Tiểu luận tình huống quản lý nhà nướcMột số vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hoá ở địa phương qua tình huống vi phạm quyền nhân thân của nghệ sĩ

14 735 3
Tiểu luận tình huống quản lý nhà nướcMột số vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hoá ở địa phương qua tình huống vi phạm quyền nhân thân của nghệ sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Bảo vệ quyền nhân thân, thông tin, hình ảnh cá nhân, tổ chức nhất là những người của công chúng, chính trị gia,... trong điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề quan trọng đòi hỏi các cấp, các ngành, các địa phương và mọi người dân phải nghiêm chỉnh chấp hành và tuân thủ triệt để các quy định của pháp luật nhằm một mặt bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; mặt khác, góp phần củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh, những nỗ lực to lớn của Trung ương và địa phương trong cải cách hành chính, kiện toàn tổ chức bộ máy hành pháp,... nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về mọi mặt, thì vẫn còn không ít những yếu, kém khuyết điểm về năng lực, phẩm chất, thái độ, ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức, nhất là cán bộ, công chức trong lĩnh vực quản lý nhà nước về văn hoá,Thể thao và Du lịch ở địa phương, ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan nhà nước và quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân hoặc tổ chức. Thực trạng về tình trạng “buông lỏng quản lý”, “thiếu và khó kiểm soát” hay thậm chí là “tắc trách” của cơ quan quản lý nhà nước, người có thẩm quyền trong hoạt động văn hoá,Thể thao và Du lịch đã có những tác động tiêu cực đến mọi mặt, như: Ở một số địa phương vẫn còn nhiều hình ảnh chưa văn hoá ở những nơi rất văn hoá; sự phát triển của hoạt động kinh doanh dịch vụ trái phép trong lĩnh vực văn hoá như danh lam, thắng cảnh, di tích, lịch sử, sách, báo, băng, hình, karaoke,...; việc giới báo chí, truyền thông tự do khai thác đời tư cá nhân một cách quá mức, tự ý thổi phồng sự thật nhằm thu hút sự chú ý của độc giả, công luận đã tạo ra những luồng dư luận không tốt về đời tư, hình ảnh của một cá nhân hay một tố chức;... đã làm xấu đi và ảnh hưởng đến tư tưởng, lối sống buông thả, xa hoa,... của một bộ phận không nhỏ các lứa tuổi trong xã hội hiện nay. Những vấn đề này, đòi hỏi phải được quản lý và quản lý có hiệu quả trong tình hình mới. Trước thực trạng trên, cùng với những yêu cầu về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương theo tinh thần của Nghị quyết số 17NQTW Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X ngày 182007 về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước; những yêu cầu về đổi mới cơ cấu tổ chức, phân cấp quản lý trong lĩnh vực văn hoá, Thể thao và Du lịch; với kinh nghiệm và kiến thức được trang bị tại Trường Chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng ngạch chuyên viên khoá 38 về khoa học quản lý và khả năng có hạn của một công chức đang công tác tại Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tôi lựa chọn đề tài : “Một số vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hoá ở địa phương qua tình huống vi phạm quyền nhân thân của nghệ sĩ” làm nội dung cơ bản để nghiên cứu và viết bài tiểu luận cuối khoá. I. Mô tả tình huống Vấn đề quản lý nhà nước về văn hoá, Thể thao và Du lịch nói chung, và ở địa phương nói riêng là vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng,... Song, với những diễn biến của dư luận xã hội về tình trạng hàng loạt các tờ báo điện tử được “khai sinh” không có “phép” hay sự tự do của các báo chí, phóng viên trong việc xây dựng nội dung và cung cấp thông tin thời gian qua đã làm cho dư luận rất “bất bình” về tính phản cảm hay thiếu văn hoá của nó. Tôi xin nêu lên một trường hợp của cô Nguyễn Thị C, là ca sĩ trong Đoàn văn công tỉnh B, tình huống xảy ra như sau: Nguyễn Thị C tốt nghiệp trường Đại học Văn hoá Quân đội, khoa Thanh Nhạc năm 2006, sau 5 tháng ở lại Thành phố H, Nguyễn Thị C vẫn không xin được việc làm và cũng không trụ được ở các Phòng tra ca nhạc như các ca sĩ khác vì cô không phải là “sao”. Tháng 02 năm 2007, cô quyết định trở về tỉnh nhà (tỉnh B) và công tác tại Đoàn văn công tỉnh. Trong suốt hai năm cần mẫn đi hát cho Đoàn văn công của tỉnh phục vụ các bà con ở các huyện, các xã vùng sâu, C không mua nổi cho mình một bộ đồ “hàng hiệu” vì ngoài đồng lương ít ỏi mà Đoàn trả, C không có tiền cát xê. Nhiều đêm, C trăn trở và suy nghĩ: “Với giọng hát như mình nếu so với một số ngôi sao trong làng ca nhạc thì cũng chẳng kém,... Vậy sao mình lại không thể như họ,... ?”. Rồi C cũng quyết định lựa chọn phương án “lăng xê” theo cách mà nhiều ca sĩ vẫn làm để gây dựng “danh tiếng”. C tìm đến nhà báo Nguyễn Minh Q người cùng tỉnh nhờ anh tạo dựng các vụ “xì căng đan” cho mình. Ban đầu chỉ là những bài báo được đăng trên báo tỉnh ở mục tin tức với các nội dung như: “Cô ca sĩ Nguyễn Thị C ở Đoàn văn công tỉnh B,... bị đánh ghen,...” Với những tin tức nóng nổi cùng với tấm hình được chỉnh sửa qua kỹ thuật số để mọi người biết đến cô ca sĩ này vừa đẹp lại vừa hát hay nhưng không may mắn bị “đánh nhầm”. Một thời gian sau, thấy cách “lăng xê” kiểu này không hiệu quả, nhà báo Q quyết định tìm đến C để “lăng xê” rộng rãi hơn. Khi nhà báo Q tìm đến nhà ca sĩ C, tình cờ bắt gặp cô ca sĩ này “đang thân mật” với Trưởng đoàn văn công tỉnh B, nhà báo Q liền dùng máy di động để quay toàn bộ “cảnh nóng” mà cô ca sĩ này thể hiện và về nhà sắp xếp lại, bố trí nội dung để tung lên mạng. Sự việc đã được cư dân trên mạng “ủng hộ” nhiệt tình bằng cách phát tán ở nhiều trang thảo luận, trang web cá nhân, blog,... với những hình ảnh phản cảm mang nội dung “đồi truỵ” về cảnh nóng này. Chỉ khi người yêu C là Đào Văn T đến nhà và tuyên bố khước từ hôn ước mà hai gia đình đã định ngày cưới,.. thì C mới té ngửa mọi chuyện... Nguyễn Thị C, tìm đến nhà báo Q để đòi bồi thường về danh dự của mình,...

LỜI MỞ ĐẦU Bảo vệ quyền nhân thân, thông tin, hình ảnh cá nhân, tổ chức người công chúng, trị gia, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề quan trọng đòi hỏi cấp, ngành, địa phương người dân phải nghiêm chỉnh chấp hành tuân thủ triệt để quy định pháp luật nhằm mặt bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; mặt khác, góp phần củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Việt Nam Bên cạnh, nỗ lực to lớn Trung ương địa phương cải cách hành chính, kiện toàn tổ chức máy hành pháp, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước mặt, yếu, khuyết điểm lực, phẩm chất, thái độ, ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức, cán bộ, công chức lĩnh vực quản lý nhà nước văn hoá,Thể thao Du lịch địa phương, ảnh hưởng đến uy tín quan nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức Thực trạng tình trạng “buông lỏng quản lý”, “thiếu khó kiểm soát” hay chí “tắc trách” quan quản lý nhà nước, người có thẩm quyền hoạt động văn hoá,Thể thao Du lịch có tác động tiêu cực đến mặt, như: Ở số địa phương nhiều hình ảnh chưa văn hoá nơi văn hoá; phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ trái phép lĩnh vực văn hoá danh lam, thắng cảnh, di tích, lịch sử, sách, báo, băng, hình, karaoke, ; việc giới báo chí, truyền thông tự khai thác đời tư cá nhân cách mức, tự ý thổi phồng thật nhằm thu hút ý độc giả, công luận tạo luồng dư luận không tốt đời tư, hình ảnh cá nhân hay tố chức; làm xấu ảnh hưởng đến tư tưởng, lối sống buông thả, xa hoa, phận không nhỏ lứa tuổi xã hội Những vấn đề này, đòi hỏi phải quản lý quản lý có hiệu tình hình Trước thực trạng trên, với yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa phương theo tinh thần Nghị số 17-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X ngày 1/8/2007 đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước; yêu cầu đổi cấu tổ chức, phân cấp quản lý lĩnh vực văn hoá, Thể thao Du lịch; với kinh nghiệm kiến thức trang bị Trường Chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng ngạch chuyên viên khoá 38 khoa học quản lý khả có hạn công chức công tác Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng lựa chọn đề tài : “Một số vấn đề nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hoá địa phương qua tình vi phạm quyền nhân thân nghệ sĩ” làm nội dung để nghiên cứu viết tiểu luận cuối khoá I Mô tả tình Vấn đề quản lý nhà nước văn hoá, Thể thao Du lịch nói chung, địa phương nói riêng vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng, Song, với diễn biến dư luận xã hội tình trạng hàng loạt tờ báo điện tử “khai sinh” “phép” hay tự báo chí, phóng viên việc xây dựng nội dung cung cấp thông tin thời gian qua làm cho dư luận “bất bình” tính phản cảm hay thiếu văn hoá Tôi xin nêu lên trường hợp cô Nguyễn Thị C, ca sĩ Đoàn văn công tỉnh B, tình xảy sau: Nguyễn Thị C tốt nghiệp trường Đại học Văn hoá Quân đội, khoa Thanh Nhạc năm 2006, sau tháng lại Thành phố H, Nguyễn Thị C không xin việc làm không trụ Phòng tra ca nhạc ca sĩ khác cô “sao” Tháng 02 năm 2007, cô định trở tỉnh nhà (tỉnh B) công tác Đoàn văn công tỉnh Trong suốt hai năm cần mẫn hát cho Đoàn văn công tỉnh phục vụ bà huyện, xã vùng sâu, C không mua cho đồ “hàng hiệu” đồng lương ỏi mà Đoàn trả, C tiền cát xê Nhiều đêm, C trăn trở suy nghĩ: “Với giọng hát so với số làng ca nhạc chẳng kém, Vậy lại họ, ?” Rồi C định lựa chọn phương án “lăng xê” theo cách mà nhiều ca sĩ làm để gây dựng “danh tiếng” C tìm đến nhà báo Nguyễn Minh Q người tỉnh nhờ anh tạo dựng vụ “xì căng đan” cho Ban đầu báo đăng báo tỉnh mục tin tức với nội dung như: “Cô ca sĩ Nguyễn Thị C Đoàn văn công tỉnh B, bị đánh ghen, ” Với tin tức nóng với hình chỉnh sửa qua kỹ thuật số để người biết đến cô ca sĩ vừa đẹp lại vừa hát hay không may mắn bị “đánh nhầm” Một thời gian sau, thấy cách “lăng xê” kiểu không hiệu quả, nhà báo Q định tìm đến C để “lăng xê” rộng rãi Khi nhà báo Q tìm đến nhà ca sĩ C, tình cờ bắt gặp cô ca sĩ “đang thân mật” với Trưởng đoàn văn công tỉnh B, nhà báo Q liền dùng máy di động để quay toàn “cảnh nóng” mà cô ca sĩ thể nhà xếp lại, bố trí nội dung để tung lên mạng Sự việc cư dân mạng “ủng hộ” nhiệt tình cách phát tán nhiều trang thảo luận, trang web cá nhân, blog, với hình ảnh phản cảm mang nội dung “đồi truỵ” cảnh nóng Chỉ người yêu C Đào Văn T đến nhà tuyên bố khước từ hôn ước mà hai gia đình định ngày cưới, C té ngửa chuyện Nguyễn Thị C, tìm đến nhà báo Q để đòi bồi thường danh dự mình, II Xác định mục tiêu xử lý tình Mục tiêu xử lý tình tiết lộ BMĐT phát tán hình ảnh xấu độc chưa đồng ý nghệ sĩ yêu cầu quan trọng đặt tình Về thấy, tình đặt đòi hỏi cần phải giải như: Thứ nhất, xử lý nghiêm khắc vi phạm nhà báo tự ý tung tin đời tư ca sĩ C vi phạm quy định tuyên truyền văn hoá phẩm độc hại làm học để “răn đe” hành vi vi phạm khác tương tự lĩnh vực kênh thông tin cần thiết Thứ hai, cần tổ chức kiểm điểm nghiêm túc phận giao trách nhiệm quản lý quan Thông tin truyền thông với Văn hoá, Thể thao Du lịch để từ tìm tiếng nói chung việc phối hợp quản lý có hiệu hoạt động tràn lan loại hình báo chí, thông tin không văn hoá, văn hoá xấu độc, loại hình, kênh thông tin Thứ ba, làm để quan quản lý nhà nước văn hoá, Thể thao Du lịch quản lý có hiệu kênh thông tin cách có định hướng, có trọng tâm nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam tình hình Thứ tư, thông qua giải tình sở khoa học quản lý nhà nước văn hoá địa phương cần xây dựng đề xuất giải pháp kiến nghị phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội địa phương tình hình Các nội dung trên, vừa yêu cầu đặt quản lý nhà nước văn hoá địa phương vừa mục tiêu quan trọng nhằm giải triệt để tình trạng vi phạm hình ảnh, đời tư nghệ sĩ để trục lợi số báo chí III Phân tích nguyên nhân hậu Phân tích nguyên nhân Tình phân tích nhiều góc độ khác nhau, nhằm tìm nguyên nhân Chẳng hạn như, góc độ quản lý nhà nước truyền thông hành vi phát tán thông tin trái phép lên mạng bất hợp pháp đòi hỏi nhà quản lý phải tính đến để quản lý trang web, blog, Nếu phân tích góc độ khoa học pháp lý tuỳ thuộc vào hành vi chủ thể mà xử lý theo trách nhiệm pháp lý khác Dưới góc độ, quản lý nhà nước văn hoá, “cảnh nóng” bị nhà báo Q tung lên internet vừa nhằm mục đích xâm phạm quyền nhân thân hình ảnh, vừa thể tính phi văn hoá hay tuyên truyền văn hoá phẩm xấu độc mạng, đánh giá theo nguyên nhân khách quan chủ quan sau: a) Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, thể chế pháp lý chưa xác định rõ phạm vi thông tin thuộc bí mật đời tư (BMĐT) cá nhân nói chung nghệ sĩ – người công chúng nói riêng Cho đến nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng BMĐT gì, phạm vi BMĐT nào, mà có số quy định Bộ luật Dân (Ðiều 38), Luật Giao dịch điện tử (khoản Điều 46) quy định quyền BMĐT cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ; việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân phải người đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; thư từ, điện thoại, điện tín, hình thức thông tin điện tử khác cá nhân bảo đảm an toàn, bí mật việc kiểm soát loại thực pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền Điều 10 Nghị định Chính phủ số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá thông tin quy định phạt tiền từ triệu đồng đến triệu đồng hành vi tiết lộ BMĐT chưa đồng ý người thân nhân người trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, Thông tư Bộ Văn hoá thông tin (nay gọi Bộ Văn hoá, Thể Thao Du lịch) số 12/2007/TT-BVHTT ngày 29/5/2007 hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá thông tin giải thích thuật ngữ “BMĐT” coi “tiết lộ BMĐT” Riêng Bộ luật Hình (Điều 125) có quy định: Người có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật an toàn thư tín, điện thoại, điện tín người khác bị xử lý kỷ luật xử phạt hành hành vi mà vi phạm tùy trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ triệu đồng đến triệu đồng phạt cải tạo không giam giữ đến năm, phạt tù đến hai năm Những khiếm khuyết nói dẫn đến nhiều quan điểm khác việc xác định BMĐT cá nhân phạm vi Do đó, việc đưa thông tin nội dung thông tin không cần đồng ý cá nhân, nghệ sĩ kiểm duyệt quan quản lý nhà nước văn hoá Tình rõ, việc ca sĩ C muốn “lăng xê” cách tự bôi nhọ vào danh dự thông qua nhà báo Q hay việc nhà báo Q làm tưởng “lăng xê” cho ca sĩ C nên “hót nhất”, “nóng nhất” nhằm thu hút độc giả tiến hành làm mà không cần phải quan tâm đến pháp luật dư luận Do đó, hình ảnh phản cảm violip “mát mẻ” cô ca sĩ C nhà báo tung lên internet mà không chút dự hay ngần ngại Chính trở ngại thể chế pháp luật hành việc phân định trách nhiệm quan quản lý nhà nước thông tin truyền thông với quan quản lý nhà nước văn hoá-thể thao du lịch quy định xác định thẩm quyền trình tự xử lý hành vi vi phạm trên, nên dẫn đến tình trạng “bỏ ngỏ” quản lý nhà nước vấn đề mà tình nêu Điều khẳng định, tính thụ động hoạt động quản lý nhà nước văn hoá chế mệnh lệnh hành chiều hành công truyền thống trở thành rào cản hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Theo quy định Nghị định số 13/2008/NĐ-CP Chính phủ, ngày 02/4/2008 tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Sở văn hoá-Thể thao Du lịch quan tham mưu cho UBND lĩnh vực giao Mặt khác, Sở Văn hoá-Thể thao Du lịch phụ thuộc vào quan chuyên môn cấp (Bộ Văn hoá-Thể thao Du lịch) Cách quy định vô hình chung tạo tính trực thuộc hai đầu, song trùng trực thuộc làm cho Sở bị động, trông chờ ỷ lại mà thiếu tính động cần thiết hoạt động công vụ giao Thứ hai, tính khách quan mối quan hệ hữu nhà báo ca sĩ thời kinh tế thị trường Để trở thành người công chúng ca sĩ có mối quan hệ với nhà báo để đăng tải tin tức có lợi cho trước công chúng – người nuôi sống họ, nhà báo khai thác thông tin, hình ảnh nghệ sĩ nhằm mục đích kinh doanh Vì vậy, coi mối quan hệ hữu có tính cộng sinh lúc giải cách tốt đẹp, bên có lợi nhà báo Quyền lực báo chí xã hội thông tin lớn khiến giới nghệ sĩ gần chịu lệ thuộc vào họ Các nhà báo dường khai thác thông tin nhiều chiều từ phía nghệ sĩ để tung nhận định mang tính chủ quan tuỳ thuộc vào cảm nhận họ (yêu, ghét, đồng tình hay không đồng tình) mà để bảo vệ hình ảnh điều kiện thiếu chế bảo vệ im lặng chịu đựng cách lựa chọn tốt thông qua tờ báo khác để phản hồi lại thông tin đó, dẫn đến báo nói này, báo lại nói khác nghệ sĩ không thấy Mục đích hành động có nhiều mục tiêu cuối để thu lợi cho cá nhân báo mình, bất chấp hậu thông tin tung cá nhân người nghệ sĩ với công chúng Thứ ba, xuất phát phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ thông tin Trong điều kiện bùng nổ công nghệ thông tin nay, quản lý không tốt bị nhiều đối tượng lợi dụng để truyền bá, tuyên truyền lối sống, hành vi xấu độc vào môi trường xã hội Việt Nam Việc lợi dụng công nghệ thông tin phương tiện để quảng bá, tuyền truyền hình ảnh trường hợp cô ca sĩ C nhà báo Q trường hợp điển hình, hưu hữu mà phổ biến điều kiện Việt Nam Tình cho thấy: cần điện thoại di động lưa giữ hình ảnh hay quay đoạn vioclip “click” đưa thông điệp “mát mẻ” cô ca sĩ C đến với xã hội chí bị phát tán phạm vi quốc gia Do vậy, công nghệ thông tin phát triển dao hai lưỡi cần phải có biện pháp để quản lý thông tin, nội dung thông tin b) Nguyên nhân chủ quan Tình trên, đánh giá thông qua số nguyên nhân chủ quan (phụ thuộc vào ý chí chủ quan người) sau: Thứ nhất, hạn chế nhận thức cô ca sĩ C nhà báo Q Nhận thức quyền nhân thân, quyền hình ảnh ca sĩ C nhà báo Q yếu hay chí hiểu biết dẫn đến việc định lựa chọn cách “tự bôi xấu” mình, “nói xấu người khác” để gây ý dư luận Điều thật đáng trách cần phải xử lý nghiêm khắc Nếu như, cô ca sĩ C có hiểu biết lựa chọn cách “tự xâm hại danh dự” để trở thành “sao” nhà báo Q có lương tâm không hỏi qua ý kiến cô ca sĩ trước tự định tung “cảnh nóng” lên internet, ? Đây nguyên nhân chủ quan dẫn đến sai lầm Thứ hai, nhận thức cộng đồng (cư dân internet) xã hội nhiều hạn chế Tình cho thấy, từ vioclip nóng nhà báo Q đưa lên mạng, vài phút sau lan toả trang Web thống cá nhân; Blog diễn đàn, Không biết, “cư dân mạng” có hiểu hành vi phát tán thông tin thiếu văn hoá, không lành mạnh vi phạm pháp luật ? hay họ biết họ làm ? Điều phản ánh chừng mực đó, nhận thức người tác hại hành vi gây hạn chế Thứ ba, lực, phẩm chất đội ngũ nhà báo; cán bộ, công chức quản lý nhà nước lĩnh vực văn hoá Đối với nhà báo, thường sử dụng thông tin, thông tin “nóng” để viết mà họ để ý xem hành vi có phù hợp với đạo lý, truyền thống tốt đẹp dân tộc hay không ? Nếu tình trên, tờ báo có uy tín không “nhắc lại” thông tin kiện cô ca sĩ (mặc dù không đưa cảnh nóng lên) mức độ ảnh hưởng xã hội hay trường hợp nhà báo Q, mục tiêu thực hợp đồng với cô ca sĩ C mà bất chấp thủ đoạn để thêu dệt hay chớp hội để thực Mặt khác, kiểm soát nội dung thông tin tờ báo tỉnh B, đưa thông tin sai thật (lần đầu) trường hợp cô ca sĩ C bị đánh ghen cho thấy tính thiếu trách nhiệm kiểm soát Ban biên tập tờ báo nói chung báo tỉnh B nói riêng dẫn đến tình trạng nhà báo C đưa tin đăng thông tin mà không tính tới hậu việc thông tin sai Đối với cán bộ, công chức nhà nước văn hoá, họ biết kênh thông tin “thiếu văn hoá”, “lệch chuẩn”, “bỏ mặc”, “thờ ơ”, hay “bàng quan”, Vì họ cho không liên quan đến họ Đa số vụ việc có nội dung gây bất bình dư luận, ngược lại với giá trị dân tộc, đạo đức người nghệ sĩ “tặc lưỡi” cho qua Hậu Việc báo chí đưa thông tin đời tư cá nhân nghệ sĩ dẫn đến nhiều hậu xấu cho cá nhân người nghệ sĩ cho xã hội công tác quản lý nhà nước văn hoá Cụ thể sau: Thứ nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến nhân thân cá nhân ca sĩ C Việc hình ảnh bị “bôi nhọ” qua đoạn vioclip giá đắt cho mạo hiểm thăng tiến ca sĩ C Những thiệt hại danh dự, nhân phẩm mà thân cô ca sĩ C, gia đình cô phải gánh chịu với lên án người thân, họ hàng, thôn xóm xã hội Thứ hai, phía xã hội Đoạn vioclip có nội dung không lành mạnh trên, vô hình chung làm người biết nó, xem bị ảnh hưởng đến hành vi, ý thức thái độ Đây coi hành động tuyên truyền văn hoá phẩm độc hại mức độ ảnh hưởng có vô to lớn tầng lớp thanh, thiếu niên việc học tập: từ cách lăng xê, đến hành vi “đồi truỵ” mà đoạn phim tác động vào Thứ ba, phía quản lý nhà nước Những hệ luỵ mang tính dây truyền hoạt động quản lý nhà nước văn hoá địa phương mối đe doạ nguy hiểm đến hiệu quản lý nhà nước Sự thờ Sở, cán bộ, công chức Sở “buông lỏng” kiểm soát nội dung hoạt động đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, điều kiện gặm nhấm đạo đức, phẩm chất lực cán bộ, công chức thực thi công vụ Đồng thời, thiếu tin tưởng người dân (những người phản đối cách lăng xê trên) quan quản lý nhà nước cán bộ, công chức gây nên tình trạng thiếu hợp tác đồng thuận quản lý nhà nước văn hoá địa phương IV Xây dựng phương án, phân tích lựa chọn phương án giải tình 4.1 Xây dựng phương án xử lý tình Để giải tình nêu trên, tiểu luận đề số phương án sau: * Phương án 1: Tiến hành rà soát quan, tổ chức, cá nhân có trang Web, blog, để quản lý -Mục tiêu phương án: Nhằm quản lý chặt chẽ nguồn thông tin đưa công luận -Nội dung thực phương án: + Xây dựng văn để đạo Sở Văn hoá-Thể thao Du lịch sở khác có liên quan nhằm tiến hành rà soát kiểm soát kênh thông tin theo thẩm quyền phân cấp + Lập danh sách quản lý trang Web, Blog, + Tiến hành xử lý quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm -Nguồn lực thực phương án: + Chi phí cho hoạt động trách nhiệm Sở, mặt khác, sử dụng ngân sách tỉnh để bồi dưỡng cho chuyên viên tiến hành hoạt động + Cơ quan thực hiện: Chủ tịch UBND tỉnh B Chỉ thị, quan Sở Văn hoá có trách nhiệm tổ chức thực + Thời gian tiến hành: tháng * Phương án 2: Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực tuyên tuyền văn hoá xấu độc qua kênh thông tin, internet -Mục tiêu phương án: Nhằm kịp thời phát vi phạm ngăn chặn xử lý kịp thời tránh tình trạng gây tác động xấu đến cộng đồng dân cư xã hội -Nội dung thức phương án: + Chủ động, tích cực phát thông qua vận động người dân + Thường xuyên tra định kỳ đột xuất có hiệu -Nguồn lực thực phương án: + Nguồn kinh phí thực phương án không đáng kể hoạt động thường xuyên theo nhiệm vụ phân công, phân cấp + Cơ quan thực hiện: Chánh tra Sở Văn hoá-Thể thao Du lịch tiến hành đạo, tổ chức đợt tra, kiểm tra theo kế hoạch tra viên phận có liên quan tiến hành theo nhiệm vụ giao + Thời gian thực hiện: định kỳ năm lần/cơ quan, tổ chức năm tiến hành nhiều đợt tra, kiểm tra đột xuất * Phương án 3: Tiến hành tra xử lý nghiêm vi phạm quan báo tỉnh B, nhà báo Q ca sĩ C -Mục tiêu phương án: Nhằm xử lý hành vi vi phạm việc phát tán thông tin nội dung không lành mạnh, không quy định Nhà nước học để răn đe trường hợp khác địa phương -Nội dung thực phương án: + Tiến hành ban hành văn để tra + Tiến hành tra, xác định mức độ vi phạm xử lý vi phạm -Nguồn lực thực phương án: + Nguồn kinh phí thực phương án không đáng kể cho cộng tác viên (kỹ thuật viên) trường hợp xác định hành vi vi phạm + Cơ quan thực hiện: Chánh tra, tra viên, quyền sở nơi báo tỉnh B có trụ sở, nơi nhà báo ca sĩ cư trú; cộng tác viên + Thời gian tiến hành: từ 20 đến 30 ngày 10 4.2 Phân tích lựa chọn phương án giải Ba phương án có ưu điểm nhược điểm định Song, chúng có mục đích chung nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực văn hoá Tuy nhiên, tình đòi hỏi phải giải triệt để mục đích đặt Theo đó, thấy: Nếu lựa chọn phương án 1, có nhiều ưu điểm việc quản lý, quản lý có hiệu kiểm soát hoạt động tuyên truyền văn hoá Tuy nhiên, thời gian tiến hành xây dựng kế hoạch, rà soát chuẩn bị nhiều Mặt khác, tình giải vấn đề quản lý nên giải pháp chung mang tính quan trọng mà chưa thể giải pháp tối ưu để giải yêu cầu mà tình đặt Nếu lựa chọn phương án 2, có ưu điểm việc khắc phục ngăn chặn biểu tiêu cực nội dung tuyên truyền, định hướng trang Web, blog, Song, thời gian nguồn nhân lực đảm bảo cho công tác tra triệt để rào cản đến hiệu giải pháp Nếu lựa chọn phương án 3, có ưu điểm giải trực tiếp vấn đề mà tình đặt ra, có biện pháp giáo dục, ngăn ngừa hành vi tuyên truyền nội dung không đúng, xấu độc, ảnh hưởng đến nhân thân cá nhân, người công chúng Tuy nhiên, có hạn chế định liên quan đến thái độ, trách nhiệm người có thẩm quyền quản lý quyền tỉnh B Từ phân tích trên, tiểu luận lựa chọn phương án phương án tối ưu để giải tình huồng V Lập kế hoạch tổ chức thực phương án lựa chọn Để tổ chức thực phương án (phương án tối ưu), tiểu luận nêu lên bước phải tiến hành sau: Bước 1: Chánh tra Sở Văn Hoá-Thể thao Du lịch tỉnh B định tra đột xuất cá nhân, tổ chức có liên quan Ban hành định cá biệt tra vi phạm thủ tục quan trọng, sở pháp lý để tiến hành xác định vi phạm, mức vi phạm hình thức xử lý cụ thể Quyết 11 định tra cần xây dựng kế hoạch tra, cán tra, cộng tác viên tra, đối tượng tra, Thời gian tiến hành 01 ngày làm việc Quyết định tra lưu giử đến quan liên quan, 01 ngày làm việc Bước 2: Tiến hành tổ chức tra đột xuất theo kế hoạch Đây bước quan trọng nhằm xác định hành vi vi phạm đối tượng tuyên truyền nội dung không lành mạnh Có thể tổ chức tra 03 nơi 01 ngày tiến hành tra thành 03 ngày, cụ thể như: -Tiến hành tra tờ báo tỉnh B -Tiến hành tra nhà báo Q -Tiến hành tra ca sĩ C Nhằm làm sáng tỏ hành vi cố ý tung tin sai thật, tuyên truyền phim ảnh không lành mạnh internet, Mỗi tra cần tiến hành lập biên bản, yêu cầu người vi phạm ký đề xuất mức độ xử lý Bước 3: Chánh tra mời người vi phạm (theo biên tra đột xuất) đến trụ sở để giải Khâu lần nhằm xác định lại tính chân thực, khách quan vi phạm mà tra viên lập Đồng thời, đưa định xử lý cuối Việc mời cá nhân tờ báo tỉnh B viết giấy vào buổi làm việc (trừ trường hợp chủ thể không đến phải mời không 03 lần) Bước 4: Ra định xử phạt vi phạm hành tổ chức thực định (tổ chức cưỡng chế có) Đây bước cuối hoạt động xử lý vi phạm hành quan tra tiến hành Do vậy, vào Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành thẩm quyền ban hành, Chánh tra định xử phạt vi phạm hành đại diện hợp pháp tờ báo tỉnh B, nhà báo Q ca sĩ C Tiến hành giao cho tra viên tiến hành thực định xử phạt vi phạm hành ban hành VI Kiến nghị 12 Qua phân tích, đánh giá xử lý tình trên, thấy hoạt động quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước văn hoá địa phương nói riêng nhiều vấn đề cần phải khắc phục, kiện toàn năm tới Với lực khả có hạn, tiểu luận mạnh dạn nêu lên số kiến nghị với quyền địa phương tỉnh B sau: Thứ nhất, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật văn hoá bảo vệ văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Được thực tốt vấn đề này, Sở Văn hoá-Thể thao Du lịch tỉnh B cần chủ động nghiên cứu, xem xét tham mưu cho UBND tỉnh B nội dung cần thiết, có trọng tâm, trọng điểm để xây dựng văn đạo quyền địa phương cấp dưới, sở chủ động xây dựng hình thức, xác định nội dung tuyên truyền cách có hiệu Thứ hai, xây dựng văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền nhằm tạo quy chế phối hợp quan chuyên môn, quan chức thuộc UBND tỉnh B Sự phối hợp thống quản lý lĩnh vực điều kiện quan trọng để khắc phục “kẽ hở” không đáng có quản lý địa phương Thứ ba, UBND tỉnh B cần chủ động phân cấp, phân cấp chức gắn với trách nhiệm thực nhằm bảo đảm cho quyền cấp quan chuyên môn chủ động việc quản lý hoạt động văn hoá, thể thao dụ lịch đơn vị hành tỉnh KẾT LUẬN Trước tác động trái chiều hành vi thiếu chuẩn mực, tình trạng xuất ấn phẩm có nội dung xấu, độc; buôn bán trái phép hình ảnh văn hoá luồng; âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng văn hoá để thực âm mưu, thủ đoạn “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ tình hình mới, vấn đề quyền nhân thân, nhân thân nghệ sĩ phải pháp luật ghi nhận bảo vệ Song, trước hết cá nhân phải có ý thức bảo vệ lấy hình ảnh, nhân thân cách lành mạnh hợp pháp Đồng thời, việc tăng cường quản lý nhằm ngăn chặn hành vi lợi dụng hình ảnh cá nhân, nhân thân để thoả mãn ý chí cá nhân yêu cầu có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn điều kiện 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hoá thông tin, Thông tư số 12/2007/TT-BVHTT ngày 29/5/2007 hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá thông tin; Chính phủ, Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá thông tin; Chính phủ, Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 quy đinh chi tiết thi hành Luật báo chí Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân năm 2005; Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Hình năm 1999; Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Báo chí năm 1989; Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí năm 1999; Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004; 10 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; 14 ... chức công tác Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng lựa chọn đề tài : Một số vấn đề nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hoá địa phương qua tình vi phạm quyền nhân thân nghệ sĩ làm nội dung... thông với quan quản lý nhà nước văn hoá- thể thao du lịch quy định xác định thẩm quyền trình tự xử lý hành vi vi phạm trên, nên dẫn đến tình trạng “bỏ ngỏ” quản lý nhà nước vấn đề mà tình nêu... tra vi n tiến hành thực định xử phạt vi phạm hành ban hành VI Kiến nghị 12 Qua phân tích, đánh giá xử lý tình trên, thấy hoạt động quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước văn hoá địa phương

Ngày đăng: 01/08/2017, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan