1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hướng nghiệp cho học sinh tại trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh đồng nai đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 727,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐỒNG NAI Sinh viên thực Đoàn Thị Hải Yến (CN) Lê Thị Dung Phan Thị Trà Giang Nguyễn Thị Mỹ Xuân Phạm Thị Yến GV Hà Văn Tú hướng dẫn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm: 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT: 13 1.3 Vai trò hướng nghiệp học sinh: 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH ĐỒNG NAI 19 2.1 Một vài nét trường THPT DTNT tỉnh Đồng Nai 19 2.2 Thực trạng hướng nghiệp cho học sinh trường THPTDTNT tỉnh Đồng Nai 20 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 3.1 Kết luận 60 3.2 Kiến nghị: 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN PHỤ LỤC 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mức độ đánh giá học sinh vai trò hướng nghiệp với thân Bảng 2: Mức độ đánh giá học sinh vai trò hướng nghiệp với thân phân theo khối lớp Bảng 3: Đánh giá học sinh vai trò hướng nghiệp với thân phân theo học lực Bảng 4: Sự đánh giá giáo viên tầm quan trọng hướng nghiệp học sinh Bảng 5: Sự nhìn nhận giáo viên mục đích cơng tác hướng nghiệp Bảng 6: Sự nhìn nhận học sinh mục đích cơng tác hướng nghiệp Bảng 7: Sự nhìn nhận học sinh hình thức hướng nghiệp Bảng8: Sự nhìn nhận cụa học sinh hình thức hướng nghiệp phân theo khối lớp Bảng 9: Mức độ đánh giá giáo viên hình thức hướng nghiệp Bảng 10:Sự nhìn nhận giáo viên thời điểm tổ chức hướng nghiệp cho học sinh Bảng 11: Đánh giá học sinh mức độ thường xuyên tổ chức chương trình hướng nghiệp nhà trường Bảng 12: Thống kê thời điểm tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Bảng 13: Nhận thức học sinh nội dung chương trình hướng nghiệp Bảng14: Sự nhìn nhận học sinh nội dung chương trình hướng nghiệp Bảng 15: Mức độ hài lòng giáo viên nội dung chương trình hướng nghiệp Bảng 16: Những nguồn tiếp cận thông tin hướng nghiệp học sinh Bảng17: Những nguồn thông tin hướng nghiệp nhà trường cung cấp cho học sinh Bảng 18: Mức độ quan tâm học sinh vấn đề nhu cầu lao động địa phương Bảng 19: Ý kiến học sinh quan phối hợp tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Bảng 20: Ý kiến giáo viên quan phối hợp tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Bảng 21: Đánh giá học sinh hiệu công tác hướng nghiệp Bảng 22: Đánh giá học sinh tầm quan trọng hướng nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thế giới bước vào kỷ XXI với chuyển biến toàn diện sâu sắc, viễn cảnh hịa bình hợp tác phạm vi tồn cầu khu vực Lợi phát triển thuộc nước có tiềm lực khoa học, cơng nghệ, nguồn nhân lực, Việt Nam hội nhập vào đời sống kinh tế quốc tế Bên cạnh thuận lợi tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển cịn vơ vàn thách thức buộc phải đối mặt, phải giải Trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực – nguồn lực định phát triển kinh tế vấn đề khó khăn Để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày địi hỏi người khơng giỏi kinh nghiệm làm việc mà phải giỏi chuyên môn thành thạo kỹ năng, đặc biệt nguồn lao động trẻ Ngày thị trường việc làm Việt Nam có cạnh tranh mạnh mẽ, phân hóa vơ đa dạng ngành nghề việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích, phát huy khả thân điều quan trọng Những niên, học sinh nguồn nhân lực dồi đầy tiềm năng, có ý chí, tinh thần học hỏi lực lượng kế thừa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, định vận mệnh tương lai quốc gia, dân tộc Với họ, việc lựa chọn ngành nghề cho phù hợp với mơ ước, sở trường việc khơng đơn giản, địi hỏi phải có sáng suốt đắn nhận thức từ định hướng đầu tiên, đăt viên gạch sơ khai việc định tương lai Vì làm nghành nghề phù hợp với khả năng, sở thích, ước muốn thân khơng giúp phát huy lực, say mê sáng tạo lịng nhiệt huyết thân mà cịn góp phần vào lợi ích chung đất nước chọn ngành nghề không phù hợp với thân khiến họ dễ nhàm chán, suất không cao mà ảnh hưởng đến kết quả, mục tiêu chung tập thể, tổ chức, cộng đồng, quốc gia Đối với học sinh THPT việc chọn nghề lại cịn khó khăn mặt khách quan lẫn chủ quan thiếu kinh nghiệm, thiếu thông tin… em thường mắc phải sai lầm lựa chọn, chọn nghề vượt khả năng, chạy theo hào nhoáng nghề, chọn theo đặt cha mẹ…Trong hội để có việc làm ngày khó khăn hơn, địi hỏi chuyên môn, lực niềm đam mê Nhiều học sinh sau tốt nghiệp chưa biết làm gì, định hướng cho tương lai Có định chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng phần lớn em phải học làm việc không phù hợp với thân, lực, sở thích chuyên môn Đặc biệt việc định hướng, lựa chọn nghề nghiệp họ sinh dân tộc thiểu số lại khó khăn Bởi so với mặt chung học sinh dân tộc thiểu số cịn hạn chế nhiều mặt nhận thức, nhìn nhận, đánh giá chậm hơn, đồng thời em tiếp xúc với kênh truyền thông đại chúng, thông tin không cập nhật thường xuyên… viêc định lựa chọn nghề nghiệp, hướng cho tương laị gặp nhiều khó khăn Hầu hết em học tập trường dân tộc nội trú, nơi tập trung, thu hút đông đảo lượng học sinh dân tộc thiểu số Qua thấy việc định hướng cho nghề nghiệp cho học sinh THPT mà đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số điều cần thiết, cần phải quan tâm đặc biệt Xuất phát từ thực tiễn chúng tơi chọn đề tài “Thực trạng hướng nghiệp cho học sinh trường THPT DTNT Tỉnh Đồng Nai” với mong muốn góp phần vào cơng tác hướng nghiệp cho học sinh THPT DTNT nói chung đặc biệt học sinh THPT DTNT Đồng Nai nói riêng tốt Qua giúp người có nhìn tồn diện đắn thực trạng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT DTNT Từ xem xét, hỗ trợ, tạo điều kiện để công tác hướng nghiệp cho em thực tốt Những người đóng góp cơng sức khơng nhỏ vào phát triển đất nước thời đại ngày Tình hình nghiên cứu đề tài: Vấn đề hướng nghiệp cho học sinh cấp, bậc vấn đề lớn có tầm quan trọng định Vì thế, quan tâm nhiều nhiều bình diện, góc độ khác thể đề tài với quy mô khác Đề tài: “Định hướng chọn nghề xác định nghề cần đào tạo cho học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú vùng đồng sông Cửu Long”, đề tài cấp Viện, tác giả Phan Khang chủ nhiệm tác giả khác thực năm 1996 Đề tài nêu đặc điểm học sinh dân tộc người Kh’mer trường dân tộc nội trú, khái niệm công cụ dạy kỹ thuật hướng nghiệp dạy nghề,đưa thực trạng hướng nghiệp dạy nghề trường phổ thông dân tôc nội trú vùng đồng sơng Cửu Long Sau giới thiệu số nghề phù hợp với đặc điểm vùng Đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng đặc điểm tâm lý đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Bảo Lộc- Thị Xã Bảo Lộc- Tỉnh Lâm Đồng Là đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường sinh viên Lê Ngọc Bảo Trâm sinh viên Đinh Nguyễn Thanh Huyền (Sinh viên Khoa Giáo Dục Học – Trường ĐHKHXH&NV TPHCM) thực năm 2006 Trong nêu lên lý luận chung đặc điểm tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh THPT, trình bày đặc điểm tâm sinh lý đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Bảo Lộc, tình hình định hướng nghề nghiệp, thực trạng ảnh hưởng đặc điểm tâm sinh lý đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh (đặc điểm nhận thức, động cơ, thái độ) Tài liệu tác giả Nguyễn Ngọc Bích nghiên cứu về” Động chọn nghề thiếu niên” ông nhận định rằng: động bên bật động bên ảnh hưởng đến việc chọn nghề học sinh THPT Đề tài tác giả rần Thế Linh trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây tìm hiểu “Mức độ hiểu nghề việc chọn nghề học sinh thực chưa xuất phát từ hiểu biết nghề cách sâu sắc, đưa khác biệt mức độ thông hiểu nghề nghiệp học sinh hai thời điểm 1985 1993 Khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Văn Trỗi: “Tìm hiểu định hướng chọn nghề học sinh lớp 12 TP HCM” trình bày lý luận định hướng nghề nghiệp học sinh THPT (về học sinh, trường THPT nghề nghiệp, chất lựa chọn nghề nghiệp, đưa yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 TP HCM Khóa luận tốt nghiệp tác giả Mai Thị Quế: “Thực trạng xu hướng lựa chọn nghành nghề học sinh Quận TP HCM” Cho nghề nghiệp ln có biến đổi theo chiều hướng ngày phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội Tác giả Phạm Nguyệt Lãng nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu động chọn nghề học sinh PTTH” nghiên cứu học sinh lớp 10, 11, 12 tỉnh Hà Nội, Thái Bình, TP HCM, Tây Ninh Và kết luận xu hướng động chọn nghề học sinh chủ yếu theo hứng thú cá nhân có xem xét đến phù hợp với khả thân, chọn nghề xã hội tôn trọng Tác giả sau so sánh học sinh hai miền Nam – Bắc thấy học sinh miền Bắc chưa thực tế học sinh miền Nam Tác giả bác bỏ nhận định “Xu hướng chung niên thực dụng, hưởng thụ”, đề tài thực năm 1991 Tác giả Phan Tố Oanh tìm hiểu nhận thức nghề học sinh trung học Huế Nghiên cứu trường THPT Hương Trá Quốc học năm 1992-1993 Sau tìm hiểu thực trạng, tác giả đánh giá nhận thức em nghề chưa sâu sắc, hầu hết em có suy nghĩ định lựa chọn nghề nghiệp thân Sau tác giả kết luận: “Hiểu biết học sinh trung học Huế nghề nghiệp chưa rõ chưa đúng” đưa giải pháp để nâng cao hiểu biết học sinh nghề Năm 1994, tác giả Phan Tố Oanh tìm hiểu đề tài: “Nguyện vọng nguyên nhâm chọn nghề học sinh trung học” nghiên cứu trường PTHT Huế học sinh PTTH Hà Nội đưa kết luận: Học sinh lựa chọn nghề có xác định khả thân, đưa nguyên nhân chọn nghề gồm nguyên nhân bên nguyên nhân bên cho ngun nhân bên ngồi tác động ảnh hưởng ngun nhân bên Ngồi cịn nhiều tạp chí, tài liệu ban ngành, hội thảo bàn hướng nghiệp như: kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, tạp chí giáo dục… Từ đề tài thấy rằng, vấn đề hướng nghiệp cho học sinh quan tâm nhiều hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số, học tập trường THPT DTNT chưa trọng Chính thế, đề tài thực khảo sát trường THPT DTNT tỉnh Đồng Nai với mong muốn đóng góp đưa nhìn bình diện khác để vấn đề hướng nghiệp cho học sinh toàn diện khách quan, đa chiều Khách thể phạm vi nghiên cứu  Khách thể: Đề tài nghiên cứu học sinh giáo viên trường THPT DTNT tỉnh Đồng Nai  Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề hướng nghiệp cho học sinh bậc PTTH vấn đề lớn bao gồm nhiều khía cạnh góc nhìn khác Với quy mô đề tài xin đề cập đến thực trang diễn trường nhằm có nhìn tồn diện khách quan đắn diễn thực tế Từ việc tìm hiểu nhận thức học sinh, giáo viên tầm quan trọng hướng nghiệp thực tiễn tổ chức chương trình hướng nghiệp cho học sinh trường xin đưa ý kiến đề xuất với cấp ngành với mong muốn vấn đề quan tâm nhiều công tác hướng nghiệp cho học sinh hiệu Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng hướng nghiệp cho học sinh trường THPT DTNT tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, dự phương pháp sau:  Phương pháp điều tra bảng hỏi: Bảng hỏi đưa dạng trưng cầu ý kiến gồm 21 câu hỏi dành cho học sinh 15 câu hỏi dành cho giáo viên chủ yếu xoay quanh vấn đề thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp trường THPT DTNT Đồng Nai số câu hỏi liên quan đến khách thể nghiên cứu : giới tính, tuổi, lớp, dân tộc…  Phương pháp quan sát: Chúng trực tiếp tham gia tiết học mơn hướng nghiệp chương trình phân ban lớp 10 Để từ thấy phương pháp giảng dạy, nội dung chương trình, hình thức tổ chức buổi học, mức độ tiếp thu học sinh…  Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu lý luận kết nghiên cứu thực tiễn qua báo, tạp chí giáo dục, sách tham khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn học sinh PHTH, hoạt động lứa tuổi này, thực trạng công tác hướng nghiệp cho em Các tư liệu nghiên cứu, phân tích xếp thành thư mục tài liệu tham khảo  Phương pháp xử lý thông tin: Các thông tin thu qua bảng hỏi xử lý chương trình SPSS Các thơng tin thu từ vấn sâu sử dụng để làm rõ thêm nguyên nhân chất vấn đề PHỤ BẢN 5: PHỤ BẢN SPSS XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Nguồn thông tin hướng nghiệp nhà trường cung cấp cho học sinh Cases sở GDDT trường ĐH,CĐ,THCN dạy nghề tự sưu tầm 24 22 19 trung tâm tư vấn cơng ty xí nghiệp Khác Total 31 Mục đích cơng tác hn Cases nâng cao hiểu biết nghề giúp lựa chọn nghề khả nguyện vọng biết nhu cầu nghề nghiệp xã hội 23 14 dự báo xu nghề nghiệp tương lai cung cấp thông tin ngành nghề trường xác định hướng cho thân Khác 16 14 Total 31 Hình thức tổ chưc hn nhà trường Cases sinh hoạt cờ sinh hoạt ngoại khóa 24 báo cáo chuyên đề 12 giời sinh hoạt chủ nhiệm tiết học lớp Total 15 14 31 Nội dung chương trình hướng nghiệp trường Cases giới thiệu nghề đưa xu hướng nghề nghiệp hỏi đáp tuyển sinh cung cấp thông tin ngành học nhu cầu nghề nghiệp xxh yếu tố ảnh hưởng đến chọn nghề Khác Total 25 17 21 24 18 31 Statistics đánh đánh đánh giámức độ giámức độ giámức độ đánh hiệu hiệu hiệu giámức độ ht sinh củasinh hiệu hoạt hoạt ngoại sinh hoạt tiết học cờ khóa chủ nhiệm lớp 5.1 N Valid 22 25 25 26 Missing 10 7 2.0000 1.00 2.00 1.75 50 2.0000 2.00 2.00 2.00 75 3.0000 2.00 2.00 2.00 Percentile 25 s Đánh giá mức độ hiệu ht sinh hoạt cờ Frequenc 5.2 Valid y Percent Valid Cumulative Percent Percent hiệu 12.5 18.2 18.2 hiệu 25.0 36.4 54.5 10 31.3 45.5 100.0 hiệu Missing Total 22 68.8 System 10 31.3 32 100.0 Total 100.0 Đánh giá mức độ hiệu sinh hoạt ngoại khóa 5.3 Frequency hiệu Valid Missing Percent Valid Cumulative Percent Percent 28.1 36.0 36.0 hiệu 16 50.0 64.0 100.0 Total 25 78.1 100.0 21.9 32 100.0 System Total Đánh giámức độ hiệu sinh hoạt chủ nhiệm Frequen cy Valid hiệu hiệu Percent Valid Cumulativ Percent e Percent 15.6 20.0 20.0 17 53.1 68.0 88.0 hiệu qảu Total Missing System Total 9.4 12.0 25 78.1 100.0 21.9 32 100.0 100.0 Đánh giá mức độ hiệu tiết học lớp Frequen cy Valid hiệu hiệu hiệu qảu Total Missing Total System Percent Valid Cumulativ Percent e Percent 18.8 23.1 23.1 15 46.9 57.7 80.8 15.6 19.2 100.0 26 81.3 100.0 18.8 32 100.0 Thời điểm tổ chưc hn đầu học kỳ Cases 12 học kỳ Cases 12 cuối học kỳ Cases 14 mùa tuyển Cases 22 sinh 5.00 Total Cases Cases 31 Các quan phối hợp tổ chức hướng nghiệp Cases trung tâm tư vấn ĐH, CĐ, THCN dạy nghề Total 29 tổ chức hội trung tâm dạy nghề khác 31 Thời điểm phù hợp để HN cho học sinh Frequen cy Valid cuối Cumulativ Percent e Percent 18.8 19.4 19.4 Lớp10 19 59.4 61.3 80.6 Lớp11 6.3 6.5 87.1 Lớp 12 12.5 12.9 100.0 31 96.9 100.0 3.1 32 100.0 THCS Total Missing Percent Valid System Total Yếu tố ảnh hưởng tối hình thức hn nhà trường đk sở vật chất Cases 18 đặc điểm dối tượng HN Cases 24 trình độ nhận thức Học sinh Cases 25 trình độ nhận thức giáo viên Cases 13 trình độ nhận thức phụ huynh Cases 16 quan tâm cấp ngành Cases 24 Tota Cases 31 l Vai trò HN Frequenc y Valid quan trọng bình thường Total Missing Total System Percent Valid Cumulative Percent Percent 30 93.8 96.8 96.8 3.1 3.2 100.0 31 96.9 100.0 3.1 32 100.0 Những nguồn thông tin HN cung cấp cho học sinh Total trường giới nam Cases tính ĐH,CĐ, THCN trung cơng sở dạy tự sưu tâm tư ty xí GDDT nghề tầm vấn nghiệp khác 13 100.0 66.7 90.3 % % % 18 11 45.8% 27.3% 26.3% 75.0% 13 16 14 54.2% 72.7% 73.7% 25.0% Col Response % nữ Cases Col Response % 33.3 145.2 % % Total Mục Đích Thực Hiên Cơng Tác HN Cho Học Sinh cung biết nam Cases Col Response % nữ Cases Col Response % cấp xác giúp lựa dự báo thông định nâng chọn nhu xu tin cao nghề cầu nghê hướn hiểu khả nghề nghiệp ngành g biết nghiệp nghề cho nguyện xẫ tương nghề vọng hôi lai tờng thân 33.3 % 66.7 % 8 34.8% 21.4% 22.2% 50.0% 15 11 65.2% 78.6% 77.8% 50.0% khác 13 28.6 50.0 % % 10 18 71.4 50.0 187.1 % % % 93.5% Total Hình thúc hướng nghiệp tiết sinh hiệu Cases sinh hoạt báo cáo giời sinh học hoạt ngoaị chuyên hoạt chủ cờ khóa đề nhiệm lớp 18 12 11 66.7% 75.0% 100.0% 73.3% 27 50 21 35 300.0% 208.3% 175.0% 233.3% 14 33.3% 58.3% 58.3% 40.0% 24 12 15 400.0% 341.7% 333.3% 346.7% Col Response % hiệu Cases Col Response % hiệu Cases Col Response % To Cases tal Col Response % 13 24 92.9 193.5 % % 28 56 200.0 519.4 % % 18 28.6 109.7 % % 14 31 321.4 822.6 % % đánh giá mức độ hiệu tiết học lớp Frequenc y hiệu Valid hiệu hiệu Total Missing System Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 18.8 23.1 23.1 15 46.9 57.7 80.8 15.6 19.2 100.0 26 81.3 100.0 18.8 32 100.0 đánh giá mức độ hiệu sinh hoạt chủ nhiệm Frequenc y Valid hiệu hiệu hiệu Percent Valid Cumulative Percent Percent 15.6 20.0 20.0 17 53.1 68.0 88.0 9.4 12.0 100.0 Total Missing System Total 25 78.1 21.9 32 100.0 100.0 đánh giá mức độ hiệu củasinh hoạt ngoại khóa Frequency Valid Missing hiệu Percent Valid Cumulative Percent Percent 28.1 36.0 36.0 hiệu 16 50.0 64.0 100.0 Total 25 78.1 100.0 21.9 32 100.0 System Total đánh giá mức độ hiệu ht sinh hoạt cờ Frequen cy Valid hiệu hiệu Percent Valid Cumulativ Percent e Percent 12.5 18.2 18.2 25.0 36.4 54.5 hiệu 10 31.3 45.5 Total 22 68.8 100.0 System 10 31.3 32 100.0 Missing Total 100.0 Statistics N đánh đánh đánh giámức giámức đánh giámức độ hiệu độ hiệu giámức độ hiệu quả độ hiệu ht củasinh sinh sinh hoạt hoạt ngoại hoạt chủ tiết học cờ khóa nhiệm lớp Valid 22 25 25 26 Missing 10 7 50.00 41 48 51 2.0000 1.00 2.00 1.75 50 2.0000 2.00 2.00 2.00 75 3.0000 2.00 2.00 2.00 Sum Percenti 25 les

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w