Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
622,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA : ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình CÁCH THÀNH LẬP DANH TỪ TRONG TIẾNG INDONESIA Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Võ Ngọc Huyền Trân, Lớp Indonesia, khóa 2010-2014 Thành viên: Trần Thùy Dung, Lớp Indonesia, khóa 2010-2014 Nguyễn Thị Bích Vân, Lớp Indonesia, khóa 2010-2014 Nguyễn Nữ Ngọc Diệp, Lớp Indonesia, khóa 2010-2014 Người hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thanh Tuấn TP.HCM, Năm 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………… 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… 12 CHƯƠNG HAI: CÁCH THÀNH LẬP DANH TỪ GHÉP……………… 17 2.1 Cách thành lập danh từ ghép đẳng lập…………………………… 17 2.2 Cách thành lập danh từ ghép phụ………………………… 20 CHƯƠNG BA: CÁCH THÀNH LẬP DANH TỪ PHÁI SINH………… 24 3.1 Các tiền tố thành lập danh từ phái sinh…………………………… 24 3.2 Các trung tố thành lập danh từ phái sinh………………………… 28 3.3 Các hậu tố thành lập danh từ phái sinh…………………………… 28 3.4 Các phụ tố kết hợp thành lập danh từ phái sinh………………… 30 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 38 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơng Nam Á khu vực có tranh ngơn ngữ đa dạng thể đa dạng mặt văn hố khu vực Khu vực Đơng Nam Á nơi hội tụ nhóm ngơn ngữ lớn châu Á nhóm ngơn ngữ Nam Á, nhóm ngơn ngữ Nam Đảo, … nhóm ngơn ngữ lại có nhiều ngơn ngữ khác quốc gia có vị trí định Chẳng tiếng Melayu, khu vực Đơng Nam Á ngơn ngữ có mặt hầu nhiên nước Đông Nam Á hải đảo Indonesia, Malaysia, Brunei Darussalam, … quốc ngữ ngược lại nước Đông Nam Á lục địa Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, … ngơn ngữ thiểu số Do vậy, tranh ngôn ngữ Đông Nam Á thú vị Ngay từ đầu công nguyên, nước khu vực Đông Nam Á tiếp xúc với văn hoá lớn bên Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập, … ngôn ngữ nước tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ Ấn, Hán, Ả Rập, … Tuy nhiên ngày thấy nước khu vực giữ ngôn ngữ riêng có nhiều yếu tố ngoại lai bên Tiếng Melayu Indonesia số Trước đây, tiếng Melayu ngơn ngữ tộc người thiểu số bán đảo Melayu thời kỳ tiếp xúc với bên ngoài, đặc biệt với Ả Rập, ngôn ngữ sử dụng rộng rãi tập hợp số lượng lớn người sử dụng Do có nhiều ưu nên cuối tiếng Melayu nhân dân Indonesia chọn làm quốc ngữ cho quốc gia đa tộc người họ Cho đến nay, ngơn ngữ dần hình thành nên sắc riêng ngày phát triển dần chứng tỏ vị đồ ngôn ngữ khu vực giới Ở nước, ngôn ngữ xem ngôn ngữ trị, giáo dục, văn hóa, kinh tế, … Như biết, ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp hữu hiệu người sáng tạo nhằm mục đích trao đổi, truyền tải thơng tin mà cần diễn đạt cho người khác Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt quốc ngữ nước đa tộc ngừơi ngôn ngữ phổ biến sử dụng nhiều quốc gia Ở khu vực Đông Nam Á, tiếng Melayu số ngôn ngữ nằm danh sách tiếng Melayu ngôn ngữ phổ biến Đông Nam Á, nhiều người sử dụng quốc ngữ nước đa tộc người, chẳng hạn Indonesia, Malaysia, … Chính lý mà chúng tơi thấy việc nghiên cứu tiếng Indonesia việc làm cần thiết mang lại ý nghĩa thiết thực Tiếng Indonesia thuộc loại hình ngơn ngữ chắp dính, sử dụng nhiều phụ tố kết hợp cách giới với gốc từ, phụ tố thường diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp định Chính phong phú, lạ đặc biệt cộng với yếu tố chuyên sâu ngành học, nhóm chúng tơi định thực đề tài nghiên cứu khoa học “Cách thành lập danh từ tiếng Indonesia” Cơng trình bước đầu hệ thống lại loại danh từ liệt kê cách tương đối cách thành lập danh từ tiếng Indonesia góp phần bổ sung vào danh mục tài liệu cịn tương đối tiếng Indonesia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ loại nói chung, ln chiếm giữ vị trí quan trọng hệ thống ngôn ngữ giới Nắm vững quy tắc thành lập danh từ giúp ích nhiều cho việc phân loại từ cách sử dụng câu, văn tổng hợp lĩnh vực Trong tiếng Indonesia, phụ tố yếu tố cần thiết để cấu tạo danh từ, để hiểu sử dụng thành thạo lại khơng phải việc dễ dàng Cơng trình nghiên cứu nhằm mục đích hệ thống lại giải thích cách thành lập danh từ cách dùng phụ tố thành thạo văn nói văn viết để việc giao tiếp trở nên dễ dàng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào nhiệm vụ cụ thể trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài nước để làm bật tính cấp thiết đề tài mà nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu Mở đầu kết nghiên cứu, chúng tơi tóm tắt sở, bối cảnh ngơn ngữ trình phát triển tiếng Melayu - tiếng Indonesia nhằm có nhìn tồn diện ngơn ngữ quốc gia Indonesia Tiếp theo, chương hai chương ba, tiến hành liệt kê, miêu tả cụ thể dạng danh từ đồng thời giải thích rõ cách thành lập danh từ tiếng Indonesia Kết thúc cơng trình, chúng tơi đưa tóm tắt chung vấn đề nghiên cứu đưa hướng nghiên cứu sâu rộng vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiếng Indonesia ngôn ngữ sử dụng rộng rãi khắp quần đảo Indonesia Tiếng Indonesia có nhiều phương ngữ khác nhau, chẳng hạn phương ngữ Riau, phương ngữ Tây Java, phương ngữ Trung Java, … Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu đề tài tiếng Indonesia với tư cách quốc ngữ nước Cộng hoà Indonesia 3.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu Tiếng Indonesia có nguồn gốc từ tiếng Melayu Tiếng có mặt khu vực Đông Nam Á từ lâu đời sử dụng rộng rãi Indonesia từ thời kỳ thuộc địa Tuy nhiên, nghiên cứu tiếng Indonesia từ năm 1945 nay, thời điểm Hiến pháp Indonesia công nhận quốc ngữ Hiện nay, nước chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu từ loại nói chung, danh từ tiếng Indonesia nói riêng, chúng tơi tương đối gặp khó khăn việc đảm bảo độ xác tuyệt đối đề tài Bài nghiên cứu thông qua số sách tham khảo tài liệu nghiên cứu chuyên gia, nhà khoa học trước nên việc thống kê, phân tích trích dẫn cịn nhiều thiếu sót Bên cạnh đó, hạn chế thời gian nghiên cứu (10/2012 – 2/2013) nên đề tài chưa hoàn thiện nội dung hình thức trình bày, tập thể nhóm nghiên cứu hy vọng đề tài góp phần làm cho người đọc hiểu rõ tiếng Indonesia, đồng thời trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm, muốn tìm hiểu ngôn ngữ quốc gia vạn đảo 3.3 Không gian nghiên cứu đề tài Đề tài chủ yếu nghiên cứu khía cạnh từ loại tiếng Indonesia, cụ thể danh từ Đề tài xem xét cách thành lập danh từ dựa phạm trù hình thái học ngữ nghĩa học Lịch sử nghiên cứu đề tài Nếu trước đây, Indonesia biết đến mặt địa lí hành quốc gia “vạn đảo”, văn hóa ngơn ngữ chưa nhiều người giới biết đến nay, Indonesia dần có vị trường Đơng Nam Á quốc tế mang theo ngôn ngữ họ dần biết đến sử dụng nhiều Các hoạt động nhằm mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, giao lưu văn hóa họ trọng hơn, giúp cho văn hóa ngơn ngữ vượt khỏi biên giới nước nhà Xét riêng mặt ngơn ngữ lúc trước tiếng Indonesia ngơn ngữ biết đến tìm hiểu nhiều Đối với nhà nghiên cứu khắp giới ngơn ngữ đặc biệt, cụ thể tiếng Indonesia thu hút họ nhiều, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Indonesia ngữ hệ Melayu nói chung Dưới chúng tơi xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tiếng Melayu tiếng Indonesia có liên quan đến đề tài thực thời gian gần 4.1 Tình hình nghiên cứu nước Việc nghiên cứu tiếng Melayu tiếng Indonesia nước ta bắt đầu thời gian gần Phần lớn cơng trình nghiên cứu bắt nguồn từ Viện ngôn ngữ Viện Đông Nam Á Hà Nội Những nhà nghiên cứu đầu việc nghiên cứu tiếng Melayu Indonesia nhắc đến Đoàn Văn Phúc, Mai Ngọc Chừ, Phú Văn Hẳn, thời gian gần có Phạm Thị Thuý Hồng, Nguyễn Thanh Tuấn, Đoàn văn Phúc nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Indonesia Nhà nghiên cứu tập trung vào vấn đề ngơn ngữ sách ngơn ngữ Indonesia vấn đề ngữ pháp ngữ âm tiếng Indonesia sau tiến hành so sánh với số ngôn ngữ ngữ hệ Việt Nam tiếng Ê Đê, tiếng Chăm hay chí tiếng Việt Nhà nghiên cứu có số cơng trình "Loại từ tiếng Inđônêxia" [2000], "Đại hội tiếng Indonesia với sách ngơn ngữ quốc gia" [2001], "Vấn đề ngôn ngữ dân tộc Indonesia" [2001], "Loại từ tiếng Indonesia so sánh với loại từ tiếng Ê-đê tiếng Việt" [2002], "Loại từ tiếng Indonesia so sánh với loại từ tiếng Ê-đê tiếng Việt" [2002], "Chính sách ngơn ngữ Inđơnêxia hai thập kỷ qua" [2003], Mai Ngọc Chừ nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Melayu Ông nghiên cứu lịch sử tiếng Melayu, vấn đề ngữ pháp, ngữ âm sách ngơn ngữ quốc gia sử dụng tiếng Melayu, Các cơng trình ơng kể đến "Các phụ tố cấu tạo danh từ tiếng Melayu quy luật biến đổi ngữ âm chúng" [2000], "Các phụ tố cấu tạo danh từ tiếng Melayu quy luật biến đổi ngữ âm chúng" [2000], "Tiếng Melayu – Bahasa Melayu" [2000], "Cộng đồng Melayu – vấn đề ngôn ngữ" [2002], "Những nhân tố khiến tiếng Melayu chọn làm ngôn ngữ quốc gia Melayu, Brunei, Indonesia, Singapore" [2002], "Tiếng Melayu hệ thống giáo dục Malaysia, Indonesia, Brunei Singapore" [2002], "Cộng đồng Melayu – vấn đề ngôn ngữ" [2002] Phạm Thị Thúy Hồng người có số cơng trình nghiên cứu tiếng Indonesia "So sánh danh từ danh ngữ tiếng Inđônêxia tiếng Việt" [2000], "Phụ tố tiếng Inđônêxia" [2001], "Danh ngữ tiếng Indonesia" [2006], Nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu số vấn đề ngữ pháp từ vựng tiếng Indonesia có so sánh với tiếng Việt Nguyễn Thanh Tuấn nhà nghiên cứu tiếng Indonesia xuất thời gian gần Nhà nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu vấn đề ngữ pháp soạn giáo trình giảng dạy tiếng Indonesia theo kỹ cho sinh viên đại học Nhà nghiên cứu có số cơng trình tiếng Indonesia "Giáo trình Ngữ pháp tiếng Indonesia - Trình độ sơ cấp" [2005, 2010], "Giáo trình Ngữ pháp tiếng Indonesia - Trình độ trung cấp" [2005], "Giáo trình Đọc hiểu tiếng Indonesia - Trình độ sơ cấp" [2005], "Giáo trình Đọc hiểu tiếng Indonesia - Trình độ trung cấp" [2006], 4.2 Tình hình nghiên cứu nước Hệ thống từ loại từ lâu có vị trí quan trọng ngơn ngữ mà sớm đề cập cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Châu Âu “PeriHermeneias” (Thế kỉ IV TCN) Và chủ đề tiếp tục gây thu hút xuất cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ nhà khoa học Châu Á: Roman(1853), Ophuysen (1915) Mặc dù cịn có nhiều phần chưa thực giải thích cách rõ ràng, chưa thỏa mãn hết vấn đề, thắc mắc mà ngôn ngữ học đại đặt Đến đây, từ tài liệu nghiên cứu để sâu nghiên cứu riêng tiếng Indonesi tác giả HarimurtiKridalaksana với “Kelas kata dalam bahasa Indonesia” - ( Từ loại ngữ pháp Indonesia), xuất năm 1986 NXB.Gramedia Jakarta phát hành tập trung nghiên cứu từ loại tiếng Indonesia Trong sách tác giả không để cập đến tất từ loại cách sử dụng chúng Ngồi ơng cịn tìm hiều nguyên tắc xác định từ loại ngữ pháp Indonesia phân loại mức độ cao từ loại thông thường: cụm từ, mệnh đề câu Quyển sách “Morfologi – suatu tinjauan deskriptif” viết giáo sư M.Ramlan, khoa văn học, đại học Gadjah Mada, Yogyakarta, Indonesia xuất năm 1967 C.V.Karyono – Yogyakarta in lại, có chỉnh sửa từ sách Khoa học ngơn ngữ Indonesia Từ quan niệm tính phổ thơng ngơn ngữ phân loại loại hình nghiên cứu ngơn ngữ (phát âm học, hình thái học, cú pháp, ngữ nghĩa) loại khoa học ngôn ngữ (khoa học ngôn ngữ lịch sử, khoa học ngôn ngữ so sánh khoa học ngôn ngữ mô tả) đến khẳng định nội dung nghiên cứu trình bày mơ tả chi tiết cấu trúc ngôn ngữ tiếng Indonesia mà sử dụng giai đoạn định - cụ thể ngôn ngữ Indonesia sử dụng Và có đặc điểm sách trình bày theo cách khơng sử dụng phiên âm (vì tiếng Indonesia nói có nhiều thay đổi phiên âm) có nhiều ví dụ cụ thể, rõ rang giúp cho người đọc dễ hiểu trình tìm hiểu, nghiên cứu “Indonesian refrencegrammar” tài liệu tham khảo đặc biệt tác giả châu âu tên James N Sneddon, dường ơng số tácgiả Châu Âu nghiên cứu tiếng Indonesia Tài liệu ơng nói tiếng Anh tiếng Indonesia có tương phản lớn, tiếng Indonesia điều khó cho người sử dụng tiếng Anh Tuy nhiên khơng mà sách ông trở nên sơ sài hay thua sách viết ngữ pháp tiếng Indonesia mà người địa viết ơng nghiên cứu qua nhiều sách người địa viết như: Ejaan yang disempurnakan, xuất năm 1972 hay Tatabahasa baku bahasa Indonesia (1988, 1993) Chính tài liệu hoàn chỉnh từ quy tắc, cấu trúc, cách dùng tiếng Indonesia Thực hữu ích cho người học tiếng Anh muốn học, giảng dạy hay có yêu thích tiếng Indonesia tìm hiều rõ Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, chủ yếu sử dụng số phương pháp nghioên cứu ngôn ngữ học Phương pháp sử dụng để mô tả đặc điểm ngơn ngữ tiếng Indonesia, phân tích thành tố tiếng Indonesia tiến hành so sánh với số ngơn ngữ khác tiếng Việt Bên cạnh đó, sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác thực đề tài phương pháp thống kê, nghiên cứu tư liệu, … Phương pháp thống kê dùng để thống kê danh từ tiếng Indonesia nghĩa chúng sau mơ tả chế thành lập Việc thống kê địi hỏi phải mang tính khoa học xác hết mức có thể, đồng thời phải tìm hiểu từ nhiều nguồn thơng tin để đảm bảo tính xác thực vấn đề Phương pháp nghiên cứu tài liệu dùng để tìm hiểu thơng tin đề tài qua sách báo qua mạng Sau có liệu, chúng tơi tiến hành hệ thống liệu có được, tiến hành phân tích chọn lọc thơng tin phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu cách thành lập danh từ tiếng Indonesia nghiên cứu tìm qui luật cấu tạo từ Do phương pháp hay cách tiếp cận đề tài áp dụng cho cơng trình nghiên cứu có liên quan, đặc biệt mặt từ loại Đồng thời, kết đề tài giúp góp phần củng cố lý luận đặc điểm cấu tạo từ loại tiếng Indonesia 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Hệ thống hóa loại danh từ tiếng Indonesia cách thành lập cung cấp tài liệu tham khảo tiếng Indonesia khan kho tài liệu ngôn ngữ học việc phổ biến tiếng Indonesia thuận tiện Ngoài nghiên cứu giúp ích phần cho sinh viên theo học ngành Indonesia Việt Nam việc học tập nghiên cứu ngôn ngữ Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Indonesia, vấn đề loại từ, dạng láy, câu bị động, sách ngơn ngữ quốc gia Indonesia… nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu Tuy nhiên, vấn đề từ loại nói chung hay cụ thể danh từ tiếng Indonesia chưa quan tâm nghiên cứu mức, đề tài nghiên cứu chúng tơi coi bước đầu trình nghiên cứu, tìm hiểu danh từ tiếng Indonesia Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu bao gồm ba chương: Chương một: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương trình bày số khái niệm có liên quan đến tài ngôn ngữ, danh từ hay phụ tố Bên cạnh chương trình bày nguồn gốc lịch sử hình thành tiếng Indonesia, với tư cách quốc ngữ nước Cộng hoà Indonesia Chương hai: Cách thành lập danh từ ghép Chương trình bày phương thức thành lập danh từ ghép tiếng Indonesia, phương thức ghép đẳng lập phương thức ghép phụ Từng phương thức ghép mơ tả phân tích rõ Chương ba: Cách thành lập danh từ phái sinh Chương ba trình bày loại phụ tố dùng để thành lập danh từ phái sinh Mỗi loại phụ tố nghiên cứu gốc độ hình thái học ngữ nghĩa học để khái quát cách thành lập danh từ phái sinh tiếng Indonesia, cụ thể việc sử dụng phụ tố đơn lập phụ tố kết hợp – thành phần chủ yếu việc cấu tạo từ loại nói chung, danh từ tiếng Indonesia - Tiền tố “pe(N)-” kết hợp với gốc từ bắt đầu phụ âm /d, t, c, j, sy/ biến đổi thành “pen-” - Tiền tố “pe(N)-” kết hợp với gốc từ bắt đầu phụ âm /s/ biến đổi thành “peny-” - Tiền tố “pe(N)-” kết hợp với gốc từ có âm tiết biến đổi thành “penge-” - Tiền tố “pe(N)-” kết hợp với gốc từ bắt đầu phụ âm lại (trừ trường hợp trên) biến đổi thành “pe-” Qui luật biến đổi sử dụng biến thể tiền tố hoàn toàn giống với qui luật biến đổi hình thái tiền tố “me(N)-” Khi tiền tố “pe(N)-” kết hợp với động từ mà gốc từ kết hợp với tiền tố “be(R)-”, biến đổi hình thái tiền tố “pe(N)-” diễn Có thể xem ví dụ để rõ (1) Pelajar itu sudah berusaha banyak dalam semester ini (Người học sinh nỗ lực nhiều học kỳ này.) (2) Kebanyakan pekerja di distrik adalah imigran (Đa phần người lao động quận dân nhập cư.) (3) Pelari dengan nomor punggung berlari paling cepat (Người chạy mang số chạy nhanh nhất.) Phân tích q trình kết hợp tiền tố “pe(N)-” với gốc từ sau: → “pe(N)-” + ajar “pe(N)-” + kerja → “pe(N)-” + lari → pelajar (học sinh) pekerja (người lao động) pelari (người chạy) Qua ví dụ nhận thấy, tiền tố “pe(N)-” kết hợp với “ajar” biến đổi thành “pel-” kết hợp với “ajar” tiền tố “be(R)-” biến đổi thành “bel” Khi tiền tố “pe(N)-” kết hợp với gốc từ có âm tiết đầu kết thúc [-er], biến đổi thành “pe-” tương tự tiền tố “be(R)-” biến đổi thành “be-” Tuy nhiên, “pe(N)-” kết hợp với gốc từ khác (lari, …), hai trường hợp nêu trên, “pe(N)-” không biến đổi thành “per-” mà giữ hình thái “pe-” 27 Cho nên, kết luận, tiền tố “pe(N)-” kết hợp với gốc từ (là gốc từ kết hợp với tiền tố “be(R)-” để tạo lập động từ) có hai hình thái “pel-” kết hợp với “ajar” “pe-” kết hợp với gốc từ khác b Nghĩa tiền tố “pe(N)-” Xét mặt ngữ nghĩa, Nguyễn Thanh Tuấn [2010], cho tiền tố “pe(N)-” có chức cấu tạo danh từ người, phương tiện hay dụng cụ Có thể xem ba ví dụ để rõ (1) Ayah saya adalah seorang pekerja yang biasa (Ba người lao động bình thường.) (2) Dia menyapu di sekitar rumah dengan penyapu (Cô quét rác xung quanh nhà chổi.) (3) Perampok itu sedang menyerang polisi (Tên cướp cơng cảnh sát.) Q trình tạo lập danh từ cách kết hợp tiền tố “pe(N)-” với gốc từ mang ý nghĩa sau: kerja → bekerja → (người lao động) (làm việc) sapu → menyapu → (quét) rampok → merampok (cướp) pekerja penyapu (cây chổi) → perampok (tên cướp) Qua phân tích trên, ta thấy nghĩa danh từ chứa tiền tố “pe(N)-” có liên quan mật thiết với nghĩa động từ chứa tiền tố “be(R)-” “me(N)-” tương ứng Trong ví dụ (1), động từ “bekerja” có nghĩa “làm” cịn danh từ “pekerja” có nghĩa “người lao động”; ví dụ (2), động từ “menyapu” có nghĩa “qt” cịn danh từ “penyapu” có nghĩa “cây chổi”, công cụ để thực việc dọn rác; ví dụ (3), động từ “merampok” có nghĩa “cướp” cịn danh từ “perampok” có nghĩa “tên cướp”, tức người có liên quan đến hành động cướp Tóm lại, kết hợp với gốc từ, từ để thành lập danh từ, tiền tố “pe(N)-” có nghĩa khái quát sau: - Chỉ người thực hành động liên quan đến động từ gốc - Chỉ dụng cụ để thực hành động đề cập động từ gốc - Chỉ người có tính nết, đặc điểm liên quan đến tính từ gốc 3.2 Các trung tố thành lập danh từ phái sinh Trung tố thành phần xen vào từ gốc để tạo từ có nghĩa khác so với từ gốc trung tố gặp ngôn ngữ khác giới Theo nhà nghiên cứu, trung tố tìm thấy số ngơn ngữ thơi, chẳng hạn tiếng Nga, tiếng Khmer hay tiếng Indonesia mà Qua thống kê nhà nghiên cứu, tiếng Indonesia tìm ba trung tố, “-el-”, “-em-”, “-er-” [Hasan Alwi tác giả, 2003] Việc thêm trung tố tiếng Indonesia khơng sử dụng nhiều Có nghĩa khơng sử dụng để hình thành lập từ Phương thức cấu tạo danh từ phái sinh từ trung tố xen trung tố vào danh từ Việc xen trung tố khơng làm thay đổi hình thái học danh từ gốc nghĩa khơng biến đổi nhiều Chúng ta xem xét ví dụ đây: “telapak” phái sinh từ “tapak” “telunjuk” phái sinh từ “tujuk” “gemetar” phái sinh từ “getar” “seruling” phái sinh từ “suling” 3.3 Các hậu tố thành lập danh từ phái sinh 3.3.1 Danh từ có hậu tố -an a Sự biến đổi hình thái hậu tố “-an” Hậu tố “-an” hậu tố thành lập danh từ tiếng Indonesia Hậu tố biến đổi hình thái biến đổi hình thái từ mà kết hợp để thành lập danh từ Hậu tố phần lớn kết hợp với động từ để thành lập danh từ số trường hợp kết hợp với danh từ không nhiều b Nghĩa phụ tố “-an” Hậu tố “-an” chủ yếu kết hợp với động từ số danh từ để cấu tạo danh từ phái sinh nghĩa danh từ phái sinh khác Xét 29 nghĩa danh từ phái sinh loại này, Nguyễn Thanh Tuấn [2005], cho nghĩa danh từ chứa hậu tố “-an” đưa bốn nhóm - Danh từ phái sinh có nghĩa “kết quả”, “sản phẩm”, “thành phẩm”, hành động đề cập gốc động từ Có thể xem ví dụ để rõ (1) Minuman di warung kopi Cat Dang sangat enak (Thức uống quán cà phê Cát Đằng ngon.) (2) Ada banya gambaran yang berada di dalam ruang tamu (Có nhiều tranh treo phòng khách.) Danh từ “minuman” “gambaran” hai ví dụ (1) (2) tạo thành từ hai động từ “meminum” có nghĩa “uống” từ “menggambar” nghĩa “vẽ” - Danh từ phái sinh có nghĩa “đồ vật”, “dụng cụ”, “công cụ” để thực hành động đề cập gốc động từ Có thể xem ví dụ để rõ (3) Anak-anak menyukai mainan (Trẻ em thích đồ chơi.) (4) Susilo membawa timbangan ke toko (Susilo mang cân đến cửa hàng.) Ở ví dụ (3) (4), danh từ “mainan” “timbangan” tạo thành từ hai động từ “bermain” nghĩa “chơi” “bertimbang” nghĩa “cân” - Danh từ phái sinh có nghĩa “nơi chốn” xảy hành động gốc động từ Có thể xem ví dụ để rõ (5) Ada banyak orang di pangkalan becak (Có nhiều người bến xe xích lô.) (6) Jalan itu ada banyak belokan (Con đường có q nhiều ngã rẽ.) Theo mơ típ tương tự ví dụ trên, hai danh từ “pangkalan” “belokan” tạo thành từ hai động từ “memangkal” nghĩa “đỗ xe” “membelok” nghĩa “rẽ” - Danh từ phái sinh có nghĩa “mức độ thường xuyên”, “chu kì” Có thể xem ví dụ để rõ (7) Ayah saya sering membaca harian Tuoi Trẻ (Ba thường đọc nhật báo Tuoi tre) (8) Manajer saya ada rapat tahunan nanti (Lát giám đốc tơi có họp thường niên) Các danh từ “harian” (hàng ngày) “tahunan” (thường niên) ví dụ (7) (8) danh từ phái sinh từ kết hợp từ “hari” (ngày) “tahun” (năm) hậu tố “-an” 3.4 Các phụ tố kết hợp thành lập danh từ phái sinh Phụ tố kết hợp kết hợp tiền hậu tố lúc để thành lập danh từ Qua khảo sát phụ tố thành lập danh từ tiếng Indonesia, Nguyễn Thanh Tuấn [2005] thống kê có ba phụ tố kết hợp tham gia cấu tạo danh từ phái sinh, “ke-/an”, “pe(N)-/-an” “pe(R)-/-an” 3.4.1 Phụ tố kết hợp “ke-/-an” a Sự biến đổi hình thái phụ tố kết hợp “ke-/-an” Phụ tố kết hợp “ke-/-an” có chức cấu tạo từ phái sinh tiếng Indonesia, có danh từ phái sinh Khác với phụ tố khác, phụ tố kết hợp “ke-/-an” không làm thay đổi hình thái từ gốc mà kết hợp Chẳng hạn từ “kehutanan” phái sinh từ danh từ “hutan” (rừng) trước sau kết hợp với “ke-/-an” hình thái khơng thay đổi Do phần này, chúng tơi trình bày biến đổi ngữ nghĩa danh từ phái sinh chứa phụ tố kết hợp “ke-/-an” mà b Nghĩa phụ tố kết hợp “ke-/-an” Xét mặt ngữ nghĩa, danh từ chứa phụ tố kết hợp “ke-/-an” biến đổi nghĩa so với nghĩa từ gốc dựa từ loại từ gốc mà kết hợp Theo Nguyễn Thanh Tuấn [2010], phụ tố kết hợp “ke-/-an” kết hợp với (1) tình từ (2) danh từ để thành lập danh từ phái sinh - Phụ tố kết hợp “ke-/-an” kết hợp với tính từ Phụ tố kết hợp “ke-/-an” kết hợp với tính từ để thành lập danh từ phái sinh có nghĩa “trạng thái” nghĩa có liên quan với nghĩa tính từ gốc Có thể xem ví dụ để làm rõ (1) Keindahan pantai Kuta menyaman banyak wisarawan (Vẻ đẹp bãi biễn Kuta làm cho nhiều khách du lịch thoải mái.) (2) Kepanasan di kota HCM makin lama makin kuat (Cái nóng thành phố HCM ngày dội.) 31 Danh từ phái sinh “keindahan” “kepanasan” ví dụ (1) (2) thành lập từ kết hợp tính từ “indah” “panas” với phụ tố kết hợp “ke-/-an” Vậy, phụ tố “ke-/-an” kết hợp với tính từ tạo thành danh từ diễn đạt “trạng thái” “tình trạng” liên quan đến nghĩa tính từ gốc thể - Phụ tố kết hợp “ke-/-an” kết hợp với danh từ Phụ tố kết hợp “ke-/-an” kết hợp với danh từ để thành lập danh từ phái sinh có nghĩa “vấn đề” liên quan đến nghĩa danh từ gốc Có thể xem ví dụ để làm rõ (3) Kebanjiran di kawasan Mekong Delta sekarang harus diperhatikan secara tepat (Vấn đề lũ lụt vùng đồng song Cửu Long cần phải quan tâm mức.) (4) Setiap orang dalam masyarakat di seluruh dunia selalu berharap kedamaian dan tidak ada peperangan lagi (Mỗi người dân toàn giới mong muốn hịa bình khơng cịn chiến tranh nữa.) Ngồi ra, kết hợp với danh từ, phụ tố “ke-/-an” diễn đạt “nơi chốn, văn phịng hay khu vực quản lý” Có thể xem ví dụ để làm rõ (5) Kedutaan Indonesia terletak di kota Ho Chi Minh dan kota Ha Noi (Lãnh quán Indonesia đặt thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội.) Một số trường hợp khác như: kepresidenan (văn phòng tổng thống), kerajaan (vương quốc), kelurahan (khu vực thôn)… 3.4.2 Phụ tố kết hợp “pe(N)-/-an” a Sự biến đổi hình thái phụ tố kết hợp “pe(N)-/-an” Phụ tố kết hợp “pe(N)-/-an” phụ tố quan trọng sử dụng phổ biến để thành lập danh từ phái sinh tiếng Indonesia Phụ tố kết hợp “pe(N)-/-an” gọi song tố Phần tiền tố “pe(N)-” phần hậu tố “-an” đồng thời thêm vào từ gốc, từ để tạo lập danh từ phái sinh Cũng phu’ tố kết hợp khác, biến đổi hình thái phụ tố “pe(N)-/-an” xảy phần tiền tố Nếu xem xét ví dụ sau đây, ta thấy biến thể phụ tố “pe(N)/-an”: (1) Penghabisan sumber daya air adalah masalah serius (Sự cạn kiệt tài nguyên nước ấn đề nghiêm trọng.) (2) Penulisan esei itu memakan dua hari (Quá trình viết luận tốn hai ngày.) (3) Ayah saya dimakamkan di pekuburan (Ơng tơi chơn cất nghĩa trang.) (4) Ibu membeli sebuah pembakaran (Mẹ mua lò nướng.) (5) Penyatuan tanah Jawa dilakukan oleh Hayam Wuruk (Công thống vùng đất Jawah thực Hayam Wuruk.) (6) Pendapatan orang itu besar sekali (Thu nhập người cao.) (7) Pengecatan pintu itu dilakukan oleh kakak saya (Việc sơn cánh cửa anh trai tơi làm.) Phân tích q trình kết hợp phụ tố kết hợp “pe(N)-/-an” với từ gốc từ sau: “pe(N)-” + habis + “-an” → (hết) “pe(N)-” + tulis (việc sử dụng hết) + “-an” → (viết) “pe(N)-” + kubur bakar + “-an” → satu + “-an” → dapat + “-an” → cat penyatuan (việc thống nhất) + “-an” → (nhận được) “pe(N)-” + pembakaran (lò nướng) (một) “pe(N)-” + pekuburan (nghĩa trang) (nướng) “pe(N)-” + penulisan (việc viết) (chôn) “pe(N)-” + penghabisan pendapatan (thu nhập) + “-an” → pengecatan 33 (sơn) (việc quét sơn) Qua ví dụ trên, ta thấy phụ tố “pe(N)-/-an kết hợp với gốc từ, từ khác biến đổi hình thái diễn phần tiền tố cho sáu biến thể “peng-/-an” , “pen-/-an”, “peny-/-an”, “penge-/-an”, “penye-/-an”, “pem-/-an”, “pe-/-an” với quy luật tưong tự tiền tố “me(N)-” Như vậy, mặt hình thái học, quy luật biến đổi hình thái phụ tố “pe(N)-/-an” tưong tự tiền tố “me(N)-” b Nghĩa phụ tố “pe(N)-/-an” Danh từ thành lập phụ tố “pe(N)-/-an” có nghĩa thường liên quan đến động từ thành lập phụ tố “me(N)-”, “me(N)-/-kan” “me(N)-/-i” Có thể xem ví dụ để làm rõ (1) Mahasiswa membaca buku (Sinh viên đọc sách) (2) Pembacaan buku itu dilakukan mahasiswa (Việc đọc sách thực sinh viên) (3) An membeli kue (Họ mua bánh) (4) Pembelian kue itu dilakukan oleh An (Việc mua bánh thực An) (5) Mereka menamai banunan itu “Future” Penamaan itu dilakukan oleh Pak Jajar (Họ đặt tên cho tồ nhà “Future” Việc đặt tên Pak Jajar thực hiện.) Vậy danh từ chứa phụ tố “pe(N)-/-an” thường diễn tả “việc thực hành động” hay trình diễn hành động đó” vốn đề cập động từ chứa phụ tố “me(N)-”, “me(N)-/-kan” “me(N)-/-i” Đơi ta cịn thấy phụ tố “pe(N)-/-an kết hợp với số danh từ để tạo lập danh từ phái sinh “nơi chốn đặt, để vật đề cập danh từ bản” Có thể xem ví dụ để làm rõ Ayah saya dimakamkan si pekuburan (Ơng tơi chôn cất nghĩa trang.) “pe(N)-” + kubur (ngôi mộ) + “-an” → pekuburan (nghĩa trang) Ngoài ra, phụ tố “pe(N)-/-an” kết hợp với số danh từ khác để phương tiện, dụng cụ thực hành động Có thể xem ví dụ để làm rõ Ibu sudah membeli sebuah pembakaran baru untuk membuat kue (Mẹ mua lò nướng để làm bánh.) “pe(N)-” + kabar + “-an” → (nướng) pembakaran (lò nướng) Như vậy, xét mặt ngữ nghĩa, phụ tố “pe(N)-/-an” kết hợp với gốc từ để tạo lập danh từ, chủ yếu diễn tả “việc thực hay trình diễn hành động” đề cập động từ tương ứng tạo lập từ phụ tố “me(N)-”, “me(N)-/-kan” hay “me(N)-/-i” Có thể nói, danh từ chứa phụ tố “pe(N)-/-an” vốn phái sinh từ động từ 3.4.3 Phụ tố kết hợp “pe(R)-/-an” a Sự biến đổi