1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức thể hiện tính tình thái trong thức động từ tiếng nga (so sánh với tiếng việt) công trình sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2010

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN NGA CƠNG TRÌNH SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2010 PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TÍNH TÌNH THÁI TRONG THỨC ĐỘNG TỪ TIẾNG NGA (so sánh với tiếng Việt) Chủ nhiệm đề tài ĐOÀN NGỌC HUẤN SV NGÀNH NGỮ VĂN NGA KHÓA 2005 – 2010 TP HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN NGA CƠNG TRÌNH SINH VIÊN NGIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2010 PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TÍNH TÌNH THÁI TRONG THỨC ĐỘNG TỪ TIẾNG NGA (so sánh với tiếng Việt) Người hướng dẫn khoa học: Th.S HUỲNH THỊ KIM THOA Chủ nhiệm đề tài: ĐOÀN NGỌC HUẤN SV Ngành Ngữ Văn Nga Khóa 2005 – 2010 TP HỒ CHÍ MINH - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT 1.1 TÌNH THÁI TRONG LƠ-GICH VÀ TRONG NGÔN NGỮ 1.2 VẤN ĐỀ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG NGA 1.3 CÁC KIỂU LOẠI TÌNH THÁI 15 1.4 CÁC PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN TÌNH THÁI TRONG NGƠN NGỮ 17 1.5 VẤN ĐỀ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT 18 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ CĨ TÍNH HỆ THỐNG CỦA THỨC ĐỘNG TỪ TIẾNG NGA (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 29 2.1 THỨC – MỘT TRONG NHỮNG PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP CƠ BẢN TRONG TIẾNG NGA 29 2.2 H IỆN TƯỢNG CHUYỂN VỊ TRONG THỨC ĐỘNG TỪ TIẾNG NGA 30 2.3 CÁCH SỬ DỤNG THỨC TRẦN THUẬT THEO NGHĨA ĐEN VÀ NGHĨA BÓNG33 2.4 CÁCH SỬ DỤNG THỨC GIẢ ĐỊNH THEO NGHĨA ĐEN VÀ NGHĨA BÓNG 38 2.5 THỨC MỆNH LỆNH THEO NGHĨA ĐEN VÀ NGHĨA BÓNG 48 KẾT LUẬN 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình thái vấn đề có sức thu hút lớn ngôn ngữ học Trong năm gần đây, tình thái lên trọng tâm nghiên cứu ngôn ngữ học Điều lý giải mục tiêu mở rộng đối tượng nghiên cứu xu hướng chung ngôn ngữ học nay, tức nhà nghiên cứu quan tâm đến mơ hình ngơn ngữ học trừu tượng, tĩnh lại mà cịn quan tâm đến ngơn ngữ hoạt động với tư cách công cụ tương tác liên nhân Chính vậy, ngơn ngữ học ngồi trọng đến ngơn ngữ, cịn quan tâm đến kiện lời nói, khơng thể khơng nói đến vấn đề tình thái Bởi lẽ, khơng quan tâm đến bình diện tình thái khơng thể hiểu chất ngôn ngữ với tư cách công cụ người dùng để phản ánh giới hoạt động nhận thức tương tác xã hội1 Tình thái vốn khái niệm thuộc ngữ nghĩa câu Có lẽ Ch Bally nói tình thái linh hồn phát ngơn2 Mỗi phát ngơn có tình thái nó, khơng có tình thái phát ngơn nội dung phát ngơn mảnh nguyên liệu rời rạc Ông người phân biệt cấu trúc phát ngôn hai thành phần tình thái ngơn liệu Tình thái vấn đề nghĩa học, nghiên cứu vấn đề mà không ý đến lý thuyết hành động ngôn từ lý thuyết thực quan tâm đến quan hệ người nói nói Vì thế, Dẫn theo http://ru.wikipedia.org/wiki/Модальность_(лингвистика), “Tình thái phạm trù ngữ nghĩa thể mối quan hệ người nói nội dung phát ngơn, thể mục đích phát ngơn, thể tính xác thực nội dung phát ngơn” Dẫn theo www.new.referat.ru/bank-znanii/referat_view?oid=22693 lý thuyết tình, thái ta nhấn mạnh đến lý thuyết hành động ngôn từ, tức lý thuyết dụng học Thêm vào đó, việc nghiên cứu phương thức biểu thị tình thái thức động từ tiếng Nga so sánh với tiếng Việt cịn liên quan tới lực ngơn trung câu; cần phải nghiên cứu tình thái theo nghĩa rộng phạm trù này, tức nghiên cứu tình thái lĩnh vực ngữ nghĩa học ý tác dụng qua lại dụng pháp học Lớp nghĩa tình thái rộng phức tạp Chẳng hạn ý nghĩa khả hay thực; phủ định hay khẳng định; mức độ xác tín, cam kết người nói tình nói ra; đánh giá, tình cảm, thái độ, mong muốn, ý chí, ý đồ người nói nói lời Các yếu tố tình thái phần lớn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến tính thực hữu, tính tất yếu, tính khả hữu, ngồi liên quan đặc biệt đến thái độ cách đánh giá người nói Vấn đề tình thái khơng phải vấn đề hoàn toàn mới, đào sâu, phân tích miêu tả kiểu nghĩa tình thái đa dạng, phương thức biểu thị tính tình thái thức động từ tiếng Nga so sánh với tiếng Việt đem lại nhiều điều thú vị mẻ Có thể nói, vấn đề tình thái cịn vấn đề xa lạ, khó khăn đặc biệt trừu tượng không riêng người học tiếng Nga, mà ngơn ngữ khác nói chung Hơn trường chưa ý giảng dạy đến vấn đề này, tình thái linh hồn câu, quan tâm đến tình thái quan tâm đến vấn đề quan trọng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Phạm trù tình thái – phạm trù khó ngơn ngữ – nhiều lần đối tượng nghiên cứu cơng trình nhà ngơn ngữ Nga lẫn nước (Адамец, 1968, 1975; Бердник, 1985; Бондарко, 1979, 1990; Виноградов, 1975; Грепл, 1978; Золотова, 1962; Колшанский, 1961; Мельчук, 1998; Немец, 1991; Панфилов, 1977; Хрычиков, 1986 v.v…) Tuy nhiên, phức tạp mặt chất phạm trù này; việc tồn ngôn ngữ nhiều phương tính tình thái; đa dạng mặt ý nghĩa điểm đặc biệt cách thể chúng văn bản, cuối khả hiểu biết phân tích phạm trù khn khổ bảng hình thái khoa học – ngôn ngữ học vị kỷ (антропоцентрической лингвистики)3 – làm cho việc nghiên cứu sâu tượng ngôn ngữ cần thiết cấp bách thời điểm Thiết nghĩ vấn đề đề cập đến báo cáo khoa học – việc phân tích phương tính tình thái, thức động từ tiếng Nga, khả biến đổi chúng ngôn cảnh, biểu hiện tượng đồng nghĩa ngữ pháp (so sánh với tiếng Việt) – việc có ý nghĩa hoạt động giảng dạy tiếng Nga cho người nước ngoài, đặc biệt đối tượng giảng dạy sinh viên Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu phạm trù tình thái, tiếng Việt lẫn tiếng Nga, chẳng hạn như: - PGS TS Võ Đại Quang, “Một số phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái tiếng Anh tiếng Việt”, Hà Nội, 1999 - Phạm Thị Ly, “Tiểu từ tình thái cuối câu, phương tiện chủ yếu diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt (Đối chiếu với phương tiện diễn đạt ý nghĩa tương ứng tiếng Anh)”, T/c NN, số 13, 2002, Tr 17 – 27 - Phạm Hùng Việt, “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, T/c NN, số 2, 1994 - В.Н Бондаренко, “Виды модальных значений и их выражение в русском языке”, Автореф канд дисс филолог, наук М, 1977 23 с - В.В.Виноградов, “О категории модальностии модаольных словах в русском языке”, М.: Наука, 1975 С.53-87 Thuyết coi người trung tâm vạn vật Dẫn theo “Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngơn ngữ”, PGS.TS Nguyễn Tấn Hiệp, Tạp chí Ngơn ngữ, 8-2007 Nhưng nói, chưa có tác giả đặt cho nhiệm vụ so sánh vấn đề tiếng Nga tiếng Việt Có thể nói đề tài cần thiết nên nghiên cứu chuyên khảo ngôn ngữ học – đối chiếu tiếng Nga tiếng Việt, với tiếng Nga ngôn ngữ nghiên cứu chủ yếu, cịn tiếng Việt ngơn ngữ dùng để đối chiếu, so sánh Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài phân tích cách có hệ thống khả chuyển vị thức động từ tiếng Nga phạm vi tình thái cách sử dụng theo nghĩa chuyển nghĩa đen thức động từ thể tính tình thái (so sánh với tiếng Việt) Để đạt mục đích cần thiết phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: 1) Tìm hiểu tình trạng nghiên cứu phạm trù tình thái tiếng Nga tiếng Việt; 2) Phân tích cách hệ thống phạm trù tình thái tiếng Nga, kể tượng đồng nghĩa ngữ pháp phạm vi tình thái kết tượng chuyển vị; 3) Chỉ dấu hiệu có tính hệ thống ý nghĩa tình thái (dấu hiệu ngữ điệu, từ vựng, cú pháp, ngôn cảnh); 4) Xác định mối quan hệ tương hỗ diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt tiếng Nga Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, giải thích Giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu quan hệ có tính hệ thống thức động từ việc thể ý nghĩa tình thái (so sánh với tiếng Việt), nghiên cứu tác động ngôn cảnh đến việc thực ý nghĩa tình thái đó, đặc biệt tượng chuyển vị thức động từ Theo mối quan hệ hệ thống đó, chúng tơi hiểu mối quan hệ tượng đồng nghĩa đồng âm ngữ pháp, phát triển ảnh hưởng số yếu tố dạng thức động từ thể tính tình thái Trong đề tài này, nghiên cứu thức động từ tiếng Nga, phát ngơn xoay quanh tình thái khách quan, khơng đề cập đến tình thái chủ quan4 Trong đề tài này, xem xét trường hợp mà câu tính tình thái tập trung vào vị ngữ biểu động từ Các trường hợp như, «Жарко», «Тишина», «Мой брат - художник», «Мигом», «Бегом», «Письмо домой»…, tính tình thái thể khơng phải động từ khơng liên quan đến động từ nằm ngồi phạm vi nghiên cứu chúng tơi Đóng góp đề tài Ngồi việc hệ thống lại quan điểm vấn đề tình thái nước giới: khái niệm, cách phân loại, phương tính tình thái… đề tài cịn phân tích cách có hệ thống việc thể tính tình thái tiếng Nga so sánh với tiếng Việt sở đặc trưng chức ngữ nghĩa Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận đề tài là, trước hết, cho thấy khả phân tích cách sử dụng thức động từ tiếng Nga so sánh với ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ khác; hai là, cho thấy tương tác mặt thực tiễn tất mức độ ngơn ngữ việc thể ý nghĩa tình thái tiếng Nga Ý nghĩa thực tiễn cơng trình kết nghiên cứu sử dụng người học tiếng Nga có nhìn tổng thể Hai phạm trù đề cập đến phần phân loại tình thái, phần 1.3 tồn diện phương thức thể tính tình thái thức động từ tiếng Nga, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu tiếng Nga dịch thuật Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, hai chương chính, phần kết luận, mục lục Chương đề tài tóm tắt nghiên cứu phạm trù chức – ngữ nghĩa tính tình thái tiếng Nga tiếng Việt, phương pháp khác việc nghiên cứu phạm trù này, làm rõ khái niệm liên quan Chương thứ hai chương dành cho việc nghiên cứu ý nghĩa trực tiếp ý nghĩa chuyển thức động từ tiếng Nga mối quan hệ hệ thống chúng; xác định phân tích điều kiện để thể ý nghĩa tình thái tiếng Nga (so sánh với tiếng Việt); nghiên cứu phương pháp diễn đạt ý nghĩa tình thái tương đương tiếng Việt Những phát kết trình nghiên cứu trình bày tóm tắt phần kết luận CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT 1.1 Tình thái lơ-gich ngơn ngữ Tình thái vốn khái niệm Lô-gich học Từ thời Aristotle tác phẩm De L’ interpretation Premiers analytique đề cập đến phần bàn mệnh đề tình thái tam đoạn luận tình thái Tuy nhiên, hai tác phẩm khái niệm tình thái xây dựng góc độ lơ-gich học gồm hai mặt tất yếu có5 Ch.Bally người đưa khái niệm tình thái vào ngôn ngữ học phân biệt rõ hai phần nội dung biểu đạt câu ngơn liệu (Dictum: “điều nói ra” – thành phần cốt lõi câu), tình thái (Modus: “phương thức nói” – bày tỏ thái độ người nói điều nói ra)6 Khi thực phát ngôn hay tiếp nhận phát ngôn người khác, không tránh khỏi việc cân nhắc mức độ tin cậy phát ngôn ấy, với ý nghĩa thơng điệp nói lên chất việc chừng mực nào, giá trị chân lý Hay nói cách khác, tạo phát ngôn, thông điệp hay văn bản, bộc lộ cách đánh giá tính chân thực hay khơng chân thực, tất yếu hay khơng tất yếu, có hay khơng thể có… kiện nêu câu nói, người tiếp nhận, đến lượt mình, có phán đốn tình thái cách dựa vào tri thức họ thông tin khác mà họ có để đánh giá kết luận xem điều nói thực hư cấu, có lý hay khơng có lý Đó chất vấn đề tình thái ngơn ngữ Chúng ta biết rằng, “tấm đồ” thân lãnh thổ nước, thân từ “con người” khơng thể tư duy, suy nghĩ, nói, cười hay khóc Tuy nhiên, thường có khuynh hướng chấp nhận “sự kiện mắt chúng ta” “sự kiện mắt người Dẫn theo “Một số phương thức thể tình thái tiếng Việt tiếng Anh”, Phạm Thị Ly, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, ĐH KHXH&NV Tp HCM, 2000 Dẫn theo www.linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii 43 Nhiều nhà nghiên cứu xem xét hành động khả hành động điều kiện cặp tương phản Tiếp tục cơng trình А.А.Потебня, В.В.Виноградов chia làm loại thức hình thái, có thức điều kiện – mong muốn34 Việc sử dụng thức giả định với ý nghĩa điều kiện nhiều nguồn xem nghĩa chuyển cách sử dụng – thức điều kiện cú pháp, “Dạng thức khơng sử dụng vị trí độc lập: có chức phụ tố phần vị ngữ câu phức”35 Thiết nghĩ, khơng có sở để phân chia thức điều kiện hình thái Trong phần phụ câu điều kiện thức giả định (cũng phần chính) thể giả thuyết khả hành động Điều khác biệt chỗ quy định mặt cú pháp ý nghĩa thể hai nhiệm vụ: việc thể khả thực hành động thể thêm ý nghĩa ý điều kiện, tiếng Nga khơng phải thức đặc biệt mà phương pháp để bù đắp thiếu hụt phương tiện chuyên biệt để thể ý nghĩa điều kiện Ngoài việc thể ý nghĩa khả khơng có thực, thức giả định phương tiện ngữ pháp để thể ý nghĩa mong muốn: “Mong muốn yếu tố tình thái khơng có thực, đồng thời đứng vị trí đặc biệt yếu tố tình thái khơng có thực khác, vài trường hợp ý nghĩa tình thái câu; phạm vi ngữ nghĩa ý nghĩa mong muốn “các ý nghĩa đánh giá khơng có thực kết hợp với nhau”36 Trong tiếng Nga khơng có tố hình thái chuyên biệt để thể ý nghĩa mong muốn để cở sở mà hình thành nên thức mong muốn Trong «Русский язык», В.В.Виноградов đề cập đến việc trước tiếng 34 В.В.Виноградов, 1972, с.478 «Эта форма никогда не употребляется в независимой позиции: она функционирует только как формант предикативной части сложного предложения» (Грамматика, 1970, tr.582) 36 Плунгян, 2003, с 315 35 44 Nga có tồn оптатив37 (tạm dịch sang tiếng Việt thức cầu mong), từ sở hình thành thức mệnh lệnh mà vài dạng sử dụng riêng biệt Ông thấy “những nét tương đồng với nét nghĩa оптатив”38 Như nói trên, Виноградов phân chia thành thức điều kiện – cầu mong để tương phản với thức giả định Trong trường hợp cần phải xác nhận tính đồng nghĩa thức giả định thức điều kiện – cầu mong Nhưng ý nghĩa cầu mong mặt ngữ pháp thể có ngơn cảnh cụ thể , loại sử dụng phân lập dạng «л + бы» không cso khác biệt đối lập “khả – cầu mong” Trong trường hợp nói đến nghĩa chuyển cách sử dụng thức giả định phương tiện thay оптатив tiếng Nga đại Việc tồn thức cầu mong cú pháp thừa nhận đa số nhà nghiên cứu.39 Mong muốn người nói tiếng Nga thể mặt ngữ pháp 1A) 1Б), mặt từ vựng (với giúp đỡ động từ хотеть) 2А) Б), mong muốn chủ ngữ tình – thể có mặt từ vựng 3А) Б): А) Вот бы он приехал завтра, Б) Вот бы приехать завтра А) Я хочу, чтобы он приехал завтра, Б) Я хочу приехать завтра А) Он хочет, чтобы я (он, ты) приехал завтра, Б) Он хочет приехать завтра Trong tiếng Việt mong muốn người nói câu thể chặt chẽ trật từ từ phương tiện từ vựng So sánh: A) Вот бы он приехал завтра – Giá anh đến vào ngày mai Б) Вот бы приехать завтра – Giá đến vào ngày mai 37 Loại thức động từ trước phổ biến ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Slavo Hiện thuật ngữ sử dụng tiếng Ukraina 38 Виноградов, 1972, с.481 39 Грамматика, 1970; Грамматика, 1980, Краткая, 1989; Современный, 1989 45 А) Я хочу, чтобы он приехал завтра, - Tôi muốn anh đến vào ngày mai Б) Я хочу приехать завтра – Tôi muốn đến vào ngày mai А) Он хочет, чтобы я приехал завтра, - Anh muốn đến vào ngày mai Б) Он хочет приехать завтра – Anh muốn đến vào ngày mai Các câu А) Б) khác chủ thể ý nghĩa mong muốn, tức chủ thể hành động mong muốn (агенс желаемого действия) Nếu chủ thể mong muốn người nói (hay chủ thể tình huống) người cấu trúc Б) sử dụng, người khác sử dụng cấu trúc А) Khi chủ thể mong muốn với người nói trùng phải sử dụng dạng động từ nguyên thể Sự khác biệt dạng động từ nguyên thể với dạng khác thức thể chỗ dạng động từ ngun thể thể chức tình thái mặt cú pháp cách sử dụng kết hợp Trong cách sử dụng tự khơng thể ý nghĩa thức Ngoài ra, vài báo ngôn ngữ học cho động từ nguyên thể kết hợp với trợ từ бы cấu tạo dạng thức giả định40: «Сходить бы тебе к врачу» Tất nhiên trường hợp khơng có nhiều Nhiều người cho câu với chủ ngữ mong muốn dạng thứ thứ ba thể ý nghĩa mong muốn Còn ngơi thứ hai số số nhiều lại có nhiều ý kiến khác Theo nhiều cơng trình nghiên cứu dạng câu trúc để thể ý nghĩa mong muốn41 Chẳng hạn như, «Краткая грамматика» Шелякин, cấu trúc «Не будил, бы ты его!»; «Сходил бы ты к врачу!» coi minh họa cho thức cầu 40 41 Dẫn theo Словарь, т1, с.128 Dẫn theo Шелякин, 1999; Краткая, 1989 46 mong42 Шелякин coi câu «Папаша, вы поговорили бы с Александрой Она ведет себя отчаянно» câu оптатив.43 Rất чтобы + dạng động từ thời khứ kết thúc -л ý nghĩa mệnh lệnh mà lại thể ý nghĩa mong muốn thô lỗ gần lời chửi rủa, ví dụ như: Дети хнычут - и орут, получая подзатыльники; невестки ругаются – «Чтоб тебя громом расшибло, сука плодотворная!» – желают друг другу «подавиться куском на Велик день» (Бунин, Деревня) Các trợ từ phương tiện để xác định phân biệt khả giả thuyết với mong muốn mệnh lệnh cầu khiến: «Ты бы принёс чемодан» Tùy thuộc vào ngữ điệu câu diễn đạt tình khác nhau: khả chủ quan (= мог принести) mệnh lệnh nhẹ nhàng Các trợ từ: Вот бы (хорошо бы, только бы, неплохо бы, если бы, лишь бы) принес чемодан Phương tiện để phân biệt khơng có trợ từ câu trật tự từ: Принес бы ты чемодан Trợ từ если kết hợp với dạng thức giả định với ý nghĩa mong muốn có vài sắc thái tiếc nuối việc khơng thực mong muốn: «Если бы у меня были семимильные сапоги!» (Паустовский, Поселок среди скал); «Если бы мы могли поменяться местами!» (Паустовский, Дождливый рассвет) Không thể thực mong muốn nhấn mạnh ngơn cảnh xung quanh: «Гектор, послушай Мне уже совестно спрашивать март 1876 года? Ах, если бы у нас с тобой был сын!» (Бунин, Сын) Xác suất hành động không đơi với việc thực cần phải quay ngược thời gian, điều khơng thể Thỉnh thoảng thật khó để phân biệt giới hạn ý nghĩa khả giả thuyết ý nghĩa mong muốn: «И калекой меня, Настя, судьба моя сделала, и характер у меня сумасходный: то мне, весело чего-то, как перед бедой 42 43 Dẫn theo Краткая, с.473 Dẫn theo Шелякин, 1999, с 518-519 47 какой, то такая тоска, особливо летох, в жару, в пыль эту, - просто руки на себя наложил бы!» (Бунин, Хорошая жизнь) Ở ví dụ khó để hiễu rõ ràng ý nghĩa dạng «наложил бы» Nó khả năng, mong muốn Do để xác định ý nghĩa phải xét ngơn cảnh rộng – văn Ngoài ra, ý nghĩa mong muốn ý nghĩa cần thiết, xem xét ví dụ sau: «Верно, Аленка и вышивала Да и девчонка, конечно, его Недаром же болтали, что он её ещё до солдатчины управился обдергать Дурак мельчик! Я бы с ней шкуру спустил!» (Бунин, Весёлый двор) (= надо было с неё шкуру спустить) «А Парашка горько усмехалась: вот дурак! Взял бы лучше да рассказал отцу все, что видел!» (Бунин, При дороге) (= надо было лучше взять да и рассказать отцу все, что видел) «То-то милый-то дурак! Получил бы её по-русски!» (Бунин, Деревня) (= надо было получить её по-русски) Trong trường hợp việc sử dụng dạng thức giả định với ý nghĩa cần thiết thể ngôn cảnh: tất ngơn cảnh có đánh giá thơ thiển khả trí tuệ chủ thể «дурак» sau đưa lời khuyên cần thiết phải làm Trong tất trường hợp chuyển vị phân tích ý nghĩa thức giả định bị thay đổi phạm vi ý nghĩa khơng có thực Và chúng tơi tìm ví dụ mà thức giả định mang ý nghĩa có thực: «Николай Нилыч, вам сколько кусков сахару? - обратилась к нему хозяйка с улыбкой Турбин встрепенулся - Я бы попросил без сахару, сказал он» (Бунин, Учитель) (= я прошу без сахара) Ở dạng попросил бы có ý nghĩa hành động thực cấp thiết có thực (= прошу) 48 Hành động có thực thức giả định truyền tải vài động từ tình thái hay động từ gần nghĩa với chúng như: хотеть, просить, желать, советовать, рекомендовать, мочь, предложить Hiện thượng chuyển vị thức giả định sang phạm vi ý nghĩa có thực thức trần thuật bắt gặp cách sử dụng kết hợp phần phụ nhượng thể ý nghĩa có thực: «Где бы он ни был (= он везде был), его везде встречали с радушием»; «Кто бы ни говорил ему об этом (= все говорили ему об этом), он никого не хотел слушать» Tuy nhiên tượng chuyển vị xảy trường hợp: 1) phát ngơn nói tình cụ thể; 2) động từ phần câu chia khứ thức trần thuật Nếu phát ngơn thể tình chung chung, cịn động từ phần chia tương lai, tượng chuyển vị khơng thực thức giả định lúc thể ý nghĩa khả giả thuyết So sánh: Сколько бы ни говорили «сахар», во рту сладко не будет (поcл.) 2.5 Thức mệnh lệnh theo nghĩa đen nghĩa bóng Trong tài liệu khoa học thường đưa cách hiểu khác theo nghĩa rộng nghĩa hẹp bảng hình thái dạng thức mệnh lệnh Nhưng có hai dạng mà tất nhà Nga học đánh giá cao cả: dạng thức mệnh lệnh chuyên biệt thứ hai hai số ngơi thứ hai số nhiều44 Các tranh cãi xoay quanh dạng thứ (các hành động chung) ngơi thứ ba Có nhiều nhà nghiên cứu xếp dạng vào bảng hình thái thức mệnh lệnh (Шахматов; Немешайлова; Пешковский; Грамматика, 1970; Шелякин, 2001) Chúng ta có lẽ quen tiếp cận với quan điểm В.В Виноградова hơn, theo dạng mệnh lệnh mặt nội dung cịn về hình thức thuộc thức trần thuật Ý kiến Виноградов nhận ủng hộ người theo cách tiếp cận chức Chẳng hạn như, А.В Бондарко cho tất dạng “nằm gần bảng hình thái thức mệnh lệnh, cho 44 Володин, Храковский, с 109 49 chúng thành phần ngang với nó”45 Nói cách khác, bảng hình thái thức mệnh lệnh hình thức khơng đầy đủ gồm hai thành phần thứ hai số ngơi thứ hai số nhiều Chức dạng thức mệnh lệnh liên quan đến nghĩa đen chức thể tính cầu khiến Có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích loại mệnh lệnh tùy theo mức độ mệnh lệnh, mệnh lệnh trung tính (đơn giản) kết thúc mức độ lệnh (bắt buộc).46 Ý nghĩa cầu khiến thể dạng ngơi thứ hai số số nhiều, cá nhân định hay chung chung (người nhận thơng tin) Trong trường hợp nói tình cụ thể; cịn trường hợp thứ hai tình trừu tượng mang đặc tính khuyên bảo, kiến nghị đến cho người nghe – ngơi “ты” «Да пойми же ты, пойми, - бешено шипел Павел Петрович, выгнав вон девок, дедушку, захлопнув дверь и крепко ухватясь за скобку» (Бунин, Суходол) «Да не обращай на него внимания, - сказала мама, заглядывая под матовый колпак лампы, не коптит ли» (Бунин, Цифры) Có thể sử dụng với cá nhân cụ thể: «Батюшка, не трожъ меня! Меня так бы закcатал!» (Бунин, Захар Воробьев) 2) Не говори «гоп», пока не перескочишь (поcл.) «Видно, живи как батрак: исполняй, что приказано - и шабаш» (Бунин, Сосны) Dạng thức mệnh lệnh ngơi thứ hai số số nhiều thể ý nghĩa cầu khiến nhờ có mặt hay vắng mặt đại từ ты вы «Ngồi ý nghĩa thể nguyện vọng, dạng thức mệnh lệnh thể nhiều ý nghĩa khác: cần thiết, khao khát, điều kiện, nhượng Đồng thời dạng thức mệnh mang ý nghĩa thức cú pháp khác Sự xuất 45 46 Бондарко, 1971, с 218 Пешковский, 1988; Мучник, 1971 50 ý nghĩa riêng kèm theo chuyển vị ngôi»47 Dạng thức mệnh lệnh với đại từ thứ kiểu «я пиши», Мучник cho “những biến thể đặc biệt mệnh lệnh”, dạng mà “các trường hợp sử dụng thức mệnh lệnh khơng phải với nội dung «thi hành» mà «chấp hành»”48 «Не хуже моей старухи, - сказал Егор - Живото - любивая старуха! А л её корми (= должен кормить), журись (= должен журиться) об ней» (Бунин, Веселый двор) Trong ngơn cảnh tương tự thay đại từ «Я» đại từ khác «ты, он, она, мы, вы, они» nội dung «chấp hành» thức mệnh lệnh giữ lại Không phải việc lựa chọn đại từ đóng vai trị thiết yếu việc xác định ý nghĩa mà ngơn cảnh xung quanh, rõ bất đắc dĩ thực hành động người mà đại từ Việc sử dụng đại từ «ты» khơng làm cho đoạn văn thêm nội dung “thi hành” Sự khác biệt «я пиши» với trường hợp khác trùng/khơng trùng chủ ngữ mệnh lệnh người nói «Думай не думай – по нашему не будет, – говорили богомолки, перевязывая лапти, морща измученные лица и расслабленно глядя на степную даль» (Бунин, Суходол) Ở đường ngữ pháp việc lặp lại dạng thức mệnh lệnh việc khơng có ích hành động nhấn mạnh, ý nghĩa giữ ngôn cảnh xung quanh Chủ ngữ hành động, ví dụ trước đó, ngơi kể ngơi chung chung; trường hợp chủ ngữ hành động trùng với người nói Việc sử dụng dạng thức mệnh lệnh lặp lặp lại loại bỏ khả kết hợp với đại từ khác, chủ ngữ xác định ngôn cảnh rộng 47 48 Грамматика, 1970, с 356 Мучник, 1971, с 169 51 Nghĩa chuyển cách sử dụng thức mệnh lệnh xảy mà khơng có tượng chuyển vị ngơi: «Сева опять засмеялся и сказал: - А тепло вы одеты! – Мне, брат, восемьдесят с гаком, - ответил Лукьян Степанов – Доживи-ка до моего» (Бунин, Князь во князах) Ở đây, chắn hành động hướng đến người nhận thơng báo, tự nhiên đại từ «ты» Nhưng chức dạng thức khơng phải mệnh lệnh Người nói muốn nêu bật khó khăn hay chí khơng có khả thực hành động cho người nghe với mục đích nhằm nâng cao vị mắt người nghe, người đối diện Trong ngơn cảnh tương tự có trường hợp chủ thể ngơi chung chung đấy: «Мы туда под Сретенье поехали У меня тогда и лошади были Прокорми-ка их!» (Бунини, Древний Человек) Sự khó khăn việc thực hành động nêu bật không người người nghe mà chủ thể chung chung Sự đồng nghĩa dạng thức mệnh lệnh thức giả định xuất phát ngôn đề cập đến: mong muốn, hành động ước định xảy ra, cầu khiến Cấu trúc với ý nghĩa mong muốn dạng thức mệnh lệnh điểm điểm bật mặt sắc thái ngụy trang, dấu kín Ở tượng chuyển vị ngơi kết hợp với đại từ, danh từ xảy Những mong muốn ln có sắc thái tiêu cực, gần gần với nguyền rủa Ví dụ: «Ну и волынка же с этим Наумом, черт его подери» (Паустовский, Робкое сердце) «Бабуй, анафемы, разрази тебя громом» (Бунин, Деревня) «Лба не дадут перекрестить, - думал он, страдальчески морщась Зарезали, будь они прокляты» (Бунин, Деревня) 52 Dạng cấu trúc đồng nghĩa với dạng thức giả định sử dụng trợ từ «чтоб(бы)» Những cấu trúc sắc thái dấu kín đi, mang tính biểu cảm tô vẻ thêm sắc thái hội thoại: «Чтоб у вас руки отсохли Грех за это будет, Настя!» (Бунин, Хорошая жизнь) Nhìn chung thức giả định với ý nghĩa mong muốn sắc thái coi thành tố đối lập không ngụy trang, khơng có dấu hiệu với ngữ nghĩa rộng (thức giả định thể mong muốn trung tính – xem trên), thức mệnh lệnh thành tố ngụy trang, có dấu hiệu ln diễn đạt mong muốn với sắc thái tình cảm – biểu cảm rõ ràng Thức mệnh lệnh thức giả định có đặc tính giống việc thể điều kiện giả thuyết Ví dụ: «Будь (= был бы) капитал, ещё, может быть, можно было бы поправиться Ведь земля-то сущее золотое дно Но банк, банк!» (Бунин, Золотое дно) «Будь (= было бы) дождливо, сумрачно, было бы легче» (Букин, При дороге) «Устин уезжал и приезжал Казалось, что, посиди (= посидел бы) он дома, никуда не спеши (= не спешил бы), не волнуй (= не волновал бы) её своими отъездами и приездами, она бы пришла в себя и выдумала бы какой-нибудь исход» (Бунин, При дороге) Mệnh lệnh thức giả định hướng đến ngơi thứ (hay cịn gọi инклюзив49): «Прислушиваясь, жена спросила: - А если бы мы остались здесь? (= давай останемся здесь)» (Бунин, Новый год) 49 Инклюзив dạng đặc biệt có vài ngôn ngữ như: Indonesia, Papuan, Melanesian, Polynesian, Avarian, Tibetan, quốc gia Châu Úc, vài ngôn ngữ phía Bắc Kavkaz Đó đại từ thứ số nhiều kết hợp với người nghe tổ hợp thực hành động, theo dạng như: мы с вами; мы, включая тебя 53 Dạng thức mệnh lệnh với trợ từ хоть dạng thức quy định mặt ngôn cảnh Nhiều dạng thức số chúng mang sắc thái thành ngữ: хоть умри, хоть волкой вой Ý nghĩa cầu khiến bị yếu bật lên ý nghĩa đánh giá Ý nghĩa đánh giá nói chung thực thông qua ý nghĩa riêng: điều kiện, khả năng/không khả năng, bất đắc dĩ hành động Theo quy tắc, động từ thức mệnh lệnh với trợ từ хоть có ngữ nghĩa phủ định (ý nghĩa phủ định thể từ vị ngôn cảnh) Khả thực hành động không chắn mục đích cấu trúc – mặt sắc thái – với giúp đỡ phép phóng đại – làm bật lên mức độ khó khăn bậc tình khơng thuận lợi Sự khó khăn thể qua kết hợp ý nghĩa riếng khác dạng thức mệnh lệnh với trợ từ хоть «Да тут и шубой не помог бы! Тут хоть рубаху сними (= даже если снимешь рубаху) – не спамешь, хоть на весь белый свет крики (= даже если будешь кричать на весь белый свет) – никого не докричишься» (Бунин, Сверчок) Hành động thực (не спасешь, не докричишься) dù tình nào, dù dễ thực hay khó thực Do đó, việc khơng thể thực hành động làm bật lên thông qua điểm cực trị điều kiện «Купят мужики сто-двести десятин, - конечно, компанией, не сообразясь с силой, и норовят слопать друг друга А пойдут свары - дело и совсем изгадится, и хоть па перелет с обрыва лезь» (Бунин, Обрыв) Dạng thức mệnh lệnh gọi hành động, việc thực nó, điều khơng mong muốn xem phương pháp bất đắc dĩ, lối khỏi tình phát sinh Xác suất nhỏ việc thực hành động xác định điểm cực trị Dạng đồng nghĩa thức trần thuật thức mệnh lệnh xảy tượng chuyển vị riêng thức mệnh lệnh, kết tính trình tính mặt ý nghĩa Thêm vào tượng chuyển vị 54 ý nghĩa vượt khỏi phạm vi khu vực “khơng có thực” tiếp cận khu vực “có thực” Các ý nghĩa thức mệnh lệnh Шелякин định nghĩa “mệnh lệnh hư ảo” – (квазиимператив) mặt sắc thái phương án ngụy trang thức trần thuật «Мы вот так-то возили раз с родителями хлеб с поля, а я и пристань к нему – что, да как, да зачем» (Бунин, Кастрюк) 55 KẾT LUẬN Trong ngôn ngữ châu Âu, đặc biệt tiếng Nga, quan hệ thức tình thái coi vấn đề việc nghiên cứu tình thái Thuật ngữ thức dùng để phạm trù ngữ pháp hóa hình thức vị từ có chức tình thái Nói cách khác, thơng qua phương tiện điển hình biến tố vị từ, thức phản ánh thái độ người nói nội dung mệnh đề, vị thái phát ngơn Các thức biểu đạt hình thái (bằng cách biến hình) thường làm thành hệ đối vị riêng hình thái vị từ, chặng hạn thức trần thuật, thức giả định, thức cầu mong, thức mệnh lệnh, thức điều kiện… Tùy theo ngơn ngữ hệ đối vị khác số lượng nét khu biệt đánh dấu Cịn tình thái lại lãnh vực ngữ nghĩa học gắn liền với yếu tố nghĩa mà ngơn ngữ diễn đạt Nó bao gồm phạm vi rộng sắc thái sai khiến, ước mong, chủ định, giả thiết, bổn phận, ngờ vực, giả bộ, cổ vũ, cảm thán… mà mẫu số chung thêm vào nghĩa gốc vị từ yếu tố nghĩa bổ sung lớp nghĩa phủ lên giá trị ngữ nghĩa trung hòa – cụ thể ý nghĩa thực trần thuật – mệnh đề truyền đạt phát ngơn.50 Có thể có tình trạng lẫn lộn hay mơ hồ sử dụng hai khái niệm thức tình thái, phân biệt có tính chất thuật ngữ hai khái niệm lúc nêu lên rõ ràng thảo luận vấn đề tình thái Palmer (1979) cho tình thái vấn đề nghĩa học, cơng tình sau (1986) lại cho “có thể nhận phạm trù ngữ pháp tình thái, tương tự thì, thể, giống, số…”, đến năm 1994 Palmer đưa quan điểm tình thái dùng để phạm trù ngữ pháp cho dù nghiên cứu truyền thống vấn đề thức51 Trong cơng trình chúng tơi tán thành cách tiếp cận có tính chất truyền thống coi thức phạm trù 50 51 Theo Joan Bee – 1985, Kiefer - 1992 Dẫn theo Leo Hoye - 1989 56 ngữ pháp, cịn tình thái vấn đề thuộc lĩnh vực nghĩa học; diễn đạt phương tiện khác nhau: ngữ điệu, ngữ pháp, từ vựng Những nghiên cứu loại hình học vấn đề tình thái thức động từ phương tiện hình thái – cú pháp học để diện đạt ý nghĩa tình thái Phương tiện có vai trị tầm quan trọng không giống ngôn ngữ khác nhau, số ngơn ngữ khơng có hình thái hồn tồn khơng dùng đến phương tiện Trong lúc thức ngữ pháp tiếng Nga phương tiện chủ yếu diễn đạt nghĩa tình thái, tiếng Viết hồn tồn khơng có phạm trù hình thái – cú pháp học Do nghiên cứu ý nghĩa tình thái diễn đạt thức ngữ pháp tiếng Nga, đối chiếu với phương tiện tiếng Việt diễn đạt ý nghĩa tương tự để làm sáng tỏ thêm đặc điểm cua tiếng Việt điển hình ngơn ngữ đơn lập khơng có hình thái Do qua đề tài chúng tơi đưa kết luận sau: - Nghiên cứu mối quan hệ có tính chất hệ thống phạm vi ý nghĩa tình thái tiếng Nga so sánh với tiếng Việt – ngơn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ phân lập, đặc biệt phương ý nghĩa hai ngôn ngữ Trong tiếng Nga ý nghĩa tình thái thể nhiều phương pháp phổ biến phương tiện ngữ pháp, Việt Nam phương tiện phương tiện từ vựng - Sự tương đương cách dịch cấu trúc câu tiếng Nga sang tiếng Viêt giúp cho người học tiếng Nga hoàn thiện kỹ thực hành ngôn ngữ diễn đạt xác ý nghĩa tác phẩm văn học dịch - Các dạng thức động từ thể tất ý nghĩa tình thái tùy thuộc vào ý nghĩa từ vựng động từ ảnh hưởng tố ngôn cảnh câu đoạn văn, câu chuyện 57 - Khi có tượng chuyển vị dạng thức động từ xảy tượng trung tính hóa thành tố định danh ý nghĩa theo dấu hiệu “có thực – khơng có thực” Các dạng thức động từ sử dụng theo nghĩa trực tiếp nó, sử dụng để thể ý nghĩa khác mà không thuộc phạm vi “quản hạt” nó: thức trần thuật đơi thể ý nghĩa mệnh lệnh, thức mệnh lệnh mang ý nghĩa giả định, thức giả định thể ý nghĩa mệnh lệnh Để giải thích tượng cần phải phân tích nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố ngơn cảnh – ngôn cảnh câu, ngôn cảnh đoạn, ngơn cảnh văn Có thể nói phần mà chúng tơi trọng tượng chuyển vị thức động từ tiếng Nga Đây tượng đặc biệt, phức tạp, khó (theo ý kiến Nhà ngơn ngữ hoc В.В.Виноградов) Có thể đề tài chưa nêu bật nhiều điều, có nhiều người sau đọc khơng thu nhiều hiệu để hiểu rõ tính tình thái mối quan hệ với thức động từ Nhưng điều có lẽ giúp nhiều người – người học tiếng Nga – cảm thấy vấn đề cần phải nghiên cứu thấu đáo, sâu có hệ thống khái niệm, cách phân loại, phương phạm trù đặc biệt phổ biến này, xin nhắc lại câu nói Ch.Bally: “khơng có phát ngơn khơng có ý nghĩa tình thái ẩn dấu sau nó” Đó tất chúng tơi mong muốn!

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w