1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo cao đài trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của nhân dân tỉnh tây ninh đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2009

298 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 13,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 ĐẠO CAO ĐÀI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ – TÍN NGƯỠNG CỦA NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH Chủ nhiệm đề tài: DƯƠNG THÀNH THÔNG SV Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Khoa: Lịch sử Khoá 2005 – 2009 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 ĐẠO CAO ĐÀI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ – TÍN NGƯỠNG CỦA NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THUẬN Chủ nhiệm đề tài: DƯƠNG THÀNH THÔNG SV Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Khoa: Lịch sử Khoá 2005 – 2009 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU - 1 Lí chọn đề tài - - Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu: - - Mục đích nghiên cứu - - Nhiệm vụ nghiên cứu - - Phạm vi nghiên cứu - 10 - Đóng góp đề tài: - 10 - Phương pháp nghiên cứu: - 11 - Cấu trúc đề tài: - 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TƠN GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - 13 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo vai trị tơn giáo đời sống xã hội - 13 1.1.1 Về chất nguồn gốc tôn giáo - 13 - 1.1.2 Về tính chất tơn giáo - 17 - 1.1.3 Về nguyên nhân tồn tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội - 18 1.1.4 Những nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội - 20 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo - 24 - 1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tôn giáo đời sống xã hội - 28 1.4 Tơn giáo văn hóa - 33 - Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO CAO ĐÀI - 38 2.1 Qúa trình hình thành chia rẽ đạo Cao Đài - 38 2.2 Nguồn gốc hình thành đạo Cao Đài - 43 2.2.1 Nguồn gốc kinh tế - xã hội - 43 2.2.2 Nguồn gốc nhận thức đạo Cao Đài - 47 2.2.3 Nguồn gốc tâm lí đạo Cao Đài - 53 2.3 Nội dung giáo lý nghi lễ thờ cúng đạo Cao Đài - 56 - 2.3.1 Về nội dung giáo lý - 56 2.3.2 Về nghi lễ thờ cúng hành lễ - 75 2.4 Tổ chức giáo hội đạo Cao Đài - 89 2.4.1 Bát Quái đài - 89 2.4.2 Hiệp Thiên đài - 90 2.4.3 Cửu trùng đài - 94 2.5 Tổ chức Hội Thánh - 99 2.6 Một số đặc trưng đạo Cao Đài - 102 Chương 3: ĐẠO CAO ĐÀI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA – TÍN NGƯỠNG CỦA NHÂN DÂN TÂY NINH - 105 3.1 Vài nét đất nước người Tây Ninh - 105 3.2 Khái quát đạo Cao Đài Tây Ninh - 123 3.3 Đạo Cao Đài đời sống văn hoá – tín ngưỡng người dân Tây Ninh 126 Chương 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY - 155 4.1 Một số đánh giá vai trò đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng người dân Tây Ninh - 155 4.2 Một số đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hoá đạo Cao Đài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - 169 KẾT LUẬN - 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 180 - -1ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tôn giáo tượng xã hội đời, tồn phát triển song song với phát triển lịch sử xã hội loài người Nó khơng có nguồn cội xã hội nhận thức người mà nhu cầu tâm linh, nhu cầu văn hóa khơng thể thiếu tầng lớp, cộng đồng xã hội Chính vậy, tơn giáo có tác động lớn đến đời sống người nói chung, cấu tổ chức trị xã hội người nói riêng Trong xã hội có giai cấp, nhà nước quan tâm đến tín ngưỡng tơn giáo, chí phạm vi quốc gia dân tộc Tùy vào lợi ích cụ thể chất giai cấp cầm quyền mà nhà nước có sách, biện pháp tơn giáo, tín ngưỡng khác Các nhà nước giai cấp bóc lột sử dụng tơn giáo vào mục đích cai trị, xâm lược, lừa bịp, ru ngủ quần chúng tín đồ, phục vụ cho lợi ích tầng lớp, giai cấp cầm quyền Các nhà nước xã hội chủ nghĩa, với tư cách nhà nước dân, dân, dân, với cách nhìn nhận vấn đề tơn giáo cách khoa học khách quan, coi tôn giáo ăn tinh thần khơng thể thiếu quảng đại quần chúng ln ý phát triển tôn giáo theo xu hướng loại bỏ yếu tố phi tơn giáo, đưa tơn giáo hịa nhập vào xu hướng phát triển chung quốc gia, dân tộc Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Tôn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới”1 Nước ta nước có nhiều tơn giáo, có tơn giáo đời tồn lâu đời Phật gíao, Thiên Chúa gíao, Hồi gíao…, có tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2003, tr.45 SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN -2ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh đời kỉ trước Cao Đài, Hòa Hảo…Mỗi tơn giáo có đặc trưng riêng, tầm ảnh hưởng định phận nhân dân, thỏa mãn mức độ nhu cầu tâm linh đóng vai trị định việc giáo dục ý thức cộng đồng, nhân cách, văn hóa người Với sách tự tơn giáo nay, tôn giáo Việt Nam dân tộc sải bước dài đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển đất nước văn minh giàu mạnh Mỗi tôn giáo đã, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam thêm đặc sắc, góp phần giáo dục định hình nhân cách người Việt Nam thời đại Trong thời đại nay, dân tộc đường đổi tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hồn cảnh tình hình kinh tế trị - xã hội cịn nhiều diễn biến phức tạp, lực thù địch không từ bỏ mưu đồ chống đối công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, vấn đề tơn giáo lại cần quan tâm ý mức Những vụ việc xảy gần lĩnh vực tơn giáo (Gíao dân giáo xứ Thái Hà – Hà Nội tiến hành đòi đất nhà nước để xây sở thờ tự…) cảnh báo không lơ vấn đề tôn giáo, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự ổn định xã hội – điều kiện tiên để xây dựng đất nước Một sách tơn giáo phù hợp, đắn nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện đất nước Ngược lại, thách thức, cản trở khơng nhỏ tiến trình phát triển Đạo Cao Đài tôn giáo mới, đời từ thập niên 20 kỉ XX miền đất Nam Bộ thời điểm đất nước cịn nằm gót giày xâm lược chủ nghĩa thực dân – đế quốc, mang đặc trưng thời đại sắc văn hóa vùng đất Nam Bộ Trong lịch sử, số tôn giáo khác, đạo Cao Đài bị lực xâm lược, thù địch, phản động lợi dụng, lôi kéo vào mưu đồ trị, ngược lại với lợi ích dân tộc Tuy nhiên, với tư cách tôn giáo dân tộc, đứa tinh thần quần chúng nhân dân, đạo Cao Đài mang giá trị nhân văn, SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN -3ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Đạo Cao Đài đời sống văn hoá – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh chức xã hội có ích cho người, cho dân tộc Trong năm qua, với phát triển chung đất nước, đạo Cao Đài bước hịa nhập vào đời sống văn hóa tâm linh nhân dân Việt Nam, loại bỏ yếu tố phi tơn giáo có đóng góp quan trọng vào văn hóa truyền thống Việt Nam theo phương châm “Tốt Đời đẹp Đạo” Chính vậy, đã, tồn phát triển lâu dài xã hội Hiện nay, đạo Cao Đài có mặt 34 tỉnh, thành phố nước với khoảng 2,5 triệu tín đồ, hàng ngàn chức sắc, chức việc hàng ngàn nơi thờ tự sở thờ tự Đạo phát triển số nơi giới Pháp Bất kì tơn giáo muốn tồn phát triển phải tìm cho chỗ đứng định lịng dân tộc Vì xâm nhập, hịa hợp tác động qua lại yếu tố tôn giáo với giá trị tinh thần truyền thống dân tộc điều khơng thể tránh khỏi Đó khơng tất yếu yếu tố văn hóa tồn bên cạnh mà điều kiện tồn phát triển tôn giáo với vai trị yếu tố văn hóa tinh thần xã hội Mọi yếu tố không phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống dân tộc buộc phải cải biến, chí thủ tiêu, thay đổi Với đặc trưng trên, đạo Cao Đào nói riêng tơn giáo nước ta nói chung tác động chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc nói chung Trong q trình đó, yếu tố phi tôn giáo đạo Cao Đài loại bỏ dần, đạo Cao Đài bước trở thành tôn giáo túy Tây Ninh nơi hình thành phát triển đạo Cao Đài Nơi nơi phát tích hệ phái Cao Đài khác nhau, đồng thời “Thánh địa” tơn giáo với có mặt Tòa thánh Cao Đài hệ phái lớn – phái Cao Đài Tây Ninh Tây Ninh lại nằm khu vực Đông Nam Bộ, khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, gần với thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế - trị - xã hội nước Với vị trí ấy, tác giả đề tài chọn Tây SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN -4ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Đạo Cao Đài đời sống văn hoá – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh Ninh để tiến hành nghiên cứu vấn đề liên quan đến đạo Cao Đài, thời kì đương đại Ngồi ra, đứa sinh lớn lên mảnh đất Tây Ninh trung dũng kiên cường, tác giả muốn có đóng góp cơng sức mình, dù nhỏ, công xây dựng bảo vệ tổ quốc nói chung quê hương Tây Ninh nói riêng Với tất lí trên, chọn đề tài “Đạo Cao Đài đời sống văn hóa – tín ngưỡng nhân nhân Tây Ninh nay” để thực cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu: Đạo Cao Đài đời từ năm 1926 Từ tượng tín ngưỡng mang màu sắc trị, đạo Cao Đài phát triển thành tôn giáo tồn tận Trong q trình đó, tơn giáo có ảnh hưởng định nhiều lĩnh vực văn hóa, tín ngưỡng, trị - xã hội… phận khơng nhỏ nhân dân Chính vậy, từ đời nay, có nhiều cơng trình khoa học, viết đề cập đến nhiều khía cạnh khác đạo Cao Đài Trong lực hiểu biết có hạn, khái qt thành số cơng trình sau đây: - Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển đạo Cao Đài Năm 1929, tác giả Đào Trinh Nhất cho đời tác phẩm “Cái án Cao Đài” (Imprimerie Commercial, Sài Gịn, 1929) nói nguồn gốc đời, giáo lí, nghi lễ tổ chức đạo Cao Đài Ông cho người sáng lập đạo Cao Đài lấy tín ngưỡng Cầu Tiên phương Đông đem trộn với thuật Chiêu hồn phương Tây theo cơng thức tổ chức Tịa thánh Vatican, cộng thêm với mũ áo SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN -5ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh cân đai hát bội Cao Đài Từ đó, tác giả cho rằng, đạo Cao Đài “ngăn trở tiến hóa, có hại cho sinh hoạt dân gian đào sâu hố phân cách giai cấp với giai cấp kia”2 Do đó, theo ơng, phải tẩy chay đạo Cao Đài! Sau “Cái án Cao Đài” đời, Băng Thanh viết “Cải án Cao Đài” (có lẽ xuất vào năm 1930), nhằm phản biện lại ý kiến Đào Trinh Nhất Tác giả Băng Thanh cho rằng, đạo Cao Đài đời cần thiết Ông viết: “Tương lai thời cùng, người hẳn đổi, cang thường nghiên ngửa, phong tục suy đồi… nói loạn ngày hóa cực điểm mà tinh thần Tam giáo Gia giáo bị tay phàm đánh đổ cả…” nên “… lấy theo lí mà suy thời kì mà có đạo Cao Đài xuất tưởng không đáng”3 Nhà văn người Pháp G Gobron, năm 1948-1949, Paris cho xuất số cơng trình đạo Cao Đài “Lịch sử đạo Cao Đài” (Histoire du Caodaisme – Boudhisme renové, Paris, Dervy,1948), “Lịch sử Triết lý đạo Cao Đài” (Histoire et Philosophie du Caodaisme, Paris, Dervy, 1948)… Tác giả cho rằng, đặc điểm bật đạo Cao Đài “tinh thần tổng tôn giáo”, “Thuật chiêu hồn Việt Nam” Tuy nhiên, xét mối quan hệ với Phật giáo, ông cho đạo Cao Đài đạo Phật canh tân, giống đạo Tin Lành với Thiên Chúa giáo Xét cách thức hành đạo, Gobron cho rằng, đạo Cao Đài đạo đơn giản ngày GS Trần Văn Gìau cơng trình “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám” dành 40 trang để lí giải tượng đạo Cao Đài góc độ lịch sử tư tưởng Giáo sư nhấn mạnh đến nguyên nhân đời đạo Cao Đài tôn giáo chỗ bị sa sút, yếu kém, không đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân Về thực chất đạo Cao Đài, ông Đào Trinh Nhất, Cái án Cao Đài, Imprimeie Commercial, Sài Gòn, 1920, tr155 Băng Thanh, Cải án Cao Đài, Sài Gòn, 1930, tr 11-27 SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN -6ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh cho rằng, “Chẳng qua thưở đời “quy nguyên phục nhứt”, “góp hợp tất đạo giới” cách nói nhằm làm dễ dàng cho tín đồ Phật giáo, Đạo giáo, Gia tơ người dân thường vào đạo Cao Đài”, “đạo Cao Đài tơn giáo khơng nhiều ít, khơng trực tiếp gián tiếp mang màu sắc ý nghĩa trị”4 Năm 1993, Ban Tơn giáo phủ cho xuất sách “Một số tơn giáo Việt Nam”, dành 30 trang viết đạo Cao Đài Sách khẳng định, đạo Cao Đài đời trình tất yếu điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng Nam Bộ từ sau chiến tranh giới thứ đến trước Cách mạng Tháng Tám Về phát triển đạo Cao Đài, “q trình chia rẽ mặt tổ chức phân hóa thái độ trị” Năm 1990, Viện nghiên cứu tôn giáo cho đời cơng trình “Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài” Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, với độ dài 422 trang, sách gồm phần tác giả đạo Cao Đài… Tác phẩm đề cập đến hồn cảnh đời, q trình hình thành, cấu thành nội dung, tổ chức, nghi thức đạo Cao Đài nói riêng, giáo phái nói chung Đánh giá đạo Cao Đài, Gíao sư Đặng Nghiêm Vạn khẳng định, đạo Cao Đài thực thể khách quan, ứng xử người dân Nam Bộ Sở dĩ đạo Cao Đài thành cơng tơn giáo nhập thế, hiểu tâm lí xã hội nhân dân đương thời Georges Coulet có tác phẩm Les Sociétés secrètes en Terre d’Annam (Tổ chức Hội kín Việt Nam, Sài Gịn, 1926), trình bày chi tiết hoạt động hội kín Nam Kì, tác giả coi đạo Cao Đài chủ thể nằm tổ chức - Nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa tư tưởng Trần Văn Gìau, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập “Sự bất lực ý thức hệ tư sản trước nhiệm vu lịch sử”, NXB Khoa học Xã hội, H.1975, tr203-220 SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN - 280 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh - 281 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hoá – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh - 282 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hoá – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh - 283 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh - 284 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh - 285 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÂY NINH VÀ CAO ĐÀI TÂY NINH Tượng đài chiến thắng 30-4 Cáp treo núi Bà Đen SVTH: DƯƠNG THÀNH THƠNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Sơng Vàm Cỏ Đơng Cửa quốc tế Mộc Bài - 286 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Chợ Long Hoa – huyện Hoà Thành Toà thánh Cao Đài Tây Ninh Hành lễ Toà Thánh SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh Siêu thị miễn thuế Mộc Bài – huyện Bến Cầu Toà thánh Cao Đài Tây Ninh - 287 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Quang cảnh Toà Thánh (Tượng Hộ Pháp, Thương Sanh, Thượng Phẩm) Quang cảnh Tồ Thánh SVTH: DƯƠNG THÀNH THƠNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hoá – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh Bát Quái đài Toà Thánh Toà Thánh đêm - 288 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Phủ thờ Đức Quyền Gíao Tơng Thượng Trung Nhựt (Lê Văn Trung) Hộ Pháp đường – nội Tồ Thánh SVTH: DƯƠNG THÀNH THƠNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hoá – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh Nữ Đầu đường – nội Tồ Thánh Giáo TơngSư đường – nội Tồ Thánh Hội Thánh Hàm Phong – nội Tồ Thánh - 289 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh Điện thờ Phật Mẫu – nội Tồ Thánh Mẫu SVTH: DƯƠNG THÀNH THƠNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh Bá H viên – nội Tồ Thánh Y viện – nội Tồ Thánh n xã Tân Hiệp Châu) - 290 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Hoà viện – nội Tồ Thánh Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh Thánh Thất Họ đạo Tân Bình (Thị xã Tây Ninh) Thánh Thất Họ đạo Tân Bình (Thị xã Tây Ninh) Điện thờ Phật Mẫu Trng Mít (huyện Dương Minh Châu) SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN - 291 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Thánh thất Trng Mít (huyện Dương Minh Châu) Thánh thất thị trấn Trảng Bàng (huyện Trảng Bàng) SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh Điện thờ Phật Mẫu Trảng Bàng (huyện Trảng Bàng) Thánh thất Họ đạo liên xã Tân Hưng (huyện Tân Châu) - 292 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Nhà thuyền Bát Nhã – Thánh thất thị trấn Trảng Bàng Xe tang - Họ đạo liên xã Tân Hưng SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh Nhà thuyền Bát Nhã – Thánh thất Trng Mít Thuyền Bát Nhã (Thuyền Rồng) Thánh thất Họ đạo liên xã Tân Hiệp - 293 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Hòm cấp tế Thánh thất Họ đạo Tân Bình Lễ tụng kinh cho người chết Thánh thất Họ đạo liên xã Tân Hưng Lễ hôn phối tư gia tín đồ đạo Cao Đài SVTH: DƯƠNG THÀNH THƠNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh Lễ tụng kinh cho người chết Thánh thất Họ đạo liên xã Tân Hưng Bàn linh vị người chết Thánh thất lúc tụng kinh Tín đồ Cao Đài làm lễ hôn phối trước bàn thờ Tổ tiên - 294 ĐỀ TÀI SVNCKH 2009 Tín đồ Cao Đài hiến đất xây dựng Thánh thất Họ đạo thị xã Tây Ninh SVTH: DƯƠNG THÀNH THÔNG GVHD: TS TRẦN THUẬN Đạo Cao Đài đời sống văn hố – tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tây Ninh Những bao đựng thuốc Nam dùng để chế biến thuốc từ thiện Thánh thất Tân Hiệp

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN