Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
895,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC NAM BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI TRONG SÁNG TÁC FRANZ KAFKA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 60.22.30 Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Hiếu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC NAM BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI TRONG SÁNG TÁC FRANZ KAFKA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 60.22.30 Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Hiếu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan vấn đề viết luận văn riêng tôi, ý tưởng chưa công bố tác giả nào! Người cam đoan Lời cảm ơn! Để hoàn thành luận văn cao học mình, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Văn học Ngôn ngữ, Bộ môn Văn học nước ngồi Văn học so sánh, Q Phịng, Ban tạo điều kiện thuận lợi nơi cung cấp cho nhiều kiến thức chuyên môn lẫn kinh nghiệm sống, làm tiền đề cho việc viết luận văn suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Hữu Hiếu – người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài Thầy không ngại hồn cảnh khó khăn học trị hết lịng động viên tơi hồn cảnh Lời cuối tơi xin kính chúc Q thầy Khoa Văn học Ngơn ngữ tồn thể Q thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn lời chúc súc khỏe thành công nghiệp nghiên cứu giảng dạy! Mục lục MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 Chương Franz Kafka vấn đề Chủ nghĩa đại 1.1 Về khái niệm đặc trưng chủ nghĩa đại 12 1.1.1 “Hiện đại” khái niệm đa chiều 12 1.1.2.“Chủ nghĩa đại” – Một trào lưu thẩm mỹ quan trọng 14 1.1.2.1 Những nhân tố thời đại tác động đến đời chủ nghĩa đại 15 1.1.2.2 Đặc trưng 19 1.2 Franz Kafka – Một gương mặt quan trọng đặt móng cho mỹ học chủ nghĩa đại văn học phương Tây 27 1.2.1 Một vài nét đời 27 1.2.2 Cuộc khủng hoảng tinh thần 33 1.2.3 Những ảnh hưởng ban đầu 36 1.2.4 Franz Kafka – Người góp phần đặt móng cho mỹ học đại chủ nghĩa 44 Chương Biểu Chủ nghĩa đại sáng tác Franz Kafka xét từ bình diện nội dung 2.1 Sự thể tranh sống đô thị thân phận người 49 2.1.1 Không gian lối sống người đô thị 49 2.1.1.1 Không gian đô thị 49 2.1.1.2 Lối sống người đô thị 55 2.1.2 Vấn đề thân phận người - giới nhân vật Franz Kafka57 2.2 “Hiện thực dự cảm” sáng tác Franz Kafka 60 2.2.1 Một số vấn đề khái niệm 60 2.2.2 Cách biểu “hiện thực dự cảm” sáng tác Franz Kafka 63 2.2.2.1 Hiện thực giới khả dự cảm 63 2.2.2.2 “Hiện thực dự cảm” liền với đặc trưng chủ nghĩa đại 69 Chương Biểu Chủ nghĩa đại sáng tác Franz Kafka xét từ bình diện nghệ thuật 3.1 Sáng tác Franz Kafka – Một giới sáng tạo độc đáo 71 3.1.1 Thế giới nghệ thuật phi mô 71 3.1.2 Thế giới nghệ thuật phi tính chất vĩ mơ 77 3.2 Sáng tác Franz Kafka – Một giới điển hình cho dịng văn học phi lý 78 3.2.1 Phi lý tính chất thực 79 3.2.2 Phi lý trở thành thuộc tính tư thủ pháp nghệ thuật 80 3.2.3 Phi lý với tư cách vượt khỏi kiểm sốt lý trí 86 3.3 Khuynh hướng huyền thoại sáng tác Franz Kafka 87 3.3.1 Huyền thoại thủ pháp nghệ thuật độc đáo 88 3.3.2 “Nhại” huyền thoại - cảm thụ riêng Franz Kafka thủ pháp huyền thoại 94 Kết luận 97 Thư mục tham khảo 99 Phụ lục 105 Mở Đầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thế giới biết đến Franz Kafka nhà văn vĩ đại kỷ XX Cơng trình viết ơng nhiều có lẽ so với nhà văn lớn khác giới, cơng trình viết Franz Kafka Việt Nam có phần hạn chế số lượng Nhằm góp phần làm phong phú thêm cách tiếp cận Franz Kafka, luận văn lấy sáng tác ông làm đề tài nghiên cứu cách nhìn chủ nghĩa đại nhằm bật tính sáng tạo Franz Kafka người tiên phong cho chủ nghĩa đại phương Tây giới Mặc dù ngày nay, người yêu văn chương hướng mối quan tâm đến nhà văn đương đại xuất chủ nghĩa thực huyền ảo, chủ nghĩa hậu đại…, chủ nghĩa đại đối tượng tiếp tục nghiên cứu, bàn luận Ảnh hưởng chủ nghĩa đại với văn học kỷ XX vơ mạnh mẽ, nói Nguyễn Văn Dân, “Chủ nghĩa hậu đại nối tiếp chủ nghĩa đại”[50,6] “sự phát triển kịch phát chủ nghĩa đại.”[50,6] Bên cạnh đó, ban đầu nhận định, Franz Kafka Việt Nam nghiên cứu không nhiều nhà văn lớn thời đại, đặc biệt bậc Phổ thông trung học không đề cập đến ông số trường Đại học chuyên ngành Ngữ văn chưa chọn ông làm đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa đại Trong Văn học phương Tây giản yếu Minh Chính chủ biên, Nhà xuất đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2002 có nhắc đến Franz Kafka đại diện tiêu biểu cho cách viết “bất mãn, hoài nghi, tuyệt vọng, niềm tin, huyền thoại để thoái thác, lẩn tránh thực nghiệt ngã.”[24, 242] hai dòng chảy chủ nghĩa đại, ngược lại với cách viết thứ hai “vừa phê phán vừa tạo dựng niềm tin niềm hy vọng đấu tranh nhằm thay đổi thực tại”[24, 242] Tuy nhiên, giới hạn khuôn khổ cơng trình hay lý khác, chọn tác phẩm tiêu biểu cho dòng văn chương này, người chủ biên lại chọn tác giả sau Arbert Camus với Người xa lạ Ngộ nhận Điều cho thấy Việt Nam, tác phẩm Franz Kafka xứng đáng tiếp tục tìm hiểu Đây lý tác giả luận văn lấy tác phẩm ông gắn với trào lưu văn học có tính chất quan trọng chủ nghĩa đại nói làm đối tượng nghiên cứu Hy vọng nhà nghiên cứu Việt Nam tiếp cận tác gia đóng góp ông cho văn học phương Tây giới nói chung Lịch sử nghiên cứu đề tài Là đại biểu cho chủ nghĩa đại, Franz Kafka với cách viết riêng tập trung thu hút khối lượng khổng lồ nghiên cứu không kể hết từ khắp nơi giới Trong cơng trình Tuyển tập tác phẩm Franz Kafka nhà xuất Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây phát hành năm 2003 có thống kê cơng trình tiếng viết Franz Kafka giới Tuy nhiên, theo cá nhân tơi tìm hiểu số dịch tiếng Việt Có thể kể đến Về chủ nghĩa thực không bờ bến Roger Garaudy Tại Lipbice, Tiệp Khắc trước đây, diễn hội nghị Quốc tế Franz Kafka Ở đây, R Garaudy kiên bảo vệ ý kiến cho Franz Kafka đại diện tiêu biểu phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa Trong tác phẩm Về chủ nghĩa thực không bờ bến, Garaudy khẳng định Franz Kafka xây dựng giới riêng, mà vật liệu giới tổ chức theo quy luật khác giới thực nhìn thấy Ngồi ra, Garaudy cịn phát hình thức sáng tạo huyền ảo chức dự báo sáng tác Franz Kafka Cơng trình dịch giới thiệu giáo sư Lộc Phương Thủy Tiếp theo kể đến cơng trình Kafka Ernst Fischer giáo sư Trương Đăng Dung dịch, Nguyễn Văn Nguyên giới thiệu Ông viết viết sau hội nghị Franz Kafka lên tiếng bảo vệ sáng tác Franz Kafka Cũng viết này, Ernst Fischer đề cao tính thực tác phẩm Franz Kafka đưa nhìn thực Đó khơng phải thực bên nhà văn phản ánh cách nguyên vẹn mà thực xem “nỗ lực mô tả thực, muốn làm chủ thực”[21,328] sáng tác Franz Kafka cách miêu tả thực Tiếp đến Thi pháp huyền thoại, tác giả E.M Meletinsky Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch giới thiệu Bài viết “Chủ nghĩa huyền thoại Franz Kafka” nghiên cứu Franz Kafka ánh sáng huyền thoại bên cạnh J.Joyce Th.Mann E.M Meletinsky cho “những tiểu thuyết Vụ án Lâu đài Franz Kafka tạo nên vấn đề đặc biệt”[11,466] Các viết chưa dịch tiếng Việt có nhiều, kể đến The Cambridge Companion to Kafka, Cambridge University Press, Julian Preece edited, 2002 Đây cơng trình tổng hợp Franz Kafka, tác giả trọng vấn đề Phân tâm học, tính đại, văn hóa Do Thái… tác phẩm Franz Kafka từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến thư từ nhật ký ơng Ngồi ra, cơng trình cịn nghiên cứu thần thoại thực tế tiểu sử Franz kafka, dịch phim ảnh dựng theo tác phẩm ông ảnh hưởng Franz Kafka đến vấn đề văn hóa, đặc biệt Châu Âu giai đoạn đại ngày Một cơng trình khác Kafka: A Collection of Critical Essays, edited by Ronald Gray, Prentice-Hall publish, 1962 sách tổng hợp nhiều phê bình liên quan đến Franz Kafka nhà phê bình Edwin Muir, Friedrich Beissner, R.O.C Winkler, Ronal Gray, Albert Camus… Mỗi tiểu luận nghiên cứu vấn đề khác nhau, tập trung khai thác Franz Kafka với phương diện nhà văn, người nghệ sĩ hay giới nghệ 97 KẾT LUẬN Với vấn đề trình bày ba chương luận văn, khó nói hết tài đóng góp Franz Kafka văn học nhân loại tác gia này, biểu chủ nghĩa đại sáng tác ơng cịn có dấu ấn tiền đại hậu đại xem hậu đại trào lưu văn học “sự phát triển kịch phát chủ nghĩa đại.”[50,6] cách nói Nguyễn Văn Dân Điều có dịp nghiên cứu cụ thể cơng trình có khn khổ rộng vượt khỏi phạm vi chủ nghĩa đại Ở đây, luận văn nêu lên đặc trưng mỹ học chủ nghĩa đại mà Franz Kafka thể rõ nét sáng tác giới nghệ thuật sáng tạo phi mô phỏng, phi vĩ mô, giới nghệ thuật phi lý, nghệ thuật huyền thoại, thể tranh sống đô thị thân phận người thực mang đậm nét dự cảm Franz Kafka bối cảnh thời đại lúc Có thể thấy, văn học Âu, Mỹ giai đoạn đầu kỷ XX, nhà văn thành danh thuộc hệ “lost generation” thể “dự cảm” xuất sắc “Hiện thực dự cảm” cách sáng tạo thực riêng Kafka văn học nhân loại xét tuổi tác nhà văn thuộc hệ đàn em Franz Kafka Sự ảnh hưởng qua lại tư tưởng nghệ thuật điều khó tránh khỏi văn học Tôi cho Franz Kafka người tiên phong khả thể hiện thực cách tài tình dự cảm riêng, khó bắt gặp văn học truyền thống trước đây, “hiện thực dự cảm” ơng thủ pháp tài tình gắn liền với đặc trưng chung chủ nghĩa đại luận văn khái quát đáng quan tâm Luận văn đề cập đến vấn đề khơng mang tính thời chúng tơi mong góp thêm tiếng nói cho việc nghiên cứu Franz Kafka Việt 98 Nam Franz Kafka từ đầu biết ông nhà văn nhiều phức tạp, tiếp cận với góc độ khác nhau, cách lý giải khác Đã có thời gian dài văn chương Franz Kafka bị chống đối gay gắt, bị xem “suy đồi” tính bi quan cực Tuy nhiên, phải xét cho tường tận thấy ý nghĩa gọi bi quan đó, nhằm cổ xúy cho tinh thần tiêu cực, bng xi đáng bị lên án, Franz Kafka, ông cốt trông chờ vào ngày mai Tinh thần trông chờ thấy Nữ ca sĩ Giơđêphin hay chuyện kể dân chuột… Cách viết xem “bất mãn, hoài nghi, tuyệt vọng, niềm tin, huyền thoại để thoái thác, lẩn tránh thực nghiệt ngã.”[24, 242] Franz Kafka xét cho biểu trông chờ vào điều tốt đẹp tương lai mà thực ông khơng có Với sáng tạo riêng mình, cụ thể người đầu cho văn học phi lý, văn học mang khuyh hướng huyền thoại, phong cách nhà tiểu thuyết mới…, Franz Kafka xứng đáng xem người tiên phong đặt móng cho trào lưu thẩm mỹ – thẩm mỹ đại chủ nghĩa Trong thực tế, việc nghiên cứu Franz Kafka tiếp tục Tôi tin sáng tác nhà văn đại nhiều thu hút nhà nghiên cứu, hy vọng đề tài nhiều góp phần làm phong phú cụ thể thêm đóng góp quan trọng độc đáo Franz Kafka cho chủ nghĩa đại văn học phương Tây văn học đại nói chung, có văn học Việt Nam 99 Thư mục tham khảo Tiếng việt Sách, luận án Albérès (1963), Tổng kết văn học kỷ XX – Viện đại học Huế Albérès (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Châu Âu kỷ XX (1900 – 1959, Nhà xuất Lao động Brewster and John Angus Burell (2003), Tiểu thuyết đại, Nhà xuất Lao động Hà Nội Brunel, Patrick (2006),Văn học Pháp kỷ XX / Patrick Brunel ; ng.d Nguyễn Văn Quảng, NXB Thế giới Bùi Giáng (1974), Tư tưởng đại: giảng giải Kierkegaard, Malraux, Jaspers, Heidegger, Nhà xuất Tân An Bùi Giáng (2001),Martin Heidegger & tư tưởng đại : Sartre Marcel - Camus – Faulkner, NXB Văn học Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway/ Chuyên luận, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM Đặng Anh Đào người khác (2008), Văn học phương Tây, Nhà xuất Giáo Dục Đặng Thị Hạnh chủ biên (1994), Lịch sử văn học Pháp T.5: Thế kỷ XX / - In lần thứ 2, NXB Thế giới 10 Đặng Thị Hạnh chủ biên (2005), Lịch sử văn học Pháp T.3 : Thế kỉ XX - Tái có bổ sung sửa chữa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội 12 Henri Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 13 Hoàng Nhân (1997), Văn học Pháp T.2 : Văn học kỷ XIX, văn học kỷ XX / Hồng Nhân,Trần Duy Châu, Nguyễn Minh Thơng - T.P Hồ Chí Minh, NXB Trẻ : Hội nghiên cứu Giảng dạy Văn học 14 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại NXB Mũi Cà Mau 16 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây –Con người văn học , Nhà xuất Hội Nhà văn 17 I Pilin E.A Tzurganova chủ biên (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nhà xuất Đại học quốc gia 18 Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran – Đơ Kafka, Nhà xuất Giáo dục 19 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Máquez, Nhà xuất Giáo dục 20 Lê Thanh Nga (2007), Vấn đề Chủ nghĩa thực sáng tác Franz Kafka, Luận án tiến sĩ, Trương Đăng Dung hướng dẫn, Nhà xuất Viện Văn học 21 Lộc Phương Thủy chủ biên (2007), Lý Luận phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 22 Lộc Phương Thủy chủ biên (2007), Lý Luận phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, Nhà xuất Giáo dục 23 Lộc Phương Thủy chủ biên; Phong Lê giới thiệu (1995), Phê bình văn học Pháp kỷ XX / Viện Văn học ; NXB Văn học 24 Minh Chính chủ biên (2002), Văn học phương Tây giản yếu, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Huy Cẩn chủ biên (2005), Viện ngữ học ánh sáng lý thuyết đại, Nhà xuất Khoa học xã hội 101 26 Nguyễn Văn Dân biên soạn (2003), Tuyển tập tác phẩm Franz Kafka, Nhà xuất Hội nhà văn 27 Nguyễn Văn Dân khảo luận tuyển chọn giới thiệu (2002), Văn học phi lí, NXB Văn hóa Thơng tin : Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 28 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 29 Phương Lựu (1998), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nhà xuất Giáo dục 30 Phương Lựu chủ biên (1985), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo Dục 31 Phương Lựu chủ biên (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nhà xuất Văn học 32 Sương Tỳ Hải : Tiểu luận tuỳ bút (1972), Albert Camus, André Gide, Martin Heidegger, Bùi Giang dịch, NXB An Tiêm 33 Thanh Giang (1969), Lịch sử văn học Pháp giản yếu : từ thời đại trung cổ đến đầu kỷ XX, NXB Hồng Xuyến 34 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử /, NXB Đại học Sư phạm 35 Trần Thị Phương Phương (2005), Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, chuyên luận, Nhà xuất Khoa học xã hội 36 Trần Thị Thuận (1999), Đặc trưng truyện ngắn qua truyện ngắn Hemingway/ Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 37 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc : tiểu luận NXB Văn học 38 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội 39 Vũ Tiến Quỳnh biên soạn (1991), Franz Kafka, Miguel De Cervanter, Ernest Hemingway: Tuyển chọn trích dẫn phê bình 102 - bình luận văn học nhà văn - nghiên cứu Việt Nam giới/ Khánh Hòa, NXB tổng hợp Khánh Hòa 40 Vũ Tiến Quỳnh biên soạn (1991), Franz Kafka, Miguel De Cervanter, Ernest Hemingway: Tuyển chọn trích dẫn phê bình - bình luận văn học nhà văn - nghiên cứu Việt Nam giới/ Khánh Hòa, NXB tổng hợp Khánh Hòa 41 Vũ Tiến Quỳnh biên soạn (1995), Phê bình bình luận văn học Andersen, Cervantes, Dofoe, Dimitrova, Franz kafka, Gordon: Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn - nhà nghiên cứu Việt Nam giới/.- Tái có sửa chữa bổ sung.- Tp Hồ Chí Minh, NXB Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh 42 Xavier Darcos (1997), Lịch sử văn học Pháp, NXB Văn hóa thơng tin Tạp chí, website 43 Lê Ngọc Phương (2012), Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật Bản đương đại, Website Khoa Văn học ngôn ngữ trường Khoa học Xã hội Nhân Văn, 12/04 44 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 45 Lê Từ Hiển; Lê Minh Kha (2009) Tính chất mê cung tác phẩm Franz Kafka, tạp chí Nghiên cứu văn học số 46 Thái Phan Vàng Anh (2010), Tiểu thuyết VN từ đầu kỷ XXI từ góc nhìn Hậu đại, tạp chí Văn nghệ quân đội, 22/7 47 Lê Văn Mẫu (2009), Không gian nghệ thuật sáng tác Franz Kafka, tạp chí Nghiên cứu văn học số 103 48 Nguyễn Hoàng Văn dịch, Chủ nghĩa thực thần kỳ văn chương - Hồng Ngọc-Tuấn hiệu đính theo nguyên tác: "What Is Magical Realism, Really?" website http://www.writingworld.com/sf/realism.shtml \ 49 Nguyễn Văn Dân (1996), Kafka với chiến chống phi lí Tạp chí Văn học nước ngồi, số 