1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu quá trình trung quốc hóa phật giáo trong thời kỳ tùy đường đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2009

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH TRUNG QUỐC HÓA PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ TÙY- ĐƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: ĐẶNG THỊ NGỌC Chuyên ngành: Triết học Khóa 2005- 2009 TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 4- 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG- 2009 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU Q TRÌNH TRUNG QUỐC HĨA PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ TÙY- ĐƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Chủ nhiệm đề tài: ĐẶNG THỊ NGỌC Chuyên ngành: Triết học Khóa: 2005- 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO Q TRÌNH TRUNG QUỐC HĨA PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ TÙY- ĐƯỜNG 1.1 Tiền đề kinh tế 1.2 Tiền đề trị- xã hội .11 1.3 Tiền đề tư tưởng văn hóa .16 Chương NỘI DUNG Q TRÌNH TRUNG QUỐC HĨA PHẬT GIÁO 41 2.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn du nhập khẳng định chỗ đứng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc cổ 42 2.2 Giai đoạn 2: (năm 317 đến năm 581), giai đoạn phát triển lượng triết học Phật giáo hồn thiện mặt tơn giáo 45 2.3 Giai đoạn 3: (thời Tuỳ-Đường), giai đoạn chín muồi cực thịnh Phật giáo Trung Quốc 54 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Ngày giới tôn giáo dân tộc vấn đề quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia, phức tạp, nhạy cảm dễ gây xung đột, và tồn lâu dài phát triển tất quốc gia Vấn đề tơn giáo dân tộc có mối quan hệ mật thiết lẫn nhau, với mặt đời sống xã hội có lúc ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trị quốc gia nói riêng cộng đồng giới nói chung, nghiên cứu tôn giáo quan tâm ngày tăng Các nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cho thấy rõ lĩnh vực sử học, văn học, khảo cổ học, xã hội học, tâm lý học… bỏ qua đời sống tôn giáo người xã hội Ở phương Đông, ngồiKhổng giáo, Đạo giáo Phật giáo đặc biệt trọng Trong truy tìm lẽ sống, số người hướng tới triết học, số khác hướng tới nghệ thuật, số thứ ba chiếm đa số nhân loại hướng tới tơn giáo hình thức hay hình thức khác Chính vậy, đề cập đến vấn đề tôn giáo việc khơng bó hẹp lưu ý nhà khoa học xã hội hay tự nhiên mà toàn thể ngành, giới, giới trị, văn hóa, đạo đức tồn dân Đó vấn đề lên hàng đầu thời đại từ lĩnh vực nhận thức vai trị tơn giáo đời sống xã hội Vì vậy, nghiên cứu giai đoạn tôn giáo lịch sử vấn đề cần thiết Khi nghiên cứu lịch sử triết học Ph Ăngghen viết: “… Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận… tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta có mà thơi Năng lực cần phải phát triển hồn thiện muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước”1 Phật giáo du nhập vào Trung Quốc lúc Trung Quốc có triết học phát triển cao Vì mà Trung Quốc dựa vào Đạo giáo mà xích Phật giáo điều dễ hiểu chưa đế với Nho giáo Phật giáo bắt tay với Đạo gia Đạo giáo Xã hội Trung Quốc tiếp thu nhận thức Phật giáo bình diện Đạo giáo Từ thời Ngụy- Đông Tấn Phật giáo tồn với tư cách trường phái độc lập Đến thời Tùy- Đường Phật giáo Trung C Mác- Ph.Ăngghen (2000), Tồn Tập, Tập 20 Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hóa phát triển thành tơng phái Tùy- Đường thời kỳ phát triển cực thịnh Phật giáo Trung Quốc Mặt khác Trung Quốc nôi Phật giáo, Phật giáo phát triển cực thịnh lịch sử triều đại thời kỳ Tùy- Đường chứng minh cho điều Đúng vậy, nghiên cứu triết học Phật giáo Trung Quốc thời kỳ Tùy- Đường mặt làm rõ giai đoạn phát triển lịch sử triết học Trung Quốc, mặt khác góp phần làm rõ trình độ tư người giai đoạn Những lý kích thích tơi nghiên cứu chọn đề tài: Bước đầu tìm hiểu trình Trung Quốc hóa Phật giáo thời kỳ Tùy- Đường làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị sâu sắc cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác cách khái quát nét Phật giáo Trung Quốc khía cạnh khác Tiêu biểu có cơng trình sau: Thu Giang- Nguyễn Duy Cần, Phật học tinh hoa, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, 1999 Cơng trình nghiên cứu tỷ mỉ lịch sử Phật giáo theo tiến triển bao quát có hệ thống Tác phẩm giúp cho tác giả hiểu rõ nguồn gốc đời lý thuyết chân phái Đại thừa Tiểu thừa Trong Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc (Lê Diên dịch, 2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cơng trình nhiều đề cập nói xuất hiện, hình thành phát triển Phật giáo cách khái qt khơng sâu vào q trình phát triển Phật giáo thời kỳ định.Nguyễn Đăng Thục (1968), Lịch sử triết học Đông Phương, tập IV, Trung tâm học liệu xuất Tác giả nêu bật nội dung Phật giáo thời kỳ Tùy- Đường, đặc biệt phân tích sâu sắc thuyết đốn ngộ, bất chân không, bát nhã, vô tri luận Trong Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại 2500 năm Phật giáo, Nxb Văn hóa thơng tin Do GS Bapat chủ biên (Nguyễn Đức Tư, Hữu Song dịch, 2002) Trong chương tác giả đề cập đến nguồn gốc đạo Phật Đặc biệt chương trình bày số trường phái Phật giáo Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông, Duy thức tông, Hoa nghiêm tông, Thiên thai tông, Luật tông… mà sau thời kỳ Tùy Đường tiếp tục sâu phát triển tơng phái Phật giáo cách rõ ràng Trong chương 10, tác giả đề cập tới nhà hành hương Trung Hoa, có Huyền Trang (tác giả trình bày lịch sử tư tưởng ơng q trình học đạo truyền đạo) Trong Thiền tông Phật giáo (Nguyễn Tuệ Chân, biên dịch), Nxb Tôn giáo Công trình nêu rõ số tơng phái Phật giáo Trung Quốc, có Thiền tơng Thiền tông thâm nhập vào thời kỳ Tùy- Đường, tơng phái phát triển mạnh có ảnh hưởng rộng lớn nhất, đến vẫ dòng chủ lưu cảu Phật giáo Trung Quốc Thiều Chửu (dịch), Phật học cương yếu, Nxb Tôn giáo, PL- 2546, 2002 Cơng trình trình bày du nhập Phật giáo vào Trung Quốc Trần Quốc Phong, Huệ Năng phát triển Thiền tông Trung Quốc, Tạp chí Triết học, số 1- 4/ 2003 Cơng trình làm rõ học thuyết tính khơng kinh Bát Nhã Trình bày phân tích sâu sắc tư tưởng Phật giáo Đại thừa dần người Trung Hoa tiếp nhận, đặc biệt Tăng Triệu Đạo Sinh đứng sở tư tưởng Lão Trang mà lý giải tư tưởng Phật giáo cách có hệ thống Đây cơng trình mà tác giả đề tài lựa chọn tiếp thu yếu tố trực tiếp bàn đến tư tưởng triết học, thiền học Huệ Năng Cơng trình GS Lê Văn Qn, Đại cương lịch sử cương yếu, Nxb Lao động, 2006 Đã trình bày cách sâu sắc tư tưởng Đạo giáo, Phật giáo đấu tranh chống Phật giáo thời kỳ Tùy- Đường ngũ đại Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên Cũng trình bày du nhập p-hát triển Phật học Trung Quốc, ý niệm tổng quát Phật học Thích Thanh Từ, Thiền sư Trung Hoa (3 tập), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành Cơng trình trình bày cách ngắn gọn nhà sư Trung Hoa, đề cập đến tư tưởng thiền sư thời kỳ Tùy- Đường Tiêu biểu Tuệ Viễn, Huệ Năng nói rõ lịch sử Thiền tơng Phật giáo Trung Hoa Đặc biệt cơng trình PGS TS Trịnh Dỗn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đã trình bày sâu sắc nguồn gốc giai đoạn q trình Trung Quốc hóa Phật giáo mà đỉnh cao thời kỳ TùyĐường Như vậy, thấy tính đa dạng phong phú nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Trung Hoa Mặc dù theo logíc nội tại, tác phẩm vừa nêu có đề cập nhiều đến tư tưởng, quan niệm, học thuyết Phật giáo thời Kỳ Tùy- Đường Thế nhưng, cơng tâm mà nhìn nhận có tác phẩm chuyên biệt, đặt toàn trọng tâm đến tư tưởng Phật giáo thời kỳ Tùy- Đường Cho nên, cần thiết vạch rõ tư tưởng nội dung cụ thể q trình Trung Quốc hóa Phật giáo thời kỳ Tùy- Đường Từ chỗ đa dạng phong phú vậy, tác giả đề tài kế thừa triển khai đề tài theo tư tưởng triết học Phật giáo Song song với việc kế thừa có chọn lọc thông qua đề tài, tác giả đưa ý kiến mình, nhằm làm sáng tỏ tranh chung triết học Phật giáo Trung Quốc thời kỳ Tùy- Đường Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Đề tài làm rõ nơi dung q trình Trung Quốc hóa Phật giáo thời kỳ Tùy- Đường, với ba giai đoạn phát triển Và đóng góp vào văn hóa, phát triển triết học Phật giáo Trung Hoa Từ thấy giá trị thực chất trình Trung Quốc hóa Phật giáo Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, nhiệm vụ đề tài giải vấn đề sau: Một là, tìm hiểu tiền đề lý luận q trình Trung Quốc hóa Phật giáo thời kỳ TùyĐường Hai là, nghiên cứu nội dung trình Trung Quốc hóa Phật giáo qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ thời Hậu Hán đến thời Tây Tấn (từ năm 67 đến năm 317) Giai đoạn 2: Từ thời Tây Tấn đến thời đại Nam- Bắc triều (từ năm 317 đến 581) Giai đoạn 3: Thời kỳ Tùy- Đường, giai đoạn chín muồi cực thịnh Phật giáo Trung Quốc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp chủ đạo để nghiên cứu đề tài phương pháp biện chứng vật Ngoài phương pháp chủ đạo nêu đề tài sử dụng phương pháp khoa học liên ngành khác phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử logic, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu Nhằm tìm hiểu trình Trung Quốc hóa Phật giáo thời kỳ Tùy- Đường ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội Trung Hoa Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài góp phần làm rõ nội dung trình Trung Quốc hóa Phật giáo thời kỳ Tùy- Đường, đồng thời cịn góp phần làm phong phú thêm tri thức lịch sử triết học Trung Hoa nói chung triết học Phật giáo nói riêng, từ rút học lịch sử, giá trị ý nghĩa Hơn đề tài góp phần khơi dậy chặng đường vẻ vang lịch sử triết học Trung Hoa Ngồi đề tài cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho sinh viên chuyên ngành triết học nói riêng, sinh viên nghiên cứu Phật giáo nói chung cán giảng dạy môn Lịch sử tư tưởng phương Đông phong kiến trường Đại học, cao đẳng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương tiết Chương 1: Những tiền đề cho q trình trung quốc hóa phật giáo thời kỳ TùyĐường Chương 2: Nội dung trình Trung Quốc hóa Phật giáo thời kỳ Tùy- Đường Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO QUÁ TRÌNH TRUNG QUỐC HÓA PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ TÙY- ĐƯỜNG Năm 420, xã hội Trung Quốc lại rơi vào tình trạng rối ren, nội chiến kéo dài, triều đình phong kiến nhà Tấn suy yếu, dân tộc Hung Nô, Yết, Tiên Ti, Đế, Khương xâm nhập Trung Quốc, từ cuối kỷ I liên tiếp dậy Triều Tấn di tới suy vong Lưu Dụ cướp vua Đông Tấn lập nên triều đại miền Nam Trung Quốc gọi nhà Tống Nền thống trị triều Tống Trung Quốc ổn định khoảng 30 năm, lại bị chia cắt thành cục diện thống trị đối lập Nam- Bắc triều Bắc triều khu vực miền Bắc Trung Quốc quý tộc thuộc tộc Tiên Ti bọn địa chủ cường hào Hán tộc cấu kết với thống trị qua triều đại Bắc Ngụy (Từ năm 439 đến năm 535), Đông Ngụy, Tây Ngụy (Từ năm 535 đến 550), Bắc Tề (Từ năm 580 đến 577), Bắc Chu (Từ năm 557 đến năm 581) Nam triều khu vực miền Nam Trung Quốc bọn quý tộc phong kiến Hán tộc số hào gia tộc thống trị qua triều đại Tống, Tề, Lương, Trần kéo dài 169 năm (Từ 420 đến 589), đóng Kiến Khang thống trị vùng phía nam Trường Giang Năm 581, Dương Kiên giành Bắc Chu đổi tên nước Tùy đóng Trường An Năm 589, Tùy diệt Trần chấm dứt tình trạng chia cắt Nam- Bắc triều Gần suốt bốn kỷ, Trung Quốc lâm vào cục diện chia cắt, nội chiến bị Ngũ hổ xâu xé Các lực phong kiến cát ln gây chiến tranh thơn tính lẫn nhau, làm cho đời sống nhân dân vô cực khổ Nhân dân Hán tộc Bắc triều không ngừng tiến hành đấu tranh chống lại áp bóc lột bọn quý tộc thuộc tộc Tiên Ti bọn cường hào ác bá Nhân dân Nam Bắc triều đứng dậy chống lại ách nô dịch bọn hào gia tộc phong kiến Sau cướp vua Bắc Chu, Tùy Văn Đế thực nhiều biện pháp nhằm xây dựng thể chế phong kiến nhà Tùy vững mạnh tiếp tục thi hành chế độ quân điền, giảm nhẹ nghĩa vụ tô thuế lao dịch cho nông dân, thống tiền tệ, mở khoa thi để chọn nhân tài tầng lớp địa chủ bình dân,… Do vậy, xã hội tương đối ổn định, kinh tế bước đầu phát triển Vào thời nhà Tùy chiến tranh liên miên, miền Bắc thống trị dân tộc thiểu số làm cho sức sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng Nhân nước Tùy có khoảng 30 triệu, diện tích canh tác 19 triệu khoảnh (tức khoảng 1.3 triệu km vng), bị hoang hóa nhiều Văn Đế trước làm vua có số cải cách sau tiếp tục thực Một là, miễn thuế nhập thị Hai là, miễn lao dịch xây dựng cung điện Lạc Dương Ba là, ngồi vĩnh nghiệp điền chia cho Chư vương đến đốc, ruộng chia cho quan cấp thấp (chức phận điền, cơng giản điền) cịn chia cho cặp vợ chồng 120 mẫu Lộ điền (làm tá điền cho quan) nộp thuế thạch /mẫu Điệu: Lụa súc lạng (101 mảnh vải với cân đay) phục dịch xuất đinh lần 30 ngày năm Gộp huyện thành Châu, bỏ huyện nhỏ để giảm nhẹ số biên chế quan lại1 Từ năm 583 thực tiếp việc giảm mức Điệu cho suất đinh cịn hai trượng, lao dịch 20 ngày tuổi tính từ 20 đến 50 Bố phòng dọc tuyến trường thành, đồn điền phía Bắc trường thành để dân đỡ di chuyển Đăng ký hộ khuyến khích người lưu tán trở về, kiểm tra hộ lậu thuế, trốn phu nước, lập hộ tịch cho anh em họ hàng làm tăng thêm nhiều nhân sổ sách Từ năm 594 bỏ chế độ cấp tiền công sai cho quan lại, cấp chức phân điền để thu tơ làm lương bổng Triều đình gương mẫu tiết kiệm, lục cung mặc lại đồ cũ, xa giá hư sửa lại dùng, bỏ yến tiệc linh đình… 1.1 Tiền đề kinh tế Do tình hình sản xuất khơi phục, nhân tăng hàng năm, tô điệu chất đầy kho lẫm Trường An, Lạc Dương, Dương Châu, Quang Châu phát đạt, bn bán tấp nập ngồi nước Thủ cơng nghiệp phát triển, đóng chiến thuyền cao 30m, tầng chứa hàng trăm người Vũ Văn Khải dựng hành cung có bánh xe đẩy đi, Hà Trù lắp thành chu dặm tháo di chuyển phận Nhưng vào cuối đời Tùy thiên tai mùa lại thêm đảm phụ ngày nặng nề nông dân tự canh phải cống lễ cho địa chủ, nộp điệu cho nhà nước lao dịch Ngay sau lên Tùy Dưỡng Đế tiến hành sách thống trị tàn bạo ăn chơi xa xỉ, huy động hàng triệu dân xây dựng kinh đô Lạc Dương vườn Tây Uyển, bắt dân phen tạp dịch nặng nề Thời kỳ nông dân bạo động, địa chủ trấn áp làm cho sức sản xuất bị phá hoại Võ Mai Bạch Tuyết (1999), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Tủ sách Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Tr 103 67 hằng, tuyệt đối thức (vijinana) tức ý thức Tất giới tượng ý thức mà nảy sinh Họ thừa nhận A lại gia thức, gọi “Tạng thức” tức thức thứ tám, thức cao tám thức, nguyên giới, mà thừa nhận “viên thành thực tính” (thể tính viên mãn thành thực, chân thực) thực thể tinh thần tối cao giới bên kia, gọi “Hữu tơng” Về mặt tơn giáo, tín ngưỡng nghi lễ mang dáng vẻ, màu sắc riêng, tín ngưỡng thờ Phật A Di Đà, thờ Quan Thế Âm bồ tát, thờ Đức Văn Thù Những hình thức tín ngưỡng nà phát triển mau lẹ, phổ biến rộng khắp trở thành truyền thống nghi lễ người dân Trung Hoa Thời Đường có 40.000 ngơi chùa, 300.000 tăng ni, nhà chùa chiếm ngàn vạn khoảnh đất nơ lệ chùa 150.000 người Tính đến Đường, kinh Phật dịch chữ hán 2.000 với 67.000 quyển, riêng đời Đường dịch 400 bộ, 2000 Các tông phái Phật giáo Trung Quốc nảy nở đa dạng khơng thời “Bách gia chư tử” Có thể kể tông phái lớn Thiên thai tông Trí Khởi, Tịnh độ tơng Đạo Xước, Thiên Đạo, Nam Sơn luật tông Đạo Tuyên, Pháp tướng tông Huyền Trang Từ Ấn, Hoa nghiêm tông Pháp Tạng, Thiền tông thiền sư Huệ Năng Thần Tú, Mật tông Thiện Vô Uý Kim Cươ Trí Trong tơng phái trên, xét mặt tạo sắc tinh thần Trung Hoa phải kể đến trường phái thiền Trung Quốc Thiền thường coi pháp môn chung cho tông phái Phật giáo Từ đời Đường, Thiền tông phái phổ biến xã hội Trung Quốc, sản phẩm kết tinh Thiền Ấn Độ bí ẩn cao siêu với tinh thần thực tế người Trung Hoa Từ “thiền” theo ngơn ngữ bình dân Pali “jhana”, tiếng Sanskrit (Phạn) (Dhỹana) Tiếng Nhật dịch “zena”, Huyền Trang nghĩa tĩnh lự, phương pháp làm cho tâm lắng động yên tĩnh để quan sát suy xét Ngồira “thiền” cịn dịch “định” (samadhi), nghĩa tâm chăm chú, ấn định vào chỗ, không rong ruổi, vọng động, không bị lôi ngoại cảnh Theo truyền thuyết nguồn gốc Thiền tơng, Đức Phật có lối dạy bí truyền, truyền riêng khơng liên quan đến kinh điển ghi chép Phật truyền riêng cho đệ tử, người lại truyền riêng cho đệ tử Cứ truyền thụ trải qua từ đời sang đời khác Bồ Đề Đạt Ma, mà người ta cho ông tổ thứ 28 Ấn Độ Ông sang Trung Quốc vào khoảng năm 520 năm 526 đời nhà Lương niên hiệu Phổ Thông, triều vua Lương Võ Đế, trở thành sư tổ Thiền tông Tại đây, ông truyền cho Huệ Khả (486- 593) nhị tổ Trung Hoa Phật pháp truyền có phân biệt chủ yếu đệ tử 68 ngũ tổ Hoằng Nhẫn (605-675) “Xét mặt nhiệm vụ chất mục đích triết lý Phật giáo, thiền chất, cốt lõi Phật Xuất phát từ đầu óc thực tế động người Trung Hoa mà thiền sư Trung Hoa nắm bắt chất khiết để thiền tông trở thành mảnh đất màu mỡ gieo cấy, gặt hái thành “Trung Quốc hóa” Phật giáo họ”1 “Thiền Bồ Đề Đạt Ma tuyên ngôn độc lập Phật giáo, với tư cách tam giáo Trung Quốc khơng cịn phụ thuộc vào Đạo giáo” Từ góc độ lịch sử tơn giáo Thiền Pháp- hành thời kỳ lịch sử phật giáo Cịn từ góc độ thể luận Thiền thể nghiệm trực tiếp thể Tơi (bản tâm) Thiền tông cụ thể hố cách đặc trưng chất hướng nội điển hình Thiền Phật giáo nói riêng rộng phạm vi Phật giáo hướng nội đặc trưng tơn giáo giải phương Đơng Cịn góc độ nhận thức luận Thiền hợp q trình trạng thái nhận thức, thể nghiệm trực tiếp chân lý Từ góc độ giá trị tâm linh, Thiền đường lối để giác ngộ viên mãn tâm Nó phương pháp thực hành để rèn luyện tinh thần (tâm linh) cho yên tĩnh Do vậy, Thiền nghệ thuật sống Còn ta xét mối quan hệ thiền triết chúng hai mơn học mà khơng có hành giả trần gian đến chỗ tột… Thiền Triết hai mơn học có lối vào mà khơng có lối Thiền Phật giáo khơng thể trực tiếp mở rộng sang lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật đại, mà chủ yếu phát huy sức mạnh(trực giác hướng nội) lĩnh vực triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, hạn chế Thiền hệ tư tưởng triết học tôn giáo Theo vị tổ sư thiền Trung Quốc Buhhidharma quan niệm “thiền” vừa toạ định vừa dùng tri quán thể nhập vào tâm tịnh Đây phương pháp, đường ngắn để ngộ nhập vào Phật tâm, chân tính Ông đề tôn “Giáo ngoại biệt truyền” phương pháp “đốn ngộ” Tuy nhiên người thực cách mạng thiền học lại vị tổ thứ sáu tông phái này- Huệ Năng Huệ Năng (638-713) chưa xuất gia, họ Lô, người Tân Hội, tỉnh Quảng Đơng, mồ cơi cha từ nhỏ, gia đình nghèo đói, học hành, phải làm nghề kiếm củi để sống Năm 24 tuổi lên Hồ Bắc, lần tình cờ, lắng nghe tiếng tụng kinh Kim cương bát nhã, ông cảm phục xin nhập môn ngũ tổ Hoằng Nhẫn Lúc đầu hàng đệ tử ông bị coi người tối dạ, bạn học coi thường hay giao cho việc giã gạo, bổ củi, gánh nước Sau ơng lại người giác ngộ PGS.TS Doãn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Tr Tr.454 69 xuất chúng, thầy Hoằng Nhẫn truyền lại cho “tâm ấn” trở thành sơ tổ Thiền tông phương nam Về việc Huệ Năng Hoằng Nhẫn muốn tìm người kế thừa, bảo đệ tử người làm kệ (thơ tơn giáo) nói ý nghĩa đạo Thần Tú (?- 706) người sáng lập thiền phái Bắc tông, đệ tử lớn Hoằng Nhẫn làm kệ sau: Thân thị bồ đề thụ Tâm minh kính đài Thời thời cần phát thức Vật sử nhạ trần Dịch là: Thân bồ đề Tâm đài gương Luôn siêng lau phủi Chớ để nhuốm bụi hồng Hoằng Nhẫn chưa lòng với thơ Để đối lại Huệ Năng làm bốn câu thơ sau : Bồ đề vô thụ Minh kính diệc phi đài Bản lai vơ vật Hà xứ nhạ trần Dịch : Vốn không bồ đề Cũng không đài gương Xưa không vật Đâu mà nhuốm bụi hồng (Pháp bảo đàn kinh, Hành phẩm) Hoằng Nhẫn đỗi vui mừng, liền truyền y bát cho Huệ Năng Sau Huệ Năng xuống miền Nam lập Nam tông, Thần Tú lại miền Bắc lập Bắc tông Hai kệ thực chất khái quát quan điểm cuả triết học Thiền tông, phản ánh chia rẽ khác biệt, “Nam đốn”, “Bắc tiệm” nội Thiền tông “Bồ đề” dịch âm tiếng Phạn “Buddhi” nghĩa giác ngộ Thần Tú cho người ta tự thân có giác ngộ Phật, tâm người ta có trí tuệ chiếu sáng, có Phật tính (Phật tâm), trải qua tu 70 luyện thường xuyên, lâu dài, gạt hết ý nghĩ hành động sai lầm, đắc đạo, khai tâm thành Phật Cho nên Thần Tú chủ trương: “Luôn siêng lau phủi Chớ để nhuốm bụi hồng”, tức “tiệm tu” Huệ Năng ngược lại, ơng cho tính bồ đề, bát nhã (samadhi- trí tuệ) hư khơng, khơng có hình tướng định, khơng dựa vào thực thể nào, nói: “Xưa khơng vật”; “bản chất chúng trẻo, tịnh, khơng có che phủ, nói: “Đâu mà nhuốm bụi hồng” Nghĩa Huệ Năng không tán thành phép “tiệm tu”, lau phủi cần mẫn cho tâm- tức tâm gương sạch, mà ông chủ trương cần nhận thức “bản tính tịnh” thf “thành Phật ngay”trong nháy mắt, ý nghĩ sai lầm tan biến hết, nhận thức tự tính, tức đạt tới giác ngộ, đến đất Phật Đó tư tưởng “đốn ngộ thành Phật” Hệ thống thiền phương nam lúc đầu truyền bá khu vực phía nam, sau bành trướng dần lên phía bắc áp đảo hẳn lực Bắc tông Thần Tú Tác phẩm chủ yếu Huệ Năng có lục tổ bảo đàn kinh Đó sánh học trị ghi lại tư tưởng ơng Huệ Năng mang lại cho trường phái Thiền tông Trung Hoa gương mặt mang thở dân dã rừng núi, thơn xóm Trung Hoa Ơng thực cách mạng Thiền học trước hết nhu cầu phát triển xã hội đời Đường, song mặt cá nhân, ông người chất phác giản dị câu nệ vào sánh vở, khơng bị ảnh hưởng phong thái kinh điển, chẳng bị trói buộc vào giáo lý truyền thống phiền phức, rườm rà, bí ẩn Với tinh thần dân tộc Trung Hoa, tính cách bình dân đượm màu sắc tự nhiên hoang dã, Huệ Năng trở thành lọc tự nhiên, phác Lão- Trang trầm tư sâu lắng cảu triết lý Phật giáo Ấn Độ Ông người gạt bỏ tính huyền học đám mây mù che khuất tư tưởng nguyên thuỷ Lão- Trang thịnh hành thời Nguỵ- Tấn, Nam- Bắc triều Sự trở tinh thần Trung Hoa Huệ Năng thành công đến mức phân biệt đâu tư tưởng Huệ Năng, đâu tư tưởng Lão- Trang Cũng Tăng Triệu, thể luận, Huệ Năng khơng thừa nhận tính chân thực giới khách quan Ông cho vật cụ thể biến hóa chúng hư, giả tướng, ý niệm người ảo tưởng sinh Tương truyền Huệ Năng đến Quảng Châu nghe Ấn tông thiền sư thuyết pháp; lúc gió thổi cờ phan bay, vị tăng nói: “Lá cờ phan bay”, vị khác nói: “gió thổi” Huệ Năng đứng dậy nói: “Khơng phải gió thổi cờ bay mà tâm người động” Theo ông, vật vận động cuả chúng sản phẩm ý thức chủ quan người Cho nên ơng nói: “Tâm sinh pháp (thế giới tượng), sinh, tâm diệt, thứ pháp diệt” Thậm chí non sơng đất nước , cỏ cây, rừng 71 núi, thiên đàng, địa ngục bao gồm tâm người, trí tuệ đạo đức cố hữu tâm người Về lực nhận thức người, theo Huệ Năng: “con người đời, từ sắc thân thành, mắt, tai, mũi, lưỡi cửa, c ó năm cửa, có cửa ý, tâm đất, tính vua, vua đất tâm, tính vua, tính khơng cịn vua, tính cịn thân tâm cịn, tính thân tâm mất” (Đàn kinh, Quyết nhị phẩm) Như quan điểm nhận thức, Huệ Năng thừa nhận vai trò nhận thức quan cảm tính quan lý tính, ơng lại cho tính chủ tể, vua quam lý tính cảm tính “Tính” tức tính người , tính Phật, “chân như” Ơng cho toàn hoạt động nhận thức tinh thần người phản ánh giới khách quan bên ý thức người mà tính người định chi phối Phản đối phương pháp “tiệm tu” kiểm toạ thiền ngoảnh mặt vào tường mà trầm tư mặc tưởng Thần Tú, Huệ Năng cho người có hoạt động cảm tính, tiếp xúc với giới bên ngồi, phải lấy “vô nghiệm làm gốc”, “Biết, thấy tượng mà tâm không nhuốm bụi, vô niệm Để ý khắp nơi mà không ý nơi nào, tâm yên tĩnh, cho lục thức lục môn, chỗ lục trần mà không nhuốm, khơng tạp, lại tự do, thơng suốt khơng trì trệ, tức bát nhã tam muội (Đàn kinh, Bát nhã phẩm) “Vô niệm” “không nghĩ đến vật, khơng nhìn thấy vật mà tiếp xúc với vật, tâm khơng bị giới bên ngồi ảnh hưởng, lôi kéo, làm cho tâm “vọng động”, sinh “những tham, sân, si, ố” Được thân trần thế, tinh thần triệt để giải thốt, tinh, tịch diệt, khơng cịn vướng mắc Đó cõi Niết bàn (Nirvana) “cực lạc” Ngược lại, tâm bị giới vật dục dụ dỗ, lôi kéo sinh khát ái, tham dục, tìm kiếm hình, sắc, thanh, vị, danh vọng, chức tước, tiền tài tất nhiên lo âu, phiền não, khổ đau, day dứt tâm vơ Đó bể khổ, địa ngục Một lần, đệ tử Thần Hội hỏi Huệ Năng: “Chẳng hay hoà thượng toạ thiền, hịa thượng có nhìn thấy khơng?” Huệ Năng cầm gậy đánh vào ba hỏi: “Ta đánh vào nhà ngươi, nhà có đau khơng? Thần Hội trả lời: “Đau, mà khơng đau” Huệ Năng nói: “Ta thấy, mà khơng thấy” (Đàn kinh, Cơ duyên phẩm) Theo họ, gậy đánh vào người, phải thừa nhận da thịt đau Đó nhận thức cảm giác Nhưng cảm giác đau chẳng qua ảo tưởng cảu Tâm ta mà Cho nên khơng đau Đó lại tác dụng định cảu tâm Thân cảm thấy đau, tâm khơng có ý thức đau, tâm không ăn nhập với cảnh, đau với không đau Thân chỗ thị phi mà khơng tìm kiếm thị 72 phi, lăn lộn giới trần tục mà không nhiễm giới trần tục, nhục dục, cần tâm loại trừ quan niệm thị phi, tốt xấu… đâu yên vui thường, “tuỳ ngộ nhi an” Đó triết lý nhận thức, hành động, xử Thiền tơng Qua đó, Huệ Năng phản bác lại quan điểm “tâm chủ thị phi” Phạm Chẩn, nhà vật vô thần tiếng thời Nam- Bắc triều Từ giới quan nhận thức luận trên, Huệ Năng đưa tư tưởng đặc sắc “thiền” “đốn ngộ” Quan niệm “thiền” cảu Huệ Năng trước hết bên ngồi ly tất hư trần, huyễn tướng, gọi thiền Bên đoạn trừ tất tâm niệm loạn động, tà khúc định” (Lục tổ bảo đàn kinh) Theo ơng, mục đích “thiền định” “đả khai” “đốn ngộ” “Đả khai phá bỏ, cởi mở mội ràng buộc phiền não cố chấp, vật dụng, huyễn tướng”; “Đốn ngộ” gạt bỏ phương pháp “tiệm tu” để thực hành phương pháp “trực nhân tâm, kiến tính thành Phật” Với chủ trương “tâm tức Phật”, “tất chúng sinh có Phật tính”, Huệ Năng đề cao tôn “bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền”, nghĩa văn tự, ngôn ngữ hình thức, phương tiện diễn đạt tư tưởng, biểu trìu tượng, sâu kín tâm linh Song, có trạng thái tâm linh, ngơn ngữ văn tự không diễn đạt nổi, hay diễn đạt phần, mà khơng có giá trị tuyệt đối mà phương tiện, ngón tay lên mặt trăng mà Bởi vậy, theo văn tự mà hiểu tức người khí lực Sự liễu ngộ đến chỗ tận nguyên lý vạn pháp Huệ Năng ảnh hưởng chủ thuyết tương đối Trang Tử nên quan niệm “đốn ngộ” ông có giái trị tương đối, dung hợp hịa đồng tồn thể, tượng chất, pháp vô pháp, dụng thể… tất có giá trị tương đối, cần phải rũ bỏ tất để trở với tồn thể tự nhiên khơng phân lập Ơng nói: “Yêu, ghét chẳng quan tâm, duỗi dài hai chân nằm” (Đàn kinh, Bát nhã phẩm) Bản chất “đốn ngộ” thống tất cả, tĩnh lặng không chấp trược tâm Do tâm chấp trược nên dẫn đến sai biệt, phân lập thiện ác tốt xấu Hiện tượng chất hai mặt cảu thống nhất: mê (tâm sai biệt) tức tượng; ngộ (tâm yĩnh lặng khiết) tức chất (đạo thể) Vậy “đốn ngộ” Huệ Năng chẳng cần phải tránh ngoại cảnh, chẳng cần lập nhiều phương pháp, cần tiêu trừ chấp trước tâm, chỗ tương đối mà chẳng trụ tương đối, khiến cho tâm ta với vạn vật tiêu dao tự nhiên Cho nên Huệ Năng chủ trương học Phật bất toạ thiền niệm kinh, khơng cần phải cắt tóc tu, làm tục “Người đời tu đạo làm cái, khơng cả, thường tự nghĩ sai lầm rồi, đạt đạo” (Đàn kinh, Bát nhã phẩm) Người tin 73 Phật, theo ơng làm quan, làm giàu, cưới thê thiếp, uống rượu ăn thịt, cần tâm tịnh, không phân biệt mà nhận thức gian vốn có khơng, giả, giác ngộ rồi, thành Phật Nếu Lão Tử từ cao siêu “huyền chi hựu huyền” để cuối trở với “đạo tự nhiên phác”, đạo Trang Tử phóng khoáng, với trời đất, tinh thần qua lại để sau rốt trở với trần “chẳng trách điều phải trái, để tục cư xử” Huệ Năng kéo dài đạo cao siêu, tục Phật học truyền thống trở với đạo sống giản dị Ơng nói: “Thiền khơng phải tu hành khổ hạnh theo điều luật, không trọng lễ nghi cao siêu, cơng việc bình thường hàng ngày quét nhà, bửa củi, làm ruộng,.v.v ”, “bỏ dao giết thịt xuống thành Phật”, “tìm bồ đề tâm tìm đâu cho mệt, nghe nói tu hành Tây Phương cực lạc trước mắt” (Đàn kinh, Nghi vấn phẩm) Có thể nói, thực chất Huệ Năng thực “yên tĩnh, phác, tự nhiên, đạm bạc, thô sơ” Lão –Trang để đạt tới “thuần khiết chân tâm” Huệ Năng người xây dựng phương pháp cụ thể cho thiền học, ông gọi “pháp môn đốn ngộ”, mà thực chất phép biện chứng tự phát Lão- Trang Huệ Năng ln nhìn thấy thân vật, vũ trụ hay tinh thần bao hàm mặt tương phản, đối lập nhau, mặt tương tác, dựa vào để đạt tới trạng thái hồn thiện nhất, trạng thái qn bình mà ơng gọi “trung đạo” Ông đưa phương pháp cho đệ tử rằng: “Nếu có người hỏi nghĩa ơng, hỏi hữu đem vơ mà đáp, hỏi vơ đem hữu mà đáp, hỏi phàm đem thánh mà đáp, hỏi thánh đem phàm mà đáp Hai đạo làm nhân với sinh nghĩa trung đạo” (Lục tổ bảo đàn kinh) Huệ Năng chia toàn vũ trụ thành cặp đối lập tương phản trời đất, mặt trời mặt trăng, sáng tương phản với tối, dương âm, … để từ ông dùng thuyết tương đối phá bỏ chấp trược tâm “Như có người hỏi: gọi tối? Đáp sáng nhân, tối duyên, sáng tối, lấy sáng hiểu tối, lấy tối hiểu sáng, qua lại làm nhân với nhau” (Lục tổ bảo đàn kinh) Ngay quan niệm truyền thống Phật học “thiện”, “thiện báo”, “ly ác hướng thiện, ly tà hướng chính”, Huệ Năng bác bỏ Ơng nhấn mạnh thiện, ác, tà, chính, … phải rũ bỏ hết, không phân biệt, tất pháp tương đối tượng: “Tà lại phiền não đến, lại phiền lão trừ Tà đến thẳng dùng, tịnh đến hư vô gọi Niết bàn” Khi Lão Tử cho rằng: “Biết vinh nó, giữ nục làm hang thiên hạ, đức thường đủ, lại trở chỗ chất phác” (Đạo đức kinh, Thiên 28) Trang Tử nói 74 rằng: (Dấu khen ông Nghiêu mà chê ông Kiệt, chẳng qn hai mà hịa đạo mình” (Nam hoa kinh, Đại Tơng sư), Huệ Năng dạy: Người học đạo thiện ác đừng nghĩ, phải nên trừ hết Khơng có tên đặt tên, tên tự tánh, tính khơng hai gọi tự tính1 Như phép biện chứng, chủ thuyết tương đối Huệ Năng Lão –Trang thực chất một, nững bơng hoa khác thời đại mọc đại thụ mảnh đất Trung Hoa mà Đồng thời với hố thân Lão- Trang, Huệ Năng dứt tung sợi dât ràng buộc Phật giáo truyền thống Ấn Độ Ông người đoạn tuyệt với triết lý cao siêu, thần bí, tục, nghi lễ phiền phức, rườm rà Trước hết ông gạt bỏ phương pháp “tiệm tu”, trầm tư mặc tưởng Ơng nói: “Nếu muốn tồn tính kiếm Phật đem lưới lên tren núi bắt cá uổng phí dùng cơng phu vơ ích, người uổng cơng phu, chẳng hiểu rõ tức tâm Phật thiệt giống cưỡi lừa mà cịn kiếm lừa” (Sư tổ thiền phương Nam) Huệ Năng cho “tiệm tu” làm cho tâm thêm mờ mà thơi, thực vơ ích Một lần Huệ Năng hỏi Chí Thành - đệ tử Thần Tú: “Thầy ơng lấy để khai thị dân chúng?” Chí Thành thưa: “thường thị, dẫn dạy đại chúng trụ tâm, qn tính ngồi hồi khơng nằm” Huệ Năng nói: “Tru tâm quán tính bệnh mà thiền Ngồi hồi câu thúc khơng thể lý có ích gì?” Nếu Đạo Sinh cịn cho “đốn ngộ” nảy sinh từ “tiệm ngộ”, Huệ Năng đề cao tuyệt đối hóa “đốn ngộ” “Đốn ngộ chẳng chấp tu ngồi, tự tâm thường dậy kiến, dùng tâm thẳng liền thành Phật” “Đốn ngộ” phương pháp đường ngắn nhất, trực tiếp nhất, không qua khâu trung gian không nhờ vào phương tiện, biện pháp Ở Huệ Năng, “đốn ngộ” tượng kỳ bí mang tính chất cao siêu, trạng thái tinh thần bình thường, cảm nhận tự nhiên, phát tâm Phật tính “Cuộc đời ln chưa đựng bất ngờ Chính bất ngờ dẫn đến đốn ngộ Sự trở với tâm sáng, tĩnh lặng, vô dục ta quét sân, nghe tiếng rơi viên đá nhỏ vào bụi cây, hay lúc ta nhìn thấy đóa hoa vừa nở sáng sớm mà cảm nhận lý tận trái đất Thiền Huệ Năng thiền Phật giáo Trung Quốc trưởng thành chín muồi kết văn hóa, tín ngưỡng người Trung Quốc thể tập trung Thiền Tông Đại Thừa Huệ Năng với Đàn kinh làm cho sức sống tâm linh PGS.TS Doãn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Tr Tr.463 75 Thiền phát triển thành phong trào thịnh vượng có sức lan toả mạnh mẽ tới nước khác Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam Thái độ «không chấp» (vô trụ) thực tuyên ngôn độc lập Thiền tông Huệ Năng danh giới phân biệt Thiền tơng Trung Quốc với thiền nói chung Từ góc độ tiếp biến Ấn- Trung, Huệ Năng «Đàn kinh» hồn thành hợp tác Phật-Lão, đồng thời tạo mạnh để tăng sĩ khẳng định vị độc lập Phật giáo Đóng góp đích thực Huệ Năng Đàn kinh dùng Thiền học khẳng định thành công Phật giáo Đại thừa Trung Quốc Huệ mốc chuyển biến quan trọng từ « Phật giáo Trung Quốc »tới chỗ khẳng định Thiền tơng «Phật giáo Trung Quốc» Huệ Năng triển khai thành công tinh thần tiêu biểu thiền tơng tư tưởng «tinh khơng» «Kim Cương Bát Nhã» theo phong cách người Trung Quốc Huệ Năng với kinh «Pháp Bảo Đàn» cơng nhận thời mốc thức thành danh Thiền tông Tư tưởng Đàn kinh tư tưởng Phật giáo tư Trung Quốc Mã Tổ Đạo Nhất (709-788), người tiếp tục đường Huệ Năng Ông đệ tử xuất sắc thiền sư Nam Nhạc (Nam Nhạc học trò Huệ Năng) Mã Tổ Đạo Nhất đẩy xa nữa, làm sắc sảo tư tưởng bình dân, giản dị, gần gũi với tự nhiên Huệ Năng Khi nói: “Tự tâm Phật” Huệ Năng khơng làm sáng tỏ tự tâm Còn Mã Tổ Đạo Nhất làm rõ ơng nói: “Tâm bình thường đạo” Vậy tâm bình thường gì? Theo Đạo Nhất tâm khơng tạo tác, khơng thư xả, khơng đoạn trường, khơng phàm thánh Nó tự nhiên thân vốn có Ơng nói: “Đạo chẳng dụng tu, tạo tác xu hướng ô nhiễm, có tâm sinh tử, tạo tác xu hướng nhiễm Nếu muốn thẳng đạo tâm bình thường đạo” Cái tâm bình thường Đạo Nhất tâm tự nhiên phác, trái, không sống chết, không cổ kim, không thành hoại Lục tổ Huệ Năng thường nhấn mạnh: “Tâm bình cần giữ giới, hành trực dùng tu thiên?” Đây tâm tịnh hồ vào bên vật “Cịn tâm bình thường Mã Tổ Đạo Nhất lại nhẹ nhàng mang chút tiêu dao Trang -Tử, vượt ngồi để với trời đất, tinh thần qua lại Mã Tổ Đạo Nhất đẩy quan điểm Huệ Năng tới tận hố thân đạo tiêu dao tuyệt đối Trang Tử Ơng khơng ngần ngại dung hợp làm trạng thái “chân không” Phật giáo với “vô vi” bậc thánh nhân Những phát triển Mã Tổ 76 Đạo Nhất chớp sáng đột ngột hòa vào thăm thẳm, hun hút thiền học”1 Thạch Đầu Hi Thiên (700-790), người thời với Đạo Nhất, từ nhánh khác thiền học, thực công việc cuối nghiệp “Trung Quốc hóa” Phật giáo Ơng mở tung cánh cửa huyền bí thiền học để gió tự nhiên tràn ngập, tản mát khắp nơi, làm nảy sinh đời sống bình dị thường nhật cõi tĩnh lặng bất động hư không Nếu Trang Tử “dứt tuyệt khí mây, đội trời xanh, riêng với trời đất, tinh thần qua lại” để cuối trở với “cái dụng vô dụng” cho “thế tục cư xử”, Hi Thiên đem tâm “khơng thể nghĩ bàn’ len lõi khắp nơi, thấm vào công việc sinh hoạt bình thường mặc áo, ăn cơm, bổ củi, chăn heo, v.v Cảnh đức truyền đăng lục chép: Trò hỏi: “Thế thiền?” Sư Hi Thiên đáp: “Cục gạch” Lại hỏi: “Thế Phật?” Sư đáp “khúc cây” Tóm lại, “trong q trình du nhập phát triển, Phật giáo Trung Quốc tạo khuôn mặt khác hẳn với giáo lý truyền thống Đó đứa tinh thần văn hóaTrung Hoa Phật giáo đời Đường phát triển rực rỡ mặt Nó tạo trạng thái tinh thần cho Phật giáo Trung Hoa Suốt bề dày lịch sử, từ thiền sư Tuệ Viễn đến Thạch Hầu Hi Thiên, họ thực hành trình cần mẫn không mệt mỏi theo sợi đỏ xuyên suốt, mang tinh thần truyền thống Trung Hoa vào Phật học Bản chất thật hành trình dung hợp, đồng giưa Phật giáo Ấn Độ với tinh thần Lão –Trang, tạo nên thể thống đối lập, vừa bổ sung cho Đó tranh hài hồ tối huyền bí, siêu thoát với tự nhiên sáng láng đơn sơ, động mà chất phác, bóng tối ánh sáng đối nghịch nhau, lại tôn tạo, làm nến cho Nếu bóng tối mang vẻ đẹp mờ ảo, gợi cảm hút trí tưởng tượng ánh sáng lại mang lại vẻ đẹp tự nhiên, dung dị hồn nhiên cho thực tiễn Cái tinh tuý, cốt lõi Phật giáo Trung Quốc chỗ đó”2 PGS.TS Doãn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Tr Tr.465 PGS.TS Doãn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Tr Tr.466, 467 77 KẾT LUẬN Quá trình Trung Quốc hố Phật giáp trình phát triển dần từ lượng đến chất triết học, người có học, trí thức quan lại sau đến dân chúng Cuộc dung hợp trình cạnh tranh trường phái, tơng phái Khi Phật giáo hình thành Phật giáo bắt đầu q trình Trung Quốc hố Phật giáo, chí mở rộng lễ nghi Phật giáo, trình Trung Quốc hố Phật giáo phát triển lên, phát triển phạm trù triết lý Phật giáo lên Lý Sự Phật giáo Trung Quốc thời kỳ Tùy- Đường thể nhân luận trình du nhập phấ triển, đối thoại phân phái liên tục khắc phụ hạn chế, đại hóa Chẳng hạn, đại thừa mở rộng khái niệm giải thoát coi Niết bàn giới siêu vượt ngôn ngữ, siêu vượt thuộc tính đồng với Chân như, Nhất Con đường tu dưỡng Bát đạo kết hợp Giới- Định- Tuệ theo hướng nội, không câu nệ, thực hành,… tinh thần không cầu chấp mở lối cho xuất Thiền tông Trung Quốc tông phái thiền sau với quan niệm coi giải ngồi đối đãi, hình tướng, khái niệm Có thể nói thời kỳ Tùy Đường thời kỳ phát triển nhất, cực thịnh Phật giáo Trung Quốc Đó thời kỳ có nhiều biến động rối ren Năm 420, xã hội Trung Quốc lại rơi vào tình trạng hỗn loạn, nội chiến kéo dài, triều đình phong kiến nhà Tấn suy yếu, dân tộc Hung Nô, Yết, Tiên Ti, Đế, Khương xâm nhập Trung Quốc từ cuối kỷ thứ I liên tiếp dậy Triều Tấn đến suy vong Lưu Dụ cướp vua Đông Tấn, lập nên triều đại miềm Nam Trung Quốc Nói tóm lại, tình hình trị- xã hội Trung Quốc thời kỳ Tùy- Đường phức tạp, biểu thay triều đại Phong kiến Chính thời điểm Phật giáo phổ biến tư tưởng khắp đất nước làm diễn trình Trung Quốc hóa Phật giáo Q trình Trung Quốc hóa Phật giáo tiếp thu yếu tố địa, Nho, Lão, phát triển lên, ảnh hưởng lớn đời sống nhân dân Trung Hoa đặ biệt Nhân sinh, Đạo đức, Nghiệp, Luân hồi mang vào đất Trung Quốc phong phú, sáng đặc điểm cho tư tưởng Bức tranh tư tưởng Trung Quốc phong phú đa dạng nhiều đặc biệt nhân sinh, trước có quan điểm tam cương ngũ thường, vấn đề nhân sinh đạo đức phát triển luật nhân quả, có quan điểm thể Giáo lý Phật giáo thích hợp với nhiều tầng lớp nhân dân xã hội Trung Quốc, Phật học 78 Trung Quốc có tính cách sáng tạo Phật giáo sang Trung Quốc, Phật giáo không theo tâm chủ quan Ấn Độ mà theo tâm khách quan, có phái ngã theo trường phái tâm Ấn Độ, truyền hai đến ba đời chết Phật giáo Trung Quốc trọng hoạt động tích cực Nhập Niết bàn lại trở cõi sinh diệt để cứu hộ chúng sinh Phật giáo Trung Quốc có tinh thần tiến bộ, thể thuyết “Đốn ngộ thành Phật” Đạo Sinh, Hoa Nghiêm, Thiên Thai Phật giáo thời kỳ Tuỳ- Đường phát triển rực rỡ thời Tiên Tần, Chiến Quốc Thời kỳ xuất nhiều nhà tư tưởng thiên tài, hình thức biểu phong phú có nhiều tác phẩm vĩ đại Vấn đề giác ngộ khai thác tích cực tiếp cận với hệ tư người Trung Quốc Giác ngộ phân thành hai loại đốn ngộ tiệm ngộ đốn ngộ khuynh hướng đề cao khả trực giác, coi trực giác đồng tuyệt thực phi tượng Ở đây, đốn ngộ đồng thời có hai khuynh hướng Khuynh hướng thứ đẩy vấn đề giải khỏi phạm vi tơn giáo Phật giáo trình tu luyện am hiểu giáo lý dần ý nghĩa ứng dụng mơ hiìn tu luyện nội tâm, tâm thức ngồi tơn giáo Vì chân lý tối hậu giác ngộ cá nhân, giác ngộ kiểm chứng Tính thần bí khuynh hướng nội lại có giá trị tơn giáo to lớ có sức thâm nhập tơn giáo khác Lịch sử tư tưởng Phật giáo Trung Quốc so với Hy Lạp, Đức khơng kém, có kém Ấn Độ mà thơi Vì Lương Khải Siêu dựa vào tác phẩm Nhật Bản để nghiên cứu Triết học Phật giáo đề cao giá trị Triết học Phật giáo Trung Quốc Ơng cho chân tơng Nhật Bản dịng nhỏ Tịnh Độ tơng Trung Quốc, Liên tông Nhật đứa cháu nhỏ tông Thiên Thai Trung Quốc 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An- Phạm HoàngViệt, Lịch sử giới Trung Đại, Nxb Giáo Dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Lịch sử triết học, Nxb Giáo Dục Trương Đức Bảo- Từ Hữu Vũ- Nghiệp Lộ Hoa, Giải thích tranh tượng Phật giáo Trung Quốc, Nxb Thuận Hố Dỗn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính- Trương Giới- Trương Văn Chung (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục Hịa thượng Thích Minh Châu (chủ biên, 1995), Đạo đức học Phật giáo Viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam ấn hành Đồn Trung Còn, Văn minh nhà Phật (Truyện Ngài Huyền Trang thỉnh Kinh), Nxb Tôn giáo Đồn Trung Còn (2003), Đạo lý nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nalina ksha Dutt (1999), Đại thừa liên hệ với tiểu thừa, (HT.Minh Châu dịch), Nxb Tp Hồ Chí Minh 10 Thích Quang Đạo (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa 11 Mã Thư Điền, Các vị thần trongPhật giáo Trung Quốc, Nxb Thuận Hố 12 Mã Thư Điền, Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa 13 Edward Conze, Lược sử Phật giáo, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Thu Giang- Nguyễn Duy Cần (1992), Lịch sử triết học Phương Đông Phật học tinh hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hùng Hậu, Triết lý văn hóa Phương Đơng, Nxb Đại học sư phạm 16 Cao Xuân Huy (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 17 Lâm Thanh Huyền (2007), Triết học Thiền học Phương Đông, Nxb Lao động 18 Junjiro Takakusu (1973), Các tông phái đạo Phật (Bản dịch Tuệ Sĩ) Ban tu thư Viện Đại học Vạn Hạnh 19 Kimura Jaiken (1971), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận (Thích Quảng Độ dịch), Nxb Tu thư Đại học Vạn Hạnh 80 20 Kimura Jaiken (1971), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận (Thích Quảng Độ dịch), Nxb Tu thư Đại học Vạn Hạnh 21 Trần Trọng Kim, Phật giáo, Nxb, Đà Nẵng 22 Thiền sư Đinh Lực, cư sĩ Nhất Tâm, Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại, Phật giáo Việt Nam Thế giới, Nxb Văn hóathơng tin 23 Max Kalten Mark Bộ sách giới thiệu kiến thức thời đại (1999), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử Triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 D.T Suzuki- Tỳ- Kheo Thích Chơn Thiện, Cư sĩ Trần Tuấn Mẫn, Nghiên cứu kinh Lăng già, Nxb Thuận Hố- Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Tơn Nhan, Nho giáo Trung Quốc, Nxb.Văn hóaThơng tin 27 Nguyễn Thu Phong (1997, HồngVũ), Tính thiện tư tưởng Đông Phương, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Gia Phu (1996), Lịch sử tư tưởng Phương Đông Việt Nam, Tủ sách Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh 29 Ba Pat (chủ biên, 2002), Thế giới văn minh nhân loại 2500 Phật giáo, Nxb Văn hóathơng tin 30 Lê Văn Qn (1997), Đại cương lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục 31 Bùi Thị Kim Qùy (2002), Mối quan hệ thời đại dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội 32 HoàngThị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng Thiền từ Veda Ấn Độ đến Thiền tông Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 33 Thích Tâm Thiện (2000), Vấn đề triết học Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Lý Minh Tuấn, Đơng phương Triết học cương yếu, Nxb Thuận Hố 35 Nguyễn Đăng Thục (1968), Lịch sử Triết học Đông Phương, Nxb Bộ giáo dục Trung tâm Học Liệu 36 Vũ Tình (1998), Đạo đức học Phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Thích Thanh Từ, Thiền sư Trung Hoa (Tập 1), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 81 38 Thích Thanh Từ, Thiền sư Trung Hoa (Tập 2), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 39 Thích Thanh Từ, Thiền sư Trung Hoa (Tập 3), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 40 HồngTâm Xun (chủ biên) (1999), 10 Tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 41 Phùng Quốc Siêu (chủ biên, 2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin 42 Xem Võ Mai Bạch Tuyết (1999), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Tủ sách trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 43 Viện nghiên cứu Phật học (2004), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học 44 Will Durrant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Phương Đông (trọn bộ), Nxb Văn hóa thơng tin

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN