

Học sinh đợc phân theo nhóm, sử dụng tấm nhựa trong có kẻ lới các ôvuông cạnh 1cm, áp vào các hình chữ nhật và tìm các cách khác nhau để chobiết diện tích của từng hình chữ nhật

Các nhóm sẽ có các cách khác nhau( chẳng hạn đếm các hình chữ nhật,

đếm từng nhóm theo các hàng, đếm từng nhóm theo các cột va thực hiện phépnhân số cột với số hàng)

Học sinh thảo luận để tìm cách tính dễ nhất

Sau khi thảo luận, HS sẽ đi đến kết luận: Để tính diện tích hình chữ nhậtthì việc thực hiện phép nhân lấy chiều dài nhân với chiều rộng là đơn giảnnhất

S1 = 3 x 2 = 6(cm2)S2 = 5 x 3 = 15(cm2)S3 = 4 x 3 = 12(cm2)S4 = 5 x 4 = 20(cm2)Giáo viên cho học sinh nêu công thức tính diện tích diện tích hình chữnhật có chiều dài a và chiều rộng b Học sinh sẽ nêu công thức tính tổng quát

nh SGK

Trong cách dạy thứ nhất, giáo viên đa luôn một công thức tính diện tích,sau đó học sinh kiểm tra tính đúng đắn của công thức qua một ví dụ cụ thể.Cách này cho phép rút gọn thời gian dạy, giáo viên dành nhiều thời gian choviệc rèn luyện kỹ năng và thuộc công thức Tuy nhiên cách này học sinh thụ

động, các hoạt động mang tính máy móc và không phát triển t duy học sinh

Trong cách dạy thứ hai, học sinh phải suy nghĩ, tìm cách vận dụng kiếnthức đã học ở tiết trớc để tìm diện tích từng hình chữ nhật Cách này tởng nhmất thời gian, nhng có giá trị không gì đổi đợc: Thầy đã tổ chức tình huống hấp

Trang 8

dẫn cho học sinh hoạt động và học sinh mong muốn giải quyết nó (tìm diện tíchcác hình chữ nhật khác nhau), học sinh tích cực sử dụng kiến thức đã biết, phảithử nghiệm, đếm và tìm cách xác định số hình vuông cạnh 1cm tạo nên hìnhchữ nhật đã cho và đi đến cách tối u: lấy chiều dài nhân với chiều rộng Đó làcách phát hiện và giải quyết vấn đề

Tóm lại

*Vấn đề chỉ xuất hiện khi nào hình thành những điều kiện để giải quyết

chúng, hay nói cách khác, vấn đề là câu hỏi đặt ra cho học sinh mà cha biết lờigiải từ trớc, phải có trình độ t duy tìm tòi sáng tạo để tìm ra lời giải, nhng họcsinh phải có sẵn một số phơng tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào việc tìmtòi đó

*Tình huống có vấn đề là trở ngại về trí tuệ con ngời xuất hiện khi ngời

ta cha biết cách giải thích hiện tợng, sự kiện, khi cha đạt tới mục đích bằngcách thức hoạt động quen thuộc Tình huống này kích thích con ngời tìm tòicách giải thích và hành động mới Tình huống có vấn đề là quy luật hoạt độngcủa nhận thức sáng tạo có hiệu quả, nó quy định bởi sự khởi đầu của t duy,hành động t duy tích cực sẽ diễn ra trong quá trình nêu và giải quyết vấn đề

Nh vậy Phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề là phơng pháp dạy

học trong đó ngời giáo viên tạo ra những tình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác tích cực, chủ động và sáng tạo

để giải quyết vấn đề nhằm đạt đợc mục đích dạy học.

II) Cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

2.1 Cơ sở triết học:

Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quátrình phát triển Một vấn đề đợc gợi ra cho học sinh học tập chính là mâu thuẫngiữa yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức và kinh nghiệm sẵn có Tìnhhuống này phản ánh một cách logic và biện chứng quan hệ bên trong giữa trithức cũ, kỹ năng cũ và kinh nghiệm cũ đối với yêu cầu giải thích sự kiện mớihoặc đổi mới tình thế

Trang 9

2.3 Cơ sở giáo dục học :

Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề phù hợp với nguyên tắc tính tựgiác và tích cực, vì nó khêu gợi đợc hoạt động học tập mà chủ thể đợc hớng

đích, gợi động cơ trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề

Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề cũng biểu hiện sự thống nhất giữakiến tạo tri thức, phát triển năng lực trí tuệ và bồi dỡng phẩm chất Những trithức mới( Đối với học sinh) đợc kiến tạo nhờ quá trình phát hiện và giải quyếtvấn đề Tác dụng của phát triển trí tuệ của kiểu dạy học này là ở chỗ học sinhhọc đợc cách khám phá, tức là rèn luyện cho họ cách thức phát hiện, tiếp cận vàgiải quyết vấn đề một cách khoa học Đồng thời dạy học phát hiện và giải quyếtvấn đề cũng góp phần bồi dỡng cho học sinh những đức tính cần thiết của ngờilao động sáng tạo nh tính chủ động, tích cực, tính kiên trì và vợt khó, tính kếhoạch và thói quen tự kiểm tra

III) Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, thầy giáo tạo ra các tìnhhuống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tíchcực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó mà kiến tạo tri thức,rèn luyện kỹ năng và đạt đợc những mục tiêu học tập khác

Dạy học phát hiện và giải quết vấn đề có những đặc điểm sau đây:

Học sinh đợc đặt vào một tình huống gợi vấn đề chứ không phải là đợcthông báo tri thức dới dạng có sẵn

Trang 10

Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy

động tri thức và khả năng của mình để phát hiện và giải quyết vấn đề chứ khôngphải nghe thầy giảng một cách thụ động

Mục tiêu dạy học không phải chỉ là làm cho học sinh lĩnh hội kết quảcủa quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề, mà còn ở chỗ làm cho học sinhphát triển khả năng tiến hành những quá trình nh vậy Nói cách khác, học sinh

và nhanh chóng của đất nớc

-Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có thể kết hợp vớinhiều hình thức tổ chức lớp học một cách đa dạng và phong phú lôi cuốn họcsinh tham gia cùng tập thể, động não, tranh luận, dới sự dẫn dắt gợi mở củathầy nh : thảo luận nhóm, sắn vai, mô phỏng, báo cáo và trình bày

b.Hạn chế:

-Có thể nói phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề nó có hạn chế

về mặt khách quan về mặt thời gian, ngời dạy và ngời học

+ Thời gian: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề tốn nhiều thời gian

đòi hỏi học sinh và thầy giáo phải kiên trì và nỗ lực không ngừng

+Ngời giáo viên phải có trình độ cũng nh xử lý các tình huống s phạmlinh hoạt

+ Học sinh phải có trình độ t duy nhất định

V) Một số lu ý khi dạy học bằng phơng phát phát hiện và giải quyết vấn đề

Trang 11

a Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề đợc sử dụng khi hình thành kiếnthức mới, khi củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng toán và khi vận dụngkiến thức có thể áp dụng vào tất cả các mạch kiến thức cơ bản của chơngtrình toán Tiểu học: Số và phép tính; yếu tố hình học; đại lợng và đo đại l-ợng; giải toán có lời văn; các yếu tố thống kê

* Ví dụ 1: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi hình thành kiến

thức mới

Hình thành biểu tợng về hình học: Để hình thành biểu tợng về hình họccho học sinh, Giáo viên có thể có nhiều cách Chẳng hạn: Khi hành thànhbiểu tợng về hình tứ giác khác nhau, và giới thiệu đó là hình tứ giác Cũng cóthể áp dụng cách tổ chức học sinh làm việc, trên cơ sở đó phát hiện ra một lớpcác đối tợng mới, khác với hình tam giác đã học, việc tiếp theo của giáo viên

là cùng học sinh thống nhất tên gọi cho loại hình này: đó là hình tứ giác

Cách làm nh sau: GV đa cho học sinh một bộ các hình tam giác khác nhau,các hình tứ giác khác nhau GV yêu cầu học sinh: “ Hãy xếp các hình nàythành các nhóm riêng”

Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm nhỏ, tìm cáchnhóm các hình có đặc điểm giống nhau Kết quả là phần lớn học sinh sẽ phânloại sao cho các hình tam giác thuộc một nhóm, các hình tứ giác thuộc mộtnhóm

Nhóm các hình tam giác và nhóm hình tròn đã qen thuộc với học sinh,riêng nhóm còn lại cha có tên gọi Học sinh sẽ nảy sinh ra nhu cầu: Cáinhóm mới này tên là gì? GV và học sinh sẽ cùng thống nhất tên gọi đó làhình tứ gác

*Ví dụ 2:Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi thực hành củng cố kiến thức:

Khi luyện tính :Khi tổ chức luyện tập có thể giao cho học sinh các bài

tập mang vấn đề nh sau:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

a) + 23  2 = 56b) (45 – Lý Nhân – Hà Nam cũng nh 15 )  = 600Viết các dấu phép tính thích hợp( Có thể thêm dấu ngoặc)

Trang 12

a) 30 50 20 = 70b) 30 50 2 = 130c) 30 50 2 = 160

Nh vậy, cùng một đơn vị kiến thức cơ bản, ta có thể có những bài tập cóvấn đề cho các đối tợng học sinh khác nhau

Ví dụ 3: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi vận dụng kiến

tr-VD 3.2 :Các dạng toán đợc giới thiệu lần đầu tiên cho học sinh ( hoặc cácbài toán mà học sinh đã quên mất cách giải đó) sẽ chứa đựng vấn đề Vấn đề ở

đây là cách giải Chẳng hạn dạy dạng toán trồng cây trong chơng trình toán lớp3

GV đa tình huống dới dạng tình huống mới: “ Ngời ta trồng cây theo dọcmột quãng đờng dài 20m, cứ 5m trồng một cây Hỏi trồng đợc bao nhiêu cây ?”

GV vẽ sơ đồ trên bảng và yêu cầu học sinh xác định vị trí từng cây trênquãng đờng đã cho( Chia đoạn đờng thành 4 phần bằng nhau, trồng 1 cây từmột đầu đờng, trồng các cây cứ 5m trồng một cây)

Quan sát sơ đồ, học sinh sẽ thấy ngay rằng kết quả cần tới khôngphải là 4 cây mà là 5 cây( xuất hiện vấn đề )

Học sinh thảo luận và giải thích cần trồng thêm 1 cây nữa ở đầu đờng, vìthế kết quả là : 20 : 4 + 1 = 5 (cây)

GV đề nghị học sinbh nêu cách giải tơng tự:

“Ngời ta trồng cây dọc theo một quãng đờng dài 120m, Cứ 3m trồng mộtcây Hỏi trồng đợc bao nhiêu cây ?”

Trang 13

Học sinh nêu cách giải: Lấy 120 chia cho 3, đợc bao nhiêu cộng với 1.Tới đây vấn đề đã đợc giải quyết và học sinh đã biết cách giải dạng toántrồng cây Các bài toán sau này là nhằm rèn luyện kỹ năng giải toán mà thôi.

VD 3.3: Hình thành giải các bài toán điển hình

Bài toán hợp, toán trồng cây, bài toán rút về đơn vị,, bài toán tìm hai sốkhi biết tổng và tỷ số của chúng, bài toán chuyển động đều

VI) Đối tợng học sinh có thể áp dụng phơng pháp dạy học phát hiện

và giải quyết vấn đề:

Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có thể áp dụng cho mọi đối tợnghọc sinh từ Giỏi, Khá, TB Do lớp học có nhiều đố tợng học sinh nên khi GVnêu tình huống có vấn đề cần phân loại đối tợng học sinh vì tình huống có vấn

đề có khi là vấn đề của học sinh này, nhng không phải là vấn đề đối với họcsinh khác.Mặt khác tuỳ vào trình độ học sinh mà GV có thể áp dụng phơngpháp phát hiện và giải quyết vấn đề ở các mức độ khác nhau

Vi dụ: Yêu cầu học sinh giải bài tập sau:

Điền số thích hợp vào dấu *

a) 41 * b) 2 * * c) * * *

 3  7  4

1248 1470 1208

Câu a là bài toán có vấn đề áp dụng cho học sinh TB

Câu b là bài toán có vấn đề áp dụng cho học sinh Khá

Câu c là bài toán có vấn đề áp dụng cho học sinh Khá giỏi

VII) Các hình thức và cấp độ dạy học phát hiện và giải quyết vần đề

a.Ngời học độc lập phát hiện vấn đề:

Đây là hìmh thức dạy học mà tính độc lập của ngời học đợc pháthuy cao độ Thầy chỉ tạo ra tình huống gợi vấn đề, ngời học tự phát hiện

và giải thích vấn đề đó Nh vậy , trong hình thức này, ngời học độc lậpnghiên cú vấn đề và thực hiện tất cả các khâu cơ bản của quá trình nghiên

Trang 14

cứu này.Với hình thức học tập này chỉ áp dụng đối với những học sinh

có năng kiếu đặc biệt hoặc vấn đề không phức tạp

b.Học sinh hợp tác phát hiện và giải quyết vấn đề:

Hình thức này chỉ khác hình thức thứ nhất ở chỗ quá trình pháthiện và giải quyết vấn đề không diễn ra một cách đơn lẻ ở một ngời học,

mà có sự hợp tác giữa các ngời học với nhau, dới các hình thức nh họcnhóm, học tổ, làm dự án…

c.Thầy trò vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề

Trong vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh làm việc khônghoàn toàn độc lập mà có sự gợi ý dẫn dắt của thầy khi cần thiết Phơng tiện đểthực hiện hình thức này là các câu hỏi của thầy và những câu trả lời hoặchành động đáp lại của trò Nh vậy sự đan kết, thay đổi sự hoạt động của thầy

và trò dới hình thức vấn đáp

d.Giáo viên thuyết trình phát hiện và giải quyết vấn đề

ở hình thức này, mức độ độc lập của học sinh thấp hơn ở các hình thứctrên Thầy tạo ra tình huống gợi vấn đề, sau đó chính bản thân thầy phát hiệnvấn đề và trình bày quá trình suy nghĩ giải quyết(Chứ không phải đơn thuầnnêu lời giải)

Trong quá trình áp dụng phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề đốivới các dạng toán điển hình ở lớp 4,5 tôi thờng áp dụng hình thức 2 hình thức

đó là : Thầy trò vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề và học sinh hợp tác

để phát hiện và giải quyết vấn đề

VIII) Các hình thức tổ chức dạy học kết hợp dạy phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

Trang 15

-Giải quyết vấn đề-Thống nhất lời giải-Khai thác lời giải

Cách 2:

-Nêu vấn đề chung cho cả lớp-Xác định nhiệm vụ cho các nhóm học tập-Kết hợp kết quả của các nhóm và ra lời giải cuối cùng

Cách 3:

- Nêu vấn đề chung cho cả lớp

- Xác định nhiệm vụ cho cả lớp-Giáo viên tổ chức cho các cá nhân tự giải quyết vấn đề

IX) Quy trình thiết kế một hoạt động dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Quy trình sử dụng phơng pháp dạy học phát hện và giải quyết vấn đềtrong dạy học ở bậc Tiểu học nói chung và môn toán trong đó có dạy học sinhgiải các bài toán điển hình nói riêng là một trật tự tuyến tính các giai đoạn, cácbớc từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc hoạt động dạy học Khi xây dựng quytrình tôi dựa vào các nguyên tắc sau:

+ Đảm bảo tính hệ thống, tính cụ thể

+ Đảm bảo tính thực tiễn

+ Đảm bảo tính hiệu quả

+Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinhTiểu học

Quy trình thực hiện chung

* Giai đoạn1: Phát hiện vấn đề

Giai đoạn này đợc cụ thể hoá thành các bớc sau:

Bớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu của bài họcBớc 2: Đánh giá năng lực của học sinh để đa ra vấn đề

* Giai đoạn 2: Phát biểu vấn đề

Bớc 1: Chính xác hoá tình huốngBớc 2:Đặt mục đích giải quyết vấn đề

Trang 16

Theo dõi bao quát lớp

Gợi nhu cầu nhận thức

Khơi dạy niềm tin ở

HS

Chuẩn bị bài học

II Phát Biểu vấn

đề

Tiếp nhận tình huống

Huy động kiến thức có liên quan

III Giải Quyết vấn

đề

*Giai đoạn 3: Giải quyết vấn đề

Bớc 1: Tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đềBớc 2: Tổ chức cho học sinh trình bày giải pháp Bớc 3:Giúp học sinh lựa chọn giải pháp tối u

* Giai đoạn 4: Kết luần vấn đề, hớng dẫn học sinh rút ra kết luận

Ta có sơ đồ sau

Giáo viên Giai đoạn Học sinh

`

Trang 17

Kiểm tra giải pháp

Trình bày lại giải pháp

Sơ đồ bớc tìm giải pháp

Khi phân tích

Trong môn toán ta ta thờng dựa vào những tri thức toán học,liên tởng tới những những thuật giải thích hợp

Trang 18

Khi đề xuất và thực hiện hớng giải quyết vấn đề cùng với việc thu thập, tổchức dữ liệu, huy động tri thức, thờng hay sử dụng những phơng pháp, kỹ thuậtnhận thức, tìm đoán, suy luận…

Kết quả của việc đề xuất và thực hiện hớng giải quyết vấn đề là hình

thành đợc một giải pháp

Việc tiếp theo là kiểm tra giải pháp xem nó có đúng hay không Nếu giảipháp đúng thì kết thúc ngay, nếu không đúng thì lặp lại từ khâu phân tích vấn

đề cho đến khi tìm đợc giải pháp đúng

Kết luận: Việc sử dụng phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn

đề ở bậc Tiểu học nói chung và dạy môn toán nói riêng sẽ phát huy đ ợc tínhtích cực, năng động, tự chủ, sáng tạo ở học sinh, nâng cao đợc chất lợng dạyhọc Song việc sử dụng phơng pháp này có hiệu quả, giáo viên phải tuân thủmột cách chặt chẽ các giai đoạn, các bớc của quy trình dạy học

Chơng II

Tìm hiểu nội dung các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 5

I) Vị trí và tầm quan trọng của việc dạy toán có lời văn điển hình

Dạy học toán có lời văn điển hình có một vị trí rất quan trọng Có thể coidạy học giải toán là “ Hòn đá thử vàng” của dạy học toán Trong giải toán họcsinh phải t duy một cách tích cực và linh hoạt, huy động tích hợp các kiến thức

và khả năng đã có vào tình huống khác nhau, trong nhiều trờng phải biết pháthiện những dữ kiện hay điều kiện cha đợc nêu ra một cách tờng minh và trong

Trang 19

một chừng mực nào đó phải biết suy nghĩ năng động, sáng tạo Vì vậy có thểcoi giải toán là một trong những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệhọc sinh.

-Trớc hết dạy học toán có lời văn nói chung và dạy giải toán điển hình nóiriêng nó giúp học sinh luện tập, củng cố, vận dụng những kiến thức và thao tácthực hành đã học, rèn luyện kỹ năng tính toán, bớc tập dợt vận dụng những kiếnthức và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn cuộc sống

-Qua việc dạy- học giải toán, giáo viên giúp học sinh từng bớc phát triểnnăng lực t duy, rèn luyện phơng pháp và kỹ năng suy luận, khêu gợi và tập dợtkhả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi

-Qua giải toán, học sinh rèn luyện những đặc tính và phong cách làm việccủa ngời lao động nh ý chí khắc phục khó khăn, thói quen xét đoán có căn cứ,tính cẩn thận, chu đáo, cụ thể làm việc có kế hoạch, có kểm tra kết quả cuốicùng, từng bớc hình thành và rèn luyện thói quen và khả năng suy nghĩ độc lập,linh hoạt, khắc phục cách suy nghĩ máy móc, rập khuôn, xây dựng lòng hamthích tìm tòi, sáng tạo ở mức độ khác nhau, từ đơn giản nhất mà nâng lên từngbớc

-Việc giải toán vừa đòi hỏi tính tích cực, độc lập và sáng tạo trong suynghĩ, vừa đòi hỏi một khả năng thực hành

II) Nội dung và phơng pháp dạy học toán điển hình lớp 5

a.Nội dung:

-Nôi dung chủ yếu trong dạy học giải toán có lời văn điển hình ở lớp 5mới bao gồm: Trên cơ sở tiếp tục giải các bài toán đơn, toán hợp có dạng đãhọc từ lớp 1,2,3,4 và phát triển các bài toán đó đối với phép tính trên số thậpphân; các bài toán với số đo đại lợng và đại lợng mới học(đề ca mét vuông, héctô mét vuông,mili mét vuông, héc ta, xen ti mét khối, đề xi mét khối, mét khối;

đại lợng “vận tốc” ) ở lớp 5 Đồng thời dạy học giải toán có lời văn ở toán lớp 5

đề cập những dạng toán mới phù hợp với gia ddoạn học tập sâu của học sinh lớp

5 Cụ thể là:

*Giải toán về “ Quan hệ tỷ lệ”

*Gải toán về “Ti số phần trăm”

Trang 20

*Giải toán về “Chuyển động đều”

*Giải toán “Có nội dung hình học”

*Giải một số bài toán khác nh: bài toán liên quan đến “biểu đồ”; toántrắc nghiệm

*Tiếp tục ôn giải các bài toán điển hình ở lớp 5 nh tìm hai số khi biếttổng và hiệu của hai số đó; tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó… Những bài toán này đợc tích hợp trong các bài toán có nội dung hình học

-Trong môn toán lớp 5, nội dung dạy học giải toán có lời văn đợc sắp xếphợp lý, đan xen phù hợp với quá trình học tập các mạch số học, các yếu tố hìnhhọc, đại lợng và đo đại lợng của học sinh Chẳng hạn khi học về số thập phân,trong sách có nhiều bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính số thậpphân; khi học đến các đơn vị đo khối lợng, diịen tích, thời gian, thể tích, vân tốctrong sách toán 5 có nhiều bài toán thực tế liên quan đến các đơn vị đo đại l ợng

đó; khi học về hình tam giác, hình thang, hình tròn, đờng tròn, hình hộp chữnhật, hình lập phơng trong sách có những bài toán thực tế liên quan đén tínhchu vi, diện tích, thể tích các hình đó

-Tiếp tục nh các lớp 1,2,3,4 nội dung dạy học giải toán điển hình đợc xâydựng theo định hớng chủ yếu giúp học sinh rèn luyện phơng pháp giải toán(Phân tích đề toán, tìm cách giải quyết vấn đề(bài toán) và trình bày bài giải bàitoán); giúp học sinh khả năng diễn đạt(nóivà viết) khi muốn nêu tình huốngtrong bài toán, trình bày đợc cách giải bài toán biết viết câu lời giải và viết phéptính giải

b.Phơng pháp dạy học giải toán điển hình ở lớp 5

Định hớng chung về phơng pháp dạy học toán lớp 5 nói chung và dạy giảitoán điển hình lớp 5 nói riêng là

*Dạy học bài mới

1.Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học:Giáo viênhớng dẫn học sinh tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp học sinh huy độngnhững kiến thức và kinh nghiệm đẫ tích luỹ để tự mình( hoặc cùng các bạntrongtừng nhóm nhỏ) tìm mối quan hệ của vấn đề đó với các kiến thức đãbiết( đã đợc học ở các lóp trớc hoặc đã có vốn sống của bản thân,….) rồi tựmình tìm cách giải quyết vấn đề

Ngày đăng: 21/06/2015, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khao, sách giáo viên – Bộ GD-ĐT- Năm 2006 Khác
2.Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kỳ 2003- 2007 - Nhà xuất bản GD- Năm 2005 Khác
3.Đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học- Nhà xuất bản GD- Năm 2005 4.Tài liệu bồi dỡng giáo viên dạy các môn học lớp 5- Nhà xuất bản GD- N¨m 2006 Khác
5.Nguyễn Bá Kim- Phơng pháp dạy học đại cơng môn toán- Nhà xuất bản§HSP- N¨m 2006 Khác
6.Nguyễn Cảnh Toàn- Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu- Nhà xuất bản§HSP- N¨m 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w