1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC LỚP 1 NĂM HỌC 2018 2019

23 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC LỚP 1 NĂM HỌC 2018 2019 Lĩnh vực (Môn): Tiếng Việt Mã số : 09 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tuyết Chức vụ : Giáo viên A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chon đề tài Chúng ta đều biết, lớp 1 là lớp đầu cấp nên việc dạy đọc cho học sinh (HS) vô cùng quan trọng trong việc tạo nền tảng, tiền đề để các em tìm tòi, phát hiện kiến thức trước mắt cũng như trong tương lai. Ở lớp 1, các em học tốt thì khi chuyển sang học các lớp tiếp theo các em mới nắm bắt được những yêu cầu cao hơn của môn Tiếng Việt, thuận lợi cho việc học tập các môn khác. Để HS lớp 1 đạt được điều đó thì người thầy cần phải có cách tổ chức, hướng dẫn HS học tập theo một quy trình khoa học, tích cực hóa được các hoạt động của các em nhằm khơi dậy sự tò mò, sáng tạo, chủ động của các em. Từ đó giúp các em từng bước tự điều chỉnh chính mình trong việc tự tìm tòi khám phá tri thức, chủ động sáng tạo chiếm lĩnh tri thức. Các em học sinh lớp 1 từ Mầm non lên, trong việc học tập cũng như các hoạt động thì các em còn rụt rè và việc thích ứng với môi trường học mới còn chậm. Lần đầu tiên các em tiếp xúc với các môn học, đặc biệt là môn Tiếng Việt Công nghệ giáo dục (CGD) lớp 1. Ngay đầu năm học yêu cầu học sinh phải nắm chắc phần âm, vần, vẽ mô hình, phân tích tiếng, luật chính tả, nhận xét luồng hơi phát ra để phân biệt nguyên âm, phụ âm... .Vì vậy, học sinh chỉ ghi nhớ một cách máy móc bước đầu học đọc, học viết, học cách phân biệt nguyên âm, phụ âm, cách dùng mẫu, lập mẫu, luật chính tả, các em còn nhiều bỡ ngỡ và tiếp thu kiến thức thật khó khăn, một số em chỉ đọc vẹt chưa thuộc hết bảng chữ cái. Tuy nhiên việc vận dụng từ tài liệu vào thực tế của quá trình dạy học vẫn còn không ít khó khăn, vướng mắc nhất định. Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Tiếng Việt CGD lớp1 ở Trường Tiểu học xã An Lão, giúp các em mỗi ngày đến trường là một ngày vui, tập cho các em tính mạnh dạn trong học tập , khả năng sáng tạo và học tốt môn Tiếng Việt CGD lớp1 và là tiền đề để các em học tốt các môn học khác . 2. Môc ®Ých nghiªn cøu: Để giúp học sinh lớp 1 nắm vững được nguyên âm, phụ âm, ghép vần (theo 5 mẫu) trong Tiếng Việt 1( 3 tập).Giúp những học sinh còn lúng túng trong học môn Tiếng Việt, tự tin thoải mái học tập, phát huy tính tích cực tự giác trong học tập. Học sinh nắm chắc luật chính tả, nghe viết đúng giúp học sinh đọc tốt kèm theo cả ngữ điệu tốt, hiểu nội dung bài học tốt. Biết sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để diễn đạt tốt ngôn ngữ của bản thân và các môn học khác lưu loát thành thạo. Học sinh tự tin, chủ động, sáng tạo vui vẻ trong học tập, cũng như trong cuộc sống Yêu quý môn học hơn.

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÌNH LỤC

TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ AN LÃO

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT

Trang 2

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chon đề tài

Chúng ta đều biết, lớp 1 là lớp đầu cấp nên việc dạy đọc cho học sinh (HS) vôcùng quan trọng trong việc tạo nền tảng, tiền đề để các em tìm tòi, phát hiệnkiến thức trước mắt cũng như trong tương lai Ở lớp 1, các em học tốt thì khichuyển sang học các lớp tiếp theo các em mới nắm bắt được những yêu cầu caohơn của môn Tiếng Việt, thuận lợi cho việc học tập các môn khác Để HS lớp 1đạt được điều đó thì người thầy cần phải có cách tổ chức, hướng dẫn HS học tậptheo một quy trình khoa học, tích cực hóa được các hoạt động của các em nhằmkhơi dậy sự tò mò, sáng tạo, chủ động của các em Từ đó giúp các em từng bước

tự điều chỉnh chính mình trong việc tự tìm tòi khám phá tri thức, chủ động sángtạo chiếm lĩnh tri thức

Các em học sinh lớp 1 từ Mầm non lên, trong việc học tập cũng như cáchoạt động thì các em còn rụt rè và việc thích ứng với môi trường học mới cònchậm Lần đầu tiên các em tiếp xúc với các môn học, đặc biệt là môn Tiếng ViệtCông nghệ giáo dục (CGD) lớp 1 Ngay đầu năm học yêu cầu học sinh phải nắmchắc phần âm, vần, vẽ mô hình, phân tích tiếng, luật chính tả, nhận xét luồng hơiphát ra để phân biệt nguyên âm, phụ âm Vì vậy, học sinh chỉ ghi nhớ mộtcách máy móc bước đầu học đọc, học viết, học cách phân biệt nguyên âm, phụ

âm, cách dùng mẫu, lập mẫu, luật chính tả, các em còn nhiều bỡ ngỡ và tiếp thukiến thức thật khó khăn, một số em chỉ đọc vẹt chưa thuộc hết bảng chữ cái Tuynhiên việc vận dụng từ tài liệu vào thực tế của quá trình dạy học vẫn còn không

ít khó khăn, vướng mắc nhất định

Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Tiếng ViệtCGD lớp1 ở Trường Tiểu học xã An Lão, giúp các em mỗi ngày đến trường làmột ngày vui, tập cho các em tính mạnh dạn trong học tập , khả năng sáng tạo vàhọc tốt môn Tiếng Việt CGD lớp1 và là tiền đề để các em học tốt các môn họckhác

Trang 3

2 Mục đích nghiên cứu:

- Để giỳp học sinh lớp 1 nắm vững được nguyờn õm, phụ õm, ghộp vần (theo 5mẫu) trong Tiếng Việt 1( 3 tập).Giỳp những học sinh cũn lỳng tỳng trong họcmụn Tiếng Việt, tự tin thoải mỏi học tập, phỏt huy tớnh tớch cực tự giỏc trong họctập Học sinh nắm chắc luật chớnh tả, nghe viết đỳng giỳp học sinh đọc tốt kốmtheo cả ngữ điệu tốt, hiểu nội dung bài học tốt

- Biết sử dụng ngụn ngữ Tiếng Việt để diễn đạt tốt ngụn ngữ của bản thõn và cỏcmụn học khỏc lưu loỏt thành thạo

- Học sinh tự tin, chủ động, sỏng tạo vui vẻ trong học tập, cũng như trong cuộcsống

- Yờu quý mụn học hơn

3 Đối t ợng nghiên cứu,

Sỏch giỏo khoa CGD lớp 1( tập 1, 2, 3), Học sinh lớp 1

4 Ph ơng pháp nghiên cứu

 Mục tiêu dạy học Tiếng Việt CGD lớp1

 Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt CGD lớp 1( Tập 1, 2, 3)

 Một số tài liệu khác

5 Gi ới hạn ph ạm vi nghiên cứu

 Trong chơng trình Tiếng Việt CGD lớp 1 (Tập 1, 2, 3) từ tuần 0 đến tuần 35

 Học sinh lớp 1A2( 29 em)

 Tập thể giỏo viờn lớp 1( 6 người)

 Thời gian thực hiện: từ tháng 9 -2017 đến tháng 4 - 2018

B NỘI DUNG

1.Cơ sở lớ luận

Tiếng Việt là mụn học cú vai trũ đặc biệt quan trọng ở bậc Tiểu học làphương tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu cỏc mụn học khỏc Mụn Tiếng Việt ởTiểu học hỡnh thành năng lực ngụn ngữ cho học sinh thể hiện ở bốn kĩ năng :nghe - núi - đọc - viết Mụn Tiếng Việt là cụng cụ hữu hiệu trong hoạt động giao

Trang 4

tiếp của học sinh, giúp cho học sinh tự tin và chủ động trong học tập, giúp họcsinh hình thành và rèn luyên các kĩ năng cơ bản ở Tiểu học đồng thời nó chiphối kết quả các môn học khác Do đó, việc giúp học sinh học tốt môn TiếngViệt CGD lớp 1 là nhiệm vụ xuyên suốt của giáo viên trong cấp Tiểu học, đặcbiệt là lớp học nền móng ở lớp 1.

2 Cơ sở thực tiễn

Trường Tiểu học xã An Lão là một ngôi trường khang trang với khuôn viêntrường đẹp, xanh mát Trường có mạng lưới trường lớp thoáng mát, sạch sẽ , đủ ánh sáng Trường được sát nhập bởi hai trường : Tiểu học A An Lão và Tiểu học

B An Lão bao gồm 3 khu : Đống Tiến, Đống Gạch, Hòa Bình ; gồm 28 lớp họcvới hơn 700 học sinh Đã nhiều năm, trường Tiểu học xã An Lão giữ vững danhhiệu "Trường chuẩn quốc gia mức độ I" Trường có đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, yêu nghề , giàu truyền thống hiếu học và kinh nghiệm giảng dạy tốt Hầu hết trình độ giáo viên (GV) đạt trên chuẩn

a Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương và các cấp Đảng uỷ, BanGiám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện tốt cho công tác giáo dục của trường học.Chi bộ và BGH nhà trường luôn chỉ đạo sát sao tới công tác dạy và học

- Cơ sở vật chất nhà trường có đủ phòng học 2buổi / ngày

- Khối 1 có 6 giáo viên đều là những người nhiệt tình trong công việc,trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, tích cực tham gia học hỏi trau dồi kiến thức,tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn do phòng đề ra

- Về chương trình dạy Tiếng Việt CGD việc sử dụng kí hiệu thay cho lờinói của Giáo viên đỡ mất thời gian Quy trình đọc và phân tích tiếng rất kĩ, họcsinh học sôi nổi Hướng dẫn tập viết cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ giúp HS viết đúng độcao chữ , viết đúng luật chính tả

- GV không phải soạn bài, tài liệu thiết kế đầy đủ nên có thời gian nghiêncứu quy trình dạy nhiều hơn

- Sách vở HS , đồ dùng đầy đủ

Trang 5

- HS có độ tuổi đồng đều nhau, tập trung ở gần trường thuận tiện cho việc

- Kiến thức bài dài và khó, GV lại không khai thác tranh ảnh hay đồ dùngtrực quan để HS hiểu

- Chưa có nhiều thời gian cho HS rèn kỹ năng luyện đọc

- Các em lớp 1A2 từ trường Mầm non lên chưa bắt kịp được môi trườnghọc tập mới còn rụt rè, chậm chạp Trong quá trình học còn mải chơi chưa chú ýhọc bài, học trước quên sau, nhanh chán

- Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến con em, việc học của các em, chưađược quan tâm thích đáng, giao hết trách nhiệm dạy học cho giáo viên và nhàtrường

- Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều

- Một số em do hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn; một số em do bố mẹ đilàm xa, ở nhà với ông bà dẫn tới không có người giúp đỡ , kèm cặp việc họchành của các em ở lớp và ở nhà

-Trong quá trình viết các em chưa tự giác viết được bài, độ rộng con chữchưa chuẩn Nghe viết còn chậm

- Đầu năm học còn 3 em chưa biết cách cầm bút để viết bài nên GV mấtnhiều thời gian cầm tay cho các em tập viết Vậy mà yêu cầu các em viết chính

tả thì càng khó khăn hơn rất nhiều

- Một số em chưa đọc được bảng chữ cái ( các em đã học 4→5 tuần),ngoài ra các em không nắm được luật chính tả nên rất khó khăn trong việc dạy

Trang 6

- Yêu cầu HS viết vở em tập viết và nghe viết bài vào vở chính tả thì quáchậm do đó có phần ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy cũng như học tập củamột số học sinh khác Ngay bài đầu tiên, nhiều HS chưa biết chữ cái nhưng đãphải viết như dạng chính tả

- Trước đây, học hết 16 tuần, các em thuộc bảng chữ cái và có thể ghépvần thành âm, tiếng, từ học sinh chỉ đọc bài dài 21 tiếng Nay hết 16 tuần, họcsinh đã phải đọc những bài tập đọc dài, mặc dù các em chưa biết ghép vần vàđọc tiếng các em chỉ là đọc vẹt theo thầy, cô nên không viết được chữ

3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

Dạy học chương trình Tiếng Việt CGD là chương trình hiện hành, phùhợp với xu thế phát triển giáo dục Chương trình này góp phần nâng cao vai trò,

vị trí của người dạy Việc tổ chức dạy học không mang tính áp đặt, phát huyđược tính tích cực, chủ động của các em, phát huy tối đa phương pháp dạy họclấy học sinh làm trung tâm Tiến trình giờ dạy nhẹ nhàng, tự nhiên Học sinhnắm chắc được cấu tạo ngữ âm, phân tích ngữ âm đúng, có kĩ năng ghi mô hìnhnhanh, chính xác

Giáo viên nói rất ít, việc dạy chủ yếu dùng kí hiệu, sách thiết kế rõ ràng

cụ thể Nó như một cẩm nang dành cho đội ngũ giáo viên giảng dạy và cán bộquản lí dùng chỉ đạo trong công tác chuyên môn

Đối tượng của Tiếng Việt CGD lớp1 chính là cấu trúc ngữ âm, quy trìnhdạy, phần vần, công đoạn dùng mẫu và lập mẫu Học sinh nắm chắc ngữ âm,luật chính tả, phân biệt rõ đâu là nguyên âm, phụ âm, âm đầu, âm đệm, âmchính, âm cuối

Phát huy được tính tích cực, chủ động trong học tập

So với chương trình trước đây chỉ yêu cầu HS thuộc bảng chữ cái và ghépvần, ghép tiếng để đọc, tập chép được bài

**Khả năng áp dụng:

Khái quát chung về SGK môn Tiếng Việt CGD 1:

Tiếng Việt CGD lớp 1 gồm có 3 tập:

Trang 7

Tập 1 gồm tuần 0 và tuần 1 chủ yếu các em làm quen cách học, làm quencác kí hiệu, phần này rất quan trọng là tiền đề cho các tuần sau Tuần 2→ 8 họcsinh nắm chắc âm TiếngViệt Phân biệt được phụ âm và nguyên âm từ nhận xétcách phát âm luồng hơi đi ra như thế nào?

Tập 2 từ tuần 9→ 26, các em tập trung vào học các mẫu cơ bản:

Mẫu 1: Vần chỉ có âm chính: ba

Mẫu 2: Vần có âm đệm, âm chính: loa

Mẫu 3: Vần có âm chính, âm cuối: lan

Mẫu 4: Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối: loan

Mẫu 5: Nguyên âm đôi: uô, ưa, iê (yê)

Vần có âm cuối theo cặp (m/p, t/c )

Tập 3 từ tuần 27→ 35, các em chủ yếu luyện tập tổng hợp các phần đã học ởtập1 và 2, đi sâu vào học luật chính tả, phân biệt âm đầu, dấu thanh

3.1 Để giúp học sinh lớp 1 nắm vững được nguyên âm, phụ âm, ghép vần (theo 5 mẫu) trong Tiếng Việt 1( 3 tập).

GV phải cho HS học chắc tuần 0( là tuần rất quan trọng là tiền đề để học

tốt các tuần tiếp theo)

* Với dạng bài: Tiếng gồm có các bài:

- Tách rời ra từng tiếng

- Tiếng giống nhau, khác nhau

- Tách tiếng có thanh ngang ra 2 phần

- Tiếng có một phần khác nhau…

* Dạng bài: Âm dành cho khái niệm âm là âm vị, chia ra nguyên âm và

phụ âm và được chia làm 2 công đoạn: Lập mẫu và dùng mẫu

Lập mẫu: Mẫu ba

Mẫu an

Mẫu oan

Trang 8

I Công đoạn lập mẫu /ba/

Quy trình 4 việc là một giải pháp kĩ thuật cho tiết học có thể gói gọn trongcác chữ sau:

Nói một lần, làm nhiều lần

Nói gọn lời, làm chi li

QUY TRÌNH 1.Mở đầu: GV cho HS ôn lại bài cũ có liên quan đến âm mới.

-Vẽ mô hình tiếng bài cũ

-Viết bảng con

GV nhận xét

2.Bài mới

Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm

1a: Giới thiệu tiếng /ba/

1b : Phân tích tiếng /ba/

Phát âm và nhận xét luồng hơi đi ra để phân biệt nguyên âm và phụ âm.Tổng kết giới thiệu tên gọi HS tự mình phát âm, tự mình cảm nhận luồnghơi đi ra để có khái niệm ngữ âm đích thực công đoạn lập mẫu phải làm thật kĩthì trước hết cần phải làm kĩ nhất việc 1

1c: Vẽ mô hình.

Việc 2 : Viết.

Là cách xử lí mối quan hệ âm/chữ Mỗi chữ là thể thống nhất toàn vẹn,dùng ghi một âm Ví dụ: c,ch,ngh cũng chỉ là một chữ ( không phải như trướcđây ngh là do 3 chữ n, g, h ghép lại) Trước khi viết HS nhắc lại cách phát âm vànhận xét luồng hơi đi ra để củng cố lại nguyên âm hay phụ âm

2a: Giới thiệu chữ in thường.

2b: Giới thiệu chữ viết thường.

GV phải hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ đường đi của bút: Điểm bắt đầu- điểmchuyển hướng- điểm kết thúc ( trước đây GV chỉ hướng dẫn độ cao và các nét)

Trang 9

Đưa chữ vào mô hình

a

Dùng mô hình để tạo tiếng mới

Thêm dấu thanh trong mô hình, viết xong đọc đi, đọc lại nhiều lần cánhân, nhóm, tổ và cả lớp để hình thành kĩ năng

Chú ý viết là thao tác bằng tay GV huấn luyện viết theo 4 mức độ: Viếtđược, viết đúng, viết đẹp, viết nhanh Quan trọng nhất là viết phải đúng

2c: Viết tiếng có âm mới.

2d: Hướng dẫn viết vở “ Em tập viết”.

Chú ý: Viết đúng chính tả: Có 2 loại luật chính tả

1.Luật ghi âm, xử lí quan hệ âm /chữ

Nói có thể khác nhau nhưng viết bắt buộc phải giống nhau

Ví dụ: Gia (đình), da (thịt), ra( vào)

Giấu/ dấu, cho/ tro, hiêu/ hươu, lăn/ lăng, mắt/ mắc, vô/ dô

Việc 3: Đọc

3a: Đọc chữ trên bảng.

Viết xong chữ nào đọc trơn chữ ấy, bắt đầu bằng tiếng nguyên khối- phântích tiếng để viết chữ- trở về tiếng ban đầu tức là đọc trơn Đọc trơn tiếng thanhngang là cơ sở để đọc tron các tiếng có thanh khác

Đánh vần theo cơ chế phân đôi:

a Lấy tiếng thanh ngang làm cơ sở: ba: /bờ/-/a/- /ba/

b Quy về tiếng thanh ngang: /bà/- /ba/- /huyền/- /bà/

Cách đánh vần cổ truyền lúc nào cũng bắt đầu từ đầu: bờ a ba huyền bà

Trang 10

-Đọc là thao tác chuyển từ chữ về âm vì vậy khi nói tiếng là 1 lần phát âmtrọn vẹn thì chữ ghi tiếng cũng cũng đọc 1 lần trọn vẹn : nhìn chữ /bà/ đọc trơn /bà/ nếu không đọc trơn buộc phải đánh vần thì lùi 1 bước đánh vần mấp máymôi /bà/- /ba/- /huyền/- /bà/

* Cơ chế tách đôi:

1.Tạm thời bỏ thanh ngang- đọc trơn

2.Trả lại thanh- đọc tiếng có thanh

3.Đọc cả 4 mức độ âm thanh: To- nhỏ- nhẩm- thầm ( ngậm miệng) haycòn gọi đọc bằng mắt

4a: Viết bảng con: Viết chữ ở trang chẵn

Viết từng tiếng rời ba / bà

Viết 2 tiếng liền nhau: ba bà, bà ba (mỗi chữ cách nhau bằng 1 chữ “o”tức

là 1li rưỡi)

Trang 11

4b: Viết vở chính tả (từ, câu ứng dụng) Viết chữ ở trang lẻ.

Mỗi khi có dịp thầy yêu cầu HS nhắc lại luật chính tả

II Công đoạn 2 – Dùng mẫu /ba/

QUY TRÌNH

Mở đầu: Có 2 nhiệm vụ cơ bản

a Nhắc lại mẫu đang dùng

b Tạo cớ để thay một thành phần của mẫu ( đây là cách ôn tập tích cực,

học có ý thức)

Vẽ mô hình tiếng bài cũ

Thay phụ âm đầu /b/ bằng /ch/

Ví dụ 2.Bài mới

Chúng ta tiếp tục dùng mẫu /ba/

Yêu cầu thay âm b bằng các phụ âm khác: /c/, /ch/, /d/…

Hôm nay chúng ta thay a bằng nguyên âm mới /e/ Ta có tiếng be

Tìm tiếng mới bằng cách thay âm /b/ bằng các phụ âm khác: ce,che, de,đe

Đây là cơ hội đưa ra luật chính tả

Tiếng /ce/, /ke/ đều đúng vì em chưa học luật chính tả

GV nêu luật chính tả : Âm /cờ/ đứng trước nguyên âm /e/ thì phải viếtbằng con chữ k ( đọc là ca ) ke

Đọc trơn ke

Phân tích ke

* Dùng mẫu để làm ra sản phẩm mới, bao hàm trong đó cả “Củng cố- ôntập” những gì đã có

1.Mỗi lần dùng mẫu chỉ thay một âm ( âm vị)

2 Để nắm chắc âm mới thì phải giữ lại nó ( trong mô hình) thay âm kiabằng những âm đã học Viết vào bảng con những tiếng mới:

Học chữ c thì gặp lại các chữ a,b

Học chữ e thì gặp lại các chữ: a, b,c, ch, d, đ

Trang 12

Các âm ( và chữ) xuất hiện lần lượt theo thứ tự bảng chữ cái abc Nếuhàng ngày GV làm theo thứ tự này thì học hết lớp 1 các em sẽ học thuộc bảngchữ cái.

Hết tiết học này đến tiết học khác, tiết học nào cũng thực hiện theo 4 quytrình cứng của sơ đồ 4 thì học sinh sẽ học được cách học bằng trí óc

Tiết học được tổ chức và kiểm soát trên cả 2 trang trong SGK

Trang chẵn: dành cho học sinh cả lớp đều đọc được

Trang lẻ dùng để phân hóa: Ai có sức đến đâu thì học tập đến đó

QUY TRÌNH DẠY VẦN Việc 1: Thao tác trên vật thật để rút ra âm vị

Việc 2: Nắm được âm vị HS biết thay thề âm vị để nắm chắc trong đầu

âm vị đó và cụ thể hóa bằng chữ viết

Việc 3: Từ vật thay thế đó lại trở về với vật thật.

Việc 4: Củng cố, đánh giá cả ba việc trên bằng cách cho HS viết lại các

tiếng, vần đã học bằng chữ từ cách đánh vần, phân tích và ghi lại bằng con chữ

cụ thể

1.Mở đầu: GV cho HS nhắc lại vần đã học theo mẫu nào ?

Mẫu an, vần có âm chính và âm cuối

Thay âm chính bằng âm khác, thêm dấu thanh Nêu luật chính tả ghi dấuthanh

Trang 13

Việc 2: Đọc: Đọc trơn , đọc cả 4 mức âm thanh Chú ý hơn đọc bằng mắt

( để tăng tốc độ đọc) Bài đọc ở trang chẵn

Trang 14

Việc 2: Đọc

Việc 3: Viết

Việc 4: Viết chính tả

Thực hành Tuần 29 (tiết 9-10) Việc 1: Phương pháp tách đôi

1a Mẫu : Cành

Bước 1: Tách thanh ra còn để lại tiếng thanh ngang: canh

Bước 2: Tách đôi tiếng thanh ngang canh thành hai phần: âm đầu c,

phần vần anh

Bước 3: Nếu chưa đọc được vần anh thì tiếp tục tách a - nh

Bước 4: Trả lại thanh: canh - huyền - cành

1 Đọc mẫu: GV hoặc HS ( tùy theo lớp)

Đọc to chú ý ngắt hơi ở cuối câu thơ

2 Đọc nối tiếp: Nối tiếp từng dòng thơ, nối tiếp theo 2 đoạn

3 Đọc đồng thanh: Đọc to- nhỏ- mấp máy môi

Đọc vỗ tay theo nhịp thơ

Bước 3: Tìm hiểu cách gieo vần

Tìm những cặp tiếng ăn vần với nhau

Chanh - sành, lốc - chốc, đầy - thầy, hai - tai, cốt - một

GV nêu chốt ý: bài đồng giao thường có những cặp tiếng ăn vần với nhau

để đọc dễ thuộc

Cho HS đọc thuộc bài (HS cần hỗ trợ thuộc 2 - 4 dòng )

Ngày đăng: 22/12/2018, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w