50 Nguyễn Văn Dân (20010, Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật – Bản chất đặc trưng, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 10 51 S Kornev (2010), Chủ nghĩa Hậu đại phương Tây phương Đông, Ngân Xuyên dịch từ nguyên tiếng Nga, tạp chí Văn nghệ quân đội, 22/7 52 Trần Thanh Đạm (2000), “Chủ nghĩa thực đại” “Chủ nghĩa đại thực”, Nhà văn, số 53 Trần Thanh Hà (2009), Từ tượng học đến triết học sinh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Tiếng Anh Sách, luận án 54 Franz Kafka, The complete stories (1883 – 1924), Schocken books, Mew York, USA (Nahum N Glatzer edit), 1995 Foreword copyright 1983 by John Updike 55 Franz Kafka (1996) Amerika, trans Willa Edwin Muir New York: Schocken Book 56 Julian Preece edited (2002), The Cambridge Companion to Kafka, Cambridge University Press 57 Warren, Austin (1962), Kafka: A Collection of Critical Essays Editor Ronald Gray, Prentice-Hall publish 104 Tạp chí, website 58 Franz Kafka Biography by Hornek-site.htm http://www.kafka-franz.com/Daniel- 105 Phụ lục Các truyện ngắn tác giả luận văn dịch từ bảng tiếng Anh: TẠP CHỦNG Tơi có vật kỳ lạ, nửa mèo nửa cừu Nó có từ thời cha tơi đến thời tơi phát triển; trước giống cừu nhiều mèo chất cừu mèo cân Nó mèo đầu móng vuốt cịn cừu kích cỡ hình dạng; từ đơi mắt nó: hoang dại lập lịe; lơng mềm mại, nằm ép sát vào thân nó, bước nó, vừa nhúng nhảy, vừa có phần lượn lờ Khi nằm ngưỡng cửa sổ phơi nắng, cuộn tròn người lại kêu rừ, rừ ừ; ngồi bãi cỏ xơng vào chỗ chỗ điên bị bắt Nó chất mèo nhường cho chất cừu trổi dậy Vào đêm trăng sáng thích dọc theo mái hiên nhà Nó khơng thể kêu meo meo ghét chuột Trong với gà mái, nằm rình chờ hàng lại không chộp hội để thực âm mưu Tơi cho uống sữa, dường thích hợp với Nó uống sữa dài thơng qua nanh Đương nhiên nguồn tiêu khiển cho lũ trẻ Sáng chủ nhật thời gian thăm viếng Tôi ngồi với vật để đầu gối bọn trẻ hàng xóm bu quanh tơi Rồi câu hỏi kỳ lạ đặt mà khơng trả lời có vật vậy, lại tơi mà khơng khác sở hữu nó, liệu có vật trước khơng điều xảy chết đi, liệu có cảm thấy độc khơng, khơng có gọi gì, vâng… vâng… Tơi chưa bận tâm câu trả lời tận lịng tơi khơng có lời giải thích vật sở hữu Thỉnh thoảng bọn trẻ mang mèo tới, có chúng mang tới hai cừu Nhưng trái với 106 hy vọng chúng, dấu hiệu nhận biết Những vật nhìn chằm chằm vào rõ ràng chúng công nhận tồn đôi bên thực tế hiển nhiên Ngồi đầu gối tôi, vật biết khơng có khiếp sợ chẳng có them khát đuổi bắt Ơm chặt lấy tơi niềm hạnh phúc Nó thể lịng trung thành gia đình ni nấng Thật khơng có tiêu chuẩn nói lên lịng trung thành, thật vật, dù có nguồn gốc từ vơ số mối quan hệ, có lẽ khơng phải từ mối quan hệ huyết thống đơn lẻ, với mối quan hệ nhận che chỡ thiêng liêng Thỉnh thoảng tơi khơng thể nín cười ngửi khắp người tơi, cuộn lại hai chân tơi hồn tồn khơng thể rời tơi, khơng cừu mèo, cịn trở thành chó Rồi lần có chuyện xãy ra, ai, gặp bế tắc kinh doanh rắc rối với tất việc liên quan xung quanh Tôi buông xuôi hết thứ, tâm trạng vậy, nằm ghế xích đu phịng, vật đầu gối tơi Khi tơi nhìn xuống thấy giọt nước mắt lăn dài gương mặt nó, giọt nước mắt hay vật? hay mèo với tâm hồn cừu mang khát vọng người? Tôi không nhận nhiều thừa kế từ cha tài sản kế thừa thật đặc biệt Nó mang tình trạng khơng ngưng nghỉ hai vật, phần mèo, phần cừu, gồm nhiều phận khác chúng sẳn có Chính vậy, da có cảm giác bó chặt lấy Thỉnh thoảng nhảy lên ghế bành bên cạnh tôi, đặt chân trước lên vai đặt mồm vào tai tơi Nó nói với tơi điều thực tế quay đầu lại nhìn chằm chằm vào mặt tơi để xem cảm giác với thông tin mà vừa truyền đạt Và buộc tơi tỏ hiểu biết gật đầu Nó liền nhảy xuống nhà nhảy múa thích thú 107 Có lẽ dao ông hàng thịt giải cho vật tài sản thừa kế nên phải ngăn cản điều Do vậy, phải chờ thở cuối rời bỏ thân xác nó, dù đơi nhìn chằm chằm vào tơi với nhìn người hiểu biết, kích thích tơi làm việc mà hai suy nghĩ TIẾNG GÕ VÀO CÁNH CỔNG Đó ngày hè nóng Trên đường nhà, tơi em gái ngang qua cánh cổng nhà lớn Tơi khơng thể nói liệu lúc có vơ tình gõ vào cánh cổng tinh nghịch muốn thử cú đấm hay khơng, khơng gõ Hơn trăm bước chân chạy dọc theo đường, nơi mà rẽ trái đầu làng Chúng tơi khơng biết rõ chuyện xảy tới nhà đầu tiên, nơi người xuất tỏ thân thiện họ hiệu cảnh báo cho biết Họ thật sợ hãi cúi đầu xuống khiếp sợ Họ phía trang viên, nơi chúng tơi vừa qua cảnh báo gõ vào cánh cổng, người chủ trang viên buộc tội thẩm vấn tiến hành Tôi bình tĩnh cố gắng trấn an em gái Chắc hẳn cố không gõ vào cánh cổng, có gõ chẳng nơi giới cho lý truy tố Tơi cố gắng giải thích với người xung quanh; Họ lắng nghe tơi nói cố nín không đưa ý kiến Sau đó, họ nói với tơi khơng có em gái tơi mà tơi, anh bị buộc tội Tôi gật gù mĩm cười Tất chúng tơi quay lại nhìn chằm chằm vào trang viên người ngước nhìn đám khói bụi phía xa chờ đợi lửa xuất Và ý muốn, sau chúng tơi trơng thấy người kỵ sĩ cưỡi ngựa lướt qua cánh cổng rộng mở Bụi hồng che lấp thứ cịn sót lại giáo sáng lòe Đội kỵ binh dường biến hút vào sân trang viên 108 trước họ quay ngựa lại để sẳn sàng tiến phía chúng tơi Tơi giục em gái tránh xa Tự thu xếp chuyện Cô định không chịu rời Tôi bảo nên có chút thay đổi chẳng hạn xuất trước quý ông với trang phục tử tế Cuối lời bắt đầu bước đường dài nhà Ngay đoàn kỵ binh xuất bên cạnh chúng tơi chí trước xuống ngựa, họ hỏi đến em gái Cô khơng có – câu trả lời đầy sợ sệt – cô đến sau Họ đáp lại câu trả lời cách thờ ơ, dường điều quan trọng mà họ muốn Người thủ lĩnh kỵ đoàn xuất người bạn trẻ động, thẩm phán với người trợ lý lặng lẽ mình, tên Asman Tơi bị yêu cầu bước vào nhà chủ trại Tôi chậm chạp bước vào ánh mắt sắc bén đồn kỵ binh nhìn tơi đầy dị xét Tôi nửa tin người nông dân này, lời nói đủ để tơi tự do, tơi cơng dân thành phố với kính trọng Nhưng tơi vừa bước qua ngưỡng cửa phòng khách, vị thẩm phán vội vã đằng trước, chờ sẳn tơi nói : “Tôi lấy làm tiếc cho người đàn ông này” Điều nghĩa khơng cịn nghi ngờ nữa, khơng mang tốt cho tình trạng tơi, tơi biết có chuyện xảy với tơi Căn phịng khóa kín trơng phịng tù nhỏ phòng khách nhà chủ trại Những phiến đá phẳng thật lớn lót sàn nhà, tường trơ trụi tăm tối, phía có vòng sắt chuẩn bị sẳn, phòng thứ nửa giống giường hẹp nửa giống bàn mổ Một câu hỏi lớn đặt là: Tôi nên kiên nhẫn tồn bầu khơng khí chẳng khác nhà tù tiếp tục nuôi hy vọng viễn cảnh tự do? 109 KỲ THI Tôi người hầu, khơng có việc để tơi làm Tơi nhút nhát tự thân không cố gằng Thực vậy, tơi chí khơng cố gắng cho người khác, có lý khiến tơi khơng có việc làm, chí chẳng có để nói việc này, dù lý tơi khơng gọi phục vụ Những người hầu chưa gọi lần nào, chẳng cố gắng bao Quả thực, họ chẳng muốn gọi Trong lại muốn gọi cách mạnh mẽ Cho nên, thường nằm nệm rơm nhà người hầu, đưa mắt nhìn chằm chằm xà trần nhà ngủ thiếp đi, thức giấc lại nhanh chóng chìm vào giấc ngủ Thỉnh thoảng dạo tới quán rượu nơi họ bán loại bia lên men, chán ghét đổ ly bia có lúc tơi uống Tơi thích ngồi phía sau cánh cửa sổ nhỏ đóng kín mà khơng phát Tơi nhìn sang cửa sổ nhà chúng tôi, nhìn thấy được, theo nhận biết tơi, có cửa sổ hành lang nhìn đường, ngồi chí khơng có cửa sổ hành lang dẫn đến phịng ơng chủ Cũng tơi sai có khơng phải tơi hỏi nói vây, ấn tượng chung mặt trước nhà khẳng định điều Hiếm cánh cửa sổ mở, mở mở người hầu, đứng dựa vai vào lan can để nhìn xuống giây lát Do mà hành lang đứng không bị phát Sự thật cá nhân không quen biết với người hầu này, họ người làm việc lâu dài lầu họ ngủ nơi khác, không chung chỗ với chúng tơi Có lần, tơi đến qn rượu, có người khách ngồi “trạm quan sát” tơi Tơi khơng dám nhìn kỹ ơng ta định quay 110 cửa bỏ Tuy nhiên, người khách gọi lại hóa ơng ta người hầu mà tơi gặp trước dù chưa nói chuyện “Tại anh lại muốn bỏ chạy? ngồi xuống uống ly, trả tiền” Do đó, tơi ngồi xuống Ơng ta hỏi nhiều điều mà trả lời được, chí tơi khơng hiểu câu hỏi ơng Vì tơi nói “có lẽ ông cảm thấy tiếc mời lại, nên tốt để đi” Tôi định đứng dậy bỏ ông ta dang cánh tay qua bàn nhấn mạnh xuống “Ở lại đây” ông ta nói “Đó thi, Anh khơng trả lời câu hỏi thi đạt” CỬA SỔ ĐƯỜNG PHỐ Bất kỳ sống sống đơn khơng phải lúc lúc khác muốn gắn kết đời nơi đó; ai, tùy theo thay đổi ngày giờ, thời tiết, tùy theo tình trạng bn bán hay việc Rồi ước muốn thấy cánh tay để níu lấy – xoay sở lâu khơng có khung cửa sổ đứng nhìn đường phố Và tâm trạng khơng thèm muốn thứ – người mệt mỏi muốn đến ngưỡng cửa sổ mình, với đơi mắt hướng nhìn từ giới riêng cảu đến thiên đường nhìn ngược lại; chẳng muốn tìm kiếm điều chẳng muốn ngẩng đầu lên chút nào, ngựa bên kéo xuống, đưa vào đoàn xe ngựa, vào hỗn độn cuối vào hài hòa người 111 LƠ ĐÃNG NHÌN RA CỬA SỔ Chúng ta làm với ngày xuân đến thật gần? Sáng sớm bầu trời xám xịt bạn đến khung cửa sổ bạn hẳn phải ngạc nhiên áp má dựa vào then cửa Mặt trời vừa lặn bạn thấy phía sáng ngời lên khn mặt gái nhỏ thả tìm mình, lúc mà bạn thấy bị che khuất bóng người đàn ơng phía sau phía sau vừa bắt kịp Rồi sau đó, người đàn ơng ngang qua gương mặt cô gái nhỏ bừng lên sáng ngời ĐỪNG HY VỌNG Vào buổi sáng sớm, đường vắng vẻ, đến nhà ga Khi so sánh đồng hồ tháp chuông với đồng hồ tay tơi nhận q muộn tơi nghĩ tơi vội vã; giật trước phát làm cảm thấy bất ổn suốt đoạn đường, chưa quen thuộc đường thành phố, may mắn thay gần có cảnh sát, tơi chạy đến bên ông thở hổn hển hỏi thăm đường Ơng ta mĩm cười nói : “Anh hỏi đường à?” “Vâng” trả lời “bởi tơi khơng tìm mình” “Đừng hy vọng! Đừng hy vọng!” ơng ta nói đột ngột quay lưng thể ông ta muốn cười phá lên