Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 BIỂU HIỆN CỦA CÂU PHỨC KHÔNG LIÊN TỪ TRONG TIẾNG NGA Sinh viên thực PHÙNG VĂN HÙNG SV KHOA NGỮ VĂN NGA KHÓA 2005 – 2010 Người hướng dẫn khoa học TS TRƯƠNG VĂN VỸ TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 BIỂU HIỆN CỦA CÂU PHỨC KHÔNG LIÊN TỪ TRONG TIẾNG NGA Sinh viên thực hiện: PHÙNG VĂN HÙNG SV Khoa Ngữ Văn Nga Khóa 2005 – 2010 Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG VĂN VỸ TP HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Vấn đề nghiên cứu câu phức không liên từ Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CÂU PHỨC KHÔNG LIÊN TỪ TRONG TIẾNG NGA 1.1 Câu phức (Сложное предложение) 1.1.1 Khái niệm câu phức 1.1.2 Phân loại câu phức 1.2 Câu phức không liên từ tiếng Nga (Бессоюзное сложное предложение - БСП) 1.2.1 Khái niệm câu phức không liên từ tiếng Nga 1.2.2 Câu phức không liên từ hệ thống cú pháp tiếng Nga 10 1.2.3 Phân loại câu phức không liên từ tiếng Nga 12 1.2.4 Phương thức liên hệ phần câu phức không liên từ 26 1.2.5 Cách dùng câu phức không liên từ 30 Chương 2: BIỂU HIỆN CỦA CÂU PHỨC KHÔNG LIÊN TỪ TRONG TIẾNG NGA 34 2.1 Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 34 2.1.1 Biểu mặt cấu trúc (Структурное предложение) 34 2.1.2 Biểu mặt chức (Функциональное выражение) 43 2.1.3 Biểu mặt ý nghĩa (Семантическое выражение) 44 2.2 Sắc thái ngôn ngữ câu phức không liên từ (Линггвистический статус бессоюзных сложных предложениий) 68 KẾT LUẬN 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc có đặc trưng nét đẹp riêng Nước Nga vậy, hình ảnh đẹp nước Nga tơi khơng cơng trình kiến trúc vĩ đại, họa tiếng hay tình khúc bất hủ, khơng nước Nga giàu đẹp hay người Nga hiền hịa đơn hậu, mà kho tàng văn học đồ sộ với ngơn ngữ mang tầm vóc giới Ngày nay, nối tiếp hệ trước, may mắn học nghiên cứu tiếng Nga Niềm hạnh phúc xen lẫn nỗi khó khăn, tiếng Nga ngôn ngữ phức tạp địi hỏi người học cần phải có đầu tư nghiêm túc từ ngày đầu Khi nghiên cứu tiếng Nga, bên cạnh môn học rèn luyện kĩ nghe – nói – đọc - viết, mơn học chun sâu ngôn ngữ cấu tạo từ, từ vựng, từ pháp, cú pháp khiến chúng tơi gặp nhiều khó khăn Quả thật, người nghiên cứu chun sâu ngơn ngữ khơng đơn phương tiện giao tiếp để người hiểu người kia, mà vấn đề phải thể làm để biểu hết sắc thái vốn có ngơn ngữ Hơn nữa, phân tích lối giao tiếp cách hành văn người học tiếng Nga cho thấy rằng: bản, thường sử dụng câu đơn câu phức phụ thuộc, câu phức khơng liên từ gặp văn nói sinh viên khơng sử dụng văn viết Trong khóa luận tốt nghiệp, phần lớn họ sử dụng ngôn ngữ văn chương – mang tính sách Mặc dù xét góc độ hình thức thật nhạt nhẽo không đặc sắc, ý tưởng không mang tính nghiên cứu, độc đáo sáng tạo Người học khơng hiểu hết tính thích hợp dạng ngữ pháp hay dạng ngữ pháp Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga cách hành văn Vì vậy, câu phức không liên từ không sử dụng cách triệt để Chính lẽ đó, tơi định nghiên cứu đề tài “Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga” Một mặt, giúp cho người học tiếng Nga có nhìn khái qt cú pháp tiếng Nga Mặt khác, vấn đề tương đối phức tạp cú pháp tiếng Nga, đề cập q trình giảng dạy Điều thơi thúc tơi thực đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện chưa có nghiên cứu thật đầy đủ vấn đề Trong tài liệu tiếng Nga đề cập, hay đề cập mốt cách tổng qt Chính khơng có quan đểm thật thỏa đáng mặt ngữ nghĩa-chức năng, khiến cho người học nắm vững chức năng, công dụng đơn vị ngôn ngữ này, khơng thể xác phân định đơn vị cú pháp Từ đó, người học người nghiên cứu tiếng Nga gặp khơng khó khăn mắc khơng sai lầm trình bày câu Lúc này, việc nghiên cứu cú pháp tiếng Nga đóng vai trị thật quan trọng để làm phong phú thêm ngữ pháp tiếng Nga cách sử dụng người theo học Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích hướng tới đề tài giúp cho người học (lẫn người nghiên cứu chúng tơi) có nhìn tổng quát câu phức không liên từ tiếng Nga, biết cách trình bày câu hình thức khác cho bộc lộ hết hiệu ứng ngôn ngữ mà giữ ý nghĩa cần biểu đạt Nói cách khác, qua đề tài này, người học dễ dàng xác định quan hệ ý nghĩa câu đơn bên câu phức, nét tương đồng dị biệt quan hệ ý nghĩa câu phức khơng liên từ câu phức có liên từ Từ đó, người Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga học tự làm phong phú cách trình bày câu sử dụng cấu trúc câu khác để trình bày nội dung, ý nghĩa Mặt khác, người học có lựa chọn việc sử dụng dấu câu thể hay ngữ điệu phù hợp phát ngôn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa vào tài liệu cú pháp tiếng Nga nhiều tác giả, nhiều nhà xuất bản, tiếng Nga lẫn tiếng Việt với thông tin thu thập từ Internet Đề tài nghiên cứu phương pháp phân tích, đối chiếu so sánh Giới hạn đề tài Vì thời gian thực đề tài có hạn, với mức độ bao hàm rộng câu phức không liên từ tiếng Nga, nên đề tài tập trung phân tích biểu hình thức nói lẫn hình thức viết, mà khơng sâu vào phân tích ý nghĩa loại câu Tuy nhiên, đề tài kịp đưa sở để phân loại câu phức không liên từ để người đọc có nhìn tổng qt đầy đủ câu phức không liên từ Đóng góp đề tài Đề tài đưa tương quan so sánh cô đọng mối quan hệ ý nghĩa câu phức có liên từ câu phức không liên từ Đồng thời, đề tài cịn trình bày rõ nét ý nghĩa, sắc thái ngôn ngữ câu phức không liên từ hệ thống cú pháp tiếng Nga, quan điểm khác nhà khoa học cách nhìn nhận câu phức khơng liên từ Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Khi số lượng người học nghiên cứu tiếng Nga ngày tăng (tiếng Nga tiếng mẹ đẻ 170 triệu người, 350 triệu người biết), phần lớn vấn đề từ pháp, hình vị tiếng Nga nghiên cứu phổ biến, cú pháp học, cụ thể câu phức không liên từ cần nghiên cứu làm rõ Trước hết, tính biểu cảm phạm vi sử dụng phổ biến văn học Chính đề tài mang mục đích đẩy mạnh tính tích cực việc ứng dụng câu phức khơng liên từ văn nói, văn viết người học, nên nói: thành phần khơng thể thiếu q trình học tiếng Nga Xét mặt thực tiễn, câu phức không liên từ gây khơng trở ngại cho người học, kể người nghiên cứu Tuy nhiên, có nhìn đắn câu phức không liên từ, phủ nhận rằng: câu phức không liên từ cấu trúc đặc biệt quan hệ ý nghĩa thành phần câu lẫn cách thức trình bày Nghiên cứu câu phức không liên từ giúp hiểu rõ đặc điểm mặt cấu trúc hình thức nó, vấn đề dấu câu Tất nhiên, câu phức không liên từ vấn đề tương đối phức tạp, ơn luyện đến nơi đến chốn quán triệt Vấn đề nghiên cứu câu phức không liên từ Lịch sử nghiên cứu câu phức không liên từ tiếng Nga thể tính hợp quy luật chuyển động tịnh tiến ý nghĩa khoa học Sự kế thừa học thuyết có nghĩa thay đổi phức tạp học tư tưởng, gắn kết phức tạp, mang tính tích lũy, phận, đơi phủ định hồn tồn điều xảy phát triển ý tưởng sở thành tựu trước Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga Trong giai đoạn phát triển ngôn ngữ dân tộc, học thuyết câu phức không liên từ trở nên phong phú nhờ tư tưởng đắn Các cơng trình nghiên cứu tiếng Пешковский A M (1938), Поспелов Н С (1950), Клычникова З И (1953), Ильенко С Г (1961), Вальтер Д Я (1964), Зильберт Б А (1967), Алексеенко М Ф (1973), Иванушкина П Ф (1973), Казмин В В (1979), Чупашева О М (1979), Ширяев Е Н (1986), Соколова Г В (1986), Беднарска Л Д (1988), Изаренков Д И (1990), Шаркова И А (2000), Марченко Е Л (2003) nhiều nhà khoa học khác cống hiến miêu tả toàn diện câu phức khơng liên từ biến thể Tuy nhiên, cách giải vấn đề chất giao tiếp – dấu câu cấu trúc khơng liên từ cịn nhiều vấn đề chưa rõ ràng, xuất nhiều vấn đề tranh cãi Tính phức tạp nghiên cứu câu phức không liên từ nhiều vị ngữ qui định tập trung vào mặt sau: hình thức, ý nghĩa, giao tiếp Một số phương diện nghiên cứu nằm ngồi quan điểm Tơi cho rằng, có quan điểm tổng hợp nghiên cứu câu phức khơng liên từ nhiều vị ngữ giải vấn đề, câu phức không liên từ nằm vị trí đơn vị cú pháp, biểu khả ẩn chứa cấu trúc văn, vai trị q trình giao tiếp Sự khó khăn nghiên cúu cấu trúc quy định tính đặc thù cách tổ chức nó, đặc điểm tác động vào văn Kết cấu đề tài Đề tài gồm năm phần: Phần mở đầu Phần nội dung Khái niệm câu phức không liên từ tiếng Nga Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga Biểu loại câu phức không liên từ tiếng Nga Đề tài tập trung phân tích biểu về: - Cấu trúc - chức - Ý nghĩa - Hình thức Sắc thái ngơn ngữ câu phức không liên từ Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phần phụ lục Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 65 Chú ý: Việc sử dụng dấu câu hay dấu câu khác để đặt vào câu phụ thuộc vào mối quan hệ mà người viết muốn trình bày Hãy so sánh cách sử dụng dấu câu để miêu tả đại văn hào Пушкин А С.: (216) Редел на небе мрак глубокий, ложилась тень на тёмный дол, взошла заря (trong tác phẩm "Кавказский пленник".) (217) Редела тень Восток алел Огонь казачий пламенел (trong tác phẩm "Полтава".) (218) Trong câu “Они нападали на неё; Владимир Сергеевич начал защищать её”, Тургенев И С xếp kiện theo trình tự trước sau, khơng so sánh chúng, thế, ơng sử dụng dấu chấm phẩy (không phải dấu gạch nối) để diễn tả ngữ điệu phù hợp với Hãy xem ví dụ sau: (219) Выйти невозможно: на улице проливной дождь Câu bao gồm hai phần, phần thứ hai (sau dấu hai chấm) giải thích nguyên nhân cho hành động phần thứ Chúng ta hốn đổi vị trí: “На улице проливной дождь – выйти невозможно” Ở đây, nguyên nhân lại nằm phần thứ phần thay đặt dấu hai chấm đặt dấu gạch nối Như vậy, trình bày quy tắc: câu phức khơng liên từ, ta đặt dấu hai chấm thành phần câu nguyên nhân đề cập phần thứ làm rõ phần thứ hai; nguyên nhân nhắc đến phần thứ nhất, kết phần thứ hai – ta dùng dấu ngạch nối (220) Ставят самовар в сенцах – запах дыма разносится вокруг Запах дыма разносится вокруг: ставят самовар в сенцах Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 66 (221) На вечере стало скучно: молодежь ушла Молодежь ушла – на вечере стало скучно Đặc biệt, kết hợp dấu câu mang ý nghĩa phức tạp Dấu phẩy dấu gạch nối kết hợp với thành dấu để gắn kết ý nghĩa lại với Ví dụ: (222) Проехал черный верховой, качаясь в седле, - подковы высекли две синие искры из камня (М Г.) (223) Над лесом небо прояснилось, - бледное солнце пролилось на серые колокольни Белоомута (Пауст.) - có đồng mặt ngữ pháp, dấu phẩy dùng để liệt kê, dấu gạch nối dùng để nhấn mạnh ý nghĩa nguyên nhân-kết Thông thường, theo nguyên tắc định, chúng đặt cạnh nhau: Hãy so sánh: (224) Ты, брат, - это батальон (Тв.) - dấu ngạch nối sử dụng theo nguyên tắc “dấu gạch nối chủ ngữ vị ngữ (trước tiểu từ gắn kết “это”), lời kêu gọi phân cách dấu phẩy Cách thức sử dụng dấu câu tuân theo ngun tắc trình bày câu phức khơng liên từ, dấu gạch nối sử dụng thay cho dấu hai chấm nhằm mục đích giải thích Ví dụ: (224) Разлука призрачна — мы будем вместе скоро (Ахм.) Dấu gạch nối dùng với dấu phẩy để tách biệt phần định ngữ với Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 67 thành phần đồng vị ngữ Ví dụ: (226) Море - седое, зимнее, невыразимо угрюмое - ревела и неслось за тонкими бортами, как Ниагара (Пауст.) (227) Цветная осень - вечер года - мне улыбается светло (Марш.) Để tách biệt phần định ngữ với thành phần đồng vị ngữ lúc dùng dấu phẩy dấu gạch nối Ví dụ: (228) Долетел спокойный мужественный гудок, - океанский, в три тона (Пауст.) Ngày nay, tìm thấy gốc vấn đề dấu câu tiếng Nga cơng trình nghiên cứu Пешковский А М Щерба Л В Đối với Пешковский, nhịp điệu lời nói sở dấu câu, ơng cho rằng, dấu câu không phản ánh ngữ pháp mà phân chia mặt thơ văn-tâm lí ngơn ngữ (декламационно-психологическое расчленение речи) Về phía Щерба, ơng nhận thấy nguyên tắc đặt dấu câu ngữ điệu câu nói Tuy nhiên ơng sâu so với cách nhìn Пешковский dấu câu ơng cố gắng làm rõ chất nhịp điệu (ритмомелодия) – thể phân định dòng suy nghĩ vài sắc thái ý nghĩa khác Từ thực tế, Щерба đến kết luận: vài dấu câu đặt sở hình thức đơi lúc trái ngược với ý nghĩa Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 68 2.2 Sắc thái ngôn ngữ câu phức không liên từ (Линггвистический статус бессоюзных сложных предложениий) Việc xác định sắc thái ngôn ngữ (nghĩa thuộc tính mức độ) đơn vị ngôn ngữ thực sở biểu nó: dạng thức (формальный), ngữ nghĩa (семантический), chức (функциональный) Tuy nhiên, biết rằng, tính chất biểu mức độ khác tính logic rõ ràng, vai trị việc xác định chất ngơn ngữ đơn vị cú pháp khác khác Như nói trên, đơn vị ngôn ngữ (языковые единицы) tồn bị biểu mặt dạng thức bên ngồi Sự đặc trưng khơng câu phức khơng liên từ mà cịn hàng loạt đơn vị cú pháp khác Ví dụ, ngữ điệu phân biệt từ khác (dạng từ) hay cụm từ, câu định danh thành phần (односоставные номинативные предложнеия) xây dựng theo hệ thống “danh từ nguyên cách” (Осень), câu phát sinh thành phần (односоставные генитивные предложнеия) xây dựng theo hệ thống “danh từ sinh cách” (Цветов! Шуму!), câu thành phần có động từ độc lập mặt cú pháp (Молчать!) … Việc hình thành thuộc tính mức độ đơn vị ngơn ngữ khơng chắn có chuẩn mực ngữ nghĩa Nội dung câu thể với hỗ trợ ngơn ngữ – có mối quan hệ với cấp độ khác Hãy so sánh, ví dụ, câu đơn câu phức có nội dung: (229) Из-за болезни артиста спектакль не состоялся и Так как артист заболел, спектакль не состоялся Tiêu chí chức (функциональный критерий) cho phép hình thành nội dung đơn vị ngữ pháp Thuộc tính (ưu tiên) nhấn mạnh Щерба Л В., người sáng lập nên khuynh hướng chức cho tiếng Nga: “Chắc cho “cái bàn”, “con gấu” danh từ, chúng bị biến Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 69 đổi, hay biến đổi chúng danh từ Tôi cho chức từ câu có phút định cảm nhận” Chức câu phức không liên từ câu phức có liên từ chức thơng tin: thơng báo hai tình hay mối quan hệ chúng Câu phức không liên từ, giống câu phức có liên từ mang mục đích thơng tin Điều có nghĩa là: thành phần vị ngữ liên kết câu thông tin độc lập, mà tác động qua lại hỗ trợ cho việc hình thành ý nghĩa cú pháp câu phức Chức của câu phức không liên từ cho phép phân định với cấu trúc gần với nó, chúng mang tính hình thức (trong số trường hợp mang tính ngữ nghĩa): câu có từ đệm (ở muốn nói đến từ đệm thể dạng riêng động từ) mệnh đề đệm, câu có cấu trúc giả (вставные конструкции), trình tự câu đoạn văn Ví dụ, câu: (230) Вы знаете, расписание изменилось? Thể quan hệ giải thích Đây câu phức khơng liên từ Ví dụ khác: (231) Новое расписание, вы знаете, меня не очень устраивает Ở có sử dụng mệnh đề đệm “вы знаете”, theo hình thức so sánh với thành phần vị ngữ, theo chức tương tự từ đệm, vị trí câu – khơng phụ thuộc, tự trị Chức vị ngữ đệm – thu hút ý người nghe với đối trượng đề cập Hãy so sánh câu có từ đệm: (232) - Для первого раза я вел беседу неплохо Но Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 70 - Что? - Понимаешь, я кое-что упустил (В Маканин, «Полоса обменов») Các cấu trúc lồng vào vị trí độc lập, khơng tác động hay ảnh hưởng đến ý nghĩa câu, không tham gia vào việc hình thành ý nghĩa cú pháp Cấu trúc lồng vào để thể thông tin phụ thêm (khơng bắt buộc): loại khác, giải thích thêm, xác định rõ hơn, nhận xét nói đến nội dung câu Ví dụ: (233) Всю жизнь - ему было сорок лет - не покидало его смутное чувство одиночества (И Бунин, «Захар Воробьев») (234) [Лиза невозможно же не удивляться: ты и он - вы такие противоположности!] Он - я его изучил - он мрачный, мнительный (Ф Достоевский, «Подросток») (235) Вообще заграничные люди - это мне в глаза бросилось - почти всегда несравненно неивнее русских [Трудно объяснить это подробнее; нужно самому заметить] (Ф Достоевский, «Зимние заметки о летних впечатлениях») Tính nguyên vẹn mặt chức – ngữ nghĩa câu khơng có liên từ hình thành nên phân định trình tự câu văn đoạn văn Một vài tình biểu tác động lại, có nghĩa khn khổ câu phức, quan hệ, chúng không quan hệ thúc đẩy – liên kết câu đoạn Ví dụ: (236) Я никуда не хочу выходить сегодня У меня болит голова Ở có câu độc lập, theo ngữ điệu chúng hình thành nên đơn vị cú pháp khác biệt Nội dung thực chất hai câu, tổng hợp mối quan hệ nguyên nhân, buộc phải dự đoán mối quan hệ ý nghĩa chúng, nhiên câu mang đến thông tin Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 71 riêng: câu đầu, thơng báo người nói khơng muốn đâu cả, câu sau, thông báo việc bị đau đầu Ý nghĩa khác mặt chức câu phức không liên từ Hay so sánh: (237) Я никуда не хочу выходить сегодня: голова болит Câu phức không liên từ đơn vị thông tin bao gồm thông báo việc hôm người nói khơng muốn đâu Hãy so sánh: (238) - Мессир! Солнце склоняется Нам пора (М Булгаков, «Мастер и Маргарита») (239) Полночь приплижалась, пришлось спетить (М Булгаков, «Мастер и Маргарита») Chúng ta đưa ví dụ liên kết tự câu đoạn văn, chúng tồn mối quan hệ mang ý nghĩa nguyên nhân, so sánh chúng với câu phức không liên từ, bao gồm ý nghĩa nguyên nhân: (240) Всю ночь спал дурно Эти дни слишком много слушал музыки (из дневника Л Н Толстого, А Толстая Отец) Всю ночь спал дурно: слишком много музыки слушал эти дни Hay: (241) Толстой-учитель вдруг объявил ученикам: - Я завтра уезжаю С вами будут заниматься учителя Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 72 - Мы не станем ходить учиться Без тебя ученье не в ученье (А Толстая Отец Жизнь Льва Толстого) Мы не станем ходить учиться: без тебя ученье не в ученье Như vậy, quan điểm chức chấp nhận cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học Nga cho việc làm rõ tượng ngơn ngữ, cho phép hình thành sắc thái ngôn ngữ cấu trúc không liên từ – chúng đơn vị cú pháp mức độ câu phức Như ra, câu phức không liên từ mang hàng loạt đặc điểm đặc trưng Chính thế, việc xác định câu không liên từ thể sau: câu phức không liên từ – đơn vị cú pháp đặc biệt mức độ câu phức, bao gồm hai (hoặc nhiều) thành phần vị ngữ, liên kết theo ý nghĩa sở mối quan hệ ngữ pháp không liên từ Không phải lúc xác định biểu câu phức, tượng gặp không tồn theo tầng lớp đơn vị cú pháp – câu phức không liên từ Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 73 KẾT LUẬN Như vậy, câu phức không liên từ hai cấu trúc câu phức tiếng Nga, phân biệt theo tiêu chuẩn hình thức riêng Sự giống câu phức không liên từ câu phức có liên từ là: câu tồn mối quan hệ mặt cú pháp Những biểu ngữ nghĩa-ngữ điệu câu phức không liên từ có khác biệt so với loại câu có liên từ Nhưng trường hợp cần phải thừa nhận rằng: (trước hết tính bao qt ý nghĩa, mà mối quan hệ mặt chức thành tố câu không rõ ràng) câu phức khơng liên từ, tính liên kết hay phụ thuộc khó xác định câu phức có liên từ Rõ ràng, câu phức không liên từ (cả câu phức có liên từ) đơn vị ngơn ngữ mức độ giao tiếp, phương thức ngôn ngữ quan trọng việc truyền tải, trước hết tranh sinh động giới vật chất hồn hảo; khiến cho liên tưởng đến tượng thực tế thông qua mối quan hệ kết hợp phức tạp là: so sánh, điều kiện, thời gian, nguyên nhânkết quả… So với câu phức có liên từ, câu phức khơng liên từ phương tiện giao tiếp mang tính hình tượng - biểu cảm hơn, trước hết văn nói Như vậy, nắm vững câu phức không liên từ giúp cho người học có khả tư logic, hình thành kỹ lập luận khái quát việc đề cập tới; hình thành nên mối tương giao tượng; chí, giúp chuyển tải suy nghĩ, cảm giác xung quanh theo cách tương đương, xác, rõ ràng, đọng mà truyền cảm Tuy đề tài chưa thật hoàn hảo mặt nội dung lẫn hình thức trình bày, xét góc độ đó, tơi cho rằng, đề tài mang đến số kiến thức tương đối mẻ cho người học tiếng Nga Khi nắm vững câu phức không liên từ, mạnh dạn sử dụng chúng văn viết; Biểu câu phức khơng liên từ tiếng Nga 74 mặt, làm cho tiếng Nga trở nên sống động hơn; mặt khác, phong cách, sáng tạo người viết Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt Trần Văn Cơ (2008), “Tiếng Nga đại”, Cú pháp học, Tp Hồ Chí Minh, 417 trang Sách tiếng Nga Академия Журналистики (2002), «Современный русский язык», Реферат по курсу, Московский Экстерный Гуманитарный Университет Бабкин А М (1970), «Русская фразеология, ее развитие и источники», Л Валгина Н С (2000), «Синтаксис современного русского языка», Москва Валгина Н С., Розенталь Д Э., Фомина М И (2002), «Современный русский язык», Учебник / Под редакцией Н.С Валгиной - 6-е изд., перераб и доп., Москва: Логос., 528 стр «Грамматика русского языка» (1954), Издательство АН С ССР, Москва Демиденко Л П., Козырев И С., Козырева Т Г., «Современный русский язык» Золотова Г А., Онипенко Н К., Сидорова М Ю (1998), «Коммуникативная грамматика русского языка», Москва Кручинина И Н., «Бессоюзные соединения предложений» Кустова Г И., Мишина К И., Федосеев В А (2007), «Синтаксис современного русского языка», 2-е издание, исправленное, Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 76 Издательский центр «Академия», Высшее профессионаольное образование, Москва, 251 стр 10 Лекант П А., Гольцова Н Г., Жуков В П и др (1988), «Современный русский литературный язык», Учебник для филологических специальностей пед Институтов, Москва 11 Наумович А Н., «Современная русская пунктуация» 12 Павел Александрович Лекант, Елена Иннокентьевна Дидрова, Леонид Леонидович Касаткин, Евгений Васильвич Клобуков (2002), «Современный русский язык», Учеб Для сткуд Вузов, обучающихся по спец «Филология» - 3-е изд., стереотив Москва: Дрофа, 560 стр 13 Розенталь Д Э., Голуб И Б., Теленкова М А (1995), «Современный русский язык», Учебное пособие, Москва: Международные отношения, 560 стр 14 Розенталь Д Э., Голуб И Б., Теленкова М А (2002), «Современный русский язык», Москва 15 «Современный русский язык» (2002), Реферат по курсу, 60 стр 16 «Современный русский язык» (1999), система основных понятий, учебное пособие, 2-ая часть, Волгоградскийй государственный университет, Волгоград, 120 стр 17 Шапиро А Б., «Современный русский язык Пунктуация» 18 Шведова Н Ю., «Русская грамматика» (1980) - Синтаксис, Она же Некоторые тенденции развития современной теории сложного предложения / Под ред Н Ю Шведовой, Москва Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 77 Các website http://allbest.ru http://www.examen.ru http://ido.tsu.ru http://dic.academic.ru http://www.nauka-shop.com http://vreferat.ru http://www.russian.slavica.org http://www.bestreferat.ru Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 78 BẢNG VIẾT TẮT TÊN TÁC GIẢ NHỮNG CÂU VÍ DỤ TRÍCH DẪN А Т – А Н Толстой Ант – С Антонов Ахм – Б Ахмадулина Бл – А А Блок Бр – В Я Брюсов Бун – И А Бунин Г – Н В Гоголь Г Н – Г Николаева Газ - газета Гайд – А Гайдар Гр – А С Грибоедов Заб – Н Заболоцкий И и П – И Ильф и Е Петров К – А И Куприн Кр – И А Крылов Л - Лермонтов Л Т – Л Н Толстой М Б – М Булгаков М Г – М Горький Марш – С Маршак Н – Н А Некрасов Остр – А Н Островский П – А С Пушкин Пауст – К Паустовский Посл - пословица Пр – М М Пришвин С.-Ц – С Сергеев-Ценский Сим – К Симонов Сол – В Солоухин Т – И С Тургенев Тв – А Твардовский Ф – А Фадеев Фед – К Федин Ч – А П Чехов Ш – М Шолохов Ю К – Ю Казаков Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga 79 BẢNG PHÂN LOẠI CÂU PHỨC KHÔNG LIÊN TỪ Theo cấu trúc-hình thức Theo quan hệ cú pháp Cấu trúc Câu với phần lệ thuộc cấu trúc Câu với phần khơng lệ thuộc cấu trúc Hình thức: - Câu với cấu trúc mở - Câu với cấu trúc đóng Câu Mối Câu phức liên phức có hệ có cú phần pháp phần không bất đồng đồng khả loại loại phân Cấu trúc điển dạng Câu với yếu tố hồi Cấu Câu Câu Câu Câu Câu trúc liệt so quy giải kết phi kê sánh thuộc thích dính điển dạng Câu Câu với với vị trí ngữ cú khí pháp từ bất tóm khả lược thay Biểu câu phức không liên từ tiếng Nga