Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
628,94 KB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ NĂM 2007 NHẠC TRẺ DƯỚI GĨC ĐỘ NGƠN TỪ NGHỆ THUẬT (KHẢO SÁT CÁC CA KHÚC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY) Mã số cơng trình: …………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ NĂM 2007 NHẠC TRẺ DƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT (KHẢO SÁT CÁC CA KHÚC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY) Người hướng dẫn : GV Hồ Khánh Vân Nhóm thực : Hồ Thị Kim Sinh chủ nhiệm Phan Thị Thu Hảo tham gia Lê Thị Hương tham gia Phạm Thị Thùy Linh tham gia Nguyễn Thị Thu Nga tham gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi đề tài Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Giới thiệu cấu trúc đoạn văn 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Nhạc trẻ 12 1.1.1 Khái niệm nhạc trẻ 12 1.1.2 Lịch sử phát triển nhạc trẻ Việt Nam 17 1.2 Ngôn từ nghệ thuật 21 1.2.1 Khái niệm ngôn từ nghệ thuật 21 1.2.2 Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật 23 1.2.2.1 Tính hình tượng 23 1.2.2.2 Tính biểu cảm 24 1.2.2.3 Tính hàm súc, đa nghĩa 24 1.2.2.4 Tính xác, sáng 25 1.2.2.5 Tính tổ chức cao 25 1.2.2.6 Dấu ấn cá nhân người sáng tạo 26 1.2.2.7 Tính thẩm mỹ 26 1.3 Ngôn từ nghệ thuật âm nhạc 27 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG NHẠC TRẺ VIỆT NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY 2.1 Nội dung 30 2.1.1 Các ca khúc mang âm hưởng dân ca truyền thống 30 2.1.1.1 Tình yêu 30 2.1.1.2 Tình yêu quê hương đất nước 31 2.1.1.3 Tình cảm gia đình 32 2.1.2 Các ca khúc sáng tác theo khuynh hướng đại 33 2.1.2.1 Mảng đề tài viết tình yêu nam nữ 33 2.1.2.2 Mảng ca khúc viết tình yêu quê hương đất nước 35 2.1.3 Các ca khúc viết theo cảm hứng lịch sử 36 2.1.3.1 Viết cảm hứng đời thường 37 2.1.3.2 Mảng đề tài viết vấn đề xã hội 38 2.1.3.3 Mảng ca khúc viết tình cảm gia đình 39 2.2 Nghệ thuật 41 2.2.1 Tính tự 41 2.2.1.1 Lời ca mang tính chuyện phương thức kể 41 2.2.1.2 Cách bộc chủ thể trữ tình ca khúc nhạc trẻ thường mang tính tự 43 2.2.1.3 Lời ca gắn liền với câu kể, câu nói câu tồn 45 2.2.1.4 Những ca từ mang tính đối thoại 46 2.2.1.5 Ca từ mang tính hiển ngơn 48 2.2.1.6 Ngôi xưng hô ca từ thường bộc lộ cách trực tiếp 50 2.2.1.7 Ca từ nhiều động từ tính từ 52 2.2.2 Tính biểu cảm 53 2.2.3 Hệ thống hình ảnh ca từ 55 2.2.4 Cách dùng từ, cách tạo câu, phép chuyển nghĩa, cách hiệp vần ngắt nhịp57 2.2.5 Sự kế thừa tiếp thu giá trị truyền thống đại ca từ 59 2.2.6 Dấu ấn cá tính sáng tạo tác giả 60 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ CA TỪ TRONG CÁC CA KHÚC NHẠC TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nguyên nhân 62 3.1.1 Về phía nhà quản lí 62 3.1.2 Về phía nhạc sĩ 63 3.1.3 Về phía ca sĩ 63 3.1.4 Về phía cơng chúng 63 3.2 Giải pháp 64 3.2.1 Đối với người sáng tác 64 3.2.2 Đối với người tiếp nhận 64 3.2.3 Đối với nhà quản lí 64 3.2.4 Đối với ca sĩ 65 KẾT LUẬN 66 Danh mục tài liệu tham khảo 67 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình “Nhạc trẻ góc độ ngôn từ nghệ thuật” (khảo sát ca khúc năm 1997 đến nay) vào tìm hiểu số khái niệm nhạc trẻ, đặc điểm phát triển nhạc trẻ, ngôn từ nghệ thuật văn học ngơn từ nghệ thuật âm nhạc Từ làm sở để sâu vào nghiên cứu lời ca góc độ ngơn từ nghệ thuật Nội dung phản ánh nhạc trẻ phong phú đa dạng Đề tài phản ánh tình u đơi lứa, tình bạn, tình u q hương, đất nước, tình cảm gia đình, xã hội…nhưng với giai điệu sơi nổi, trẻ trung ta cảm nhận tính chất sống đương đại sống động Cơng trình nghiên cứu chia nội dung ca khúc theo hai mảng để nghiên cứu ca khúc mang âm hưởng dân ca truyền thống ca khúc sáng tác theo khuynh hướng đại Để từ thấy rõ cách tân, sáng tạo vận dụng âm đại tạo mặt vừa thân quen vừa mẻ cho thể loại nhạc trẻ đương đại Việt Nam Đặc điểm lịch sử, thời đại mở cho người cách thể thân Do lời ca ca khúc nhạc trẻ có thay đổi Lời ca mang tính tự nhiều hơn, tơi cá nhân qua khẳng định mạnh mẽ Nhạc trẻ Việt Nam phát triển kế thừa tiếp thu giá trị truyền thống đại ca từ Thế để tạo điều kiện cho nhạc trẻ Việt Nam phát triển hướng, phương diện lời ca khơng phải vấn đề dễ dàng, làm hai mà vấn đề lâu dài cần có trí từ nhiều phía phía nhà quản lý văn hố, nghệ sĩ, ca sĩ trình bày, cơng chúng tiếp nhận Do cơng trình tìm số ngun nhân đồng thời đưa phương hướng giải cho vấn đề cịn tồn đọng nhạc trẻ Việt Nam giai đoạn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn 10 năm trở lại (1997- 2007), âm nhạc Việt Nam phát triển lên không ngừng Đặc biệt, thể loại nhạc trẻ ln đón nhận nồng nhiệt cơng chúng u nhạc Vì thể loại nhạc mới, có tuổi đời cịn non trẻ nên phát triển chưa thật hồn chỉnh Bên cạnh đóng góp cịn yếu tố bất cập chưa ổn định Do đó, vài năm gần xuất nhiều dư luận xã hội vấn đề tiêu cực nhạc trẻ Đặc biệt vấn đề ca từ ca khúc Điều ảnh hưởng không tốt đến phát triển chung âm nhạc Việt Nam tạo tâm lí hoang mang người tiếp nhận Mặt khác, thể loại nhạc trẻ thể loại giải trí mà chúng tơi quan tâm u thích đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều dịng nhạc Thế vào tìm hiểu nhạc trẻ phương diện ca từ chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu thật đầy đủ sâu sắc khía cạnh ca từ mà hầu kiến cịn mang tính cá thể, rải rác số lượng Do đó, với mong muốn có nhìn tồn diện tình hình ca từ nhạc trẻ Việt Nam giai đoạn 1997-2007 đồng thời đưa ý kiến đóng góp cho vấn đề này, chúng tơi chọn đề tài “Nhạc trẻ góc độ ngơn từ nghệ thuật”(khảo sát ca khúc từ năm 1997 nay) cho cơng trình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài: Nhạc trẻ Việt Nam 10 năm trở lại có nhiều xáo động theo bước chuyển xã hội Thơng thường tích cực có ca ngợi mức độ vừa phải tiêu cực dù nhỏ phanh phui, mổ xẻ sớm lời cảnh báo kịp thời để ngăn chặn lúc Và điều nhận thấy rõ ràng khía cạnh ca từ ca khúc nhạc trẻ đương đại Cũng mà có nhiều sách báo, viết bàn vấn đề Trong kể đến số viết tiêu biểu sau: + “Diễn đàn ca khúc gây sốc” trang văn hóa - nghệ thuật - giải trí báo Tuổi trẻ [35d] cho : xét mặt ca từ chia nhạc trẻ Viêt Nam đương đại làm hai loại “nhạc chợ” “nhạc sang” Nhạc chợ ca khúc có ca từ giống lời nói thơng thường cịn ca khúc có ca từ bay bổng cao siêu tí nhạc sang Đồng thời việc đánh giá lời ca ca khúc hồn tồn phụ thuộc vào cảm nhận khán giả thị hiếu lứa tuổi không dựa vào tiêu chí nghệ thuật + Theo Nguyễn Đình Sang “Về việc đặt lời cho ca khúc” tác giả cho “nếu tách riêng lời ca giai điệu hát lời ca trở thành thơ mang dáng dấp thơ Tuy nhiên thơ văn học phải diễn đạt tư duy, xúc cảm tác giả cịn ca khúc phần âm nhạc gánh vác chủ yếu nên yêu cầu nghiêm ngặt thơ áp dụng cho lời ca mức độ cho phép, khơng chặt chẽ, khúc chiết thơ, văn học” [22, 901] Tác giả nhấn mạnh việc chọn lọc từ ngữ trước soạn lời ca vấn đề hàng đầu Lời ca ca khúc cụ thể hóa ý tứ nằm giai điệu khơng thể thay giai điệu, tác giả cần phải cố gắng dung hòa phần nhạc phần lời Khi đưa ngữ vào ca khúc cần phải có chọn lọc nghệ thuật hóa để đạt giá trị thẩm mĩ định Ở âm khu cao, đặc biệt nốt cao mà phải ngân dài tối kỵ sử dụng từ có nguyên âm ghép mà tốt dùng nguyên âm mở Đặc điểm tiếng Việt có sáu điệu gây khó khăn cho việc đặt lời Bắt buộc huyền, hỏi, nặng phải rơi vào nốt trầm, sắc thiết phải rơi vào nốt nhạc âm khu cao giai điệu [22;904] Bên cạnh hát giàu vần (vần lưng, vần chân) tạo uyển chuyển, nhịp nhàng, trôi chảy, dễ nhớ, dễ thuộc cho người nghe + Trong viết “Chủ thể cảm xúc ca từ” tác giả Dương Viết Á cho rằng: “chủ thể cảm xúc ca từ nhân vật trữ tình ca từ Việc xác định chủ thể cảm xúc ca từ vừa giúp cho tác giả giữ tính thống việc soạn lời ca, đặt tiêu đề, dùng từ ngữ, cấu tạo hình ảnh, thể sắc thái tình cảm qua ngơn ngữ văn học, vừa có tác dụng làm cho người biểu diễn thể mà tác giả gửi gắm tác phẩm, đồng thời giúp cho người tiếp nhận dễ “nhập cuộc” vào dòng cảm xúc nhân vật tác phẩm” Ngồi ra, tác giả Dương Viết Á cịn chia hai dạng biểu nhân vật trữ tình biểu trực tiếp qua danh xưng “tôi, ta” biểu gián tiếp, ẩn náu sau cảnh vật nhắc tới + Trong tác phẩm “Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa” tác giả Dương Viết Á cho việc sử dụng từ tượng làm cho ca khúc thêm sinh động, có hồn, có sức sống Có đoạn nhạc lời ca từ “ha…ha…ha” mơ tiếng chim hót người nghe cảm nhận được, hiểu tâm trạng nhân vật hát Bên cạnh đó, từ địa phương phương tiện tối ưu để thể hát vùng miền, địa phương Nhưng sử dụng từ địa phương phải giữ tính phổ biến ngơn ngữ chung Trong ca khúc thiếu từ đệm, từ lót Chính từ làm cho giai điệu âm nhạc thêm óng ánh, lung linh ”[2;206-219] Có thể nói lúc chúng làm chức nhạc cụ, đoạn nhạc trở thành đoạn nhạc, câu nhạc không lời Cũng không nên vội vàng đánh giá từ hay từ sáo mòn hay cổ lỗ mà phải xem từ sử dụng tình nào, diễn đạt nội dung hát Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Xuất phát từ lý trên, đưa mục đích cần phải đạt sau: -Tìm hiểu thực trạng nhạc trẻ góc độ ngơn từ nghệ thuật - Tìm hiểu tác động ngơn từ nghệ thuật đến thẩm mỹ thưởng thức âm nhạc công chúng - Đưa số ý kiến xu hướng sáng tác nhạc sĩ, hoạt động người tiếp nhận nhà quản lí âm nhạc Nhiệm vụ: Làm rõ nội dung số khái niệm - Khảo sát đặc trưng ngôn từ nghệ thuật ca khúc - Đề giải pháp cho vấn đề Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu chung sử dụng biện pháp nghiên cứu so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp … Chúng dựa vào quan điểm lý luận của: · Lê Tiến Dũng (2003), trình bày giáo trình “Lý luận văn học - Phần tác phẩm văn học”, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 227 trang · Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2004), trình bày giáo trình “Lý luận văn học”, NXB Giáo Dục, (xuất lần thứ 4), 723 trang · Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985) trình bày giáo trình “Cơ sở lý luận văn học”, tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 485 trang · Đỗ Đức Hiếu ,(2003), trình bày “Từ điển văn học”(bộ mới), NXB Thế Giới · Dương Viết Á (2005) trình bày “Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hố”(2 tập), NXB Hà Nội · Nhà báo Trường Kỳ phát biểu mạng intrenet chuyên đề “30 năm nhạc Việt” ngày 30/4/2005 · Hoàng Ngọc Tuấn- nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc Australia trình bày viết “vấn đề nâng cấp cách tân ca từ” · Một số viết Báo Tuổi Trẻ (9-10/ 2006) “diễn đàn gây sốc”, số (249) , (250), (251), (256), (258) trang văn hố - nghệ thuật - giải trí Giới hạn phạm vi đề tài: Tiến trình phát triển dòng nhạc trẻ Việt Nam kéo dài đến khoảng bốn mươi năm từ năm đầu thập niên 60 kỷ XX Nhạc trẻ Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm đạt thành tựu đáng kể làm phong phú thêm cho âm nhạc Việt Nam bên cạnh tồn nhiều bất ổn Trong khả cho phép chúng tơi khơng thể tìm hiểu hết toàn vận động phát triển nhạc trẻ Việt Nam Vả lại, 10 giai đoạn 10 năm trở lại từ năm 1997 đến 2007, nhạc trẻ vấn đề cộm đời sống nghệ thuật nước nhà Vấn đề thu hút nhiều người quan tâm từ nhạc sĩ, ca sĩ đến nhà quản lý, công chúng tiếp nhận đặc biệt quan báo đài nhà phê bình âm nhạc Bởi lẽ nhạc trẻ giai đoạn bùng nổ nhiều vấn đề bất cập tình trạng lạm phát ca sĩ, nhạc sĩ; tình trạng đạo nhạc nước ngồi; hay tượng ca sĩ ăn mặc “quá mát mẻ” trình diễn sân khấu; gần lại xuất hàng loạt ca khúc “gây sốc”, ngôn từ nghèo nàn, mang tính nghệ thuật, sáo rỗng làm sáng Tiếng Việt mà gây ảnh hưởng xấu đến người tiếp nhận đặc biệt giới trẻ Với tất lý bất ổn tồn đọng chúng tơi thiết nghĩ cần phải có phân định thời gian tiến trình chung để nghiên cứu, làm sáng rõ mặt nhạc trẻ Việt Nam giai đoạn Mặt khác, giai đoạn với chuyển biến xã hội âm nhạc Việt Nam có nhạc trẻ bắt đầu manh nha chuyển từ âm nhạc mang tính nghệ thuật sang âm nhạc thị trường Đó để mạnh dạng giới hạn phạm vi nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 10 năm trở lại (1997- 2007) Đối tượng nghiên cứu ca từ số ca khúc nhạc trẻ Việt Nam tiêu biểu giai đoạn từ năm 1997 đến Tư liệu lấy từ Internet, báo chí, truyền hình, đài phát thanh, sách Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài: Ý nghĩa lý luận: Cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung khái niệm nhạc trẻ, ngôn từ nghệ thuật lĩnh vực văn học lĩnh vực âm nhạc Đồng thời trình bày rõ nét thực trạng nhạc trẻ góc độ ngơn từ nghệ thuật Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên, nhạc sĩ, ca sĩ hay quan tâm, muốn tìm hiểu vấn đề Giới thiệu cấu trúc đoạn văn: 55 “ngày veo” “mùa nghiêng nghiêng” tạo nên chất lãng mạn, chất thơ cho câu hát Sự tưởng tượng không bị ràng buộc khn khổ có thật phải giống thật mà nhạc sĩ dùng đến yếu tố tưởng tượng để biểu đạt có thật, để chuyển tải ý tình cảm xúc nhân vật trữ tình câu hát Như tính biểu cảm đặc tính quan trọng âm nhạc Nó góp phần thể nội dung ca khúc, cảm hứng tư tưởng nhạc sĩ đồng thời góp phần tạo nên giọng điệu ca khúc Do tính biểu cảm thước đo giá trị cho ca khúc 2.2.3 Hệ thống hình ảnh ca từ Hầu ca khúc mang hình ảnh mn màu sống Nó phản ánh chân thực hình ảnh trước thời : đứa bé, người chị, người cha, người mẹ người lầm lạc… phổ biến nhiều ca khúc trẻ hơm Hình ảnh đứa trẻ mồ côi lang thang nhỡ, lê thân gầy guộc khắp phố phường để kiếm miếng ăn qua ngày đền tài để nhạc sĩ tạo nên ca khúc để lại lịng người đọc nỗi chua xót đồng cảm với kiếp người đáng thương đó: “Trong đêm bàn chân bước, bé xíu lang thang đường, ánh mắt buồn em khơng biết đi, đâu?” Đối với em tương lai đêm u tối mà tối “Vì em khơng cha em mẹ đau thương đau thương” (Đứa béMinh Khang) Bên cạnh hình ảnh em bé mồ cơi hình ảnh người bất hạnh Cuộc đời cướp em phận thân thể để em phải sống với đời xe lăn Tuy đôi chân bất động teo nhỏ tâm hồn em rộng lớn bên cạnh đôi chân tật nguyền đơi chân thiên thần “Có bé ngồi bóng Đơi mắt thiên thần xe lăn Bàn chân non nớt Nhìn bé tươi cười đơi bàn chân teo nhúm Với áo xếp xe lăn thật xinh Cơ nhìn bao bạn thân nhặt thu rơi Nào biết đôi bàn chân teo gầy Trong có nnhững ước mơ lung linh nhỏ nhoi Em cười 56 hồng xuống dần thấm vai” (Đôi chân thiên thần - Lương Bằng Quang) Việc đưa lên hình ảnh người bé nhỏ lời cảnh tỉnh trước bậc làm cha làm mẹ phải có trách nhiệm đối đứa sinh đời Đồng thời lên tiếng kêu gọi người phải biết yêu thương giúp đỡ sinh linh bé nhỏ em khơng cịn lang thang, khơng cịn tủi nhục trước đời Tuy viết đứa bé mồ cơi tật nguyền thời đại chi phối phong cách viết khác nhạc sỹ Trước viết đề tài này, nhạc sĩ thường tập trung viết em bé tàn tật mồ côi chiến tranh hay em bé không nơi nương tựa bom đạn cướp cha mẹ em Tiếp đến hình ảnh chiến sĩ tình nguyện hơm tiếp bước cha anh cơng xây dựng đất nước Hình ảnh chiến sĩ thường xây dựng gắn liền với nghiệp cứu nước với âm vang mạnh mẽ, hào hùng cha ông “Bao chiến sĩ anh hùng Lạnh lùng vung gươm xa trường” với lí tưởng qn q hương đất nước Thì hình ảnh chiến sĩ ngày lại gắn liền với khơng khí tươi vui, nhiệt tình tuổi trẻ với chiến dịch tình nguyện khơng đem lại màu xanh tươi cho đất nước mà làm cho cơng dân Việt Nam xích lại gần Họ sức góp bàn tay nhỏ xíu để xây dựng đất nước: “Đường dài tương lai quê hương gọi mời Tuổi trẻ hôm chung tay xây ngày Dù lên rừng hay xuống biển Vượt bảo giông vượt gian khổ Tuổi trẻ kề vai vững vàng chân bước bạn ơi” (Khát vọng tuổi trẻ – Vũ Hoàng) Cái tài nhạc sĩ trẻ họ biết kết hợp âm hưởng âm nhạc dân tộc với âm hưởng nhạc tạo nên người với cá tính đại thấy tính truyền thống người Nếu trước nhạc sĩ viết hình ảnh người cha, người mẹ biểu tượng người suốt đời quê hương đất nước Hơm đến hình ảnh người mẹ, người cha có phần thiên tình cảm cá nhân thấy lòng thương bậc làm cha làm mẹ Họ quên để lo cho đứa lớn lên xứng đáng với đời đem 57 thân phục vụ cho quê hương Mẹ không ngại vất vả gian lao để lo cho miếng ăn giấc ngủ: “Mẹ có lúc thức trắng cho bao đêm ngủ say” (Tình mẹ – Nguyễn Nhất Huy), người dõi theo bước con: “Nhìn bóng cha hao gầy mái tóc phai theo thời gian … Mồ hôi cha ướt lối qua …cuộc đời biết tên có cha” (Nghĩ cha – Nguyễn Nhất Huy) Tuy thời đại tạo cho nhạc sĩ nhìn khác tạo nên cho phong cách riêng nhạc sĩ có đồng cảm với cách viết 2.2.4 Cách dùng từ, cách tạo câu, phép chuyển nghĩa, cách hiệp vần ngắt nhịp Đa số ca khúc viết sử dụng ngơn ngữ tồn dân chủ yếu Điều tạo thuận lợi việc phổ biến ca khúc phạm vi rộng Tuy nhiên có ca khúc người nhạc sĩ dùng tiếng địa phương tạo cho ca khúc dấu ấn sáng tác riêng Điển nhạc sĩ Minh Vy dùng ngơn ngữ Nam Bộ đưa vào ca khúc như: ên, hổng, song loan… làm cho tác phẩm mang đậm âm hưởng dân ca Nam Bộ Hay số nhạc sĩ sáng tác hát Miền Trung Nguyễn Văn Tý, Trần Hoàn… sử dụng phương ngữ đặt trưng vùng miền như: mơ, răng, rứa, mơ đó… làm cho ca khúc gần gũi thân thuộc với miền đất Người nhạc sĩ ln tìm phương thức lạ, độc đem vào ca khúc Đó nghệ thuật sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng làm tăng sức gợi cảm, sinh động cho tác phẩm Để ví người chị tuổi xuân xanh nhà thơ Đoàn Thị Tảo viết “Thế chị ơi, rụng bơng hoa gạo” (Chị Tơi – Thơ Đồn Thị Tảo, nhạc: Trọng Đài), ca khúc Đôi Chân Thiên Thần đôi chân tật nguyền em bé ví đơi chân thiên thần khơng bất động nơi mà biết vượt lên bất hạnh để hòa nhập với đời Mặc dù ca khúc nhịp điệu phần giai điệu tạo nên, người nhạc sĩ nhãng việc xếp vần cho lời ca khúc Lời hát giàu vần điệu tạo thêm uyển chuyển, nhịp nhàng, trôi chảy, ca khúc dễ vào lòng 58 người Vần ca từ không thiết vần thơ mà biến hóa linh hoạt, tự hơn, vần chân, vần lưng thơ “Tôi thấy em ngày Dù nắng nơng trường làm áo bạc màu” (Như Khúc Tình Ca - Vũ Hồng) Cũng có vần lẩn khuất lúc lâu xuất hiện: “Ngày xưa em chim sáo, sống vơ tư hay mộng mơ nhiều Nhìn em qua cuối xóm, tóc mây bay má ửng hồng … Em ơi! Đường xa, để anh đưa về, đưa anh chẳng tính cơng Lỡ mai em có lấy chồng, anh xin làm người, làm người đưa sáo qua sông!” (Chim Sáo Ngày Xưa - Nhất Sinh) Và kéo dài vần lâu chuyển sang vần khác như: “Ngày chị sinh, trời cho làm thơ Cho nét buồn vui bốn mùa trăn trở Cho làm câu hát để người lý lơi Ngày chị sinh trời cho làm thơ Vấn vương với sợi tơ trời Tình duyên bỏ chợ Tình người đa đoan” (Chị Tôi- Trọng Đài) Việc nhạc sĩ dùng vần linh hoạt ca khúc tạo nên luyến láy, uyển chuyển làm cho ca khúc mang âm điệu mượt mà say đắm Trong ca hát, việc nhả chữ ngân vang kỹ thuật đáng ý Để tạo điều kiện thuận lợi cho người hát, người làm ca khúc chẳng nên “đánh đố” họ việc xử lý éo le loại nguyên âm Đặc biệt âm vực cao, tiêu biểu nốt cao bắt buộc phải ngân dài nên không dùng nguyên âm mà tối kị nguyên âm kép Điều tạo cho người hát khó đưa hơi, luyến láy cho phù hợp Vì trường hợp này, người nhạc sĩ nên dùng từ có nguyên âm mở 59 âm a, ô, tạo cho ca khúc có âm vang Và đặc biệt người soạn ca khúc viết mà hát lên người nghe thấy ý tứ diễn đạt Vì đặc điểm Tiếng Việt có sáu điệu, cịn ngôn ngữ nước khác đơn Điều gây nên khó khăn việc đặt lời nhạc sĩ Đòi hỏi nặng, hỏi, huyền phải rơi vào nốt trầm, sắc thiết rơi vào nốt âm khu cao giai điệu “Đường phố quen Chiều nắng tắt, thành phố sang mùa đông Cha ngồi bên mái hiên, manh áo đơn sơ năm tháng Nhìn dáng cha hao gầy, mái tóc phai theo thời gian.” (Nghĩ Về Cha - Nguyễn Nhất Huy) Tất nhiên lý luận coi dễ thực hành Nói dễ mà làm khó Cũng nghĩ tới câu nói bất hủ Goeth: “Lí luận màu xám mà đời xanh tươi” Vì nhạc sĩ gặp nhiều khó khăn viết ca khúc, nhiều lời ca khúc bị khập khiễng Tuy nhiên lí luận xuất phát từ thực tế nên tạo điều kiện họ thể nghiệm tài lĩnh vực âm nhạc 2.2.5 Sự kế thừa tiếp thu giá trị truyền thống đại ca từ: Các nhạc sĩ lấy chất liệu âm nhạc dân gian, ngơn ngữ dân gian quen thuộc đời sống nhân dân làm cảm hứng sáng tạo Đó hình ảnh cị, chim sáo, cua ca khúc nhạc sĩ Minh Vy, 12 giáp ca khúc Hồng Xương Long, hay hình ảnh mẹ Âu Cơ, cha Lạc Long Quân Nguyễn Minh Sơn, Cô Tấm Ngày Nay Ngọc Châu… từ nguồn chất liệu dân gian Ngoài ca khúc mang chất liệu ca trù thể loại có từ xa xưa dân tộc ngày nhạc sĩ dùng để tạo nên ca khúc như: Mưa Bay Tháp Cổ Trần Tiến, Trên Đỉnh Phù Vân Phó Đức Phương Tuy nhiên khơng phải lấy hồn tồn âm hưởng 60 mà có sáng tạo nhạc sĩ nên mang âm hưởng thời đại khơng đánh âm hưởng dân tộc đơng đảo người đón nhận Cái tài người nhạc sĩ biết đưa ngữ âm tiếng việt kết hợp với giai điệu tạo nên hài hòa ca khúc Những nhạc sĩ ý thức “người làm sáng tác âm nhạc không phủ nhận bảy nốt nhạc âm nhạc phương tây, không phủ nhận nguyên tắc khoa học phối khí, hịa cho giai điệu theo phương pháp họ, song phải đặt vấn dề giai điệu thở âm nhạc dân tộc lên hàng đầu”(Lê Minh Sơn) Chúng ta thật tự hào thấy số nhạc sĩ trẻ nay, họ không cố gắng sáng tạo tác phẩm âm nhạc có giá trị nghệ thuật, mang thở thời đại mà hộ biết kế thừa giá trị nghệ thuật âm nhạc dân gian để từ tạo ca khúc Điều cho thấy tài năng, trí tuệ lao động nghệ thuật không mệt mỏi số nhạc sĩ trẻ Việt Nam Chính niềm say mê sáng tạo nghệ thuật ý thức trách nhiệm người nghệ sĩ với giá trị văn hóa dân tộc Nó tảng để nhạc sĩ cho đời tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao cống hiến cho đời 2.2.6 Dấu ấn cá tính sáng tạo tác giả: Trước thời đại khát âm nhạc nên có nhiều nhạc sĩ cho đời ca khúc mang dấu ấn cá tính sáng tạo riêng người Nếu Nguyễn Cường đến với Tây Nguyên niềm đam mê trước vẻ đẹp hùng vĩ núi rừng vẻ đẹp hoang dại người nơi Điều tạo ca khúc anh chất lửa Tây Nguyên bùng cháy long ngưòi thưởng thức: Ly Cà Phê Ban Mê, Ngọn Lửa Tây Ngun, Cịn Thương Nhau Thì Về Bn Mê Thuột… điều tạo nên chất Tây Ngun đậm nét ca khúc anh Nếu Nguyễn Cường đến với Tây Nguyên niềm đam mê trước vẻ đẹp hùng vĩ người núi rừng nơi ca khúc Minh Vy lại khác Ca khúc anh mộc mạc, dịu dàng thấm đợm tình quê Lẫn 61 ca khúc gặp hình ảnh quen thuộc mang đậm chất miền Nam trong: Chim Trắng Mồ Côi, Đau Xót Lí Con Cua, Buồn Con Sáo Sậu… điều tạo cho Minh Vy thành cơng sáng tác ca khúc mang âm hưởng dân ca Nó cịn thể tài nghệ thuật Minh Vy kết hợp hài hòa âm nhạc dân tộc âm nhạc đại nên thu hút người nghe Khơng có thời đại thời đại mà có người làm nên thời đại Chính điều tạo nên nhạc sĩ dấu ấn riêng cách sáng tác Điều không tạo nên phong phú nội dung khác đồng thời thấy tài nghệ thuật lao động không mệt mỏi người làm công tác nghệ thuật 62 Chương NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ CA TỪ TRONG CÁC CA KHÚC NHẠC TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nguyên nhân Đi tìm nguyên nhân cho trạng nhạc trẻ Việt Nam cần thấy tính hai mặt tượng Trước hết thành tựu đạt thấy nhờ vào yếu tố sau : - Sự tìm tịi giai điệu, ca từ, ý đồ nghệ thuật tầng lớp nhạc sĩ trẻ Lê Minh Sơn, Đỗ Bảo, Trịnh Công Sơn… - Những chương trình âm nhạc tổ chức với thẩm định nghệ thuật cao như: Sao mai điểm hẹn, Làn sóng xanh, Bài hát Việt…là động lực cho người sáng tác - Sự giao lưu thâm nhập rộng rãi với văn hóa bên ngồi làm phong phú, đa dạng âm nhạc Việt Nam, từ mở nhiều hướng cho người sáng tác Thế cần thấy nguyên nhân tạo nên mặt trái tượng này: 3.1.1 Về phía nhà quản lý o Các nhà quản lý âm nhạc nhạc Việt Nam chưa có kiểm duyệt chặt chẽ cho đời ca khúc, chủ yếu thiên mặt trị chưa quan tâm nhiều đến văn hóa o Sự quản lý khơng chặt che ca khúc du nhập từ bên ngồi nên có tượng xuất ca khúc không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc o Hiện tượng thiếu lực nhà quản lý 63 o Hiện tượng chạy theo lợi nhuận mà lơ chuyên mơn nhà quản lý 3.1.2 Về phía nhạc sĩ o Có nhiều nhạc sĩ lợi dụng quyền tự sáng tác viết ca khúc thiếu trách nhiệm nhằm thỏa mãn cách viết để kiếm tiền Do họ viết vội vã thiếu đấu tư, viết theo đơn đặt hàng… đánh tố chất đáng quý người nghệ sĩ o Vấn đề trình độ chun mơn sáng tác Hiện số lượng nhạc sĩ trẻ xuất ạt khơng phải người có kĩ âm nhạc đích thực đào tạo o Một số nhạc sĩ muốn “hiện đại hóa”ca khúc chưa tìm lối nên sa vào lối dùng ngơn từ thiếu tính nghệ thuật o Các nhạc sĩ tên tuổi khơng cịn nhiệt tình trước Một thị trường âm nhạc “phi chuẩn” làm cho nhạc sĩ có tên tuổi thực phải chùn tay danh xưng “nhạc sĩ” bị hạ thấp o Vấn đề đạo đức nghề nghiệp bị xuống cấp số người sáng tác “đạo nhạc” làm môi trường âm nhạc bị “ơ nhiễm” 3.1.3 Về phía ca sĩ o Ca sĩ nhiều phần đông chưa đào tạo qua trường lớp chuyên môn Hiện họ quan tâm nhiều đến nghệ thuật trình diễn ngoại hình trau dồi chất giọng o Một số ca sĩ khơng có tài thực nhạc sĩ có tên tuổi bảo lãnh nên xem ca sĩ o Nhiều ca sĩ chạy theo lợi nhuận, muốn khẳng định tên tuổi nên chấp nhận hát ca khúc “gây sốc” Ưng Hồng Phúc, Trí Hải… 3.1.4 Về phía cơng chúng o Trình độ thưởng thức công chúng nước ta phần đông thấp Khán giả chủ yếu giới trẻ, họ không giáo dục thẩm mỹ tốt âm nhạc từ bậc tiểu học, trung học nên khơng có định hướng thẩm mỹ 64 đắn tiếp nhận o Có phận cơng chúng nghe nhạc để giải trí hay mua vui quán bar, càfe hay sàn nhảy…nên không ý đến nội dung ca khúc mà quan tâm tiết tấu, giai điệu… o Thị trường âm nhạc lan rộng từ thành phố đến vùng quê, ca khúc “gây sốc” phổ biến khắp nơi gây kích thích tị mị lâu dần trở thành thói quen thưởng thức công chúng 3.2 Giải pháp 3.2.1 Đối với người sáng tác Cần học hành đào tạo qua trường lớp cách Người nhạc sĩ phải đặt vấn đề lương tâm đạo đức nghề nghiệp lên hàng đầu Các nhạc sĩ trẻ (tuổi đời tuổi nghề) cần có trang bị cho kiến thức vốn sống để nâng cao hiệu q trình sáng tác Cần phải có ý kiến với nhạc sĩ trẻ vấn đề nhận thức họ nhiều người cho cần hát có người nghe khơng ý đến chất lượng nghệ thuật 3.2.2 Đối với người tiếp nhận Cần tăng cường việc giáo dục thẩm mỹ từ bậc tiểu học để giới trẻ có định hướng âm nhạc đắn Cần tìm hiểu thị hiếu người nghe để có định hướng cho bước 3.2.3 Đối với nhà quản lý Tăng cường vận động sáng tác hỗ trợ nhạc sĩ phổ biến tác phẩm chương trình Bài hát Việt, Làn sóng xanh… Cần kiểm duyệt nghiêm ngặt ca khúc trị lẫn văn hóa Đào tạo đội ngũ biên tập có lực đạo đức nghề nghiệp thật 65 Nâng cao chất lượng cơng trình nghệ thuật, loại bỏ cân đối lại việc trình chiếu chương trình có khả gây phản cảm cơng chúng 3.2.4 Đối với ca sĩ Cần khuyến khích tôn vinh ca sĩ vươn lên việc thể ca khúc chất lượng công chúng u thích Các ca sĩ phải khơng ngừng rèn luyện nâng cao vốn sống, nhận thức để lựa chọn ca khúc nghệ thuật đích thực biểu diễn 66 KẾT LUẬN Từ bước bỡ ngỡ ban đầu đến 30 năm, nhạc trẻ Việt nam thực tạo chỗ đứng lòng công chúng yêu âm nhạc thị trường âm nhạc rộng lớn nước nhà Nhìn lại chặng đường phát triển phải thấy đươc nhạc trẻ thực có đóng góp to lớn làm cho âm nhạc nước nhà ta thêm sinh khí mới, đọng hơn, sôi hơn, gần với sống đương đại trở thành nhu cầu thưởng thức đời sống tinh thần giới trẻ nói riêng tồn xã hội nói chung Với ca khúc đẹp mang giá trị nội dung lành mạnh có tính giá trị cao với ca từ đảm bảo tính thẩm mỹ nghệ thuật, ca khúc nhạc trẻ chiếm lĩnh thị trường âm nhạc vốn sôi động với xuất nhiều dòng khác Người nhạc sĩ tài năng, tâm huyết có cơng việc chọn lọc, tìm tịi sáng tạo nên ca từ đẹp thực có giá trị thẩm mỹ, biến chúng thành giai điệu thu hút công chúng thưởng thức Không họ cịn góp phần làm giàu thêm nguồn tiếng Việt vốn phong phú giàu tính nghệ thuật Tuy nhạc trẻ bên cạnh thành tựu lớn lao đạt xuất khiếm khuyết cần khắc phục, đặc biệt năm gần thị trường nhạc trẻ phát triển mạnh mẽ với đời nhiều nhạc sĩ, ca sĩ, nhóm nhạc… tượng có nhiều ca khúc thiếu tính nghệ thuật đời với ca từ đời thường, sống sượng tương suy đồi đạo đức vủa số cá nhân lĩnh vực làm ảnh hưởng không nhỏ đến mặt âm nhạc Việt Nam nói chung nhạc trẻ nói riêng Nhưng đánh giá cách khách quan “mảng tối” tiêu cực thường xuất tượng nào, thành tựu mà nhạc trẻ đạt đáng ghi nhận Chính nhạc trẻ góp phần quan trọng việc đưa âm nhạc đến gần với người dân Việt Nam 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Anh, Lời ca khúc- điều cần bàn, văn hoá nghệ thuật số 3, năm 2007, trang 40-50 Dương Viết Á, Âm nhạc từ góc nhìn văn hố, Nhà Xuất Bản Hà Nội, năm 2005, trang 5-90 trang 135- 220 Dương Viết Á, Về tính dân tộc ca từ, nghiên cứu văn hoá nghệ thuật số 4, năm 1978, số 123, trang 740- 978 Dương Viết Á, Chủ thể cảm xúc ca từ, nghiên cứu văn hoá nghệ thuật số 2, năm 1978, số 121, trang 718- 731 Dương Viết Á, Đặc trưng phản ánh thực ca từ, tạp chí văn học số số 4, năm 1982- 1983, số 114, trang 816- 823 Dương Viết Á, Thị hiếu âm nhạc, tạp chí âm nhạc số 1, năm 1982, số 103,trang 767- 773 Nơng Quốc Bình, Phẩm chất ca khúc, văn nghệ số 41, năm 1986, 192, trang 55- 59 Trương Đình Cử, Bàn phát triển tân nhạc Việt Nam, bách khoa số 73, năm 1960, số 55, trang 348 Nguyễn Thị Minh Châu, Số đông tất cả, âm nhạc nghệ thuậtvăn hoá nghệ thuật số 3, năm 2006, trang 43- 69 10 Lê Tiến Dũng, Giáo trình lý luận văn học phần tác phẩm văn học, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2003, 227 trang 11 Lê Uyên, Âm nhạc để cảm nhận, tạp chí văn hoá nghệ thuật số 10, năm 2000, số 180, trang 1144 12 Giáo Sư Hà Minh Đức ( chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thanh, Lý luận văn học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, trang 326 68 13 Trần Trọng Đăng Đàn, Chuẩn mực ưa thích chấp nhận, âm nhạc số 6, năm 1986, số 189, trang 40-45 14 Phạm Hoàng Gia, Tâm lý niên nhạc trẻ, nghiên cứu văn hoá nghệ thuật số 3, năm 1987, số 199, trang 86- 90 15 Tô Đông Hải, Về lời ca khúc, văn hoá nghệ thuật số 42, năm 1985, số 180, trang 1115- 1121 16 Đỗ Đức Hiếu, Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế Giới, năm 2004, 2181 trang 17 Chử Văn Long, Nhạc sĩ hồng vân nói tinh hình âm nhạc nay, Người Hà Nội số 90, năm 1988, số 228, trang 192 18 Lê Lôi, Vấn đề tình yêu sáng tác âm nhạc gần đây, báo Văn Học số 4, năm 1958, số 27, trang 248 19 Phương Lựu (chủ biên), Phó giáo sư- Tiến sĩ khoa học Nguyễn Nghĩa Trọng, Phó giáo sư- Tiến sĩ khoa học La Khắc Hoà, Tiến sĩ Lê Lưu Anh, Lý luận văn học tập 1, Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm, năm 2002, trang 399 20 Tú Ngọc, Xung quanh vấn đề hình tượng âm nhạc, vấn đề âm nhạc múa tập 3, năm 1976, số 55, trang 433- 440 21 Hoài Ninh, Giai điệu tháng năm- nghệ thuật tập thể đáng trân trọng, văn hoá nghệ thuật số 11, năm 1990, số 237, trang 245 22 Vũ Đức Phúc, Về đặc trưng chức văn học âm nhạc, văn nghệ số 19, năm 1963, số 48, trang 377- 381 23 Nguyễn Đình Sang, Chất lượng ca khúc nay, văn hoá nghệ thuật số 2,năm 1982, số 154, trang 978- 985 24 Nguyễn Đình Sang, Về việc đặt lời cho ca khúc, âm nhạc số 4, năm 1980, số 142, trang 901-908 25 Dương Thụ, Ca khúc Việt Nam d8i vào ngõ cụt, tạp chí âm nhạc số 2, năm 1990, số 236, trang 223 26 Tô Ngọc Thanh, Nhu cầu âm nhạc niên thời nơng thơn, tạp chí âm nhạc số 1, năm 1983, số 115, trang 824 69 27 Nguyễn Đức Toàn, Vài ý kiến ca khúc nay, tạp chí văn nghệ số 43, năm 1960, số 54, trang 345- 348 28 Nguyễn Thanh, Nhìn lại ca khúc Việt Nam giai đoạn nay, tạp chí văn hố nghệ thuật năm 1999, số 177, trang 1133 29 Nguyễn Đức Tồn, Cần có ca khúc phù hợp với tuổi trẻ ngày nay, tạp chí âm nhạc số 1, năm 1983, số 164, trang 1005 30 Lê Uyên, Công tác nghiên cứu âm nhạc, vấn đề âm nhạc múa tập 6, ăm 1968, số 56, trang 440 31 Cát Vận, Cảm nghĩ sáng tác ca khúc gần đây, tạp chí âm nhạc số 4, năm 1986, số 186, trang 32 32 P.V Xoay quanh vấn đề ca từ, âm nhạc số 2, năm 1986, số 127, trang 903 33 Hải Yến, Âm nhạc Việt Nam văn hố dân tộc, tạp chí văn hố nghệ thuật số 1, năm 2000, số 178, trang 1138 34 Hải Yến, Lối mòn sân khấu nhạc nay, tuần báo Đài Tiếng Nói Việt Nam, năm 2000, số 179, trang 1143 35 Báo Tuổi Trẻ - Diễn đàn ca khúc gây sốc, trang văn hoá - nghệ thuật – giải trí: a số 249, ngày 25/09/2006 b số 250, ngày 26/09/2006 c số 251, ngày 27/09/2006 d số 256, ngày 02/10/2006 e số 258, ngày 04/10/2006 36 Website: Diễn đàn nhạc trẻ : http://www.media.vn http://www.nhacso.net.vn http://www.tuantrinh.info.vn 37 Axơ- khor, Vai trị giáo dục âm nhạc, Nhà xuất văn hoá Hà Nội, năm 1978, trang 107