hình thái phụ tố kết hợp “pe(R)-/-an” Nếu danh từ cấu tạo từ phụ tố “pe(N)-/-an” vốn có liên quan đến động từ tương ứng cấu tạo từ phụ tố “me(N)-”, “me(N)-/-kan” hay “me(N)-/i” danh từ tạo lập từ phụ tố “pe(R)-/-an” bắt nguồn từ động từ chứa phụ tố “be(R)-” Do đó, qui tắc biến đổi hình thái phụ tố “pe(R)-/-an” kết hợp với gốc từ để tạo danh từ tương tự qui tắc biến đổi hình thái tiền tố “be(R)-” Nghĩa là: Khi kết hợp với từ hay gốc từ, tiền tố “pe(R)-/-an” biến đổi thành “pel-/an”, “per-/-an”, hay “pe-/-an” tuyg thuộc vào âm đầu hay âm tiết đầu gốc từ mà kết hợp Việc kết hợp tiền tố “pe(R)-/-an” vào từ hay gốc từ phải tuân theo qui tắc hình thái ngữ âm sau: - “Pe(R)-/-an” biến đổi thành “pel-/-an” kết hợp với gốc từ bắt đầu nguyên âm Có thể xem ví dụ để rõ Hari ini, adik perempuan saya sudah diajar tentang pelajaran etika (Hôm nay, em gái học học đạo đức.) “pe(R)-” + ajar (học) + “-an” → pelajaran (bài học) 35 - “Pe(R)-/-an” biến đổi thành “pe-/-an” kết hợp với từ hay gốc từ bắt đầu phụ âm /r/ hay âm tiết đầu chứa /-er/ Có thể xem ví dụ để rõ Dia masih mencari pekerjaan yang sesuai dengannya (Anh tìm cơng việc phù hợp cho mình.) “pe(R)-/-an” + kerja + “-an” → (làm) pekerjaan (công việc) - “Pe(R)-/-an” biến đổi thành “per-/-an” trường hợp khác, hai trường hợp kể Có thể xem ví dụ để rõ Selama perjalanan, dia tidak berbicara tentang apa saja (Suốt chuyến đi, khơng nói gì.) “pe(R)-/-an” + jalan + “-an” → (con đường) perjalanan (chuyến đi) b Nghĩa phụ tố kết hợp “pe(R)-/-an” Nghĩa phụ tố kết hợp “pe(R)-/-an” thường liên quan đến động từ chứa phụ tố “be(R)-” mà kết hợp Có thể xem ví dụ để tìm ý nghĩa khái quát danh từ thành lập từ phụ tố kết hợp “pe(R)-/-an” (1) Perjalanan ke Ha Noi menarik sekali (Chuyến đến Hà Nội thú vị.) (2) Perekonomian konplek sekali (Vấn đề kinh tế phức tạp.) (3) Banyak orang memikir bahwa tinggal di perdesaan lebih nyaman (Nhiều người nghĩ sống miền q thoải mái hơn.) Trong ví dụ (1), nghĩa danh từ “perjalanan” “chuyến đi”, vốn có liên quan đến động từ “berjalan” nghĩa “đi lại” Trong trường hợp này, danh từ chứa phụ tố “pe(R)-/-an” diễn tả kiện, việc có liên quan đến động từ chứa tiền tố ‘be(R)-” tương ứng Ở ví dụ (2), “ekonomi” vốn danh từ có nghĩa “kinh tế”, kết hợp với“pe(R)-/-an” có nghĩa “vấn đề kinh tế” Vậy, kết hợp với danh từ gốc, danh từ chứa phụ tố “pe(R)-/-an” nói đến vấn đề có liên quan đến danh từ gốc Trong ví dụ (3), “perkotaan” có nghĩa “khu vực thị”, tức nơi có thành phố (kota), nơi mang đặc điểm thành phố Trong ví dụ này, danh từ tạo lập từ phụ tố “pe(R)-/-an” nơi chốn, khu vực có đặc điểm liên quan đến danh từ gốc Như vậy, mặt ngữ nghĩa, kết hợp với gốc từ, phụ tố “pe(R)-/-an” diễn tả kiện, việc hay vấn đề liên quan đến từ gốc Ngồi ra, phụ tố cịn kết hợp với số danh từ khác để thành lập danh từ khu vực, nơi chốn 37 KẾT LUẬN Tiếng Indonesia, nay, ngày nhiều người quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi Với đặc điểm ngôn ngữ riêng biệt, hệ thống phụ tố sử dụng nhiều để thành lập từ loại khác nhau, làm cho việc nghiên cứu cụ thể phụ tố tiếng Indonesia trọng nhiều Thông thường, phụ tố tiếng Indonesia sử dụng kết hợp với nhiều hình vị khác tạo nên danh từ động từ chủ yếu Công trình nghiên cứu chúng tơi tập trung nghiên cứu vào dạng tồn danh từ nói chung tiếng Indonesia mà quan trọng hết nhấn mạnh vào cách kết hợp phụ tố để tạo danh từ Qua nghiên cứu, miêu tả cách thành lập danh từ tiếng Indonesia, nhận thấy hệ thống phụ tố tiếng Indonesia đa dạng việc sử dụng phụ tố như: “-an”, “ke-/-an”, “pe-/-an”, “pe(R)-/-an”, … để tạo nên từ loại danh từ góp phần làm bật đặc điểm loại hình ngơn ngữ tiếng Indonesia Trên phương diện nhìn nhận đặc điểm cấu tạo danh từ chức phụ tố, khái quát cách tương đối cách thức thành lập danh từ tiếng Indonesia – ngôn ngữ thống quốc gia Đơng Nam Á hải đảo Cơng trình nghiên cứu có đóng góp định lý luận ngôn ngữ thực tiễn Kết nghiên cứu cơng trình góp phần củng cố lý luận đặc điểm cấu tạo từ loại tiếng Indonesia đồng thời hướng đến việc ứng dụng thực tiễn đóng góp phần nhỏ cho cơng tác giảng dạy tiếng Indonesia Việt Nam công tác làm từ điển Việt Nam – Indonesia mà chưa có Việt Nam Trên sở kết thu vấn đề cịn tồn đọng, nhóm nghiên cứu nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu, miêu tả rộng sâu danh từ tiếng Indonesia Bên cạnh đó, đối chiếu so sánh danh từ nói riêng, từ loại tiếng Indonesia nói chung phương thức cấu tạo với ngôn ngữ khác tiếng Việt, tiếng Chăm, tiếng Raglai… vốn có nét tương đồng định với bahasa Indonesia TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, 1996, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục Đoàn văn Phúc, 2000, Loại từ tiếng Inđơnêxia, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (5),tr.35 - 40 Đồn Văn Phúc, 2001, Đại hội tiếng Indonesia với sách ngơn ngữ quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (6), tr.25 - 26 Đoàn Văn Phúc, 2001, Vấn đề ngơn ngữ dân tộc Indonesia, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (2), tr.35 – 36 Đoàn Văn Phúc, 2002, Loại từ tiếng Indonesia so sánh với loại từ tiếng Ê-đê tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr.12 – 24 Đồn Văn Phúc, 2003, Chính sách ngơn ngữ Inđơnêxia hai thập kỷ qua, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (1), tr.34 – 43 Đoàn Văn Phúc, 2003, Chính sách ngơn ngữ In-đơ-nê-xi-a bảy thập kỉ qua, Báo cáo khoa học, "Những vấn đề Ngôn ngữ học" (Kỷ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, tr.575 - 589 Mai Ngọc Chừ, 2000, Các phụ tố cấu tạo danh từ tiếng Melayu quy luật biến đổi ngữ âm chúng, Tạp chí nghiên cứu ĐNA, số Mai Ngọc Chừ, 2000, Tiếng Melayu – Bahasa Melayu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ, 2002, Những nhân tố khiến tiếng Melayu chọn làm ngôn ngữ quốc gia Melayu, Brunei, Indonesia, Singapore, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (1), tr.49 – 54 11 Mai Ngọc Chừ, 2002, Tiếng Melayu hệ thống giáo dục Malaysia, Indonesia, Brunei Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (54), tr.40 – 46 12 Mai Ngọc Chừ, 2002, Cộng đồng Melayu – vấn đề ngôn ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Quỳnh, 2001, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 39 14 Nguyễn Thanh Tuấn, 2005, Giáo trình ngữ pháp tiếng Indonesia – trình độ trung cấp, Khoa Đông phương học, Trường ĐH KHXH& NV, ĐHQG-HCM (Lưu hành nội bộ) 15 Nguyễn Thanh Tuấn, 2010, Giáo trình Ngữ pháp tiếng Indonesia- Trình độ sơ cấp, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Quỳnh Như, 2004, Một số vấn đề ngôn ngữ thời kỳ tồn cầu hóa (trường hợp tiếng Indonesia tiếng Việt), Luận án Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thiện Giáp, 2008, Giáo trình Ngơn Ngữ Học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp, 2010, 777 Khái Niệm Ngôn Ngữ Học, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 19 Phạm Thị Thúy Hồng, 2000, So sánh danh từ danh ngữ tiếng Inđônêxia tiếng Việt, Ngữ học trẻ, tr.180-184 20 Phạm Thị Thúy Hồng, 2001, Các loại hình vị tiếng Inđơnêxia, Ngữ học trẻ, tr.232-240 21 Phạm Thị Thúy Hồng, 2001, Phụ tố tiếng Inđônêxia, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống (5), tr.24-26 22 Phạm Thị Thúy Hồng, 2005, Sơ lược phương thức cấu tạo từ láy số kiểu từ láy tiếng Inđônêxia, Ngữ học trẻ, tr.141-145 23 Phạm Thị Thúy Hồng, 2006, Danh ngữ tiếng Indonesia, Ngữ học trẻ, tr.174 – 179 24 Phạm Thị Thúy Hồng, 2007, Loại từ tiếng Inđônêxia tiếng Việt bối cảnh ngơn ngữ có loại từ Đơng Nam Á, Hội thảo khoa học vấn đề ngôn ngữ học – Khoa Ngơn ngữ – ĐHKHXHNV-Tạp chí Ngơn ngữ, tr.168175 25 Phạm Thị Thúy Hồng, 2008, Nghĩa số loại từ tiếng Inđơnêxia nhìn từ góc độ văn hố, Tạp chí Ngơn ngữ học đời sống (11), tr.26-29 26 Phạm Thị Thúy Hồng, 2011, Đặc điểm ngữ pháp loại từ tiếng Inđơnêxia, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư (6), tr.66-73 B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Harimurti Kridalaksana, 1986, Kelas kata dalambahasa Indonesia Penerbit PT Gramedia, Jakarta Hasan Alwi tác giả, 2003, Tata bahasa baku bahasa Indonesia, NXB Balai Hasan Alwi, 1998, Tata bahasa baku Bahasa Indonesia, Jakarta: Departemen Pendidikan dan Kebudayaan Republik Indonesia Houghton Mifflin, 1983, Kim tự điển song ngữ Anh – Việt, The Concise Amerika Heritage James N Sneddon, 1996, Indonesian refrence grammar, Allen & Unwin Pty Ltd M Ramlan, 1967, Fakultas Sastra, Universitas Gadjah Mada, Morfologisuatutinjauandeskriptif, C.V Karyono- Yogyakarta Pusat bahasa Departemen Pendidikan Nasional, 2008, Kamus Bahasa Indonesia, Jakarta Pustaka Darwis Harahap, 1992, Sejarah pertumbuhan bahasa Melayu, NXB Universiti Sains Malaysia C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1801/1/02050000986.pdf http://vienngonnguhoc.gov.vn/?act=Science&do=Detail&nid=108 http://www.kbbi.web.id/ 4.http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C2020/C2102/2007/12/N20607/ ?35 5.http://vnu.edu.vn/upload/2012/06/13025/2012_06_16_Pham%20Thi%20Thuy %20Hong_Web.pdf https://ngnnghc.wordpress.com/tag/t%E1%BB%AB-ghep-d%E1%BA%B3ngl%E1%BA%ADp/