1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng các biện pháp khai thác kênh hình để rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10

125 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ NGHĨA SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2017 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ NGHĨA SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĨNH PHÚ Nghệ An, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Sử dụng biện pháp khai thác kênh hình để rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy phần sinh học tế bào, sinh học 10” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình khoa học Mọi luận luận văn xác thực Sài Gòn, tháng năm 2017 Tác giả Ngô Thị Nghĩa ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Sử dụng biện pháp khai thác kênh hình để rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10” kết từ trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Sài Gòn thời gian năm Với tư cách tác giả luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy giáo chủ nhiệm lớp Cao học Lí luận phương pháp dạy học mơn sinh học khóa 23 trường Đại học Vinh liên kết trường Đại học Sài Gịn thầy giáo giảng dạy tạo điều kiện cho tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Vĩnh Phú, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả luận văn suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo tổ Sinh vật trường THPT địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đặc biệt trường THPT Hòa Hội tạo điều kiện thuận lợi hợp tác suốt trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song chắn đề tài luận văn cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, kính mong thầy, giáo đồng nghiệp có kinh nghiệm đóng góp ý kiến để bổ sung giúp luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Sài Gòn, tháng năm 2017 Tác giả Ngô Thị Nghĩa iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC : 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu giới liên quan đến đề tài 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu Việt Nam liên quan đến đề tài 12 1.2 Cơ sở lí luận: 13 1.2.1 Cơ sở lí luận kĩ tự học rèn luyện kĩ tự học cho học sinh14 1.2.2 Sử dụng kênh hình dạy học mơn sinh học 23 1.3 Cơ sở thực tiễn 34 Chương SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 41 2.1 Phân tích nội dung phần sinh học tế bào, sinh học 10 41 iv 2.2 Tổ chức dạy học rèn luyện kĩ tự học phần sinh học tế bào biện pháp sử dụng kênh hình 45 2.2.1 Phương pháp sử dụng kênh hình 45 2.2.2 Tổ chức rèn luyện kĩ tự học sử dụng kênh hình kết hợp biện pháp câu hỏi gợi mở 46 2.2.3 Tổ chức rèn luyện kĩ tự học khai thác kênh hình kết hợp với yêu cầu lập biểu đồ, sơ đồ 53 2.2.4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá HS thông qua sử dụng kênh hình 67 2.2.5 Tổ chức rèn luyện kĩ tự học theo hình thức học nhóm, chun đề thơng qua sử dụng hình ảnh 75 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm: 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm: 80 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm: 80 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm: 80 3.2.1 Nội dung thực nghiệm: 80 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm: 81 3 Kết thực nghiệm: 83 3.3.1 Kết phân tích định lượng kiểm tra thực nghiệm 83 3.3.2 Kết phân tích định lượng kiểm tra thực nghiệm 85 Đánh giá định tính 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 90 KẾT LUẬN: 90 KIẾN NGHỊ: 91 v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học PPTH Phương pháp tự học ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm ND Nội dung PP Phương pháp vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH I SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chu trình học ba thời 16 Sơ đồ 1.2 Các giai đoạn tự học học sinh theo chủ đề: 17 II ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Ảnh hưởng yếu tố tới hoạt tính enzim 70 III BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng ứng dụng kênh hình dạy học sinh học GV THPT 36 Bảng 1.2 Kết điều tra học tập học sinh lớp 10 môn Sinh học 38 Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình phần sinh học tế bào, học sinh lớp 10 môn Sinh học 42 Bảng 3.1 Tần suất điểm kiểm tra 15 phút sau học xong 7, 9, 14, 22 83 Bảng 3.2 Bảng phân loại học lực 84 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra sau TN 85 Bảng 3.4 Bảng phân loại học lực 85 III BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tần suất điểm kiểm tra 15 phút 84 Biểu đồ 3.2 Kết học lực 85 Biểu đồ 3.3 Tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm 86 Biểu đồ 3.4 Kết học lực 86 IV HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tế bào nhân thực 31 Hình 1.2 Tế bào nhân thực 32 Hình 1.3 Cấu trúc tế bào 33 Hình 2.1 Các bậc cấu trúc protein 46 Hình 2.2 Cấu trúc tế bào nhân sơ 47 Hình 2.3 Cấu trúc ty thể 48 Hình 2.4 Mơ hình cấu trúc phân tử AND 49 vii Hình 2.5 Cấu trúc đơn phân – nuclêơtit 49 Hình 2.6 Cấu trúc tế bào động vật tế bào thực vật 50 Hình 2.7 Sự trao đổi chéo cặp NST tương đồng 51 Hình 2.8 Cấu trúc màng sinh chất 52 Hình 2.9 Chu kì tế bào 54 Hình 2.10 Qúa trình hơ hấp tế bào 56 Hình 2.11 Tế bào động vật 57 Hình 2.12 Cấu trúc nhân tế bào 58 Hình 2.13 Các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất 59 Hình 2.14 Cấu trúc tế bào Vi khuẩn 61 Hình 2.15 Cấu trúc Ti thể 61 Hình 2.16 Cấu trúc lục lạp 62 Hình 2.17 Lưới nội chất 63 Hình 2.18 Cấy ghép nội tạng người 65 Hình 2.19 Nhân giống thực vật 66 Hình 2.20 Sinh sản thuốc bỏng 66 Hình 2.21 Bệnh PKU rối loạn chuyển hóa vật chất 67 Hình 2.22 Cấu trúc vi khuẩn 68 Hình 2.23 Cấu trúc lục lạp 69 Hình 2.24 Qúa trình giảm phân II 76 Hình 2.25 Qúa trình giảm phâm I 77 Hình 2.26 Mơ hình tiêu thực hành 78 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi giáo dục Đảng Ngày nay, định hướng mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, phát triển phẩm chất lực đáp ứng với đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội Quan điểm đạo giáo dục phù hợp với quan điểm đại, phổ biến tiến khoa học giáo dục phạm vi quốc tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội việc đào tạo đội ngũ lao động Để đáp ứng yêu cầu việc giáo viên phải đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nghiệp đổi Giáo dục Đào tạo nước ta Đây vấn đề cấp bách Đảng Nhà nước quan tâm, thể hàng loạt văn pháp lý quan trọng Nghị Trung ương, luật Giáo dục chiến lược phát triển Giáo dục Nghị Trung ương 2, khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học” Tại hội thảo giáo dục Liên Hiệp Quốc tổ chức Anh Quốc, Trung tâm thực nghiệm đào tạo quốc gia, Đại học Maine – Mỹ công bố nấc thang “hình tháp” mức độ tiếp thu học tập nghe giảng tiếp thu 5%, đọc tiếp thu 10%, nghe nhìn tiếp thu 20%, làm thí nghiệm trước mắt sinh viên tiếp thu 30%, thảo luận nhóm tiếp thu 50%, làm nhà – ghi lại – viết lại tiếp thu 75%, dạy người khác tiếp thu 90% Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông vấn đề thời sự, xúc, vừa cấp bách, vừa nghiệp giáo dục vấn đề trung tâm lí luận phương pháp dạy học không nước ta mà phạm vi toàn giới bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa P.8 Câu 1: Tất loại tế bào cấu tạo thành phần là: A Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân nhân x B Màng sinh chất, vùng nhân nhân, NST C Màng sinh chất, chất tế bào, bào quan D Chất tế bào, vùng nhân nhân, NST Câu 2: Tế bào nhân sơ có đặc điểm bậc ? A.Kích thước nhỏ, chưa có nhân hồn chỉnh, vùng nhân chứa ADN kết hợp với prơtein histơn B.Kích thước nhỏ, khơng có màng nhân, có ribơxơm khơng có bào quan khác x C.Kích thước nhỏ, chưa có nhân hồn chỉnh khơng có ribơxơm D.Kích thước nhỏ, khơng có màng nhân, khơng có bào quan Câu 3: Màng sinh chất vi khuẩn cấu tạo từ lớp: A Phôtpholipit ribôxôm C Ribôxôm peptiđôglican B Peptiđôglican prôtein D Phôtpholipit prơtein X Câu 4: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản kích thước thể nhỏ có ưu thế: A Hạn chế công tế bào bạch cầu B Dễ phát tán phân bố rộng C Trao đổi chất mạnh có tốc độ phân chia nhanh x D Thích hợp với đời sống kí sinh Dặn dị: - Học theo nội dung câu hỏi sgk - Đọc trước nội dung sgk P.9 BÀI TẾ BÀO NHÂN THỰC I Mục tiêu học: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm cấu trúc chức bào quan ti thể,lục lạp - Làm rõ mối quan hệ cấu trúc chức - Giải thích số tượng đặc biệt tế bào thể sinh vật Kỹ : - Rèn luyện kĩ tự học - Phát triển kĩ sử dụng xây dựng kênh hình - Hoạt động nhóm II Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp: sơ đồ, hỏi đáp, giải thích minh họa thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học: - SGK, hình SGK - Phiếu học tập ,máy chiếu IV Tiến trình bày giảng Ổn định lớp kiểm tra cũ: ( phút) (?) Tế bào nhân thực có đặc điểm khác so với tế bào nhân sơ ? (?) Trình bày cấu trúc chức nhân, mạng lưới nội chất ? Bài mới: (35 phút) Hoạt động GV-HS Nội dung Bài TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt) Hoạt động V Ti thể: GV cho HS quan sát tranh vẽ Câu trúc: Ti thể có lớp màng bao bọc: - Màng ngồi trơn không gấp khúc - Màng tronggấp nếp tạo thành P.10 mào ăn sâu vào chất nền, có enzim hơ hấp - Bên chất có chứa AND ribơxơm (?) Hãy mơ tả cấu trúc ti thể ? HS: (?) Diện tích bề mặt lớp màng ti thể có đặc điểm khác ? HS: Màng có diện tích lớn có enzim liên quan đến phản ứng sinh Chức năng: hoá tế bào Cung cấp lượng chủ yếu tế GV: Tế bào gan người có khoảng 2500 bào dạng ATP ti thể, Tê bào ngực loài chim VI Lục lạp (chỉ có thực vật): bay cao bay xa có khoảng 2800 ti thể Cấu trúc: (?) Tại quan lại có số - Phía ngồi có lớp màng bao bọc lượng ti thể nhiều ? Ti thể có chức - Phía trong: +Chất khơng màu có ? chứa AND ribôxôm + Hệ túi dẹt gọi tilacoit -> Màng Hoạt động tilacơit có chứa chất diệp lục enzim (?) Tại lại có màu xanh ? Liên quang hợp Các tilacơit xếp chồng lên quan đến chức ? tạo thành cấu trúc gọi Grana HS: Vì có chứa chất diệp lục Các Grana nối với hệ thống màng (?) Lục lạp có cấu trúc ? Chức năng: HS: quan sat hình vẽ thơng tin sgk -> - Có khả chuyển hoá lượng trả lời ánh sáng mặt trời thành lượng P.11 hoá học - Là nơi thực chức quang hợp tế bào thực vật VII Một số bào quan khác: Không bào: - Cấu trúc: Phía ngồi có lớp màng bao bọc Trong dịch bào chứa chất hữa ion khoáng tạo nên áp (?) Lục lạp có chức ? suất thẩm thấu Làm để biết lục lạp có chức - Chức năng: tuỳ loại tế bào quang hợp? tuỳ loài HS: + Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất Hoạt động phế thải (?) Khơng bào có cấu trúc ? + Giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố HS: thu hút côn trùng(TBTV) (?) So sánh không bào TBTV TBĐV + ĐV nguyên sinh có khong bào tiêu ? hố khơng bào co bóp phát triển HS: quan sát hình vẽ so sánh Lizơxơm: - Cấu trúc: Có dạng túi nhỏ, có lớp (?) Khơng bào có chức ? màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân HS: - Chức năng: Phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương khơng có khả (?) Lizơxơm có cấu trúc chức phục hồi, bào quan già Góp phần tiêu ? hố nội bào HS: TB bạch cầu có chức thực bào Củng cố:5’ So sánh bào quan ti thể lục lạp ? P.12 Dặn dò: - Học dựa vào câu hỏi sgk - Đọc trước nội dụng sgk P.13 BÀI 14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm cấu trúc chức enzim Cơ chế yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Giải thích chế điều hồ chuyển hố vật chất tế bào enzim Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ quan sát phân tích kênh hình, kĩ tự học Giáo dục: cho học sinh ý nghĩa tác động enzim đến q trình chuyển hố vật chất II Chuẩn bị: Các hình vẽ sách giáo khoa, hình ảnh động , máy chiếu III Tiến trình lên lớp: ổn định lớp:1’ Kiểm tra cũ:5’ (?) Thế NL? Năng lượng trữ tế bào ? (?) ATP ? Cấu trúc chức ATP ? Giảng mới: Hoạt động gv-hs Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu enzim I Enzim: chât xúc tác sinh học Cho hs quan sát hình cấu trúc enzin tổng hợp tế bào sống Enzim làm yêu cầu trả lời câu hỏi tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng Cấu trúc: - Thành phần prôtein prôtein P.14 kết hợp với chất khác - Enzim có vùng trung tâm hoạt động: + Là chỗ lõm khe nhỏ bề mặt enzim để kết hợp với chất + Cấu hình khơng gian enzim tương (?) Enzim gì? Kể tên số loại ứngvới cấu hình chất enzim mà em biết ? Cơ chế tác động enzim: HS: Amilaza, Tripsin… Cơ chất Saccarôzơ (? )Enzim có cấu trúc ? Enzim Sacraza Enzim + Cơ chất -> Enzim ch HS: Cơ chế tác Enzim tương tác với chất để Enzim xúc tác cho chất để biến động thành sản phẩm enzim g đổi tạo thành sản phẩm phóng ? - Enzim liên kết với chấtma Hoạt động Kết luận tính đặc thù - Enzim xúc tác hai chiều phản ứng HS: Thảo luận nhóm trả lời theo nội dung phiếu học tập Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính Đại diện nhóm trả lời enzim: - Nhiệt độ: Mỗi enzim có nhiệt độ tối ưu, enzim có hoạt tính tối đa GV: nhận xét bổ sung làm cho tốc độ phản ứng xảy nhanh - Độ pH: Mỗi enzim có độ pH thích hợp(Đa số pH = - 8) - Nồng độ chất: với lượng enzim Hoạt động xác định tăng dần lượng chất dung dịch lúc đầu hạot tính P.15 (?) Yếu tố tác động đến họat tính enzim tăng sau khơng tăng enzim ? - Chất ức chế hoạt hố enzim: có HS: thể làm tăng ức chế hoạt tính (?) Nồng độ chất có ảnh hưởng enzim đến hạot tính enzim ? II Vai trị enzim q trình HS chuyển hố vật chất: -GV yêu cầu HS quan sát hình sau - Enzim xúc tác phản ứng sinh hố phân tích tác động chất ức chế đến tế bào enzim? - Tế bào tự điều hồ q trình chuyển hố vật chất thơng qua điểu khiển hoạt tính enzim bừng chất hạot hoá hay ức chế - ức chế ngược kiểu điều hồ sản phẩm đường chuyển hoá quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản Hoạt động ứng đầu đường chuyển hố (?) Enzim có vai trị q trình chuyển hóa vật chất ? HS: Nghiên cứu thông tin sgk Củng cố:4’ Nhắc lại kiến thức trọng tâm học Hướng dãn nhà: - Học dựa vào câu hỏi sgk - Đọc trước nội dung sgk P.16 BÀI 18 CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm chu kì tế bào, đặc điểm trình nguyên phân ý nghĩa trình nguyên phân HS phân biệt biến đổi NST qua kì trình nguyên phân Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tự học, tích cực hoạt động Giáo dục: cho học sinh hiểu ý nghĩa trình nguyên phân sinh vật sinh sản di truyền II Chuẩn bị: Các hình vẽ ngun phân sách giáo khoa, mơ hình NP III Tiến trình dạy học: ổn định lớp:1’ Kiểm tra cũ:2’ (?) Quang hợp ? Đặc điểm pha trình quang hợp ? (?) Quang hợp có ý nghĩa sinh vật ? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động I Chu kì tế bào: GV: SV muốn tồn phảI có Khái niệm: Chu kì tế bào khoảng trình trao đổi chất thực vật thời gian lần phân bào phải có q trình quang hợp SV lớn Chu kì tế bào gồm thời kì: lên, phân chia phải có q trình ngun phân (?) Thế chu kì tế bào ? - Kì trung gian - Phân bào -Quan sát hình ảnh sau cho biết chu Đặc điểm chu kì tế bào: kì tế bào có đặc điểm gì? Kì trung Nguyên P.17 gian phân Dài(Chiếm Ngắn Thời gần hết thời gian gian chu kì) Gồm pha: Gồm giai -G1: TB tổng đoạn: Hoạt động hợp chất -Phân chia HS nghiên cứu sgk kết hợp quan cần thiết cho nhân gồm sát mô hình trình nguyên phân sinh kì để thực hoạt đọng sau: trưởng -Phân chia -S: Nhân đôi tế bào chất (?) Hãy thảo luận trả lời theo nội Đặc AND, NST, dung phiếu học tập sau điểm NST HS thảo luận nhóm đại diện nhóm dính trả lời tâm động tạo thành NST GV: Nhân xét bổ sung kép Thời gian chu kì tế bào khác -G2: Tổng loại tế bào loài hợp chất - TB phôi sớm: 20 phút/lần cho tế bào - TB ruột: giờ/lần Sự điều hồ chu kì tế bào: - TB gan: tháng/lần - TB phân chia nhận biết tín hiệu (?) Tại tế bào tăng trưởng tới bên bên TB mức định lại phân chia ? - TB điều khiển đảm bảo sinh trưởng phát triển bình thường thể II Quá trình nguyên phân: P.18 Phân chia nhân: (Sự điều hoà tế bào có vai trị ? HS Đặc điểm Các kì Kì trung NST dạng sợi mảnh gian - NSt co xoắn, màng Hoạt động 3: Kì đầu nhân biến - Thoi phân bào dần Hãy hoàn thành phiếu học tập sau xuất dựa vào hình vẽ sgk - Các NST co xoắn cực đại tập trung mặt Kì phẳng xích đạo có hình dạng đặc trưng(hình chữ V) Các NS tử tách Kì sau tâm động di chuyển cực TB HS thảo luận nhóm đưa ý kiến Kì cuối NST dãn xoắn, màng nhân xuất chung (?) Khi TB thực trình Phân chia tế bào chất: phân chia ? - Phân chia TB chất đầu kì cuối HS: Sau vật chất di truyền phân - TBC phân chia dần tách TB mẹ chia xong thành TB - TBĐV màng TB co thắt lại vị trí (?) Giữa TBTV TBĐV phân chia tế TB -> 2TB bào chất khác ? TBTV hình thành vách ngăn mặt HS phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành TB P.19 III ý nghĩa trình nguyên Hoạt động phân: (?) Quá trình ngun phân có ý nghĩa ý nghĩa sinh học: ? - Với sinh vật nhân thực đơn bào; HS nguyên phân chế sinh sản - Với sinh vật nhân thực đa bào: làm (?) Quá trình nguyên phân ứng tăng số lượng TB giúp thể sinh dụng vào thực tiến sản xuất trưởng phát triển ? - Giúp thể tái sinh mô hay TB bị tổn thương ý nghĩa thực tiễn: - ứng dụng để giâm, chiết, ghép cành… - Nuôi cấy mô có hiệu cao Củng cố:2’ Câu 1: Trong nguyên phân, NST co xoắn xuất thoi vô sắc làm phương tiện chuyên chở, xảy ở: A kì đầu * B kì C kì sau D Kì cuối Câu 2: Bộ NST bị ảnh hưởng kì nguyên phân thoi vô sắc bị phá vỡ ? A NST không tự nhân đôi, không phân li cực tế bào B NST không tự nhân đôi, phân li cực tế bào P.20 C NST tự nhân đôi, không phân kli cực tế bào Bộ NST 2n tăng lên 4n * D NST tự nhân dôi, phân li cực tế bào Câu 3: Có tế bào sinh dưỡng nguyên phân lần liên tiếp số tế bào ? A 23 = * B 2.3 = C (2+3).10 = 20 D (23 - 1) - = 70 Dặn dò: - Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung sách giáo khoa P.21 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA SỐ 1( Thực sau dạy TN xong ) Thời gian: 15 phút Câu 1: Trình bày thành phần cấu tạo tế bào vi khuẩn ? Vì lại gọi tế bào nhân sơ? Câu 2: Hãy xếp vị trí thành phần cấu trúc tế bào nhân sơ tương ứng hình sau: Nhân, riboxom, thành TB, màng sinh chất, hạt dự trữ, lông, roi, vỏ nhầy, tế bào chất BÀI KIỂM TRA SỐ ( Thực sau dạy TN xong ) Thời gian: 15 phút Câu 1: So sánh đặc điểm cấu tạo chức ti thể lục lạp? Câu 2: tế bào thực vật lại có khơng bào lớn cịn TBĐV khơng có bé? BÀI KIỂM TRA SỐ ( Thực sau dạy TN xong 14 ) Thời gian: 15 phút Câu 1: Trung tâm hoạt động( TTHĐ) enzim có đặc điểm nào? Theo em, TTHĐ không khớp với chất điều xảy ra? Câu 2: Nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ, nồng độ chất lên hoạt tính enzim? BÀI KIỂM TRA SỐ ( Thực sau dạy TN xong 18 ) P.22 Thời gian: 15 phút Câu 1: Nêu trạng thái NST kì nguyên phân? Tại có giai đoạn NST co xoắn tối đa? Câu 2: Giai đoạn phân chia tế bào chất TBTV TBĐV có khác nhau? BÀI KIỂM TRA SỐ ( Thực sau dạy xong TN) Thời gian: 45 phút Câu 1: So sánh đặc điểm cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? Câu 2: Bào quan ti thể có nhiều loại tế bào thể người ? Vì sao? Câu 3: Trình bày chế tác động enzim lên chất ? Mỗi loại enzim tác động lên vài loại chất định , điều xác hay khơng? Câu 4: Vẽ minh họa để mô diễn biến giai đoạn trình nguyên phân? ... Chương SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 2.1 Phân tích nội dung phần sinh học tế bào, sinh học 10. .. KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 41 2.1 Phân tích nội dung phần sinh học tế bào, sinh học 10 41 iv 2.2 Tổ chức dạy học rèn luyện kĩ tự học. .. ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ NGHĨA SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w