1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế

22 912 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 41,76 KB

Nội dung

QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế QUẢN lý NHÀ nước về văn hóa, GIÁO dục, y tế

Trang 1

4 Nguyễn Thị Thu Huyên

5 Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 2

BÀI TẬP NHÓM 4 LỚP KH14 NHÂN SỰ 2

MÔN HỌC:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ

ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ DI TÍCH – DI SẢN VĂN HÓA

Di tích – di sản văn hóa là tài sản quý giá của cộng đồng trong xu thế hộinhập quốc tế, các quốc gia, dân tộc phải hướng tới việc tôn trọng sự đa dạng vănhóa và bảo vệ, tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc để tạo nên nền tảng tinh thần choquá trình hội nhập và phát triển Với vai trò to lớn đó, các di tích – di sản văn hóa

là những giá trị cần được bảo tồn và phát huy, nếu muốn làm tốt việc này thì nhấtthiết phải có sự quản lý của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Bởi lẽ, với

lý do sự ra đời của Nhà nước nhằm quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, bởi vậy,nhà nước là chủ thể quan trọng nhất trong quản lý nhằm phát huy giá trị của các ditích – di sản văn hóa Các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực này mang trên vaitrọng trách vô cùng to lớn Đó là bảo tồn và phát huy “quốc hồn quốc túy” của dântộc Vì vậy, nghiên cứu để tìm ra những biện pháp cụ thể để gìn giữ và làm sánglên những nét văn hóa đẹp của dân tộc là trách nhiệm của mỗi cơ quan, mỗi ngườicán bộ văn hóa Để có thể đạt được hiệu quả cao nhất thì không thể thiếu sự đónggóp nhiệt tình của toàn thể cá nhân, cộng đồng trong xã hội Vì một Việt Nam tươiđẹp đậm đà bản sắc dân tộc

Trang 3

B PHẦN NỘI DUNG

1 Khái niệm

a Khái niệm “di tích lịch sử - di sản văn hóa”.

Theo khoản 1 điều 28, luật Di sản văn hóa 2001 và luật sửa đổi bổ sungmột số điều của luật Di sản văn hóa năm 2009 Di tích lịch sử văn hóa là côngtrình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc côngtrình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Và cũng theo khoản 1điều 28, luật Di sản văn hóa 2001 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật

Di sản văn hóa năm 2009 thì di tích lịch sử văn hóa phải có một trong các tiêuchí sau đây:

- Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêubiểu của quốc gia hoặc địa phương Các di tích tiêu biểu thuộc loại nàynhư: đền Hùng, Cổ Loa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, Cột cờ

- Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anhhùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến sự pháttriển của quốc gia hoặc của địa phương trong các thời kỳ lịch sử Các ditích tiêu biểu thuộc loại này như: Khu di tích lịch sử Kim Liên, Đền KiếpBạc, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, Lam Kinh, đền Đồng Nhân

- Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu Các di tích tiêu biểu thuộc loạinày như: Hoàng thành Thăng Long, hang Con Moong, di chỉ Đông Sơn, độngNgười Xưa, thánh địa Mỹ Sơn…

- Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc

đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn pháttriển kiến trúc, nghệ thuật Các di tích tiêu biểu loại này như: Chùa Bút

Trang 4

Tháp, phố cổ Hội An, nhà thờ Phát Diệm, chùa Keo, đình Tây Đằng, Chùa PhậtTích.

- Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) là cảnh quan thiênnhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trìnhkiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Các di tích quốc gia đặc biệt tiêubiểu thuộc loại này như 4 danh lam thắng cảnh khu danh thắng: TâyThiên, Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, vịnh Hạ Long, động Phong Nha

Từ trên ta có thể thấy rõ, di tích lịch sử văn hóa là nơi kết tinh văn hóatiêu biểu của dân tộc, gắn liền với tiến trình lịch sử, nơi hội tụ và gắn kết cộngđồng các dân tộc Việt Nam Di tích lịch sử văn hóa gồm: di tích lịch sử, di tíchkiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ Nó là nơi gắn với những sự kiện lịch sử,văn hóa tiêu biểu, những địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùngdân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử tiêu biểu, có những đóng góp ảnh hưởngđến sự tiến bộ của lịch sử dân tộc Các địa điểm này là nơi giáo dục truyềnthống lịch sử vẻ vang của dân tộc, đồng thời di tích lịch sử cũng gắn liền với nét

đẹp văn hóa của đất nước ta “ Đến với di tích lịch sử, khách tham quan như được đọc cuốn sử ghi chép về những con người, những sự kiện tiêu biểu, được cảm nhận một cách chân thực về lịch sử, những cảm nhân không dễ có được khi chỉ đọc những tư liệu ghi chép của đời sau”.

Bản sắc văn hóa nước ta một phần được thể hiện qua các di sản vănhóa Di sản văn hóa bao gồm: di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hoá vậtthể Đây là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa họcđược lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Nó được con người cảm xúc,rung động, thưởng thức và đặt tên theo cách hiểu của văn hóa Việt Nam Nhiềunơi trên thế giới có thể cũng có vật thể giống như núi Vọng phu, như hòn Trống

Trang 5

mái nhưng nó không có tên gọi như vậy Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nói vềđiều ấy rất tinh tế:

Những người vợ nhớ chồng nên có núi Vọng phu,

Vợ chồng yêu nhau nên có hòn Trống mái Những học trò nghèo nên có núi Bút non Nghiên.

Di sản văn hóa bao gồm: di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hoá vậtthể Đây là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa họcđược lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

Theo Điều 4 - Luật Di sản văn hóa năm 2001, sđbs năm 2009: Di sản vănhóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể vàkhông gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bảnsắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác

Các loại di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết của các dântộc Việt Nam; Ngữ văn dân gian (bao gồm sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè,câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru và cácbiểu đạt khác được chuyển tải bằng lời nói hoặc ghi chép bằng chữ viết); Nghệthuật trình diễn dân gian (bao gồm âm nhạc, múa, hát, sân khấu và các hình thứctrình diễn dân gian khác); Tập quán xã hội và tín ngưỡng (bao gồm luật tục, hươngước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ và các phong tục khác); Lễ hội truyền thống;Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian (bao gồm tri thức về thiên nhiên,đời sống con người, lao động sản xuất, y, dược học cổ truyền, ẩm thực, trang phục

và các tri thức dân gian khác)

Theo khoản 2, điều 4 Luật Di sản văn hóa 2001, sđbs năm 2009: Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di

tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia…

Trang 6

Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc ViệtNam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại Nó có vai trò to lớn trong sựnghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta

b Khái niệm quản lý nhà nước về di tích - di sản văn hóa.

Quản lý nhà nước là một khái niệm gần gũi gắn liền với các hoạt động quản

lý của nhà nước trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Theo nghĩarộng: “QLNN là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tưpháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước” Theo nghĩa hẹp,quản lý nhà nước đó là quá trình tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằngquyền lực nhà nước của các cơ quan trong hệ thống hành pháp từ trung ương đếnđịa phương tiến hành tác động đến các mối quan hệ, các hành vi của con ngườitrong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm duy trì trật tự, kỷ cương pháp luậttheo mục tiêu, định hướng của nhà nước

Từ đó, ta có khái niệm quản lý nhà nước về di tích lịch sử - di sản văn hóa

là sự tác động có tổ chức, chỉ đạo và điều hành thực hiện, kết hợp với thanh tra,kiểm tra bằng quyền lực nhà nước, do các cơ quan trong bộ máy nhà nước về ditích tiến hành, trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật về di tích lịch sử, để thựchiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ

xã hội và hành vi của công dân đối với lĩnh vực di tích

2 Cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý di tích – di sản văn hóa.

Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nhằm nâng cao trách nhiệm củanhân dân trong việc tham gia bảo vệ và phát huy di tích lịch sử - di sản văn hóa,nhà nước đã ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về ditích lịch sử - di sản văn hóa Đây là một nội dung quan trọng, là bước tiếp theo đểhiện thực hóa những chính sách, quy hoạch, kế hoạch về di sản văn hóa mà Đảng,Nhà nước đã đề ra trước đó Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật là một công

Trang 7

việc quan trọng, tạo hành lang pháp lý cho các cơ quan chức năng tiến hành cáchoạt động nhằm hiện thực hóa các yêu cầu, nhiệm vụ và mục tiêu đề ra trước đó,đưa các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển di sản văn hóa đi vào đời sống

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao các giá trị di sản văn hóa dântộc Ngày 23 tháng 11 năm 1945, sau khi đất nước giành được độc lập, Người đã

ký Sắc lệnh số 65/SL “Ấn định nhiệm vụ của Đông Phương Bác cổ Học viện” Sắc lệnh đầu tiên của Nhà nước ta về việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Đây làsắc lệnh đầu tiên của Nhà nước ta về việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc và cũng làtiền đề của ngày Di sản Văn hóa Việt Nam được tổ chức hàng năm

-Các văn kiện Đại hôi Đảng III, IV, V xác định cách mạng tư tưởng văn hóa

là một trong ba cuộc cách mạng phải tiến hành đồng thời (cách mạng quan hệ sảnxuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa) Hội nghị trungương 5 khóa VIII cũng thông qua nghị quyết về “Xây dựng và phát triển văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, trở thành tư tưởng chỉ đạo cơ bảntrong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam

Năm 2001, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã banhành Luật Di sản Văn hóa ngày 29/06/2001, đánh dấu một bước tiến quan trọngtrong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam Ngày 11 tháng 11 năm 2002,Chính phủ ban hành Nghị định 92/2002/NĐ- CP Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Di sản Văn hóa 2001

Luật Di sản Văn hóa đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 cho phù hợp với

sự phát triển chung của đất nước Ngày 21/09/2010, Chính phủ ban hành Nghị định98/2010/NĐ – CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa

và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa

Ngoài ra, Chính phủ, Bộ VHTT&DL cũng đã ban hành nhiều văn bảnQPPL khác như:

Trang 8

Số kí hiệu Ngày ban hành Tên văn bản

23/2016/QĐ-TTg

06/07/2016 Quyết định Quy định việc đưa bảo vật quốc gia

ra nước ngoài có thời hạn để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản

61/2016/NĐ-CP

01/07/2016 Nghị định Quy định điều kiện kinh doanh giám

định cổ vật và hành nghề bảo quản, tu bổ, phụchồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

09/2015/

TTLT-

BVHTTDL-BNV

11/12/2015 Thông tư liên tịch qui định mã số và tiêu chuẩn

chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành di sản văn hóa

17/2013/TT-BVHTTDL

30/12/2013 Thông tư hướng dẫn xác định chi phí lập quy

hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích

11/2013/TT-BVHTTDL

16/12/2013 Thông tư quy định về sưu tầm hiện vật của bảo

tàng công lập3878/QĐ-

BVHTTDL

01/11/2013 Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Di sản văn hóa

19/2012/TT-BVHTTDL

28/12/2012 Thông tư quy định loại di vật, cổ vật không

được mang ra nước ngoài20/2012/TT-

BVHTTDL

28/12/2012 Thông tư quy định về hồ sơ và thủ tục gửi,

nhận gửi tư liệu di sản văn hóa phi vật thể, di

Trang 9

vật, cổ vật, bảo vật quốc gia4137/QĐ-

BVHTTDL

30/10/2012 Quyết định về việc thành lập Hội đồng thẩm

định hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể

để đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

4138/QĐ-BVHTTDL

30/10/2012 Quyết định ban hành Quy chế tổ chức và hoạt

động của Hội đồng thẩm định hồ sơ khoa học

di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia70/2012/NĐ-

CP

18/09/2012 Nghị định quy định thẩm quyền, trình tự, thủ

tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản,

tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

13/2010/TT-BVHTTDL

30/12/2010 Thông tư quy định trình tự, thủ tục đề nghị

công nhận bảo vật quốc gia09/2011/TT-

BVHTTDL

14/07/2010 Thông tư quy định về nội dung hồ sơ khoa học

để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh

04/2010/TT-BVHTTDL

30/06/2010 Thông tư quy định việc kiểm kê di sản văn hóa

phi vật thể và lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

16/CT-BVHTTDL

03/02/2010 Chỉ thị về việc tăng cường công tác chỉ đạo

quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tại di tích

73/CT- 19/05/2009 Chỉ thị về việc tăng cường các biện pháp quản

Trang 10

BVHTTDL lý di tích và các hoạt động bảo quản, tu bổ và

phục hồi di tích86/2008/ QĐ-

BVHTTDL

30/12/2008 Quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ

3 Cơ quan, cá nhân chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về di tích – di sản văn hóa.

Cho đến nay chúng ta đã có bộ máy quản lý nhà nước về di sản văn hóatương đối hoàn thiện, được quy định rõ ràng trong luật Di sản văn hóa 2001 (sđbs2009) và các văn bản quy phạm pháp luật khác

Theo Luật Di sản văn hóa và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan

đã quy định:

- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan của Chính phủ, chịu tráchnhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa

- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệmquản lý nhà nước về di sản văn hóa theo phân công của Chính phủ

- Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộtrong việc phối hợp với Bộ VHTT&DL để thực hiện thống nhất quản lý nhà nước

về di sản văn hóa

- Ủy ban nhân nhân (UBND) các cấp trong phạm vi nhiệm vụ và quyềnhạn của mình thực hiện việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở địa phương theophân cấp của Chính phủ

- Đối với cấp tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệmtham mưu cho UBND tỉnh thực hiện QLNN về văn hóa nói chung, di sản văn hóanói riêng trên địa bàn

- Theo điều 33, luật Di sản văn hóa năm 2001 quy định:

Trang 11

+ Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu hoặc được giao quản lý, sử dụng ditích có trách nhiệm bảo vệ di tích đó; trong trường hợp phát hiện di tích bị lấnchiếm, hủy hoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn chặn

và thông báo cho cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp, ủy ban Nhân dân địa phươnghoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa - thông tin nơi gần nhất

+ Ủy ban Nhân dân địa phương hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền

về văn hóa - thông tin khi nhận được thông báo về di tích bị hủy hoại hoặc có nguy

cơ bị hủy hoại phải kịp thời áp dụng các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ và báo cáongay với cơ quan cấp trên trực tiếp

+ Bộ Văn hóa - Thông tin khi nhận được thông báo về di tích bị hủyhoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại phải kịp thời chỉ đạo và hướng dẫn cơ quan nhànước có thẩm quyền ở địa phương, chủ sở hữu di tích áp dụng ngay các biện phápngăn chặn, bảo vệ; đối với di tích quốc gia đặc biệt phải báo cáo với Thủ tướngChính phủ

Quản lý về di sản văn hóa trên địa bàn huyện do phòng Văn hóa –Thông tin là cơ quan chuyên môn tham mưu cho UBND huyện thực hiện quản lýnhà nước về di sản văn hóa trên địa bàn huyện

Ở cấp xã có công chức về văn hóa, xã hội, tham mưu cho UBND xãquản lý nhà nước đối với các di sản văn hóa trên địa bàn

II HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI TÍCH – DI SẢN VĂN HÓA

1 Khái quát chung về di tích – di sản văn hóa của nước ta.

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặtđất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử Ở Việt Nam, 1 di tích khi đủ các điềukiện sẽ được công nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia và di tíchquốc gia đặc biệt Tính đến năm 2014, Việt Nam có hơn 40.000 di tích, thắng cảnhtrong đó có hơn 3.000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 7.000 di tíchđược xếp hạng cấp tỉnh Mật độ và số lượng di tích nhiều nhất ở 11 tỉnh vùng đồng

Ngày đăng: 25/03/2017, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w