Mục tiêu của hoạt động

Một phần của tài liệu Bài soạn đi tập huấn (Trang 29)

Nhằm giúp học sinh nắm tri thức hiểu biết về những quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của mỗi ngời trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc.

- Biết học tập, rèn luyện để chuẩn bị đi vào cuộc sống tơng lai, có hành vi đúng mực thể hiện trong quan hệ với cha mẹ và ngời thân trong gia đình.

- Có thái độ tích cực chuẩn bị cho tơng lai để tiến tới hôn nhân và xây dựng gia đình.

II Nội dung hoạt động

Nội dung thi tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau đây:

- Khái niệm hôn nhân; những quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.

1. Một số khái niệm về hôn nhân, kết hôn, ly hôn …

+ Hôn nhân là sự liên kết giữa hai ngời khác giới( Giữa nam và nữ ) đợc xã hội và pháp luật thừa nhận.

+ Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

+ Kết hôn trái với Pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhng vi phạm điều kiện kết hôn do Pháp luật quy định.

+ Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một hoặc cả hai bên cha đủ tuổi kết hôn theo quy định của Pháp luật.

+ Ly hôn: Là chấm dứt quan hệ hôn nhân do toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hay yêu cầu của cả hai bên.

2. Điều kiện kết hôn

- Nam từ 20 trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.

- Kết hôn do nam nữ tự nguyện, không bên nào ép buộc bên nào, không ai đợc cỡng ép hoặc cản trở việc kết hôn.

- Việc kết hôn không thuộc một trong những điều cấm kết hôn.

3. Những điều cấm kết hôn

- Ngời đang có vợ hoặc chồng. - Ngời mất năng lực hành vi dân sự.

- Những ngời cùng dòng máu về trực hệ, giữa những ngời có họ trong phạm vi ba đời.

- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, giữa những ngời đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố dợng với con riêng của vợ; mẹ kế với con riêng của chồng.

- Giữa những ngời có cùng giới tính.

4. Thẩm quyền đăng ký kết hôn

- UBND xã, phờng, thị trấn nơi c trú của một trong hai ngời.

- Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nớc ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nớc ngoài.

5. Gia đình hạnh phúc

không khí tâm lý gia đình luôn luôn hoà thuận, mọi thành viên trong gia đình có sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, tôn trong nhau, bình đẳng với nhau cùng giúp nhau tiến bộvv…

6. Trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái trong gia đình

- Cha mẹ có bổn phận nghĩa vụ chăm sóc và giáo dục con trẻ.

7. Trách nhiệm bổn phận của con trẻ đối với cha mẹ

- Con trẻ đợc cha mẹ quan tâm chăm sóc giáo dục nhng con trẻ có bổn phận vâng lời cha mẹ, hiểu thuận với cha mẹ, quan tâm chăm sóc cha mẹ khi tuổi già, không đợc quyền từ bỏ cha mẹ vv…

III. Công tác chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Nêu vấn đề tổ chức hoạt động giúp học sinh định hớng và có tâm thế sẵn sàng, cần nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của hoạt động. Giáo viên cung cấp cho học sinh những nội dung của hoạt động và hớng dẫn học sinh su tầm tài liệu đọc các nội dung có liên quan, soạn hệ thống câu hỏi để thảo luận theo mục tiêu, nội dung của hoạt động.

b. Gợi ý công việc cho học sinh chuẩn bị:

- Họp cán bộ lớp, cán bộ đoàn để thống nhất tổ chức theo hình thức thảo luận, xen kẽ với văn nghệ và tổ chức trò chơi.

- Yêu cầu các nhóm triển khai tự nghiên cứu tài liệu theo hệ thống câu hỏi - Học sinh có thể soạn thảo thêm một số những câu hỏi ngoài những câu hỏi giáo viên đã gợi ý để tổ chức hoạt động có hiệu quả.

- Tìm đọc và su tầm tài liệu liên quan. - Thống nhất về thể lệ chấm điểm.

- Giao cho ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoàn phối hợp chuẩn bị, triển khai tổ chức hoạt động: Thống nhất chơng trình làm việc, phân công ngời dẫn chơng trình, trang trí, kê bàn ghế, ngời điều khiển hoạt động, mời trọng tài, ban cố vấn, thành lập ban giám khảo, chuẩn bị trò chơi, các tiết mục văn nghệ, chuẩn bị giấy bút, phân công viết giấy mời, mời đại biểu, ….

c. Kiểm tra kết quả chuẩn bị của học sinh

- Học sinh hỏi ý kiến hoặc báo cáo kết quả công việc chuẩn bị cho giáo viên. - Giáo viên có thể góp ý thêm hoặc giúp học sinh hoàn tất công việc chuẩn bị.

2. Học sinh

a. Soạn thảo các câu hỏi hoặc tình huống cho cuộc thi. Gợi ý: - Hôn nhân là gì?

- Kết hôn là gì ?

- Thế nào là hiện tợng tảo hôn ? - Ly hôn là gì ?

- Hôn nhân trái với pháp luật là gì ? - Điều kiện để kết hôn ?

- Những trờng hợp cấm kết hôn là những trờng hợp nào? - Cơ quan có đủ thẩm quyền đăng ký kết hôn là cơ quan nào ? - Thế nào là gia đình hạnh phúc?

- Bạn có suy nghĩ gì trong học tập và trong cuộc sống mỗi ngời để xây dựng cuộc sống gia đình hạnh phúc sau này ?

- Bạn hiểu gì về quan hệ vợ chồng

- Bạn hiểu gì về trách nhiệm của mình đối với cha mẹ ? - Hãy đọc những câu cao dao về tình cảm gia đình - Gia đình hạnh phúc có ý nghĩa gì đối với bạn?

- Bạn hiểu trách nhiệm của cha mẹ đối với còn cái nh thế nào? v.v....

b. Gợi ý soạn thảo các đáp án 1. Yêu cầu ngắn gọn, đủ ý. Ví dụ

+ Hôn nhân là sự liên kết giữa hai ngời khác giới( Giữa nam và nữ ) đợc xã hội và pháp luật thừa nhận.

+ Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

+ Kết hôn trái với Pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhng vi phạm điều kiện kết hôn do Pháp luật quy định.

+ Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một hoặc cả hai bên cha đủ tuổi kết hôn theo quy định của Pháp luật.

+ Ly hôn: Là chấm dứt quan hệ hôn nhân do toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hay yêu cầu của cả hai bên.

2. Điều kiện kết hôn:

- Nam từ 20 trở lên, nữ từ 18t trở lên

- Kết hôn do nam nữ tự nguyện, không bên nào ép buộc bên nào, không ai đợc cỡng ép hoặc cản trở việc kết hôn.

- Việc kết hôn không thuộc một trong những điều cấm kết hôn. + Ngời đang có vợ hoặc chồng.

+ Ngời mất năng lực hành vi dân sự.

+ Giữa những ngời cùng dòng máu về trực hệ; giữa những ngời có họ trong phạm vi ba đời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa ngời đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố dợng với con riêng của vợ; mẹ kế với con riêng của chồng.

+ Giữa những ngời cùng giới tính. 3. Thẩm quyền đăng ký kết hôn

Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi c trú của một trong hai ngời sẽ là nơi đăng ký kết hôn.

Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nớc ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nớc ngoài.

4. Gia đình hạnh phúc

Gia đình hạnh phúc là gia đình hoàn hảo có cả cha lẫn mẹ, mọi thành viên trong gia đình phải tôn trọng bình đẳng, thông cảm và chia sẻ với nhau trong niềm vui và nỗi buồn, mọi ngời yêu thơng nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và luôn luôn xây dựng bầu không khí tâm lý gia đình hoà thuận

5. Những quy định về quan hệ vợ chồng

gia đình hạnh phúc.

- Vợ chồng phải bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

- Vợ chồng cần phải giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.

- Cấm vợ hoặc chồng có hành vi ngợi đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, uy tín, nhân phẩm của nhau. Vv…..

6. Những quy định về quan hệ cha mẹ đối với con cái

- Cha mẹ có quyền yêu thơng, chăm sóc và bảo vệ con ; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo tới việc học tập và giáo dục con nên ngời …

- Cha mẹ không đợc phân biệt đối xử giữa các con, ngợc đãi hành hạ, xúc phạm con, không đợc lạm dụng sức lao động của con khi cha thành niên; không đợc ép buộc hoặc xúi dục con làm những điều trái với pháp luật; trái với đạo đức xã hội.

- Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.

- Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ.

- Nghiêm cấm con có hành vi ngợc đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ... c. Thành lập Ban giám khảo (giám khảo là học sinh)

Ban giám khảo xây dựng thang điểm và thể lệ chấm điểm. Gợi ý:

- Thang điểm từ 1 đến 10.

- Trả lời đúng ý nào cho điểm ý đó.

- Giải đáp tình huống cũng đợc chấm điểm. - Trả lời hay sẽ đợc điểm cao.

d. Bàn bạc lựa chọn các hình thức thi hỏi đáp Có thể có các hình thức nh:

- Thành lập các đội thi, các đội thi tự chọn tên cho đội mình (có thể chọn 4 đội thi của 4 tổ, mỗi đội 3 ngời thi ).

- Các đội thi sẽ trả lời câu hỏi của ngời dẫn chơng trình (hoặc bốc thăm trả lời). - Các đội thi hỏi đáp lẫn nhau hoặc tìm ra tình huống cho đội bạn...

đ. Cử ngời dẫn chơng trình. Ngời dẫn chơng trình chuẩn bị lời dẫn của mình. e. Mời cố vấn chuyên môn để giúp học sinh giải đáp những câu khó, tình huống khó. Cố vấn chuyên môn là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân và môn Sinh học hoặc GV có chuyên môn về TL - GD .

g. Phân công chuẩn bị các phơng tiện khác cho hoạt động nh phơng tiện trang trí, cờ làm tín hiệu xin trả lời của các đội, phần thởng cho các đội và cá nhân,...

IV. Tổ chức hoạt động

* Hoạt động mở đầu (10 phút)

Ngời dẫn chơng trình bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Gia đình hay bài cả nhà th- ơng nhau.

- Nêu lí do, nêu chơng trình hoạt động. - Giới thiệu Ban giám khảo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giới thiệu Ban cố vấn.

- Giới thiệu các đội thi (hoặc mời các đội thi tự giới thiệu). - Nêu thể lệ cuộc thi.

* Hoạt động 1: Đội nào nhanh hơn (25 phút)

- Nội dung: Thi hỏi đáp nhanh về hôn nhân ( Kết hôn, ly hôn, tảo hôn). - Cách tiến hành.

+ Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu câu hỏi, mỗi đội có thời gian suy nghĩ 10 giây.

+ Đội nào có tín hiệu trớc sẽ cử đại diện trả lời. + Ban giám khảo chấm điểm.

+ Sau 10 giây, không đội nào có tín hiệu, ngời dẫn chơng trình sẽ hỏi khán giả.

+ Đối với những vấn đề khó, ngời dẫn chơng trình nhờ Ban cố vấn giải đáp. Sau hoạt động 1, chọn đợc 2 đội vào thi tiếp. Hai đội có điểm thấp hơn coi nh bị loại.

* Hoạt động 2: Thi hỏi đáp (25 phút)

- Nội dung: Hai đội hỏi đáp lẫn nhau về các mối quan hệ trong gia đình giữa vợ với chồng, giữa cha mẹ với con cái trong gia đình.

- Cách tiến hành:

+ Theo yêu cầu của ngời dẫn chơng trình, một đội nêu câu hỏi, một đội trả lời.

+ Sau đó đội ra câu hỏi nêu đáp án. + Giám khảo chấm điểm.

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống (25 phút) Cách tiến hành:

- Ngời dẫn chơng trình đọc to một câu chuyện có những tình huống xoay quanh chủ đề hôn nhân và gia đình.

- Sau khi đọc xong, ngời dẫn chơng trình nêu các câu hỏi (có thể 2 hoặc 3 câu hỏi tuỳ cốt chuyện).

- Các đội thi sẽ thảo luận trong 5 phút và cử đại diện lên trình bày. - Ban giám khảo chấm điểm.

Trong 5 phút dành cho đội thảo luận, ngời dẫn chơng trình cho lớp mình diễn một số tiết mục văn nghệ. Hoặc tổ chức cho lớp chơi một trò chơi tại chỗ.

Một phần của tài liệu Bài soạn đi tập huấn (Trang 29)