Tìm hiểu làng nghề thêu ren quất động thường tín hà tây đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2009

80 4 0
Tìm hiểu làng nghề thêu ren quất động   thường tín   hà tây đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =======  ======= ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2009 TÌM HIỂU LÀNG NGHỀ THÊU REN QUẤT ĐỘNG – THƯỜNG TÍN – HÀ TÂY Chủ nhiệm đề tài: LÊ THỊ MỸ ANH SV ngành Lịch sử Việt Nam, Khoa: Lịch sử Khóa 2006 – 2010 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =======  ======= ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 TÌM HIỂU LÀNG NGHỀ THÊU REN QUẤT ĐỘNG – THƯỜNG TÍN – HÀ TÂY Người hướng dẫn khoa học: Th S HUỲNH ĐỨC THIỆN Chủ nhiệm đề tài: LÊ THỊ MỸ ANH SV ngành Lịch sử Việt Nam, Khoa: Lịch sử Khóa 2006 – 2010 TP HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG THÊU REN QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƯỜNG TÍN, TỈNH HÀ TÂY 14 1 Điều kiện tự nhiên 14 Lịch sử dân cư 18 Truyền thuyết tổ nghề 21 CHƯƠNG 2: NGHỀ THÊU LÀNG QUẤT ĐỘNG 24 Quá trình hình thành phát triển nghề thêu Quất Động 24 2 Vấn Đề Kĩ Thuật 31 Đặc trưng sản phẩm 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÊU REN QUẤT ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HÓA 53 Vai trị ý nghĩa làng nghề thủ cơng truyền thống Quất Động bối cảnh Cơng nghiệp hóa - đại hóa 53 Thực trạng tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quất Động 61 3 Giải pháp kiến nghị góp phần bảo tồn phát triển làng nghề thêu ren Qt Động bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa 64 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Từ góc độ tìm hiểu khảo sát làng nghề nhiều bình diện đề tài phác thảo làng nghề thêu ren truyền thống Quất nhiều khía cạnh: Lịch sử hình thành làng nghề, trình phát triển làng nghề Quất Động, với truyền thống làng nghề thêu ren Quất Động, đặc trưng sản phẩm thêu Quất Động… Qua nội dung cần tìm hiể đề tài chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan làng nghề thêu ren truyền thống Quất Động Thường Tín – Hà Tây Chương tập trung giới thiệu điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm địa hình, nguồn tài ngun thiên nhiên), cư dân qua thời kì lịch sử Truyền thuyết tổ nghề Qua đây hiểu cách sơ lược diện mạo văn hoá, lịch sử dân cư đây, truyền thuyết tổ nghề giúp biết nghề thêu có Quất Động từ sớm người truyền bá cho dân làng, cách truyền bá nghề thêu sao? Chương 2: Nghề thêu làng Quất Động Chương tập trung tìm hiêủ trình hình thành phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quất Động thời kì lịch sử, phân bố nghề nghiệp, nguyên liệu kĩ thuật sản xuất, loại hình sản phẩm thủ cơng, cách thức tổ chức sản xuất trao đổi sản phẩm, đặc trưng sản phẩm Chương 3: Giải pháp để trì phát triển làng nghề thêu ren Quất Động bối cảnh cơng nghiệp hố - đại hố Chương phân tích ý nghĩa kinh tế - xã hội giá trị văn hoá làng nghề thêu ren Quất Động, trình bày thực trạng làng nghề bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố Nghề thêu nghề mang đậm sắc văn hoá cuả dân tộc, cịn góp phần giúp giúp sống người dân nơi đầy đủ Thông qua sản phẩm thêu thấy giá trị mặt văn hoá như: Những sản phẩm thêu dựa tranh dân gian Đông Hồ, Những mẫu tứ quý “mai, lan, cúc, trúc”, tranh phong cảnh Vịnh Hạ Long, Chùa Một Cột… Xã hội phát triển bên cạnh sẩm phục vụ cho sống hàng ngày họ cần sản phẩm để trang trí, sản phẩm thêu thật làm điều Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hố nghề thêu đứng trước khó khăn lớn để đứng vững phát triển được, Vì giải pháp để trì làng nghề quan trọng Qua đề tài chúng tơi đưa số giải pháp để góp phần bảo tồn phát triển làng nghề Quất Động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề thủ công truyền thống tinh hoa dân tộc, kết tinh giá trị cổ truyền lưu giữ ngày Trong nghề thêu nghề thủ cơng có từ lâu đời đất nước ta Nghề thêu nghề tồn với tồn dân tộc, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, đời sống nhu cầu làm đẹp người Nghề thêu phổ biến sâu rộng qui mơ nước Trong tình hình giới giao lưu ngày nay, người du lịch thích mua hàng thủ cơng, chí hàng cơng nghiệp sản phẩm thêu ngày không đáp ứng thị trường nước mà đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế Quá trình phát triển nghề thêu nước ta có đóng góp quan trọng nghề thêu Quất Động Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển, việc áp dụng kĩ thuật công nghệ sản xuất dẫn đến sử dụng máy móc thay cho lao động chân tay, máy thêu chế tác, công nghệ thêu đại phát triển Trong năm gần q trình thị hóa cơng nghiệp hóa đặt làng nghề thủ cơng truyền thống đứng trước thách thức to lớn Đô thị hóa làm thu hẹp mặt sản xuất, làm thay đổi thị hiếu tiêu dùng, cịn cơng nghiệp hóa với sản xuất hàng loạt, đẩy cao mức độ cạnh tranh, làm lu mờ tính thủ cơng, nhiều nghề thủ cơng nước ta có nguy đình đốn mai Làng nghề thêu Quất Động tương lai có trì hay phải chịu chung số phận mai số làng nghề khác Do việc trì, phát triển làng nghề cổ truyền bối cảnh vừa mang tính bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc, vừa mang lại lợi ích kinh tế lợi ích xã hội cho đất nước nói chung Cùng với điều kiện chung làng nghề nước làng nghề thêu ren Quất Động có đặc điểm riêng, yêu cầu tồn tại, phát triển bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa xu giao lưu, hội nhập Tỉnh Hà Tây Tuy nghề thêu làng Quất Động có q trình lịch sử lâu đời tiếng, có số lí khách quan lẫn chủ quan mà trình phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống có vướng mắc lớn, thực tế làng nghề thêu ren Quất Động gặp nhiều khó khăn việc khẳng định tồn phát triển Trong năm qua, chúng tơi chưa thấy cơng trình nghiên cứu cách tổng hợp nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội làng nghề Quất Động Từ lí chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu nghề thêu ren truyền thống làng Quất Động - Thường Tín - Hà Tây” làm đề tài nghiên cứu khoa học 2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu nghề thủ công truyền thống mảng thu hút nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề Việt Nam nói chung cơng bố Trong q trình tìm tài liệu phục vụ đề tài nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu làng nghề truyền thống Bắc Bộ đề tài: "Xây dựng phát triển mơ hình làng nghề du lịch số tỉnh đồng Bắc Bộ" Hoàng Văn Châu; "Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Nam Định giai đoạn nay" Sở Công nghiệp tỉnh Nam Định báo viết làng nghề "Làng nghề truyền thống Nam Định với việc giữ gìn sắc văn hóa" Trần Văn Bút; "La Xuyên, tên làng nghề" Phương Thủy; "Làng nghề La Xuyên" Trần Đăng Ngọc, "Làng nghề vào xuân" Thu Hiền… Các công trình nghiên cứu viết nghiên cứu chung làng nghề truyền thống Bắc Bộ (của Hoàng Văn Châu), tỉnh Nam Định (của Sở Công nghiệp tỉnh Nam Định), tác giả làm rõ vấn đề lý luận làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề du lịch tiềm phát triển du lịch số làng nghề truyền thống tỉnh đồng Bắc Bộ, tỉnh Hà Tây, nêu lên thực trạng làng nghề truyền thống, đưa giải pháp nhằm giải khó khăn gặp phải làng nghề, hướng phát triển tương lai Ngồi cơng trình nghiên cứu Hồng Văn Châu cịn đề xuất mơ hình tổ chức quản lý làng nghề du lịch, tour du lịch làng nghề Bài viết Trần Văn Bút phát triển làng nghề thủ công mà chủ yếu nghề thủ công truyền thống mối quan hệ với sắc văn hóa, hóa hợp với mơi trường văn hóa nếp sống người dân Tác giả nêu lên hạn chế giải pháp phát triển làng nghề theo hướng đơi với việc bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Cơng trình “Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ” PGS TS Phan Thị Yến Tuyết, NXB Trẻ (2003) Trong cơng trình này, tác giả giới thiệu khái qt xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống có Nam Bộ, ngành nghề có nguy bị mai một, tương lai khơng cịn xuất Từ cơng trình này, chúng tơi học tập cách thức để nghiên cứu nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ nói riêng nghề thủ cơng Việt Nam nói chung Trong số đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi tham khảo đề tài làng nghề như: “Tìm hiểu nghề làm bánh tráng người thợ khu phố Lộc Du, thị trấn Trảng Bàng, Tây Ninh” Sinh viên Ngô Thị Huỳnh Loan, “Nghề chạm khắc gỗ Ý Yên – Nam Định” sinh viên Ngơ Thị Phương, đề tài “Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm người Chăm” sinh viên Quang Văn Sơn khoa Lịch Sử… Đề tài thực tiếp thu, tham khảo cách tiếp cận nghiên cứu cơng trình nghiên cứu viết trước Xét trình hình thành phát triển, đồ thêu nhắc đến từ kỉ XI đến kỉ XIII chủ yếu tài liệu thư tịch cổ Đại Việt Sử Kí Tồn Thư, Dư địa chí Nguyễn Trãi, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú Sau ngày giải phóng 1975 có nhiều cơng trình cơng bố Nghề đẹp quê hương sở văn hóa Hà Sơn Bình (1977) Đã phần làm sáng tỏ đời nghề thêu Quất Động Tiếp theo cịn có số cơng trình Hà Tây làng nghề làng văn sở văn hóa thơng tin Hà Tây Trong sách di sản thủ công Mỹ Nghệ Bùi Văn Vượng Tuy nghiên cơng trình tác giả chủ yếu sơ lược đề cập đến làng thêu Quất Động kía cạnh tổ nghề, kĩ thuật Những trang web số tạp chí du lịch, trang web tỉnh Hà Tây Các báo, tạp chí dân tộc học, tạp chí kinh tế 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Đầu kỉ XX nghề thêu biết đến qua số học giả nước Hocquard với tác phẩm Une campagene au Tonkin (1892) đề cập tới nghề thêu việc xuất nghề thêu sang Trung Quốc Gabriell Dain có sách dạy nghề thêu cho nữ sinh thuộc Nam lấy tên nghề thêu An Nam Tuy nhiên chưa có tài liệu mang tính hệ thống, tồn diện làng nghề thêu ren Quất Động Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, khảo sát, nhận diện làng nghề thủ cơng truyền thống Quất Động để từ phân tích vai trị thực trạng làng nghề bối cảnh Cơng nghiệp hóa - đại hóa, từ đề xuất số giải pháp góp phần tham vấn cho ngành chức việc đề sách ngành nghề thủ cơng nhằm phát triển kinh tế bảo tồn di sản văn hóa phát huy di sản văn hóa dân tộc Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho đề tài là: • Tìm hiểu trình hình thành phát triển nghề thêu ren Quất Động • Tìm hiểu nguồn gốc, qui trình sản xuất, sản phẩm đặc trưng sản phẩm thêu Quất Động • Phân tích giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội thực trạng làng nghề thêu ren Quất Động bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lí luận Chúng tơi xin đề cập tới số thuật ngữ cần làm rõ xem sở lí luận đề tài * Nghề thủ công truyền thống: Theo từ điển Bách Khoa Encarta: Nghề thủ cơng (handicrafts) nghề sản xuất hồn tồn hay phần tay vật dụng trang trí hay tiêu dùng, việc sản xuất đòi hỏi kĩ tay chân kĩ nghệ thuật Nghề thủ công truyền thống Theo Làng nghề thủ công truyền thống Thành phố Hổ Chí Minh Tơn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả: Nghề thủ công truyền thống hoạt động sản xuất chủ yếu tay với cơng cụ giản đơn, hình thành, tồn phát triển lâu đời, có nhiều hệ nghệ nhân hay đội ngũ thợ lành nghề với kỹ thuật ổn định nguyên liệu chỗ Một nghề gọi nghề thủ công truyền thống cần đảm bảo yếu tố sau: - Hình thành tồn phát triển lâu đời - Có nhiều nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề - Kỹ thuật công nghệ ổn định - Sử dụng nguyên liệu chỗ, nước chủ yếu 63 Đất nông thôn dần chuyển sang đất thị, q trình thị hố trở thành hàng hố cao cấp mặt sản xuất phải nhường chỗ cho việc xây dựng Người sản xuất bán đất để lấy số tiền lớn mà trước họ khơng mong có được, mặt sản xuất mà bị thu hẹp Những cơng ty đua mọc lên, xưởng thêu ren bị thu hẹp Sự chuyển đổi cách sống, hệ tất yếu chuyển động thị hố, đại hố, ảnh hưởng mạnh mẽ làng nghề thủ cơng Cuộc sống đại với tiện nghi đại khơng cịn thích hợp với vật dụng trước Cơ chế thị trường tác động không nhỏ đến vấn đề mẫu mã chất lượng sản phẩm Nghề thêu nghề thủ công truyền thống khác, trình phát triển cho đời số lượng mẫu mã phong phú độc đáo theo nhu cầu đời sống, văn hoá xã hội qua giai đoạn lịch sử khác Đã có nhiều sản phẩm đạt đến mức chuẩn mực thẩm mỹ chiếm ưa chuộng, mến mộ khách hàng nước Do phát triển xã hội, nhiều mẫu mã trước khơng cịn phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ Trên thực tế mẫu mã làng thêu Quất Động hạn chế nghèo nàn Nguyên nhân xuất phát từ nhiều yếu tố Trong làng nghề sáng tạo mẫu công việc nghệ nhân Ngày xưa nghệ nhân giỏi việc sáng tác mẫu, song mang theo kinh nghiệm kĩ chưa kịp truyền lại cho cháu Còn hệ niên ngày có xu hướng quan tâm đến khoa học kĩ thuật đại, không gắn bó với nghề nghiệp cha ơng Thứ hai vấn đề thị trường nhu cầu thị trường: tồn phát triển làng nghề phụ thuộc lớn vào khả đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú thị trường Nếu không nghiên cứu thị trường tiêu thụ, không kịp thời đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm làm bị ế ẩm, thua lỗ làng nghề khó có điều kiện tồn Thị trường nước thị trường truyền thống chủ yếu ngành nghề thủ công truyền thống từ xưa đến Hiện sản phẩm 64 làng nghề bị sản phẩm công nghiệp tiên tiến loại nước cạnh tranh gay gắt Một số doanh nghiệp lớn có vốn mạnh, tự tìm thị trường đầu tư sở vật chất để giới thiệu, trưng bày sản phẩm, cịn lại hầu hết sở khơng tự tìm thị trường cho mà làm theo đơn đặt hàng Thợ thêu giỏi có họ khơng có kĩ việc sáng tác mẫu thêu Vì mẫu thêu họ thường thêu khách đặt hàng, hay công ty xuất đêm đến Sự vay mượn mẫu yếu tố đặc thù nghề thêu thủ cơng nói chung Nổi bật tranh dân gian Hàng Trống (trước đây) tranh dân gian Đông Hồ Vinh hoa, Phú q, Đám cưới chuột Chính tình trạng dẫn đến thói quen vay mượn mẫu cách bừa bãi, tùy tiệ Chất lượng sản phẩm Mẫu mã chất lượng khiến cho giá trị sản phẩm không cao Sản phẩm thêu Việt Nam trước đánh giá cao chất lượng, kĩ thuật màu sắc Nhưng sau thị trường xuất loại phẩm màu chế sẵn, người thợ thêu dùng no, độ bền màu không tốt dẫn đến sản phẩm giảm giá trị Những sản phẩm thêu nhập từ Trung Quốc, Nhật, Pháp phong phú phù hợp cho sản phẩm mà người thợ thêu cần thêu Tuy nhiên loại có loại thêu chất lượng, với giá thâp Những sản phẩm bán cho người làm hang chợ Đây nguyên nhân dẫn đến sản phẩm chất lượng, màu sắc dễ phai, khó chấp nhận 3 Giải pháp kiến nghị góp phần bảo tồn phát triển làng nghề thêu ren Qt Động bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa Giải pháp kiến nghị góp phần bảo tồn phát triển làng nghề thêu ren Quất Động bối cảnh cơng nghiệp hố - đại hoá 65 Từ thực trạng mà làng thêu ren Quất Động gặp phải, cần có giải pháp cho thoả đáng Chúng đề xuất số ý kiến kiến nghị sau đây: 3 Chính Quyền cấp * Mở rộng trường tiêu thụ phát triển cho làng nghề Đối với làng nghề, thị trường vấn đề sống còn, định tồn phát triển hay suy vong làng nghề, sản phẩm làm có tiêu thụ thị trường quay vòng vốn thu lợi nhuận để tiếp tục sản xuất Song để tiêu thụ sản phẩm cách hiệu thu lợi nhuận cao phải xác định thị trường:  Tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp cận thị trường, có thơng tin thị trường  Phải nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng qua thời kỳ, có tiêu thụ nhanh, mạnh đem lại hiệu cao kinh tế lãn xã hội Một điều không phần quan trọng mà nhà sản xuất cần quan tâm người tiêu dùng khơng thể chấp nhận sản phẩm chép, dập khn, khơng có ý tưởng sáng tạo độc đáo sản phẩm có đẹp rẻ Đặc biệt thị trường nước ngồi vấn đề cịn khó nhiều Hầu hết làng nghề thủ công truyền thống thợ thủ công điều kiện nắm thơng tin thị trường, thị trường nước ngồi Vì phải tận dụng phương tiện truyền thông để đưa thông tin đến làng nghề Nhà nước hỗ trợ tìm kiếm thị trường Nhà nước hỗ trợ làng nghề doanh nghiệp, sở ngành nghề việc tìm kiếm thị trường thông qua việc giao trách nhiệm cho quan chức thương nghiệp, thủ công nghiệp, xuất tìm hiểu thị trường thơng tin kịp thời cho người sản xuất 66 *Phổ biến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm Vấn đề mẫu mã chất lượng sản phẩm Để khắc phục tình trạng nghèo nàn mẫu mã nghệ nhân làng Quất Động cần chủ động nhanh nhạy việc tìm kiếm xây dựng mối quan hệ hợp tác với hoạ sĩ, sinh viên trường đại học Mỹ thuật cơng nghiệp Về phía nhà nước cần quan tâm tới việc mở lớp bồi dưỡng kiến thức thẩm mỹ cho nghệ nhân thợ giỏi nhằm trang bi kích thích lực sáng tạo nghệ nhân Vấn đề chất lượng sản phẩm Trong nghề thêu làng Quất Động có nghệ nhân khơng lớp cha ơng làm sản phẩm tinh tuý Hiện làng có nhiều thợ thêu nhận từ doanh nghiệp thêu Đà Lạt mẫu vẽ phác Tuy nhiên, thêu giá thành cao từ 2000.000 đến 3000.000 vấn đề khó chấp nhận, phổ biến sản phẩm chạy theo lợi nhuận buổi kinh tế thị trường Để giải vấn đề họ cần nhận thức lỗi thời quan niệm sản phẩm cần mua” thuận mua vừa bán” Trong chế thị trường đầy khó khăn phức tạp, hàng hố phải không ngừng cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời giá phải cạnh tranh tiêu thụ Muốn làm điều cần:  Ln sáng tác mẫu mã mới, cải tiến công cụ sản xuất  Chất lượng hàng hố đến tay người tiêu dùng có bảo hành  Luôn bám sát thị trường để sản xuất cho thị hiếu nhu cầu đối tượng khách tiêu dùng  Bán hàng theo yêu cầu khách khơng bán sẵn có  Ln giữ chữ tín với khách hàng cho khách hàng vui vẻ, coi khách hàng thượng đế *Tiếp thu vận động công nghệ vào sản xuất Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nay, tất yếu phải bước đổi 67 trang thiết bị, công nghệ làng nghề, giúp cho làng nghề nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giúp cho làng nghề tồn tại, đứng vững cạnh tranh với sản phẩm khác nước Tuy nhiên việc tiếp thu vận dụng công nghệ vào sản xuất làng nghề cần phải làm theo ngun tắc Hiện đại hố cơng nghệ truyền thống truyền thống hố cơng nghệ đại, phải theo hướng bảo tồn công nghệ cổ truyền độc đáo, tinh xảo mà cơng nghệ máy móc đại thay *Giao lưu, trao đổi thơng tin, kinh nghiệm ngồi nước Mở rộng giao lưu, trao đổi thông tin, kinh nghiệm ngồi nước, có khả cải tiến, theo kịp trình độ sáng tạo, sản xuất nước ngồi giúp sở sản xuất địa phương ngày nâng cao kỹ thuật Hàng năm cần tổ chức gặp gỡ giao lưu nhà doanh nghiệp, chủ sở sản xuất ngành nghề tỉnh để trao đổi kinh nghiệm, mở rộng quan hệ hợp tác làm ăn Ngoài cần tổ chức buổi lễ tôn vinh giới thiệu nghệ nhân, doanh nghiệp trẻ thành đạt ngành nghề cho niên với người giúp giáo dục tinh thần yêu ngành nghề truyền thống niên Muốn giao lưu văn hóa mở rộng hình thức du lịch văn hóa, du khảo văn hóa thu hút khách làng nghề Đây lĩnh vực hấp dẫn du khách nhà quản lí tổ chức du lịch Tiềm du lịch làng nghề lớn, làng nghề gắn bó với vùng văn hóa, hệ thống di tích truyền thuyết riêng, với cung cách sáng tạo sản phẩm riêng riêng Có thể nói hình thức tham quan du lịch làng nghề góp phần làm cho du khách hiểu sắc văn hóa dân tộc Viêt Nam Qua việc chứng kiến công đoạn tạo sản phẩm nghệ nhân, tận mắt thấy tay nghề khéo léo tạo sản phẩm du khách hiểu rõ tính cách tâm hồn người Việt Nam 68 Khuyến khích làng nghề, cở sở sản xuất hay thợ thủ công truyền thống có thương hiệu cho sản phẩm Những sản phẩm thủ cơng cần có thương hiệu nhãn hiệu khơng có nhãn mác, thương hiệu người tiêu dùng khơng thể biết sản phẩm đâu, có giới mối lái bn biết Người tiêu dùng dựa vào tiêu chuẩn để chọn lựa hàng hóa ngồi kinh nghiệm thân Điều làm giảm lợi ích cho người thợ thủ công hay xưởng thủ công làm sản phẩm có giá trị 3 Giữ gìn phát triển tinh hoa nghề nghiệp, nâng cao trình độ chun nghiệp Chính sách ưu đãi nghệ nhân thủ công truyền thống Trong làng nghề truyền thống, vai trị nghệ nhân có tính chất định đến tồn phát triển làng nghề Họ người “báu vật sống” xã hội, người đầy đủ tâm huyết với nghề nghiệp, nắm vững bí kỹ thuật sản xuất Tuy nhiên, thực tế lâu đánh giá vai trò chế độ đãi ngộ với nghệ nhân chưa mức nên chừng mực định làm giảm tâm huyết họ việc truyền nghề Nghệ nhân người tạo cho làng nghề hệ thợ lành nghề, nhà nước cần có sách, khen thưởng ưu đãi thích đáng nghệ nhân, khuyến khích họ truyền dạy nghề cho lớp trẻ Hàng năm nên tổ chức xét tặng danh hiệu cao quý, phần thưởng vật chất xứng đáng cho người thợ giỏi, nhà kinh doanh có tài làm nhiều sản phẩm có giá trị, chất lượng cao, xuất nhiều Sự ghi nhận, tơn vinh có tác dụng khuyến khích, thúc đẩy nghệ nhân gắn bó với việc truyền nghề, dạy nghề để phát triển nghề “Cần có sách ưu đãi với nghệ nhân họ người tạo mẫu mã, kiểu dáng độc đáo, giá trị cao Chẳng hạn tạo điều kiện cho họ nước tham quan học tập kinh nghiệm nơi, nước có làng nghề phát triển” “Tạo điều kiện để đem sức bật cho ngành nghề nơng thơn” (Phó thủ tướng Nguyễn Cơng Tạn)2 Báo tuổi trẻ, ngày 8/9/2000 69 Đào tạo đội ngũ thợ Đối với ngành nghề, việc đầu tư vào người đầu tư có hiệu nhất, phát triển đào tạo nguồn lực người sách quan trọng có tính chiến lược Tình trạng yếu kiến thức trình độ, thẩm mỹ, trình độ tay nghề người lao động tình trạng thiếu lao đọng lành nghề làng nghề khiến cho sản phẩm ngành thủ công truyền thống dần tinh hoa độc đáo dân tộc Trước tình trạng đó, việc đào tạo đội ngũ thợ lành nghề cao việc làm cấp bách có ý nghĩa quan trọng định phát triển làng nghề Hạn chế trình độ người thợ làm nghề thêu xuất phát từ việc không học tập, đào tạo đến nơi đến chốn Những nghệ nhân tuổi cao sức yếu đem theo kinh nghiệm quý báu kỹ kỹ xảo nghề Cịn lớp trẻ ngày phần lớn có tư tưởng hướng ngoại, thích tìm hiểu với khoa học kỹ thuận đại cặm cụi hàng ngày với bí quyết, kỹ nghề nghiệp cha ơng Chính vậy, vấn đề đào tạo đội ngũ thợ lành nghề địi hỏi mang tính cấp bách từ đói với làng nghề Quất Động Việc học nghề truyền nghề Quất Động từ trước đến phổ biến mơ hình đào tạo theo kiểu “cha truyền nối” Chỉ sau 10 năm trước xóa bỏ bao cấp, nhà nước đầu tư kinh phí mở lớp đào tạo ngắn hạn dạy nghề thêu cho tỉnh Để khắc phục hạn chế việc đào tạo nghề theo phương pháp truyền thống cần có quan tâm đầu tư, hỗ trợ nhà nước kết hợp với địa phương việc mở rộng quy mô đào tạo đa dạng hóa hình thức dạy nghề, cụ thể sử dụng hình thức: - Khuyến khích cá trung tâm dạy nghề tư nhân chinh quyền địa phương - Các nghệ nhân, thợ giỏi dạy nghề theo lối truyền nghề vừa học vừa làm thời gian định Phương pháp nhằm đào tạo 70 người thợ có tay nghề cao làm sản phẩm tinh xảo, độc đáo, sáng tạo - Việc đào tạo kỹ nghề cho người lao động cần thiết đào tạo từ gốc làng nghề, làng nghề thực mơi trường nghề mang tính chất đặc thù nghề thủ công truyền thống mà người thợ thủ công tiếp xúc với nghề từ nhỏ Việc đào tạo sở giúp cho người thợ nắm vững kỹ xảo, kỹ nghề nghiệp có óc thẩm mỹ, bên cạnh cịn giúp cho họ khai thác kinh nghiệm, bí nghề nghiệp nghệ nhân Ngoài ra, việc đào tạo đội ngũ thợ lành nghề sở sản xuất cịn có vai trị việc bồi dưỡng tâm huyết trách nhiệm với nghề nghiệp, từ hình thành nên nhân cách người nghệ nhân người nghệ sỹ sáng tạo gắn bó với nghề nghiệp, đưa làng nghề lên tầm cao mới, sản phẩm làm có chất lượng hơn, độc đáo Việc đào tạo đội ngũ thợ lành nghề, có lực khơng truyền dạy gia đình theo kiểu “cha truyền nối” mà cần trọng đến việc đào tạo trường dạy nghề để giúp cho người thợ có kiến thức văn hóa xã hội cách thức đào tạo nghề truyền thống có mặt ưu nhược điểm riêng nên cần áp dụng cách linh hoạt, phù hợp phải điều chỉnh để đảm bảo chất lượng cao, đáp ứng kịp thời yêu cầu thị trường lao động Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ lao động có trình độ để thích nghi với mơi trường sản xuất đại, tiên tiến, việc thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, chủ sở làng nghề việc làm không phần quan trọng Nội dung đào tạo bồi dưỡng cần đặc biệt quan tâm đến việc phổ biến kiến thức pháp luật có liên quan đến tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề Hình thức đào tạo trung tâm, mở lớp tập huấn ngắn hạn, qua hình thức mở câu lạc chủ doanh nghiệp… qua phương thức này, chủ doanh nghiệp vừa có 71 thể tiếp thu kiến thức, vừa giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời có hội tìm kiếm bạn hàng * Trưng bày sản phẩm Cần thành lập phòng trưng bày sản phẩm thủ cơng đẹp, có giá trị cao thợ thủ công tài hoa sản xuất từ trước đến làng nghề Hình thức trưng bày quy mơ lớn phận, phòng trưng bày bảo tàng… hay quy mơ nhỏ trưng bày phịng khách nhà nghệ nhân, làng nghề để làm việc 3 Giúp đỡ làng nghề hoạt động *Chính sách tài chính, tín dụng ưu đãi: Hiện thợ thêu làng Quất Động gặp khó khăn lớn, thiếu thốn nguồn vốn điều kiện để tiếp thị sản phẩm Cũng nhiều làng nghề thủ công truyền thống khác, Quất Động làng nông nghiệp lại phải đối mặt với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Thu nhập nghề nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, vốn liếng khơng có Chính cần có hỗ trợ nhà nước, trước hết nguồn vốn Nhu cầu vốn làng nghề thêu ngày lớn, để góp phần khắc phục bước tình trạng khó khăn cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề thúc đẩy hình thành phát triển thị trường tài chính, tín dụng, xây dựng định chế cho hình thành quỹ đầu tư, bảo lãnh, bảo hiểm, ngân hàng, mơi giới… Hàng năm tỉnh cần có kế hoạch dành lượng vốn đáng kể định từ nguồn vốn đầu tư phát triển vay lãi với lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề Nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tăng thời hạn cho vay, nên nghiên cứu sửa đổi quy định chấp tài sản vay vốn Để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay, cần có sách để hỗ trợ chủ doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề nâng cao tri thức quản lý, kiến thức kinh doanh, tiếp thị, quản lý tài …nhằm đạt hiệu sản xuất kinh doanh Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay để kịp thời phát khó khăn vướng mắc liên 72 quan đến q trình triển khai sử dụng vốn vay nhằm giảm thiểu rủi ro, thất thoát cho vay 3 Giữ gìn diện mạo văn hóa làng nghề Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu Đảng Cộng Sản Việt Nam là: Xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất đại phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Từ đến 2020 sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp Để hồn thành mục tiêu cần tập trung nguồn lực để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, dần tiến kịp với trình độ văn minh nước khu vực giới Trong nhiều thập niên qua đề cập đến phát triển đất nước người ta nghĩ đến kinh tế xem nguồn phát triển, văn hóa “ăn theo” kinh tế Và nước muốn phát triển kinh tế phải theo mơ hình chủ nghĩa tư phương Tây, đại hóa đồng nghĩa với phương Tây hóa Vào năm 80 kỷ 20 xuất nhiều cơng tình nghiên cứu phát triển tổng kết nước phát triển đất nước theo hướng Tây Âu đặt mục tiêu phát triển kinh tế hết bị thất bại nặng nề xuất khó khăn chồng chất đặc biệt vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường, bệnh tật hoành hành, đạo đức suy đồi … cịn nước cơng nghiệp Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc … công công nghiệp hóa biết kết hợp truyền thống đại, sử dụng giá trị truyền thống để phục vụ cho phương thức sản xuất thành công rực rỡ khiến nhiều nhà kinh tế học phải sửng sốt Đứng trước thực tế tổ chức Unesco phát động thật kỹ giới phát triển văn hóa (1988-1997) đưa luận điểm quan trọng “hễ nước đặt cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà tách rời mơi trường văn hóa, định xảy cân đối nghiêm trọng kinh tế lẫn 73 văn hóa niềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều Vì phân tích đến trọng tâm động mục đích phát triển phải tìm văn hóa… Nhận thức vị trí vai trị văn hóa phát triển, cần vượt lên cách tiếp cận kinh tế học túy tìm hàng trăm phương thức được, tính cơng nghiệp tính sáng tạo gắn bó móc nối với kinh tế bắt rễ văn hóa Trong phát triển Hội nghị khai mạc trung ương khóa 8, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu nói: “cơng đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đất nước, xây dựng chủ nghĩa xả hội, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng văn minh, địi hỏi phải xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng văn hóa tinh thần dân tộc ta, coi vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phải giữ gìn di sản văn hóa vật thể đình, đền, miếu mạo, nhà cửa, sản phẩm nghề truyền thống … văn hóa phi vật thể nghệ thuật sân khấu di sản văn học dân gian, nghi thức, phong tục tập qn, ngơn ngữ, bí quy trình cơng nghệ nghề truyền thống … Trong phạm vi đề tài này, đặt vấn đề bảo tồn phát huy làng nghề thủ công truyền thống Quất Động, muốn đề cập đến việc giữ gìn phát huy đặc trưng, giá trị văn hóa vật chất tinh thần sản phẩm nghề thủ công truyền thống 74 KẾT LUẬN Không nét đẹp đặc trưng phụ nữ gia đình quyền quý xưa, thêu thùa cịn nhân tố góp phần hình thành nét đẹp tính cách người cịn nghề đem lại miếng cơm manh áo Đoàn Thị Hữu Nghị truyền nhân nghề thêu cổ Thăng Long khẳng định “Nghề thêu không đơn cơng việc mang lại lợi ích kinh tế, với đặc trưng đỏi hỏi kiên trì, khéo léo, nhẫn nại nghề thêu, nghề thêu dường nghề bồi đắp nhiều việc hình thành nên nét đẹp tính cách, việc hoàn thiện tứ đức người phụ nữ “công, dung, ngôn, hạnh” theo quan niệm Nho giáo không người Tràng An, mà tất phụ nữ Việt Nam nói chung" Quất Động làng nông nghiệp nhỏ phát triển lịch sử vùng châu thổ Sông Hồng, trở thành làng nghề vào kỉ XVII Sự đời làng nghề thêu Quất Động phù hợp với hồn cảnh kinh tế, văn hóa, sách triều Lê, nhu cầu vua Lê- Chúa Trịnh, quan lại Đàng Trong, Đàng Ngoài Trải qua bao biến cố lịch sử, nghề thêu, có lúc tưởng trừng phát triển nữa, bất chấp khó khăn thử thách khơng có sức phục hồi mà cịn có sức lan tỏa rộng rãi, góp phần vào q trình phát triển chung nghề thêu Việt Nam, có đóng góp định mặt kinh tế, văn hóa khu vực Có thể nói nghề thêu đem lại đời sống kinh tế ổn định cho người dân làng Quất Động nói riêng, vào năm 80 kỉ XX, làng nông khác đời sống cong khó khăn Quất Động điều kiện vật chất hẳn, người dân làng có nghề nghiệp ổn định Sự phát triển nghề thêu tạo công ăn việc làm thu nhập cho phận dân cư Nghề thêu phát triển, thị trường phát triển hình thành nên sở kinh doanh để thu gom phân phối sản phẩm, khơng tạo công ăn việc 75 làm cho số người dân mà cịn hình thành nên dịch vụ làm ăn khác dịch vụ cung cấp nguyên liệu vải… Trong giai đoạn làng nghề Quất Động mạnh kinh tế văn hóa tỉnh, cần bảo tồn phát triển Làng nghề không màng ý nghĩa kinh tế - xã hội mà cịn thể văn hóa, văn minh độc đáo dân tộc Việt Nam Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quất Động phải sở đánh giá vai trị vị trí làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời phải quan điểm kết hợp yếu tố truyền thống với đại, huy động tối đa nguồn vốn, đa dạng hóa hình thức sản xuất kinh doanh Phương hướng làng nghề thời gian tới với tiềm sẵn có thời gian, đặc biệt yếu tố truyền thống, sau 300 năm tồn phát triển, với hỗ trợ nhà nước, phía người sản xuất phải biết phát huy tiềm hỗ trợ Đảng phát huy tối đa lực nội sinh nguồn lực lao động, vốn, trí tuệ kinh nghiệm truyền thống vào sản xuất, đặc biệt sản phẩm phải ln có đổi giữ nét riêng, nét tinh tế sản phẩm Sự kết hợp chặt chẽ nhà nước nhân dâm nhân tố quan trọng tồn phát triển sản xuất làng nghề thủ công truyền thống Quất Động 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Nam thống chí, Hà Nội (1971), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, V, Kỷ nhà Trần (1998), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lịch sử Việt Nam, tập (1971), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1977), Nghề đẹp q hương, Sở Văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình Nhiều tác giả (1978), Nơng thơn Việt Nam lịch sử, tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Làng nghề Hà Tây 2001 (2001), Sở Công nghiệp Hà Tây Viện ngôn ngữ học Việt Nam (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên, Hà Nội Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn Hóa, Hà Nội Thái Văn Bôn (2000), Kỹ thuật thêu rua, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Sử học, Hà Nội 11 PGS TS Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc địa hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 12 GS TS Phạm Xn Nam (1998), Văn hóa phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 13 TS Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển: Sự nhận thức vận dụng thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, hà Nội 14 Nguyễn Văn Siêu (2001), Phương Đình dư địa chí, NXB Văn hóa thơng tin 77 15 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, NXB Sử học, Hà Nội 16 TS Đỗ Thị Minh Thúy (2004), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đá sắc dân tộc thành tựu kinh nghiệm, Viện Văn hóa, NXB Thơng tin 17 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 18 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn Hóa, Hà Nội 19 Website: http://www cinet gov 20 Website: http://www hataytuorism com

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan