Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn = = = = == = = Nguyễn thị hiền Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2008 Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn = = = = == = = Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ Chuyên ngành: ngôn ngữ học Ng-ời h-ớng dẫn : T.S Đặng L-u Nguyễn Thị Hiền Sinh viên thực hiện: Lớp: 45B1 Ngữ văn Vinh - 2008 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tiếp cận đặc tr-ng thể thơ h-ớng nghiên cứu đ-ợc nhà ngôn ngữ học quan tâm Cùng với việc phát triển mạnh mẽ lý thuyết ngữ dụng học, thi pháp học, ký hiệu học, ngôn ngữ văn hóa, đặc tr-ng thể loại văn học (trong có thơ ca) thực thu hút nhà ngữ văn học Tuy nhiên, thể thơ dân tộc, thể hát nói ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ đặc tr-ng ngôn ngữ Đây lí khiến chọn đề tài 1.2 Hát nói đà trải qua nhiều b-ớc thăng trầm, nh-ng giai đoạn để lại dấu ấn in đậm vào môi tr-ờng văn hóa văn nghệ dân tộc Các nhà nghiên cứu đà nói đén vai trò giai đoạn giao thời văn học n-ớc nhà năm đầu kỷ XX Ng-ợc dòng lịch sử, ng-ời ta xác nhận vai trò vủ nuôi cùa ca trợ vỡi cc sữ kiến văn hóc cùa tro lưu văn chương nh¯ nho t¯i tư, cịng nh- cđa tiÕn tr×nh hiƯn đại văn hóa dân tộc năm đầu kỷ XX Ngµy nay, sù phơc h-ng cđa ca trï cịng dự báo đổi thay nhu cầu th-ởng thức sáng tác âm nhạc nói riêng, văn nghệ nói chung Vì kết nghiên cứu nội dung, hình thức văn thơ hát nói không góp phần làm sáng tỏ t-ợng văn học nghệ thuật đặc biệt mà góp phần chấn h-ng thành t-ụ nghệ thuật độc đáo dân tộc Lịch sử vấn đề Thể thơ hát nói đ-ợc giới nghiên cứu quan tâm sớm Từ thập niên đầu kỷ XX, thể thơ đà đ-ợc đề cập đến tài liệu nhà nghiên cứu nh-: Phan Kế Bính, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Ngọc, D-ơng Quảng Hàm, Lê Th-ớcTuy nhiên, việc nghiên cứu văn thể thơ hát nói ch-a đ-ợc sâu Trong số nhà nghiên cứu đáng ý Phạm Quỳnh với diển thuyết Văn ch-ơng lối hát ả đào Hội Khai trí tiến đức ngày 29 / / 1923 Thiên tiểu luận gồm phần chính: Nguồn gốc lối hát ả đào; Thể thức lối hát ả đào; Nội dung văn ch-ơng ả đào Riêng ca từ ht nõi, ý kiễn sau cùa tc gi đng lưu ý Ht nõi l nhừng câu lỗi nõi xễp li thnh vần, đề m ht lên Đây l mốt nhừng ý kiễn nguồn gốc thơ hát nói, mà sau nhiều nhà nghiên cứu kế thừa phát triển khảo cứu thể thơ Mở rộng nhận định trên, ông cho thấy điẹu cũ thề vẹ đặc điềm thề thơ Câu ht tú bỗn chừ đễn by chừ l vúa, bi hát m-ời câu đủ, nh-ng có câu dùng đến hai ba m-ơi chữ, khúc khuỷu lạ lùng, tục gọi gối hạc, có dài đến m-ời chín hai m-ơi câu, tục gọi dôi khổ Nh-ng dù câu nhiều chữ hay chữ, tr-ờng thiên hay đoản thiên, lúc hát lên vào phách phách có phép định không khc gệ Tiếp cận thể thơ hát nói cách toàn diện chuyên sâu phải kể đến học giả Ôn Nh- Nguyễn Văn Ngọc D-ơng Quảng Hàm Trong chuyên khảo Đào n-ơng ca, Nguyễn Văn ngọc đà s-u tầm khảo cứu 200 thơ hát nói Có thể nói công trình khảo cứu công phu kể từ tr-ớc đến Đặc biết, tc gi đ đưa định nghÜa vĐ thỊ lo³i: “H²t nâi gãi thƠ câ lỴ l vệ thề tài lối hát có câu nói th-ờng, nh-ng có âm, có vần, có tiết, cã ®iƯu nh ®± h²t vËy” [10, tr 29] Chđng ta thấy: vẹ bn, định nghĩa cùa Nguyển Văn Ngọc Phạm Quỳnh giống Tuy nhiên, Nguyễn Văn Ngọc không định rõ lời văn hát nói nh- Phạm Quỳnh Kết thúc thiên khảo luận, nhà khảo cứu đ-a nhận định khả quan t-ơng lai thể điệu văn ch-ơng hát nói, đặc biệt hoàn cảnh giờ, mà đời sống văn hóa vật chất tinh thần dân tộc ngày bị âu hóa mnh mẻ, dợ sao, lỗi h²t ° ®¯o cðng cha ®Ơn ng¯y suy ®äi l·m, nh nhiỊu lèi h¸t chÌo, h¸t tng, h¸t xÈm, h¸t trống quân, hát ru Tiếp theo tập chuyên khảo công phu Nguyễn Văn Ngọc công trình Việt Nam văn học sử yếu D-ơng Quảng Hàm Điều đáng quý công trình lịch sử văn học dân tộc, học giả D-ơng Quảng Hàm đà dành cho hát nói thể thơ ca khác dân tộc số l-ợng trang viết nhiều hẳn số trang vỉết thể loại văn ch-ơng mô Trung Hoa Riêng phần hát nói, tác giả đà dành trang nhằm kê cứu đầy đủ âm luật, kết cấu lời thơ, với đặc điểm bật thể thơ hát nói D-ơng Quảng Hµm cho r»ng: “H²t nâi câ thỊ coi l¯ mèt biƠn thỊ cïa hai thỊ th¬ lịc b²t v¯ song thất lũc bt Sau năm 1945, khuynh h-ớng nghiên cứu văn ch-ơng ca trù theo h-ớng: nhân bàn đến âm nhạc mà đề cập đến thể thơ Các tác giả tiêu biểu cho h-ớng nghiên cứu Nguyễn Xuân Khoát, Trần Văn Khê, Phạm Duy, Phạm Thế Ngũ, Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề, Ngô Linh Ngọc Ngô Văn Phú, Chu Hà, Lê Huy Trâm Ng-ời nghiên cứu ca trù với t- cách thể loại văn học Nguyễn Đức Mậu Trong luận văn tiến sĩ mang tên Thể thơ hát nói vân động lịch sử văn học (2000), thành tố ngôn ngữ thể thơ chủ yếu đ-ợc khảo sát mặt chức năng, ph-ơng diện cÊu tróc chØ l-ít qua Tuy vËy, tõ gãc ®é tiếp cận mình, tác giả luận án đà b-ớc đầu làm sáng tỏ phần nguồn gốc thể loại, vai trò thể thơ hát nói cách tân thi ca dân tộc diễn giai đoạn nửa cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Thuần túy ngôn ngữ học, từ tr-ớc tới nay, có viết ngắn Phan Thanh Sơn tạp chí Ngôn ngữ số năm 2001 với nhan đề Một vài đặc điểm ngôn ngữ thể thơ Hát nói viết này, tác giả phác thảo số đặc điểm số câu, cách gieo vần, khung bài, số chữ câu,Những nhận xét so với kết khảo cứu học giả nh- Nguyễn Văn Ngọc, D-ơng Quảng Hàm, Bùi Văn Nguyên Điều đáng ý tác giả đà từ đặc điểm ngôn ngữ mà khẳng định hát nói xuất thân từ lối hát xuân đình, hát mừng xuân nh- Lê Đức Mao đ-a ra, mà vận dụng cách gieo vần đăt câu thể nói sử, nói vè hay hát dặm Tựu trung trình tiếp cận thể thơ hát nói công trình khảo cứu học giả gần kỷ qua đà đạt đ-ợc nhiều kết Nhiều vấn đề nội dung, hình thức thể loại đà d-ợc làm sáng rõ.Tuy nhiên đặc tr-ng thể loại thơ hát nói nên đến nhiều vấn đề bỏ ngỏ ch-a đ-ợc luận giải minh bạch nh- : vấn đề nguồn gốc thể thơ, đặc tr-ng âm luật, câu chữ, kết cấu văn bản, trình chuyển hóa thể loại vận động cách tân thơ tiếng việt sau Tiếp tục tìm hiểu vấn đề trên, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp khả có hạn ng-ời viết, b-ớc đầu cố gắng tìm hiểu số nét đặc tr-ng nội dung nh- hình thức thể thơ hát nói, bao gồm đặc điểm ngữ âm, từ ngữ, biện pháp tu từ cách tổ chức văn Góp phần nhỏ nhằm khẳng định nhận định vai trò thể thơ tiến trình vận động, phát triển thơ ca dân tộc Mục đích, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung làm bật đặc điểm ngữ âm, từ ngữ, nh- việc sử dụng biện pháp tu từ cách tổ chức văn thể thơ hát nói, nhằm làm sáng rõ vấn đề thể thơ đời sống thể loại văn học dân tộc 3.2 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu T- liệu nghiên cứu văn ca từ hát nói đ-ợc s-u tầm, giới thiệu tập Tuyển tập thơ ca trù (137 bài) Ngô Linh Ngọc Ngô Văn Phú s-u tầm, giới thiệu Ngoài ra, tham khảo thêm văn hát nói tài liệu khác Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp thống kê ngôn ngữ học, ph-ơng pháp miêu tả, ph-ơng pháp đối chiếu, ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, khoá luận triển khai ch-ơng Ch-ơng 1: Giới thuyết vấn đề liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Đặc điểm ngữ âm từ ngữ thể thơ hát nói Ch-ơng 3: Các biện pháp tu từ cách tổ chức văn thơ hát nói Sau Tài liệu tham khảo Ch-ơng GIớI THUYếT NHữNG VấN Đề LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI 1.1 Đặc tr-ng ngôn ngữ nghệ thuật Văn học nghệ thuật ngôn từ Bất kỳ tác phẩm văn học lấy ngôn ngữ làm chất liệu trực tiếp Từ ngôn ngữ toàn dân, nhà văn chọn lọc, để sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ phong phú, vừa thể tình cảm cảm xúc ng-ời viết, lại vừa kiến tạo đ-ợc hình t-ợng độc đáo Ngôn ngữ nghệ thuật có đặc tr-ng 1.1.1 Tính hình t-ợng Thuật ngữ tính hình t-ợng đ-ợc hiểu theo ba nghĩa: hình t-ợng nh- chi tiết có màu sắc, hình ảnh, ẩn dụ hình thức chuyển nghĩa khác gắn với hình ảnh; hình t-ợng nh- tranh đời sống, nhân vật văn học; hình t-ợng nh- kiểu đặc biệt nhận thức, phản ánh giới khách quan Trong ngôn ngữ học, tính hình t-ợng đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng nhất, thuộc tính lời nói truyền đạt thông tin lôgic mà thông tin đ-ợc tri giác, biểu t-ợng, nhờ hệ thống ngôn từ Nh- ngôn ngữ nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng, tính hình t-ợng tính chất yếu tố ngôn ngữ, khả liên t-ởng gợi biểu t-ợng vật, nhân vật đ-ợc thể miêu tả tác phẩm 1.1.2 Tính thẩm mỹ Ngôn ngữ nghệ thuật đ-ợc xem ngôn ngữ đa chức Nó chức thông tin mà có chức thẩm mỹ Nói đến nghệ thuật nói đến đẹp Nhà văn sáng tạo đẹp tác phẩm văn học ngôn ngữ Một mặt, đẹp đ-ợc ngôn ngữ nghệ thuật tái từ đời sống khách quan, mặt khác thân ngôn ngữ thân đẹp Một văn hay lôi ng-ời đọc hệ thống ngôn từ chọn lọc, trau chuốt kết hợp với biện pháp tu từ phát huy hiệu thẩm mỹ cao Cho nên, nói yêu cầu tính thẩm mỹ tác phẩm nghệ thuật lớn 1.1.3 Tính biểu cảm Tính biểu cảm ngôn ngữ thể qua việc diễn đạt tâm t-, tình cảm, thái độ ng-ời viết sở đó, khơi dậy tình cảm tâm hồn ng-ời tiếp nhận Tính biểu cảm trở thành tính chất đặc thù ngôn ngữ, có khả biểu cảm xúc tr-ớc đối t-ợng đ-ợc miêu tả, làm nảy sinh ng-ời đọc rung cảm thẩm mĩ tiếp xúc với tác phẩm văn học 1.1.4 Tính cá thể Tính cá thể ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, đ-ợc hiểu dấu hiệu đặc thù phẩm chất tác giả Nó nét riêng biệt, độc đáo, đặc sắc tất yếu tố sáng tác, từ lối nghĩ, cách cảm, nét riêng c¸ch thĨ hiƯn, cịng nh- c¸ch sư dơng tõ ngữ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch, thủ pháp tu từ Chính tính cá thể sáng tạo nghệ thuật đà làm thành phong cách riêng sáng tác nhà văn 1.2 Thơ đặc tr-ng ngôn ngữ thơ 1.2.1 Khái niệm thơ Thơ thể loại văn học đời từ sớm, ng-ời bắt đầu ý thức đ-ợc mối liên hệ với giới, sâu sắc ng-ời bắt đầu có nhu cầu tự biểu thân thơ ca xuất Trong hình thức cổ x-a nhất, thơ ca tồn d-ới dạng hát nghi lễ, lời phù hội hè tôn giáo Rồi từ hoạt động giao l-u xà hội loài ng-ời, thơ ca bắt đầu phát triển từ ng-ời bắt đầu hành trình tìm kiếm thơ ca Ngay từ thờ cổ đại, Arixtôt đà viết Nghệ thuật thi ca - công trình khám phá thơ ca Ngày nay, thơ ca đà ngự trị ®êi sèng ng-êi, qua thêi gian, ng-êi ta bàn thơ ca Và thơ ca đ-ợc xem địa hạt khó nắm bắt, khó gọi tên Vì đến khái niệm thơ ch-a thống nhất, tồn nhiều quan niệm khác thơ, chí có quan niệm, cách nhìn đối lập gay gắt Hiện t-ợng xuất phát từ quan điểm riêng, góc nhìn riêng biệt mang màu sắc chủ quan ng-ời luận bàn thơ Chỉ xét quan niệm thơ thời đại, đà thấy tồn nhiều định nghĩa Trong Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Hà Minh Đức đà thống kê đ-ợc nhiều định nghĩa thơ Chung quy lại khái niệm tập trung theo h-ớng sau: Các nhà thơ lÃng mạn đem thơ ca ®èi lËp víi cc sèng nªn cã khuynh hìng lÝ tường hõa thơ mốt cch cữc đoan: Thơ l hiến thân cho nhừng gệ thầm kín tim thiêng liêng tâm hồn ng-ời cho hệnh nh tươi đép nhất, âm huyẹn diếu thiên nhiên (Lamartin), hay Thơ ca l mốt giấc mơ, qua ng-ời ta mơ đời đẹp nhiẹu (Prdhmme) Cng cõ cữc đoan v siêu hệnh, hó cho thơ l ci đích hon ho không bao giộ vươn tỡi đước: Thơ sẻ li mi đề nhÃc nhờ cho thời đại, cho lịch sử, cho ng-ời sống ng-êi kÕ tiÕp r´ng: h¯nh ®èng cïa hã cha ®³t đễn ci đích cùa thơ ca phõng (Thanh Tâm Tuyền Sáng tạo số đặc biệt thơ 1962) Theo quan niệm họ, chất thơ -ớc mơ khát vọng để v-ơn tới, nh-ng lại thoát li khỏi xà hội ng-ời Họ cho thơ khiết, cao đẹp, tinh tế đến mức không gắn bó với sống, chí đối lập với sống Họ đẩy thơ xa khỏi địa hạt phạm vi giới ng-ời Nhiều họ đem thơ đồng với giới tâm linh huyền bí thần thnh: Thơ l tri thức cao cấp, bắt gặp hình nhi th-ợng, đ-a đến tôn giáo thực tình vô biênthơ huyền ảo, khiết, cao siêu, hình ảnh khÃc khoi bất diếu cùa muôn vật Cỏi vô cợng Xuân Thu nhà tập) Với quan niệm này, nhà thơ lÃng mạn đà đẩy thơ tách biệt sống Quan niệm ch-a thật kín kẽ, hợp lý Bởi thơ sản phẩm tinh thần ng-ời Thơ không dung chứa tầm th-ờng dung tục Nh-ng thơ không tách khỏi sống ng-ời, mà thơ bắt nguồn từ sống, chắt lọc tinh hoa sống Thơ kết tinh cao độ từ sống, thơ in lại dấu ấn sống xung quanh ta Thông qua chắt lọc, sáng tạo nhà thơ, ng-ời đọc nhận bóng dáng đời, ng-ời Thơ không hoàn bí ẩn Thơ không đối lập với nhận thức đồng cảm Đây quan niệm nhà thơ thực XHCN Trong định nghĩa, hó thưộng nhấn mnh sữ biều hiến cuốc sỗng cùa thơ Thơ l sữ thề hiến ng-ội v théi ®³i mèt c²ch cao ®Ðp” (Sâng Häng) “C²i đễn cuỗi cợng cùa thơ l phi đem đễn mốt ci gệ nâng lên sữ sỗng (Huy Cận) v cao nừa, hó cho rng Thơ l mốt đống lữc kệ thủ đề nâng cuốc sỗng lên tầm võc cao hơn, đồng thời nâng tầm vóc ta cao cuốc sỗng (Xích Điều Tạp chí Văn học- 1.2.1973) Quan niệm đà đ-a đến cho nhà thơ sức mạnh mới, nhiệm vụ mới, hoàn thiện sống hoàn thiện ng-ời Các nhà quan niệm đà gắn chặt thơ với sống Họ thấy đ-ợc tác ®éng cđa th¬ ®èi víi cc sèng ng-êi NhiỊu định nghĩa thơ gắn liền với chất thơ với sáng tạo nghệ thuật Với thi ca, sáng tạo trở thành mục đích, yêu cầu nội dung hoạt động Thơ ca không chấp nhận dẫm đạp lên nhau, không chấp nhận nhừng lỗi mòn cõ sản Biêlinski đ nõi: Nghế thuật l sữ sng to Perrgamarra thệ cho rng Thơ l sữ sng to cùa sng to Maiacopxki- ng-ời đầu thơ ca Xô Viết đà bộc lộ sức sáng tạo lớn lao mạnh dạn toàn hoạt động sáng tạo mệnh cho rng: Chính ngưội sng tc nguyªn t·c thi ca mìi l¯ thi sÜ” S²ng to thi ca l sữ sng to đội sỗng tâm hồn, đem đến cho ng-ời rung cảm suy nghĩ mới, cách giải thích mới, từ góp phần nâng cao sống ng-ời với giá trị tinh thần cao đẹp Xác định thơ ca -ớc mong v-ơn tới phi th-ờng tâm linh, thần thánh Xác định thơ ca hành động giao cảm, nhu cầu tự bộc lộ, tiếng nói tâm hồn Xác định thơ ca sáng tạo, chắt lọc tinh túy sống lao động Tất nhận định với chất thơ Nh-ng 10 3.2 Văn thể thơ hát nói Khi tiếp cận văn thể thơ ta tìm hiểu yếu tố hình thức nội dung thẩm mỹ cấu thành nên văn nghệ thuật ngôn từ thơ Văn ngôn từ thơ mang đặc tr-ng thể loại, thể thơ chịu chế -ớc quy tắc thể loại nhà thơ sản sinh văn ngôn từ thể thơ Đi vào tìm hiểu văn thể thơ không bắt buộc phải khảo sát miêu tả tất yếu tố cấu thành vỏ ngôn từ mà lựa chọn yếu tố phản ánh rõ, đậm nét đặc tr-ng văn thể loại mà tiếp cận Đối với thể thơ hát nói tức ca từ điệu hát ca trù, văn thể thơ hát nói không chịu chế định thi pháp thể thơ mà chịu quy định điệu âm nhạc Bởi đặc tr-ng bật văn thơ hát nói sáng tác để hát, để diển x-ớng môi tr-ờng đặc biệt nên có đặc tr-ng riêng tiêu biểu 3.2.1 Bài thơ Thể loại điển dạng thơ ca thơ dạng thể loại Tuy kết cấu thơ không cấu trúc thể loại chi phối mà chế định cấu trúc chỉnh thể tính hệ thống hệ thống ngôn từ nói chung Vì thơ quan sát thấy diện thể loại định, nói cách khác thơ kiến tạo từ thể loại thể loại Điều thể rõ trình hình thành phát triển đời sống thể loại Hát nói thể thơ thông dụng văn học Việt Nam thời trung cận đại, gần gũi với văn học truyền miệng nh-ng lại giàu sắc thái bác học Đi vào tìm hiểu thơ hát nói, ta nhận thấy thơ tuân thủ rõ quy định số khổ, số câu số chữ câu Tuy nhiên nhiều hát nói có kết hợp hệnh thửc trủc chi tú v hệnh thưc “biĐn ngÉu” CÊu trđc mèt b¯i th¬ phong phó đạt đến mô hình ổn định, thơ tuân thủ chặt chẽ mô hình gọi l ht nõi cch nễu bi thơ cõ sữ biễn đồi nhiẹu gói l biễn cch 53 Một thơ hát nói cách gồm 11 câu thơ chia làm hai phần 1, M-ỡu 2, hát nói M-ỡu câu thơ lục bát kèm với hát để nêu lên ý nghĩa bao trợm cùa c bi Nễu mưởu l mốt cặp lũc bt hai câu gói l mưởu đơn, nễu l hai cặp lũc bt trờ lên gói l mưởu kẽp Mưởu đơn cõ thề đặt đầu cuối hát nói M-ỡu kép đặt đầu thơ Nếu m-ỡu đặt đầu thơ gọi m-ỡu đầu hay m-ỡu tiền M-ỡu đặt cuối thơ gọi m-ỡu hậu nh-ng điều đáng l-u ý m-ỡu hậu không đặt cuối thơ mà đặt tr-ớc câu kết thúc thơ M-ỡu hát nói không bắt buộc thông th-ờng hát nói có m-ỡu đầu m-ỡu hậu, có m-ỡu, lại có xuất hai m-ỡu đầu Ví dụ: hát nói đủ khổ Gặp đào Hồng, đào Tuyết có hai m-ỡu thuộc m-ìu kÐp M-ìu tiỊn 1: Ngµy x-a Tut mn lÊy ông Ông chê Tuyết bé, Tuyết ch-a biết Bây Tuyết đà đến thì, Ông muốn lấy Tuyết, Tuyết chê ông già M-ỡu tiền 2: II N-ớc n-ớc biếc, non non xanh, Sím t×nh t×nh sím, tr-a t×nh t×nh tr-a Nhớ tháng đợi năm chờ, Nhớ ng-ời độ Cũng có hát nói có m-ỡu đầu m-ỡu hậu Điển hình Gánh gạo đ-a chồng Nguyễn Công Trứ Bài hát nói có hai phần m-ỡu gồm cặp lục bát đầu cặp lục bát cuối M-ỡu đầu: 54 Cái cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo đ-a chồng tiếng khóc nỉ non M-ỡu hậu: Đồng h-u rạng chép thẻ son, Chàng nên danh giá, thiếp trẻ trung Cũng nh- thể thơ khác hát nói có quy định riêng số l-ợng câu chữ thơ Một thơ hát nói đủ khổ cách theo quy định gồm 11 câu không tính m-ỡu Tuy nhiên thể thơ chấp nhận tình trạng dôi khổ, tức số l-ợng câu thơ thơ kéo dài tuỳ thuộc vào phong cách tác giả 3.2.2 Khổ thơ Khổ thơ kết phân đoạn vừa có tính tự thân lại vừa có tính t-ơng đối, ng-ời ta tiến hành phân đoạn theo nhiều cách Đối với thể thơ tự nguyên tắc phân đoạn th-ờng theo dấu hiệu hoàn thành ngữ điệu - cú pháp, câu thơ có ngữ điệu Nếu câu thơ trùng với dòng thơ dứt dòng thơ xong ngữ điệu cú pháp, nh-ng có nhiều tr-ờng hợp hết dòng thơ mà cú pháp ch-a dứt tr-ờng hợp câu thơ gồm nhiều dòng thơ Trong thơ ca truyền thống đặc biệt thơ cách luật, kết phân loại th-ờng theo mô hình giống tổ chức dòng thơ theo số l-ợng cố định (4 dòng) đ-ợc gọi khổ Vai trò định khổ luân phiên định vần thơ Hát nói thể thơ làm để hát chứa hình thức đặc thù mang nội dung đặc định Một thơ hát nói đủ khổ gồm 11 câu đ-ợc chia làm khổ (có ng-ời gọi trổ) Lấy hát nói Gặp đào Hồng, đào Tuyết D-ơng Khuê làm chuẩn mực cho thơ hát nói đủ khổ cách Khổ đầu: Gồm câu từ câu đến câu 4, câu từ 4, đến chữ, câu 2, 3, từ 7, 9, 10 chữ gieo vần câu gieo vần Trắc, câu vần 55 Bằng, câu vần Bằng, câu vần Trắc mô hình gieo vần ABB Về nhạc có cách gói riêng túng câu, câu 1, l l đầu, câu 3, l xuyên thưa Khổ đầu: Hồng Hồng Tuyết Tuyết, Mới ngày ch-a biết chi chi M-ời lăm năm thấm có xa gì, Nghoảnh mặt lại đà tới kỳ tơ liễu Khổ giữa: Gồm câu tiếp từ câu đến câu 8, câu 5, có vị trí đặc biệt th-ờng dùng hình thức thơ chữ Hán dùng thể ngũ ngôn hay thất ngôn đ-ờng luật (hai câu chữ Hán có hiệp vần với câu tiếng Việt phía phía d-ới nó), có tr-ờng hợp thơ hai câu tác giả không dùng chữ Hán luật đ-ờng mà dùng thơ tiếng Việt, ngũ ngôn, thất ngôn hay lục bát Về vần câu thứ gieo vần Trắc, câu 6,7 gieo vần Bằng câu gieo vần Trắc theo mô hình ABBA Khổ giữa: Ngà lÃng du thời quân th-ợng thiếu, Quân kim hứa ngà giá thành ông C-ời c-ời nói nói s-ợng sùng, Mà bạch phát với hồng nhan chừng ngại Khổ xếp: Gồm câu lại c©u 9, 10, 11 C©u cã thĨ 7, đến 9, 10 lên đến 13, 14 chữ, câu 10 th-ờng láy lại hay tiếp nghĩa câu số chữ không định, câu 11 câu tóm lại câu cuối có chữ Về vần câu gieo vần Trắc, câu 10 câu 11 gieo vần Bằng, mô hình gieo vần khổ cuối ABB Khổ cuối: Riêng thú Thanh Sơn lại, Khéo ngây ngây, dại dại với tình Đàn tiếng d-ơng tranh! Trên mô hình số khổ thơ đủ khổ cách Nh-ng thực tế sáng tác ta bắt gặp tr-ờng hợp ng-ời sáng tác hát nói không tuân theo quy định số l-ợng câu dẫn đến tình trạng thơ dôi khổ (bài thơ kéo 56 dài khổ) thiếu khổ (bài thơ khổ), hát nói thiếu khổ hay dôi khổ diễn khổ Bài hát nói thiếu khổ thiếu khổ nh-ng dôi khổ dôi nhiều khổ Ví dụ hát nói dôi khổ điển hình: Thanh nhàn lÃi Xử nh-ợc đại mộng, Hồ vi lao kú sinh KhiÕp phï sinh vinh nhôc, nhôc vinh, Liếc mắt đám mây trôi chốc 5a Con tạo vật bắt đeo râu tóc, 6a Nợ tang bồng phải trả trai 7a Mảnh áo xiêm buộc lấy hình hài 8a Ngoài nghìn dặm chửa chồn chân ngựa ký Hiền ngu thiên tải tri thuỳ nhị, phú quý bách niên kỷ hà? Hội công danh lớn nhỏ là, Thôi mặn nhạt đà trải qua mùi Tìm thú cũ hỏi thăm sơn thuỷ, 10.Chén hoàng hoa ngồi lắng thu phong 11.Thảnh thơi giấc bắc song Nh- khổ thơ thơ Hát nói tuân thủ theo nguyên tắc riêng làm bật đặc tr-ng thể loại, điều mang lại nét riêng, độc phân biệt Hát nói với thể thơ khác 3.3.3 Câu thơ Mỗi thể loại có quy định riêng số câu thơ thơ, nh- thơ tứ tuyệt phải câu câu chữ, hay thể thất ngôn phải câu câu chữ Một thơ hát nói đủ khổ, thiếu khổ, dôi khổ lấy số l-ợng 11 câu làm đơn vị phân định Bài hát nói dôi khổ kéo dài 76 câu nh- H-ơng sơn phong cảnh D-ơng Khuê Đây mét biĨu hiƯn tù vỊ sè 57 c©u thơ, nh-ng điều đặc biệt hát nói dù kéo dài số câu khéo dài đ-ợc nh- thể loại ngâm khúc truyện Nôm Nh-ng cần thấy đ-ợc tính đặc thù câu hát nói không nằm không hạn định, không bị quy định câu chữ đặc tr-ng có riêng hát nói mà chất văn xuôi câu thơ Chất văn xuôi câu không phụ thuộc vào độ dài ngắn câu mà phụ thuộc vào việc tổ chức loại từ với nhịp đơn vị câu tạo thành đặc điểm gần gũi với câu nói th-ờng Trong câu thơ nhiều chất văn xuôi ta th-ờng bắt gặp h- từ, liên từ Nh-ng có mặt h- từ, liên từ ch-a đủ để làm nên đặc điểm văn xuôi câu thơ hát nói nhu cầu phát ngôn trực tiếp quan điểm, ý t-ëng, suy nghÜ ®Ĩ qua ®ã béc lé, thĨ hiƯn mình, phô tr-ơng tài tình, hành lạc nên kiểu câu hát nói phần nhiều câu khí Cấu trúc câu hát nói th-ờng cấu trúc suy lý, câu lập luận, câu diễn giải Có thể thấy ch-a văn học Việt Nam lại xuất nhiều câu suy luận nh- hát nói ý từ khiđ nên câu Ông Hy văn tài đà vào lồng Khi thủ khoa, tham tán, tổng đốc đông, Gồm thao l-ợc đà nên tay ngất ng-ỡng Hay từ làm thành mẫu câu nh- hát nói Nguyễn Công Trử cilàở đâucứsao khôngcng m d-ới điển hình: Cái khoá giàm giống đâu, Cứ cặp kề hiên Đôi kẻ biết không tỉnh lại Dẫu thiên hộ vạn hoá u Hay cõ mẫu câu no lđếnnên thệnhư bi ht nõi Lớn đầu to dại Nguyễn Công Trứ: Chẳng dại không dại Cái dại nghĩ rái đến nghìn năm, Trót dại nên phải ngậm tăm 58 Đà mang tiếng câm dại Đặc biệt ta thấy có xuất đoạn thơ nh- tam đoạn luận túđếnkễt cũc. Chẳng l-u lạc dễ trải mùi nhân thế, Còn trần ai, khôn tỏ mặt công hầu Ngất ng-ởng thay tạo khéo cầu, Muốn đại thụ hÃy ghìm cho lúng tóng (Cao B¸ Qu¸t) Cã thĨ nhËn thÊy cÊu tróc câu thể hát nói xét mặt ngữ pháp gần với văn xuôi chức thuộc câu suy luận Nhất đặc tr-ng đoạn thơ nh- thử ngẫm, cớ sao, thì, từ, đến, lại Do cảm hứng phóng túng làm thơ để chơi buông thả câu thơ hát nói đ-ợc cấu tạo theo cách đặc biệt Nó pha trộn lời Hán với lời Việt Hầu hết hát nói có câu chữ Hán mở đầu nh- dẫn ngữ để nói t- t-ởng có sẵn Câu có pha trộn thể thơ, thơ luật chữ Hán chữ 4/3, câu lục bát hay câu thất ngôn việt 3/4, kết thúc câu hÃm lục nửa câu lục bát xé lẻ tạo cảm giác hẫng hụt, đợi chờ bâng khuâng Số câu không cố định dài ngắn tuỳ theo thơ thiễu khồ hay dôi khồ, sỗ chừ câu cõ thề ngÃn hay di cõ câu chừ đa tệnh l dờ, bi Cái tình chi chi cùa Ngun C«ng Trư hay “ngâ tìi ngâ lui” b¯i Nãi hít cïa Ngun khun Cðng câ thỊ l¯ c©u chừ nhân sinh quý thích chí (Hát cô đầu- Trần Tế X-ơng), có câu từ 6, chữ có câu dài 12, 13 chữ, chí có câu dài đến 15, 17 chữ nh- câu cách cú hạc tất tiêu biểu: - Chim lông, hoa cánh, công đâu tạo hoá khéo thừa trừ ( Nguyễn Công Trứ) - Duy giang th-ợng chi phong sơn giang chi minh nguyệt (Cao Bá Quát) 59 - Khi v-ên sau, ao tr-íc, ®iÕu thuốc, miếng trầu (Nguyễn Khuyến) - Khi cao lâu, cà phê, n-ớc đá, thuốc lá, đủng đỉnh ngồi xe (Trần Tế X-ơng) Điều độc đáo câu thơ hát nói thể chỗ câu thơ hát nói chủ ngữ nh- thơ trung đại Việt Nam nói chung, nh-ng đà không đối, niêm, luật Cấu trúc tiểu đối th-ờng thấy thơ lục bát, song thát lục bát cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX đ-ợc sử dụng vào thể thơ hát nói Bù lại điều ta thÊy h¸t nãi sư dơng nhiỊu cÊu tróc trïng điệp, cụm từ, dùng nhiều câu hỏi, câu cảm thán Có tài mà cậy chi tài! ( Nguyễn Công Trứ) Hỏi cô có chồng ch-a nhỉ? ( Trần Tế X-ơng) Nh- để thể nội dung, bộc lộ tâm trạng qua thơ câu thơ với cách tổ chức riêng mang đặc tr-ng thể loại đà cho ta thấy phong phú đa dạng Điều giúp ng-ời đọc, ng-ời nghe phân biệt đ-ợc, thấy đ-ợc đặc tr-ng độc đáo cách tổ chức câu thơ hát nói khác với cách tổ chức câu thể loại khác 3.3.4 Lời thơ Lời thơ chuỗi phát ngôn thi ca thuộc thể loại đ-ợc sáng tạo để định dạng, định hình thành tác phẩm thơ Nói cách khác lời thơ chất liệu ngôn từ đà đ-ợc nhào nặn theo tiêu chuẩn thẩm mỹ cụ thể để cấu trúc nên thơ Dĩ nhiên, xét theo tiêu chí thi chất phân đoạn phát ngôn thơ lời thơ Nghĩa có phân đoạn phát ngôn thơ lêi nãi, thËm chÝ khÈu ng÷, nh-ng tÝnh chØnh thể, hệ thống ngữ cảnh rộng, hẹp thơ, chúng đ-ợc nâng cấp mặt thẫm mỹ, nên đạt hiệu nghệ thuật cao 60 Tham chiếu tri thức vào thể thơ hát nói khám phá đ-ợc nhiều điều độc đáo, thơ hát nói đ-ợc đông kết từ tham gia nhiều thể loại khác nhau, nhiều lời thơ thuộc cấp độ thẫm mỹ khác trình hình thành Hát nói thể thơ thông dụng ca trù, nhằm thể ng-ời tài tử mong muốn thoát khỏi vòng c-ơng toả, thoát sáo, thoát tục, luỵ danh lợi, nắm lấy phút vui Thơ hát nói đ-ợc sáng tác để hát ca quán - không gian tuý giải trí, sản phẩm đô thị muốn giải thoát, giải trí, hành lạc, phá cách làm thơ hát nói Dù thể loại du hý, loại chơi văn phi giáo hoá nh- nhiều ng-ời quen gọi song thơ hát nói loại thơ nói chí, tuyên ngôn chí h-ớng, tự khẳng định chí khác với chí nho giáo truyền thống Hát nói phát triển thêm hình thức kể chuyện thuật tự tình thơ trữ tình trung đại Việt Nam Thơ hát nói thơ giọng điệu thơ hình ảnh, hay hát nói hay giọng điệu Giọng điệu thơ Hát nói quán toàn khác hẳn với trạng thái giọng điệu thơ luật Thể thơ hát nói lời thơ sử dụng phong phú, đa dạng nhiều cấp độ khác để diễn đạt nội dung trang trọng, bộc lộ ý chí Các tác giả đà sử dụng từ Hán Việt, sử dụng điển tích điển cố Hoàng cực cho năm phúc tới dân, Bốn mùa -ớc mùa xuân ( Tứ thời khúc vịnh - Hoàng Sĩ Khải) May mở mắt rừng nho, Quân thân ghánh giang hồ xong Nam nhi đáo thử địa hùng, (Bốn bể nhà - Nguyễn Công Trứ ) Không sử dụng từ ngữ Hán Việt, hát nói sử dụng tiếng thô, tiếng tục, tiếng lóng, sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt ngày tạo nên lối nói sống 61 động, pha tạp vừa chữ Hán vừa chữ Nôm, vừa vừa tục Tiêu biểu Bài ca ngất ng-ởng Nguyễn Công Trứ Đĩ cầu Nôm Nguyễn Khuyến Đạc ngựa, bò vàng đeo ngất ng-ởng, Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi, Gót tiên đeo đủng đỉnh đôi dì ( Bài ca ngất ng-ởng - Cao Bá Quát) Đĩ m-ời ph-ơng chơi cho đủ chín, Còn ph-ơng nhịn để lấy chồng ( Đĩ cầu Nôm - Nguyễn Khuyến) Đáng ý giọng điệu có sức thu hút lớn tài tử giai nhân, tiêu biểu nh- Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Công Trứ, D-ơng Khuê, Nguyễn Khuyến, Tú X-ơng, Nguyễn Khắc Hiếu Thơ hát nói hoàn toàn khác điệu từ khúc, tr-ờng đoản cú thể thơ tát nói làm để hát lên, ca lên đặc biệt mang dấu ấn thơ sau Thơ hát nói nh- tên gọi đánh dấu xu h-ớng mở rộng lĩnh vực thơ sang địa hạt giọng nói Thơ hát nói đà ảnh h-ởng đến tiến trình đổi tiếng thơ Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển thơ sau Nh-ng theo vấn đề ảnh h-ởng hát nói đén thơ không số chữ, mà điệu nói, điệu kể Vì điệu nói làm đổi câu thơ có số chữ nhiều tạo liên hệ ngữ điệu khổ, Thơ hát nói đem lại dặc tr-ng riêng nhÃn quan ngôn ngữ điệu thơ Tiểu kết Nghệ thuật sử dụng ph-ơng tiện tu từ biện pháp tu từ thể thơ hát nói mang đặc điễm riêng, độc đáo Phép so sánh tu từ đ-ợc sử dơng víi nhiỊu cung bËc kh¸c nhau, ë cung bËc nµo cịng lµm nỉi bËt dơng ý cđa ng-êi viÕt mang lại hiệu nghệ thuật cao 62 Bài thơ, khổ thơ, câu thơ, tuân thủ quy định riêng mang đặc tr-ng thể loại Bài thơ ngắn hay dài tuỳ vào số khổ đủ khổ, thiếu hay dôi khổ, điều phụ thuộc phong cách tác giả Câu thơ đa dạng, phong phú, lời thơ hấp dẫn, độc hát nói cất lên tạo âm h-ởng du d-ơng Kết cấu mô hình thơ hát nói ổn định, ngắn gọn có nhiều hình ảnh độc đáo với việc sử dụng linh hoạt biên pháp nghệ thuật, bố cục hợp lý Nhìn chung hát nói thể thơ mang đặc tr-ng riêng độc đáo việc sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht cịng nh- cách cấu thành thể thơ đặc biệt dân tộc Cụ thể tầng lớp trí thức Việt Nam 63 Kết luận Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung ngôn ngữ thơ nói riêng, qua việc khảo sát, phân tích ngôn ngữ thể thơ hát nói tất cấp độ, rút số kết luận đặc tr-ng ngôn ngữ hát nói nh- sau: Về đặc điểm ngữ âm, thể thơ hát nói mang đặc điểm riêng vần, nhịp sở đem lại nét riêng đặc tr-ng thể loại, điều xuất phát từ nguyên nhân thể thơ hát nói viết để diễn x-ớng tạo hấp dẫn, hút Về đặc điểm từ ngữ, hát nói sử dụng số l-ợng lớn từ Hán Việt để diển tả nội dung trang träng nh»m thĨ hiƯn chÝ h-íng cđa ®Êng nam nhi theo chuẩn mực quan niệm nho giáo Đ-a điển tích, điển cố, ngôn ngữ thuộc phong cách sinh hoạt vào tác phẩm hài hoà làm nên nét riêng hát nói so với thể loại khác Nhìn d-ới góc độ tài sử dụng biện pháp nghệ thuật tác giả đà đ-a vào thể thơ hát nói số l-ợng lớn biện pháp tu từ so sánh, câu hỏi tu từ vừa thu hút độc giả, qua đó, tác giả đ-ợc khẳng định khả làm chủ chất liệu ngôn ngữ Mô hình thơ hát nói nhìn chung ổn định, thơ ngắn gọn có quy định cụ thể, câu thơ, dòng thơ, lời thơ tuân thủ đặc tr-ng thể loại 64 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh, 1957, Từ điển Hán Việt, Nxb Tr-ờng Thi, Sài Gòn Phan Mậu Cảnh, 2002, Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh xuất Nguyễn Tài Cẩn, 1996, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 1996, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 1998, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Diên, 1994, Ca trù văn hoá Việt Nam, Tạp chí âm nhạc, số Nguyễn Xuân Diên, 1995, Vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật ca trù, Tạp chí văn học nghệ thuật Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề, 1994, Việt Nam ca trù biên khảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Hán Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên, 2004, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 D-ơng Quảng Hàm, 1950, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Khoát, 1984, Giới thiệu ca trù, Tạp Văn hoá Dân gian số 12 Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hoà, 1994, Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Trọng Lạc, 1995, 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Lộc, 1976, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Thị Kim Liên, 2002, Ngữ pháp tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Văn Lung, 1984, Mục Ca trù, Từ điển văn học tập 2, Nxb Khoa học xà hội, Tập 17 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử Lê Ngọc Trà, 1985, Giáo trình lý luận văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 65 18 Nguyễn Đức Mậu, 1998, Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học, Tạp chí Văn hoá số 11 19 Nguyễn Đức Mậu, 2003, Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Mậu, 2006, Thơ ca trù, thể loại, hình thức, cấu trúc, nội dung, Tạp chí Văn hoá số 21 Ngô Linh Ngọc Ngô Văn Phú, 1987, Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Văn học 22 Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức, 1968, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 23 Trần Đình Sử, 1999, Mấy vấn đề thi pháp văn học Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Viện Ngôn ngữ học, 1994, Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Ch-ơng 1: Giới thuyết vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Đặc tr-ng ngôn ngữ nghệ thuật 1.2 Thơ đặc tr-ng ngôn ngữ thơ 1.3 Thể thơ hát nói văn học Việt Nam Ch-ơng 2: Đặc điểm ngữ âm từ ngữ thể thơ hát nói 2.1 Đặc điểm ngữ âm 2.2 Đặc điểm từ ngữ Ch-ơng 3: Các biện pháp tu từ cách tổ chức văn thể thơ Hát nói 3.1 Các biện pháp tu từ 3.2 Văn thể thơ hát nói Kết luận Tài liƯu tham kh¶o 67 ... thành nên thể thơ hát nói, nghĩa thể thơ nh- từ quan họ, từ 21 chèo, từ ca lý, từ hát dặm, hát ru Hát nói thể thơ phong phú nội dung, đ-ợc ôm chứa hình thức nghệ thuật đặc thù, bên cạnh hát nói vừa... tạo lối nói sống động, hấp dẫn làm nên nét riêng hát nói Với đặc tr-ng tiêu biểu vần, nhịp hệ thống từ ngữ đ-ợc sử dụng hát nói ta thấy thể thơ hát nói có quy định riêng ngữ âm, từ ngữ thể rõ... so với vần loại thể thơ ca đ-ơng thời tr-ớc sau giai đoạn thịnh hành hát nói thấy đ-ợc động thái trình đổi ngôn ngữ văn học nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng đặc biệt hát nói 30 Bảng 1: Thống