1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian trong tiếng việt (so sánh với tiếng nga)

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN I : DẪN LUẬN I ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật, thời đại nối mạng bùng nổ thông tin, thời đại dân tộc giới nói thứ tiếng khác vào tiếp xúc theo hướng đa văn hóa ngày nhiều, nhu cầu giao lưu nước nhằm mở rộng không gian văn hóa trở thành xu mang tính toàn cầu …, ngôn ngữ ngày có thêm trọng trách mới, xứng đáng với vai trò ngành khoa học xác, “hoa tiêu ngành khoa học nhân văn” Việc nghiên cứu ngôn ngữ xa lạ ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, phạm vi ứng dụng tri thức ngôn ngữ vào đời sống xã hội ngày rộng rãi, đưa đến nhu cầu phân loại, xếp loại hình ngôn ngữ sở đối chiếu, so sánh chúng với cách tỉ mỉ hơn, xác để xác định phân loại nét tương đồng dị biệt số ý nghóa có tính chất quan yếu ngôn ngữ Các ngôn ngữ dù đa dạng, dù khác đến đâu dựa “nền chung” từ chức chúng: chức làm công cụ nhận thức giới, phản ánh thực khách quan; chức làm phương tiện giao tiếp mối quan hệ tương tác người với người cộng đồng xã hội Nói cách khác, ngôn ngữ phục vụ cho hoạt động giao tiếp thông qua việc tác động vào tư cách thông báo nhận định Các phương tiện hình thức dùng để phân biệt thứ nghóa cần truyền đạt nhu cầu việc giao tiếp quy định mức độ hay mức độ khác xét khả biểu hiện, ngôn ngữ giống ngôn ngữ Tuy nhiên, điểm chung ra, có đặc điểm xuất riêng nhóm nằm phương thức diễn đạt Dựïa vào đây, người ta phân chia ngôn ngữ giới thành số loại hình định (1) Việc làm phải dựa kết nghiên cứu ngành ngôn ngữ học đối chiếu Những hình thức đối chiếu giai đoạn đầu có vào khoảng kỷ thứ XVI, bắt đầu xuất ngữ pháp ngôn ngữ Châu Âu, trước hết ngôn ngữ “cổ điển” (như tiếng La tinh, tiếng Hy Lạp, tiếng Do Thái cổ), sau đến ngôn ngữ đương thời Nhưng phát triển cách mạnh mẽ, vượt bậc ngành khẳng (1) Ví dụ loại hình phân tích tính (được hiểu tăng vai trò trật tự từ phương tiện biểu đạt ý nghóa ngữ pháp) loại hình tổng hợp tính (được hiểu tăng vai trò yếu tố phụ từ) Saussure phân chia ngôn ngữ giới thành hai loại hình có tính chất đối cực “ngôn ngữ từ vựng tính” “ngôn ngữ ngữ pháp tính” (Giáo trình “Ngôn ngữ học đại cương”) định từ năm 70 trở lại Trong tiền đề lý thuyết thực tiễn dẫn đến đời ngôn ngữ học đối chiếu, kể đến số tác giả mở đường tác phẩm đặt sở như: U.Weinveich, 1953 Languages in Contact, New York; E.Hangen, 1956, Bilinggualism in the Americas, the ADS đặc biệt R.Lado, 1957, Ngôn ngữ học xuyên văn hóa (Linguisties across Cultures, the Univ – Of Michigan Press) Ra đời giai đoạn sau nằm trào lưu chung với loại hình học, ngôn ngữ khu vực ngôn ngữ học so sánh - lịch sử, ngôn ngữ học đối chiếu có đặc trưng riêng, xuất phát từ mục đích nghiên cứu hướng xác định Trong so sánh – đối chiếu ngôn ngữ, người ta chủ yếu xét xem ngôn ngữ thuộc loại hình loại hình có đặc trưng Vì ngôn ngữ vừa có tượng, quy tắc mang tính phổ quát, chung cho nhiều ngôn ngữ, vừa có tượng mang tính đặc thù, riêng ngôn ngữ, cho nên, mục đích việc đối chiếu – so sánh là: mặt, bên cạnh việc tìm nét chung nhấât ngôn ngữ, cần phải phát đặc trưng cá biệt ngôn ngữ hay nhóm ngôn ngữ; mặt khác, phải tìm cách cắt nghóa hai thứ tiếng khác loại hình có truyền đạt chung – tương đương nghóa – để phục vụ cho việc học tiếng dịch thuật Trong trình phát triển, ngôn ngữ học đối chiếu hướng tới mặt “động” ngôn ngữ, hướng tới đặc trưng hệ thống “mở”, khắc phục mặt vốn hạn chế ngôn ngữ học miêu tả - nghiên cứu ngôn ngữ cách đơn lẻ, cô lập, theo quan niệm cấu trúc, nội khép kín Nó lónh vực nghiên cứu liên ngành Bằng cách phân tích, lý giải, miêu tả ngôn ngữ theo hướng liên ngữ đa ngữ, ngôn ngữ học đối chiếu mang lại công hiệu mới, sâu rộng hơn, cho khoa học ngôn ngữ Vì không ý đến cấu trúc ngôn ngữ mà ý đến tác động bên ngôn ngữ; không y đến việc giải thích, khái quát hóa kiện ngôn ngữ đơn lẻ mà tìm hiểu nguyên nhân mối quan hệ tượng ngôn ngữ ngôn ngữ khác khau; không ý đến mặt lý luận mà hướng đến mặt thực tiễn – vận dụng, đến tác dụng khả hành chức đơn vị ngôn ngữ hoạt động Trong trình làm việc, ngôn ngữ học đối chiếu vào nguyên tắc cấp độ, tôn ti thang giá trị, tức xác định vị trí (tầng bậc) đối tượng so sánh tôn ti ngữ để tìm thước đo chung cho việc đối chiếu Nói cách khác, hình thành quan điểm khả đối chiếu có hệ thống cấu trúc ngôn ngữ, vấn đề chọn đơn vị ngôn ngữ làm thước đo chung xác định thuộc tính chung đơn vị thể loại hình ngôn ngữ khác vấn đề quan trọng hàng đầu ngôn ngữ học đối chiếu Việc đối chiếu tiến hành cho tượng, phạm trù ngôn ngữ khác (1), dựa phạm trù đồng để xác lập mức độ biểu ngôn ngữ đối chiếu Thông qua nét chung nét riêng rõ ngôn ngữ, giúp ta thấy mức độ phổ biến loại biệt phạm trù ngôn ngữ cụ thể, dẫn điểm mạnh điểm yếu mà người nói ngôn ngữ chuyển qua ngôn ngữ khác gặp phải, khắc phục cản trở áp lực tập quán quy tắc tiếng mẹ đẻ gây nên học ngoại ngữ xa lạ Phương pháp đối chiếu coi tổng thể phương pháp, thủ pháp phân tích, nhằm xác định nhận diện ngôn ngữ cách khác Các phạm trù xác định qua cách đối chiếu - so sánh thực nhờ đặc điểm không đồng vị trí, thuộc tầng bậc khác không loại trừ thiết chúng phải biểu thị phương cách Đối chiếu ngôn ngữ coi phương pháp có hiệu lực việc dạy học tiếng nói chung, xuất phát từ mục đích ứng dụng thực tiễn “Ngôn ngữ học đối chiếu trở thành phận quan trọng lý luận dạy tiếng đại Nó đặt sở cho việc phân tích lỗi chuẩn bị tài liệu dạy học thích hợp (Ngôn ngữ học: khuynh hướng, lónh vực, khái niệm - tập I, tr 250) Việc quy tất ngôn ngữ vào “ô” không quan trọng việc phát giải thích chế hoạt động chung ngôn ngữ nhân loại, qua miêu tả xác đặc điểm loại hình ngôn ngữ Do đó, việc dạy học tiếng, cần thiết phải tri thức cho phép người ngữ thấy hoàn cảnh phải nói mà không nói kia, tức xác định qui tắc bắt buộc, qui tắc có tính chất đặc thù ngôn ngữ Ngoài ra, kết đối chiếu ngôn ngữ góp phần xác lập tương ứng có tính qui luật yếu tố hai ngôn ngữ mà yếu tố cần thiết cho công tác dịch thuật Dựa phân tích đối chiếu song ngữ , người dịch chọn giải pháp chuyển từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ dịch, phát trùng hợp khác biệt phương tiện biểu đạt ý nghóa đồng từ tiếng nước sang tiếng mẹ đẻ hay ngược lại Cuối cùng, việc đối chiếu ngôn ngữ xuất phát từ mục đích lý luận đặt ngôn ngữ học đại cương tìm hiểu vấn đề có tính qui luật chung tính loại biệt cấu trúc ngôn ngữ phát triển hệ thống ngữ nghóa - cú pháp đặc trưng quan trọng hệ (1) Khác với phương thức đối lập: dùng cho việc đối chiếu tượng ngôn ngữ hay hai cực phạm vi nghiên cứu ngôn ngữ thống Ngôn ngữ học đối chiếu thể quan hệ ngôn ngữ tác động lẫn ngôn ngữ Nó dựa vào tiền đề cho ngôn ngữ khác mặt có quy luật chung mang tính phổ quát, mặt khác có nét đặc thù Tính chất “hai mặt” cho phép ta dựa vào thước đo để so sánh đối chiếu ngôn ngữ hoàn toàn xa lạ với Vì việc đối chiếu qui tắc, phương tiện biểu đạt khác ngôn ngữ việc thừa nhận tính phổ quát ngôn ngữ loài người Nhiều thuộc tính quan trọng ngôn ngữ khác nhau, qua đối sánh, khám phá, giúp cho ngôn ngữ học đại cương “ vươn đến khái quát to lớn, có ý nghóa chung: xây dựng ngữ pháp phổ quát quy nạp, mở đường cho giao lưu văn minh, văn hoá toàn nhân loại” (Lê Quang Thiêm, 1989, tr 24) Mấy chục năm trở lại đặc biệt giai đoạn gần đây, việc nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ ý nước ta Những mảng đề tài khác dựa liệu đối sánh khác nhau: vừa tác giả nước, vừa tác giả nước; vừa việc so sánh tiếng Việt với ngôn ngữ loại hình, vừa việc so sánh tiếng Việt với ngôn ngữ không ngữ hệ, có phạm vi sử dụng rộng rãi giới (1) … làm cho tranh ngôn ngữ nhân loại thêm phong phú Điều khẳng định bước phát triển có tính định hướng, đầy triển vọng mặt lý luận thực tiễn ngành Vận dụng nguyên tắc, thao tác ngôn ngữ học đối chiếu, tìm hiểu: cách diễn đạt ý nghóa thời gian tiếng Việt, có so sánh với tiếng Nga Thời gian khái niệm gắn với nhân thức người tồn vật giới khách quan Trong số ngôn ngữ tiếng Châu Âu, ý nghóa thời gian phản ánh phương tiện ngữ pháp - qua phạm trù THÌ Trong đó, tất biến cố, hành động diễn tiến trạng thái quy vào trục thời gian ngôn ngữ học, lấy thời điểm phát ngôn làm điểm chuẩn Có thể thấy: định vị tình (trạng thái, biến cố) thời gian hai mặt khái niệm thời tính nói chung ngôn ngữ Ngôn ngữ có cách biểu đạt ý nghóa Nhưng bên cạnh việc xác định thời tính qua cách định vị thời gian, có mặt khác: cấu trúc bên tình miêu tả, có liên quan đến (1) Ví dụ: - So sánh-đối chiếu ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt với tiếng Anh, ứng dụng dịch Việt – Anh - Đối chiếu ngữ nghóa trường tên gọi động vật tiếng Việt với tiếng Nga - Đối chiếu cách xưng hô tiếng Việt với tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc - So sánh trật tự thành tố tiếng Việt tiếng Hàn (trong tạp chí ngôn ngữ từ năm 1997 Ỉ 1999) tình (situation): tình phát ngôn, tình đối thoại Nói cách khác, mặt thứ thời tính ý nghóa thân kiện lời nói so với thời điểm định lấy làm mốc, mặt thứ hai ý nghóa vận động, diễn tiến kiện khoảng thời gian Đây lónh vực thuộïc phạm trù THỂ Ngôn ngữ diễn đạt có thểâ diễn đạt ngôn ngữ khác Đó nguyên lý chung xuất phát từ chất ngôn ngữ tự nhiên Tuy nhiên ngôn ngữ lại thiên việc sử dụng phương thức biểu đạt định Chính điều dẫn đến đặc điểm riêng cho ngôn ngữ Roman Jakobson nhận xét: “Các ngôn ngữ khác chỗ ngôn ngữ diễn đạt ý nghóa … mà chỗ bị bắt buộc phải diễn đạt ý nghóa mà ngôn ngữ khác không diễn đạt không cần thiết” (2) Cái ý nghóa “bị bắt buộc” phải diễn đạt ý nghóa “ngữ pháp hóa”, ý nghóa mã hóa vào hình thái ngữ pháp cụ thể Nó trở thành hình thức bắt buộc, không phụ thuộc vào nội dung – ý nghóa thông báo có mặt hoàn toàn không cần thiết (vì không truyền đạt thêm thông báo nào) thiếu nó, câu bị sai ngữ pháp Ngữ pháp cổ điển Châu Âu có thói quen chia thời gian thành ba khúc đối lập nhau: khứ – – tương lai Trong cảm thức, tư ngôn ngữ học người Châu Âu, việc diễn đạt thời gian phạm trù THÌ tất yếu phổ quát Quan niệm thể cách quán khung lý thuyết với thủ pháp phân tích rõ ràng đến mức phát ngôn nào, ta thấy lên ý nghóa THÌ (và kèm với THỂ) Ý nghóa thời gian, vậy, ý nghóa quan trọng cần thiết, nghiên cứu nhiều ngôn ngữ biến hình Tuy nhiên, việc “ngữ pháp hóa” (grammaticalization) cách biểu đạt ý nghóa liên quan đến thời gian thành quy tắc hình thái học bắt buộc - quy tắc THÌ, quy tắc THỂ – động từ có mặt ngôn ngữ Các ngôn ngữ khác đặc trưng loại hình có khác số lượng, tính chất đặc điểm phạm trù phạm trù ngữ pháp tồn ngôn ngữ mà không tồn ngôn ngữ khác, dù ngôn ngữ có khả nhu cầu diễn đạt ý nghóa thời gian Vấn đề cần xem xét tiếng Việt có tồn phạm trù THÌ THỂ không; có, phương tiện biểu đạt ý nghóa giống hay khác so với ngôn ngữ Châu Âu; tố dùng để diễn đạt ý nghóa từ nào, có số lượng bao nhiêu? (2) Dẫn theo Cao Xuân Hạo 1979, tr.6 “Khoa học đại ngôn ngữ vốn bắt nguồn trước hết từ truyền thống ngôn ngữ học Châu Âu có nguồn gốc cổ xưa Hệ thống cổ truyền khái niệm làm sở cho phần lớn miêu tả ngôn ngữ học, phản ánh tính quy luật chung ngôn ngữ liên hệ chặt chẽ với đặc điểm loại hình ngôn ngữ Châu Âu, trước hết ngôn ngữ biến tố tổng hợp tính Khi nghiên cứu ngôn ngữ có cấu khác, có nhiều ngôn ngữ phương đông, nhà ngôn ngữ học vấp phải trường hợp áp dụng phạm trù Châu Âu kiện ngôn ngữ chưa dự kiến lý thuyết” (Solncev … - Về ý nghóa việc nghiên cứu ngôn ngữ phương đông … - TCNN số – 1982, tr.1) Có thể coi nhận định có ý nghóa bao quát việc nghiên cứu ngôn ngữ phương đông (trong có tiếng Việt) gắn liền với phát triển truyền thống Châu Âu Ở Việt Nam, thời gian dài hàng kỷ, sách ngôn ngữ học đại cương khái quát hóa đặc điểm hình thức (những quy tắc bắt buộc) ngữ pháp Châu Âu, cho thuộc tính phổ quát có ngôn ngữ Vì thế, miêu tả tiếng Việt – ngôn ngữ có loại hình hoàn toàn khác – người ta dựa vào công trình miêu tả tiến hành nhờ “tập hệ khái niệm Ấn Âu cổ điển” (Solncev) để gò theo mẫu này, thay cấu trúc thật tiếng Việt cấu trúc hoàn toàn xa lạ, có diện mạo hoàn toàn Ấn Âu, gán đặc trưng ngôn ngữ Châu Âu (trong có THÌ, THÁI, NGÔI …) cho tiếng Việt, cốt cho có đủ phạm trù tương ứng với ngôn ngữ biến hình, làm cho việc truyền giảng ý nghóa ngữ pháp bị sai lệch Vì miêu tả rập khuôn, bất chấp thật hiển nhiên nên dạy tiếng Việt, người ta bỏ qua nhiều kiện vốn đặc điểm quan trọng, nguyên nhân quan yếu chi phối cấu trúc nghóa tiếng Việt Đi theo hướng quen thuộc, chủ yếu “phân đoạn hình thức” mà không ý đến “phân đoạn thực tại”, cú pháp truyền thống chưa thể cung cấp cho ngôn ngữ học đại cương kiện quan trọng mặt lý thuyết nhìn so sánh loại hình ngôn ngữ Một loạt cấu trúc cú pháp có mặt ngôn ngữ đơn lập, ngôn ngữ có cấu định danh tiếng Việt, chưa giải thích giải cách triệt để khuôn khổ ngữ pháp truyền thống, ngữ pháp cổ điển Có mâu thuẫn nhận thấy rõ bên tri thức kinh viện, truyền thống - tồn tại, thừa nhận tiếp thu qua sách vở, trường học - với bên tiếng Việt sinh động - chế thực – giao tiếp hàng ngày, đặt đơn vị, quy tắc ngôn ngữ “đời sống” Ngữ pháp chức theo tinh thần nghóa học dụng học hàng chục năm qua nhiều điều bất hợp lý, không “ăn khớp” nhằm khắc phục hạn chế (1) Nó đòi hỏi kiện ngôn ngữ cần phải chứng minh cách có sở thấu đáo Cho đến nay, việc nghiên cứu ý nghóa thời gian tiếng Việt, diện miêu tả lẫn diện so sánh, đối chiếu dường chưa ý mức toàn diện Vẫn tồn quan niệm trái ngược vấn đề Việc khảo sát ý nghóa, phương tiện biểu đạt, tố dùng để diễn đạt ý nghóa thời gian … chưa kiểm nghiệm cách công phu, kỹ lưỡng, đảm bảo mức độ cần thiết cho việc khẳng định hay bác bỏ luận đề trước kiện có thật tiếng mẹ đẻ Quan sát cấu trúc ngôn ngữ, miêu tả tượng ngôn ngữ trạng thái tónh, tách khỏi ngữ cảnh sống động nó, thường dễ rơi vào chủ quan, áp đặt ngộ nhận Vì quen thuộc với người ngữ ngôn ngữ “Không có vào ngôn ngữ mà không qua thử thách lời nói tất tượng diễn biến bắt nguồn lónh vực cá nhân” (Saussure) Tính cá nhân hiểu tính quy tắc (riêng biệt, bắt buộc) ngôn ngữ người ngữ thụ đắc cách tự nhiên trình giao tiếp Người dạy tiếng Việt đứng trước khó khăn thử thách để miêu tả chân thật tiếng mẹ đẻ, gạt bỏ dần sai lầm ảnh hưởng nhìn “ngoại quan”, tránh lối dạy học tiếng Việt theo “sắc lệnh”, theo “một chân lý tuyệt đối” mà không cần chứng minh tính - sai Nhận thức tầm quan trọng ý nghóa thực tiễn vấn đề trên, lấy việc miêu tả, xác định ý nghóa thời gian tiếng Việt đối chiếu tiếng Việt tiếng Nga (chủ yếu qua văn dịch) cách biểu đạt ý nghóa thời gian làm đối tượng nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích sau đây: Tìm hiểu cách định vị thời gian tiếng Việt: xem xét ý nghóa thời gian, phương tiện biểu đạt ý nghóa này, tố dùng để diễn đạt quy tắc dùng văn cảnh khác Việc khảo sát từ cấu trúc hình thức đến cấu trúc ngữ nghóa (Độ tin cậy việc xác định loại hình ngôn ngữ phụ thuộâc nhiều vào mục đích miêu tả này) So sánh cách biểu đạt thời gian tiếng Việt tiếng Nga: dung lượng nghóa mức độ biểu đạt phương tiện ngôn ngữ đối sánh, điểm khác biệt giống hai ngôn ngữ qua đối sánh, cách biểu đạt tương đương nghóa … nhằm thấy khác loại hình chúng Đồng thời thấy “hội nhập” đặc (1) Ví dụ: Cách xác định từ loại, xác định cấu trúc danh ngữ, cấu trúc đề – thuyết, mô hình trọng âm cú pháp … tác giả theo quan điểm ngữ pháp chức lý thuyết hoạt động lời nói cho thấy kết hoàn toàn khác với quan niệm ngữ pháp cổ điển, ngữ pháp truyền thống điểm loại hình riêng biệt ngôn ngữ với đặc điểm phổ quát ngữ pháp đại cương ngôn ngữ khác Bước đầu đề xuất bổ sung thêm số điểm nội dung phương pháp dạy học mới, nhằm hướng người dạy, người học, người phiên dịch hiểu đúng, dùng ý nghóa trình chuyển dịch từ Nga Việt hay ngược lại Nếu nghiên cứu cách khoa học nghiêm túc, đề tài có đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau đây: - Một là: trả lời câu hỏi có hay phạm trù THÌ tiếng Việt – câu hỏi trước chưa có cách trả lời thống nhất, thỏa đáng, nhiều tranh cãi Việc xác định quan trọng chỗ: mặt củng cố thêm mặt lý luận loại hình đặc trưng khác biệt tiếng Việt qua cấu trúc nó, từ phương tiện biểu đạt – làm nên khác ngôn ngữ Mặt khác, xóa bỏ định kiến sai lầm tình hình nhà nghiên cứu chịu ảnh hưởng nặng nề quan niệm “dó Âu vi trung” Cùng với đề tài khác, theo hướng nghiên cứu so sánh sở tiếp cận tượng tiếng Việt cách đắn nhất, hy vọng ngày có thêm công trình đáng tin cậy, tạo nên nội lực phương hướng tư - nghiên cứu cho ngành ngôn ngữ học nước ta, giúp cho người nghiên cứu người biên soạn sách giáo khoa thấy rõ thật khách quan tiếng Việt - Hai là: Kết việc so sánh cho thấy: ngôn ngữ có khả biểu đạt phương tiện hoàn toàn khác Sự khác cách biểu đạt làm nên đặc thù mặt loại hình cho ngôn ngữ Dựa vào tương đương nghóa tương ứng(1) hình thức biểu đạt hai ngôn ngữ, lấy khả thể hiên nghóa câu làm tảng, việc phân tích cấu trúc ngữ pháp có tác dụng quy tắc vận dụng đơn vị ngôn ngữ hoạt động hành chức nó, hướng tới nội dung tư mục đích thông báo khác Những cách biểu đạt khác cần phải nhận diện mô tả cách khác Có ý nghóa ngữ pháp cần thiết phải có mặt ngôn ngữ lại không cần thiết phải có mặt ngôn ngữ Có ý nghóa ngữ pháp cần phải đánh dấu ngôn ngữ, để từ hình thành phạm trù với tư cách thể thống nghóa hình thức biểu đạt (1) Khái niệm tương đương (Equivalent) tương ứng (Correspondence) hai khái niệm quan trọng vận dụng phổ biến phương pháp so sánh – đối chiếu ngôn ngữ Tương đương hai yếu tố có giá trị ngang Tương ứng yếu tố có quan hệ phù hợp với - Ba là: Khi công tác dịch thuật, biên soạn, giảng dạy học tập tiếng nước trở thành nhu cầu cấp thiết cần phải đẩy mạnh, việc đối chiếu ngôn ngữ từ bình diện khác việc làm có ý nghóa thực tiễn, góp phần phát phương pháp dạy học mới, có hiệu việc giải nhiệm vụ giáo học pháp việc dạy tiếng Muốn dạy tiếng cho người nước có hiệu quả, cần phải điểm khác biệt thứ tiếng ngôn ngữ có đặc điểm riêng phương thức diễn đạt Từ đây, người dạy điều chỉnh phương pháp nội dung giảng dạy cho phù hợp với đối tượng dạy học Ngoài ra, nhờ việc miêu tả phương tiện biểu đạt khác ngôn ngữ, người phiên dịch tiến hành “chuyển mã” hai ngôn ngữ tuyển chọn phương tiện tối ưu Kết việc đối chiếu cho phép xác lập thành phần dịch tương đương, thực dịch sát với nguyên bản, nhờ sửa lại trường hợp dịch sai Saussure thấy: “Đôi ngôn ngữ dùng trật tự trước sau từ để biểu đạt ý mà giá phải ngôn ngữ khác diễn đạt hay nhiều từ cụ thể” (1973 Tr 237) (2) Điều có nghóa là: ngôn ngữ có phương tiện tối ưu để truyền đạt thông tin mà dùng phương tiện để thông báo Vì vậy, dịch từ tiếng nước tiếng Việt, dịch giả có kinh nghiệm cho thấy: muốn truyền đạt “hồn”, “cái thần” văn bản, muốn nói thật đúng, thật đủ điều mà tác giả muốn nói nguyên văn giọng tác giả “phải dùng phương tiện khác so với phương tiện mà tiếng châu Âu dùng” (Cao Xuân Hạo, 1998, Tr.8) Điều ngược lại chắn “vì ngôn ngữ, số lượng hình thức số lượng phạm trù bị hạn chế cách cần thiết Động từ biểu thị trình cách khác nhau, tùy theo ngôn ngữ Và phạm trù động từ biểu thị phiên dịch cách xác từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác (Mây-e, dẫn theo Nguyễn Kim Thản, 1977, tr 173) Qua đối chiếu tiếng Việt tiếng Nga, ta so sánh cách thức diễn đạt khác hai ngôn ngữ nội dung ý nghóa, từ (2) Ví dụ: tiếng Anh, kiểu tổ hợp ngữ đoạn gooseberry wine (rượu dâu), gold watch (đồng hồ vàng) diễn đạt trật tự từ, tiếng Pháp lại biểu giới từ (vinde gro-seille, montre en or) Tiếng Pháp diễn đạt khái niệm bổ ngữ đối tượng trực tiếp vị trí danh từ đặt sau động từ ngoại động, tiếng La tinh dùng tân cách, đánh dấu biến tố riêng 10 xác định cách biểu đạt tương đương – cách xác, phù hợp chúng - Cuối cùng, đề tài góp thêm vài điểm có giá trị mặt học thuật là: soi sáng đặc điểm mặt loại hình thứ tiếng sở miêu tả đầy đủ diện mạo, ý nghóa THÌ THỂ, xác định thuộc tính chung khác biệt lớn tượng xét đến, cách phát mà người ta gọi “luật phổ quát”, ứng dụng việc dịch Nga – Việt Trên sở việc so sánh đối chiếu, ta thấy mối quan hệ có nguyên nhân từ đặc điểm loại hình cấu trúc ngôn ngữ thứ tiếng, hiểu sâu quy luật ngữ nghóa ngôn ngữ đặc điểm cấu trúc riêng biệt vốn bắt nguồn từ khác loại hình chúng II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : Với tư cách hệ thống ký hiệu đặc biệt xây dựng dựa lực biểu trưng ý nghóa, ngôn ngữ coi phương tiện giao tiếp trọng yếu người, công cụ nhận thức, “hiện thực trực tiếp tư tưởng” Có thể nói hữu giới khách quan lại diễn đạt ngôn ngữ Ngay từ có ngôn ngữ, người có ý thức tìm hiểu định danh phạm trù vật – ý niệm xung quanh mình, thiếu cách diễn đạt ý nghóa thời gian Chính vậy, ý nghóa thời gian – ý nghóa THÌ THỂ gắn với động từ – ý nghóa nghiên cứu, đề cập đến từ lâu sách ngữ pháp cổ xưa Có thể điểm lược sau: Vào kỷ thứ V trước công nguyên, ngữ pháp học Ấn Độ cổ phát triển dựa vào việc phân tích tỉ mỉ cấu trúc toàn ngôn ngữ để đặt quy tắc có quy tắc THỜI THỂ động từ Các tác giả “Ngữ pháp Panini” thường dùng kí hiệu thuộc loại kí hiệu đại số để biểu thị ý nghóa thời gian qua hình thức ngữ pháp như: LÁT: Thời LÍT: Thể hoàn thành LÚT: Thời tương lai – trần thuật LRT: Thời tương lai LAN: Thể chưa hoàn thành Sau này, ngữ pháp Châu Âu có kế thừa phân biệt việc biểu thị ý nghóa THÌ THỂ động từ Ở giai đoạn sau, Aristoteles cho động từ động từ Các hình thức thời khứ thời tương lai “sự giáng cách động từ” Điều có sở logic: phán đoán tổng quát, 38 định nhằm mục đích cuối giải thích khác biệt (giữa ngôn ngữ) có phải quy định quy luật chung hay không Trong phần này, dựa vào hiểu biết khái niệm phạm trù – phạm trù ngôn ngữ – phạm trù ngữ pháp, từ cấu trúc nội hàm ngoại diện thuật ngữ – khái niệm này, đặc biệt dựa vào định nghóa có tính chất kinh điển, truyền thống phạm trù THÌ phạm trù THỂ, vào tìm hiểu mặt có liên quan đến việc định hướng nội dung kết nghiên cứu (của việc miêu tả so sánh) có tính chất tảng lý luận Đó mặt sau đây: I Thời gian với ý nghóa phạm trù logic, phạm trù tư duy, thể nhận thức người tồn vật giới khách quan: Trong triết học Aristoteles (và kinh viện), phạm trù cách thức hay kiểu cách khác để tạo nên thuộc tính cho vật người ta cho cách thức khác thuộc tính biểu thị khác giới khách quan cách thức “tồn tại” khác Sự phân loại cách thức thuộc tính “tồn tại” dựa giả thiết cho rằng: giới vật chất gồm có đặc tính (ngẫu nhiên) đó, bắt đầu hay trải qua trình đó, có quan hệ vật khác có phạm vi hay vị trí không gian thời gian Như vậy, điều tri nhận người tự nhiên xã hội, có ý nghóa thời gian phạm trù ý niệm, phạm trù tư mang tính phổ quát mà ngôn ngữ có nhu cầu phản ánh có cách thức biểu đạt So với không gian tónh lặng, thời gian lưu chuyển luôn, vô tận “Hết thảy động tác muôn vật, người nhờ thời gian mà thấy biến thiên không trùng nhau” (Phan Khôi - Việt ngữ nghiên cứu -1954, tr109) Phạm trù thời gian phản ánh thuộc tính chung, tượng, có sở từ nhận thức người vận động trạng thái, kiện, hành động từ điểm thực Cũng cách diễn tiến, vận động kiện, trạng thái lòng thời điểm (bất kể thời điểm thuộc khứ, hay tương lai) Người ta thường gọi ý nghóa thời gian bên ý nghóa thời gian bên tình miêu tả Thế giới vật chất vận động, biến đổi phát triển liên tục, không ngừng dòng thời gian Thời gian hình thức tồn vật chất Ý nghóa rộng, bao gồm nhiều mặt: Chiều dài thời gian (với tính chất liên tục, không ngừng, vô hạn) 39 Một điểm trục thời gian chiều qui chiếu với thực tại, để từ nhìn phía trước (đầu) hay nhìn phía sau (cuối) mà chia thành khúc đối lập nhau: khứ, tại, tương lai Cách đo khoảng cách, chiều dài thời gian, bao gồm cách thể ý nghóa thời đoạn (mang tính xác định, tương đối) ý nghóa thời điểm (mang tính xác định, tuyệt đối) Người ta gọi ý nghóa ý nghóa biểu thị quan hệ bên thời gian Cách nhìn nhận trình vận động, tiến triển hành động (có phát sinh - phát triển - kết thúc) vào thời điểm Người ta gọi ý nghóa biểu thị quan hệ bên thời gian Ý niệm thời gian: cách đánh giá khác thời gian (lâu / mau, nhanh / chậm , sớm /muộn … ) Đây thời gian tự nhiên, thời gian vật lý (không phải thời gian nghệ thuật, thời gian tâm lý) Nó đïc tính theo vòng quay - chu kỳ trái đất xoay quanh mặt trời, mang tính quy ước quốc tế, chung cho cộng đồng dân tộc Ví dụ: Ngôn ngữ có từ đơn vị đo chiều dài thời gian vô tận, liên tục … Các đơn vị xác định cụ thể theo Công lịch quốc tế cách xác, như: - Thiên niên kỷ 1000 năm - Thế kỷ 100 năm - Năm 12 tháng - Tháng 30 ngày (4 tuần lễ) - Ngày - đêm 24 - Giờ 60 phút - Phút 60 giây Ngoài có chiết đoạn thời gian cụ thể Đó thời gian lặp lặp lại theo chu kỳ định, thời gian “bộ phận” nằm thời gian “tổng thể” Ví dụ: 12 giờ, buổi sáng … chiết đoạn nằm đơn vị thời gian NGÀY Còn mùa xuân, mùa hạ, quý III, tháng … chiết đoạn thời gian nằm NĂM … Trong văn hoá khác nhau, theo thiên hướng tư đặc thù khác mà dân tộc lại có cách hình dung, cách cảm nhận khác thời gian, thể cách chia khúc thời gian khác nhau, tạo nên “lát cắt” thời gian khác Ví dụ: cách xác định người Châu Âu, người phương Tây tháng dương lịch, người Việt Nam có cách tính người Châu Á tháng âm lịch Tháng tính tuần trăng dựa vào vòng quay mặt trăng xung quanh trái đất, từ chia thành khoảng cách tháng khác nhau: thïng tuần - trung tuần - hạ tuần 40 Những tên gọi tháng củ mật, hoàng đạo, ngày Tân tỵ , tháng Ất hợi … cách tính phổ biến người Việt, dùng để xác định việc trọng đại đời người (như ma chay, động thổ, cưới xin, chuyển nhà, khai trương làm ăn …) Những cách tính đêm năm canh, ngày sáu khắc , năm nhuận … phản ánh thói quen, tập tục sinh hoạt mang đậm dấu ấn văn hoá phương Đông người Việt II Thời gian với ý nghóa phạm trù ngữ pháp, phạm trù ngôn ngữ: Có thể thấy phạm trù ngữ pháp không thiết phải đồng với phạm trù tư Việc tồn phạm trù ngữ pháp có liên quan đến vấn đề ngôn ngữ học không liên quan đến vấn đề logic học, phản ánh ngữ pháp học (ý nghóa ngữ pháp) có tính thực, bắt nguồn từ nhận thức người giới khách quan Ngữ pháp không đồng với logic ngữ pháp tổng hợp quy tắc tổ chức lời nói thứ tiếng cụ thể, logic - theo nghóa thông thường - tổng hợp quy tắc tư xác, có tính chất chung cho loài người Quy tắc ngữ pháp kết khái quát hóa bậc cao quy luật giao tiếp ngôn ngữ, tất yếu dẫn đến phổ niệm nhằm diễn đạt tư Cách khám phá thực, cách tư dân tộc để lại dấu ấn riêng việc sử dụng phương tiện biểu đạt ngôn ngữ họ Ở đây, xem xét thời gian dạng biểu vật chất, thuộc phạm trù ý niệm mà theo quan điểm ngữ pháp học, qua phạm trù ngữ pháp – có nghóa xem xét cách thức người tư thời gian qua phương tiện biểu đạt cộng đồng ngôn ngữ Phạm trù ngữ pháp(1) “những ý nghóa ngữ pháp khát quát mà bao quát mặt đối lập với thể hình thức khác hàng loạt từ ngôn ngữ” (Ngôn ngữ học: Khuynh hướng – lónh vực – khái niệm – 1986, tr 122) Nói chung, ngôn ngữ tổng hợp tính ngôn ngữ Châu Âu có phạm trù GIỐNG, SỐ, CÁCH danh từ phạm trù NGÔI – THỜI – THỂ động từ Tuy nhiên, phạm (1) Có nhiều định nghóa phạm trù ngữ pháp (PTNP): PTNP “sự thống ý nghóa ngữ pháp hình thức biểu nó” (Đỗ Hữu Châu – Tập II 1993, tr.75 – 76) PTNP “thể thống ý nghóa ngữ pháp đối lập thể dạng thức đối lập (Nguyễn Minh Thuyết – dẫn luận ngôn ngữ – 1994, tr.227) Điều kiện để hình thành PTNP là: - Ít phải có hai ý nghóa nhỏ trở lên - Phải có hình thức ngữ pháp biểu thị ý nghóa số lượng hình thức phải từ hai trở lên (Nguyễn Kim Thản – Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt – 1963, tr.41 – 42) 41 trù ngữ pháp ngôn ngữ trình phát triển lịch sử tạo thành tượng chung giống ngôn ngữ Và có phạm trù mà ngôn ngữ khác nội dung số lượng khía cạnh đối lập khác Ví dụ, tiếng Nga có phạm trù NGÔI, động từ xuất rõ NGÔI Trong đó, tiếng Việt phạm trù động từ Để vai giao tiếp, tiếng Việt dùng đại từ nhân xưng danh từ quan hệ thân tộc Hoặc tiếng Pháp tiếng Nga có phạm trù GIỐNG (một danh từ xuất không thiếu hình thức biểu thị GIỐNG), tiếng Nga có ba loại GIỐNG (giống đực, giống cái, giống trung) tiếng Pháp có loại (giống đực, giống cái) Còn người Việt lại hình dung tiếng Nga: (cái bàn) lại giống đực, mà Khura (quyển sách) lại giống cái, Nepo (cái ngòi bút) lại giống trung? Ngoài ra, danh từ làm chủ ngữ câu thể quan hệ hợp dạng, quan hệ chi phối với từ xung quanh nó, như: Vì từ Khura giống nên tất từ loại khác phải mang ý nghóa giống – ý nghóa ngữ pháp ý nghóa từ vựng vốn có động từ Tiếng Việt phạm trù GIỐNG cách biểu đạt GIỐNG Nhưng nói nghóa ngôn ngữ “không thể” truyền đạt vốn có ngôn ngữ kia, chứng tỏ điều: thể phương cách khác mà Điều cho thấy, bên cạnh lực ngôn ngữ phổ quát, có lực ngôn ngữ đặc thù cộng đồng dân tộc Tức cách thức mà người ta nói thứ tiếng thể lực ngôn ngữ hành vi giao tiếp cụ thể Các chủ thể nói ngôn ngữ cụ thể có chung hệ thống quy tắc nội tại, đặc thù ngôn ngữ Nghóa họ có lực ngôn ngữ đặc thù, thiên hướng tư đặc thù nằm văn hóa khác Loài người có nhiều ngôn ngữ, ngôn ngữ loài người khác Vì “hiện thực trực tiếp tư duy” nên ngôn ngữ góp phần biểu đạt “nhào nặn linh hồn dân tộc theo cách đặc thù nó” (Humboldt) Nó diễn đạt cách nhìn giới đường không giống nhau, cách độc đáo, cách khác biệt, dân tộc Tính đa dạng ngôn ngữ chứng minh cho tính đa dạng dân tộc “đặc trưng thứ dân tộc cộng đồng ngôn ngữ” (Lênin) Chính mặt khác cách biểu đạt ngôn ngữ (trong cấu trúc nội nó) sở để so sánh ngôn ngữ với Hiện thực khách quan phản ánh ngôn ngữ nhờ vào phương tiện biểu đạt chúng: phương tiện từ vựng, phương tiện ngữ pháp Mối tương quan hai phương tiện để truyền 42 đạt ý nghóa ngôn ngữ khác lấy làm tiêu chí để đánh giá chúng mặt loại hình học Khi so sánh phương tiện biểu đạt dùng ngôn ngữ, vai trò vị trí chúng việc phản ánh thực khách quan, người ta nhận thấy: Các ngôn ngữ đơn lập dùng phương tiện từ vựng nhiều hơn, phương tiện ngữ pháp đóng vai trò thứ yếu Còn ngôn ngữ tổng hợp tính, chiếm vị trí bật lại phương tiện ngữ pháp (dùng để diễn đạt nhiều khái niệm thuộc phạm trù NGÔI – THỜI – THỂ – GIỐNG – SỐ – CÁCH) Biểu rõ rệt đặc tính từ vựng ngôn ngữ đơn lập đặc tính ngữ pháp ngôn ngữ tổng hợp tính chỗ: ngôn ngữ đơn lập, phát ngôn ngữ pháp tạo thành đơn vị có nghóa từ vựng chân thực xếp theo trật tự định Ví dụ: - Mẹ cắt bánh ga-tô cho đứa bé miếng - Cô ta ngắt hoa trao tặng Trong đó, ngôn ngữ tổng hợp, việc dùng phương tiện ngữ pháp (một cách bắt buộc) để đặt câu ngữ pháp hoàn toàn không cần thiết vô nghóa như: Bởi vì, để ý nghóa giới tính chủ thể hành động, có hai từ (người mẹ) (cô ấy) Vậy mà vị từ (một cách không cần thiết) phải kèm theo ý nghóa GIỐNG danh từ: động từ chia thứ 3, số ít, giống Ngoài ra, tất nhiên phải cắt xong bánh hoa cho đứa bé cho được, mà động từ phải thích thêm: hành động xảy thuộc khứ, hoàn thành: động từ chia THÌ khứ, THỂ hoàn thành, ý nghgóa từ vựng thân từ cho biết rõ ràng ý nghóa Đó động từ tiếng Việt không biến đổi hình thái, hình thái riêng kèm theo động từ Cho nên, hình vị bổ sung để cấu tạo hình thức phân tích tính, chu cảnh tập hợp âm vốn có ngôn ngữ, kể tổ chức thành âm tiết vô nghóa Vì thế, với câu nói trên, người Việt (và người Trung Quốc, người Lào… ) vốn quen cách phân tích đến tận xương cốt hình thức ngôn ngữ, không diễn đạt cách “thừa thãi” “rắc rối” là: - Một bà Mẹ (mà người phụ nữ) (đã) cắt (xong) bánh ga-tô (sau hoàn thành xong việc cắt bánh này), (bà mẹ), (người phụ nữ)(người cắt bánh) đưa (xong) bánh cho đứa bé Trong đó, tiếng Nga, từ thay đổi hình thức không hình thức thể nó: động từ dẫn … có phần đầu tiền tố thể ý nghóa 43 THỂ phần cuối biến tố thể ý nghóa THÌ động từ, chúng thuộc hình thức ý nghóa biểu thị phạm trù ngữ pháp Về điểm này, viện dẫn nhận xét sau Edward Sapir: “Ngày nay, hình thái tồn lâu nội dung khái niệm Cả hai luôn thay đổi, nói chung hình thái có xu hướng thay đổi chậm tinh thần tiêu hay thay đổi tồn Một hình thái phi lý, hình thái hình thái (chúng ta gọi khuynh hướng bảo vệ khu biệt hình thái chúng lỗi thời) điều tự nhiên đời sống ngôn ngữ cách cư xử người ta tuân thủ sau nghóa mà có”(1) Những phân tích cho thấy khác hai ngôn ngữ hai loại hình thuộc nguyên tắc sử dụng: - Một đằng tính chất “tùy nghi”, lỏng lẻo”, không thường xuyên, không bắt buộc (khi thật cần thiết dùng) ngôn ngữ đơn lập - Một đằng phạm trù ngữ pháp tỏ rõ tính “triệt để” mặt nguyên tắc ngôn ngữ tổng hợp tính: bắt buộc phải dùng thông qua tố hình thái học đặc trưng gắn với động từ (kể việc dùng vô nghóa) Tính “tùy nghi” ngôn ngữ đơn lập (trong có tiếng Việt) chỗ vắng mặt mà khả tham gia tố hình thái học yếu tố “đánh dấu” phạm trù tình định (tính không thường xuyên chúng xác nhận đánh giá số lượng mà so sánh tiếng Việt tiếng Nga chương sau) Việc sử dụng tố hình thái học ngôn ngữ đơn lập phương tiện phổ biến biểu thị ý nghóa tương ứng mà phương tiện (có vai trò thứ yếu) mà Trong đó, việc thiếu tương liên trực tiếp mặt hình thức ngôn ngữ tổng hợp (như phân tích qua ví dụ trên) lại thuộc chất, kiện ( ) mà tượng có tính ngẫu nhiên, cá biệt hay đơn lẻ Edward Sapir có ý kiến thật xác đáng: “Dường thời đại khứ, trí tuệ vô ý thức người làm bảng thống kê nhanh kinh nghiệm, đến phân loại sớm thay đổi bắt người thừa hưởng ngôn ngữ phải chịu khoa học mà họ tin, bỏ Cái giáo điều truyền thống quy định chặt chẽ chết cứng chủ nghóa hình thức Những phạm trù ngôn ngữ học hợp thành hệ thống giáo điều tồn … Nó thường tồn nửa với tính chất khái (1) “Ngôn ngữ – Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói – Trường ĐH KHXH NV, TP.HCM, 2000, dịch Vương Hữu Lễ, tr.124 44 niệm, đời sống suy mòn, làm thành hình thức hình thức (đã dẫn … trang 126) Từ đây, rút đặc trưng, thuộc tính điều kiện để đánh giá phạm trù ngữ pháp ngôn ngữ sau: Một phạm trù ngữ pháp phải thể thống ý nghóa ngữ pháp hình thức ngữ pháp Ý nghóa ngữ pháp mang tính chất chung nhất, khái quát nhất, bao trùm lên hai ý nghóa phận đối lập nhau, thể hình thức ngữ pháp định, tương ứng với (ví dụ số / số nhiều, giống đực/ giống trung, khứ / / tương lai …) Hình thức ngữ pháp thể ý nghóa ngữ pháp phạm trù khác ngôn ngữ khác hình thức bị bắt buộc phải diễn đạt Những ý nghóa mà ngôn ngữ không phân biệt cách diễn đạt khác “ý nghóa ngữ pháp hóa” Sự đối lập bắt buộc ý nghóa ngữ pháp làm thành phạm trù ngữ pháp ngôn ngữ có tác dụng chi phối quy tắc ngữ pháp Phạm trù ngữ pháp tượng chung giống ngôn ngữ Có thể tồn phạm trù ngữ pháp ngôn ngữ lại không tồn phạm trù ngôn ngữ Cái phương tiện mà ngôn ngữ dùng để diễn đạt ý nghóa cần phải diễn đạt người khác nhau, cách từ vựng hóa hay ngữ pháp hóa Hiểu đánh giá “kích thước” phạm trù ngữ pháp, dung lượng nghóa phạm trù cụ thể, hình thức biểu đạt tương ứng với ý nghóa phạm trù sở để ta so sánh mặt giống khác ngôn ngữ mặt loại hình Sao cho, nhận định phạm trù tồn ngôn ngữ A mà ngôn ngữ B vấn đề thay đổi “mác”, “nhãn hiệu” ngôn ngữ mà thực chất thay đổi “số phận” (bản chất) nó, từ cấu bên trong, từ đặc trưng bản, từ dấu hiệu biểu đạt đặc thù nó, khiến cho phân biệt rõ ràng với ngôn ngữ khác Ngôn ngữ học đại cương lý thuyết dịch phương pháp luận dạy tiếng cần ngữ liệu miêu tả, giải thích rõ ràng mặt cấu trúc, mặt phạm trù mối quan hệ yếu tố phạm trù III Ý nghóa THÌ ý nghóa THỂ cách nói thời gian: Ý nghóa thời gian, nói, tất yếu phổ quát mà ngôn ngữ có cách diễn đạt Điều cần bàn đến ngôn ngữ diễn đạt phương tiện Mối quan hệ thời gian kiện tồn giới khách quan thường xác định hai mặt, hai ý nghóa sau đây: 45 - Một tình nói đến (một biến cố, trạng thái) tương ứng với thời điểm hay quãng (khoảng) thời gian định lấy làm mốc - Hai tình nói đến (một biến cố, trạng thái) xét nội nó, diễn tiến hay tồn Nói cách khác, cho biết vận động, tiến triển kiện khoảng thời gian nào, thời gian thuộc khứ, hay tương lai Đối với số ngôn ngữ Châu Âu – ngôn ngữ vốn có hệ thống hình thái học điển hình phát triển – ý nghóa ngữ pháp hóa, buộc phải thể trường hợp xuất từ hình thức chung Ý nghóa diễn đạt qua hai phạm trù: phạm trù THÌ (tense) phạm trù THỂ (aspect) THÌ THỂ coi phạm trù ngữ pháp mang tính khái quát gắn với động từ – vị thể Theo cách phân chia phạm trù ngữ pháp thường nói đến, THÌ THỂ thuộc loại phạm trù ý niệm, phạm trù hình thái học (phân biệt với phạm trù từ loại danh từ, tính từ … phạm trù cú pháp chủ ngữ, vị ngữ …) Trong nhiều ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau, hai phạm trù có liên hệ mật thiết với đồng thời phân biệt rõ ràng thuộc tính khác nhau, kèm với cách thể (cách hình thức hóa) khác Dựa vào định nghóa kinh điển truyền thống, đặc biệt dựa vào quan niệm THÌ THỂ hai tác giả B.Comrie (1976, 1989) John Lyons (1996) nghiên cứu đặc trưng, tính chất THÌ THỂ, tìm hiểu mối quan hệ điểm khác biệt hai phạm trù ý nghóa hình thức biểu đạt …, lấy làm cho việc miêu tả, phân tích, đánh giá đối chiếu mặt khác loại hình tiếng Việt tiếng Nga trình bày chương thứ II Theo John Lyons (1996, tr.481-484), thuật ngữ THỜI (THÌ) phái sinh (qua tiếng Hy Lạp cổ), từ tiếng La tinh dịch từ Hy Lạp “thời gian” (Tiếng La tinh tempus, tiếng Hy Lạp choronos) THỜI coi tiêu chí động từ định nghóa biến hình truyền thống thành phần lời nói Phạm trù THỜI liên quan đến mối liên hệ thời gian chúng diễn đạt đối lập ngữ pháp thành hệ hình Các nhà ngữ pháp truyền thống phân tích tiếng Hy Lạp La tinh thừa nhận ba đối lập: khứ – – tương lai, người ta thường giả định đối lập ba về THỜI đặc điểm phổ quát ngôn ngữ Thực ra, thân THỜI không tìm thấy ngôn ngữ Đối lập “quá khứ”, “hiện tại”, “tương lai” không đơn giản vấn đề THỜI 46 Đặc trưng chủ yếu phạm trù THỜI liên hệ thời gian hành động, biến cố hay tình trạng kiện nói câu với thời gian phát ngôn Nhiều xử lý THỜI bị thủ tiêu giả định phân chia tự nhiên thời gian thành khứ – – tương lai thiết phải phản ánh ngôn ngữ Tốt nên xem cách phân loại THỜI đối lập khứ / phi khứ Lý THỜI khứ điển hình “trước bây giờ” THỜI không khứ không bị hạn chế thời gian đồng thời với THỜI phát ngôn: dùng để phát biểu phi thời gian hay vónh cửu nhiều phát biểu tương lai, thể hình thức đánh dấu / phi đánh dấu Còn thuật ngữ THỂ (aspect) đầu dùng để phân biệt “thể hoàn thành” “thể không hoàn thành” biến hình động từ tiếng Nga ngôn ngữ Slavơ khác THỂ phân biệt có liên quan đến thời gian không liên quan đến định vị thời gian hành động, biến cố hay trạng thái vật Nó phạm trù xuất THỜI cách diễn đạt trực (deictic) nghóa dùng thời điểm phát ngôn (thường thời tại) để làm mốc quy chiếu kiện xảy THỂ nói thời điểm Ý nghóa THỂ thường nói đến ý nghóa hoàn thành / không hoàn thành, ý nghóa kéo dài / không kéo dài, ý nghóa lặp lại/ không lặp lại, ý nghóa khởi nguyên / kết thúc … thể đối lập đánh dấu / không đánh dấu, vế có / vế không … Theo B.Comrie (1975), THÌ THỂ ý nghóa phân biệt tiêu chí – đặc trưng khác chúng có mối quan hệ chặt chẽ với việc thể ý nghóa thời gian 2.1 THÌ phạm trù ngữ pháp định vị tình theo thời gian (hoặc hiểu cách định vị ngữ pháp hóa tình thời gian) Đây phạm trù ngữ pháp mà với trực thời gian phương tiện ngữ pháp (hay phương tiện khác), làm cho người nghe tái lập mối quan hệ trật tự thời gian tình miêu tả văn tình với tình phát ngôn Người ta thường nói tới hai phương diện quan trọng khái niệm THÌ: a Trước hết, theo quan điểm hình thức, THÌ phạm trù ngữ pháp thường bộc lộ động từ Theo quan điểm ngữ nghóa, THÌ dùng để định vị tình (biến cố, tình, trạng thái, hành động) thời gian Chẳng hạn như: chồng lên thời điểm đó, trước – sau thời điểm đó, sớm – muộn so với thời điểm 47 Ý nghóa THÌ dạng điển hình trừu tượng nhiều so với ý nghóa từ vựng Đôi khi, cách biểu đạt từ vựng THÌ sử dụng ta cách giải thích việc định vị thời gian phong phú cách riêng lẻ Ví dụ, câu: - This morning, Mary went to the beach Phương tiện từ vựng cho ta biết việc Mary đến bãi biển xảy vào ngày thứ ba ngày thứ ba khứ hay tương lai THÌ cho ta nắm rõ thông tin Thông thường, định vị tình mặt thời gian rút từ phương tiện khác ý nghóa câu hay ý nghóa văn dài Trong tiếng Đức, phân biệt quy chiếu thời gian tương lai thường rút từ phân biệt cách biểu đạt trạng thái biểu đạt biến cố (cho dù có cách biểu đạt tương lai cách hiển ngôn), đặc biệt sử dụng sở để tìm quy chiếu tương lai Ví dụ: Herr Meyer bekommt ein Fahrrad Ông Mây-e nhận xe đạp Động từ nhận chia THÌ lại hiểu theo nghóa tương lai thời điểm phát ngôn đó, ông Mây-e chưa nhận xe đạp THÌ thường có xu hướng trừu tượng phận quan trọng cách giải thích tổng quát ngôn ngữ dùng để định vị thời gian Bởi đối lập ngữ nghóa phạm trù hóa mặt ngữ pháp THÌ chẳng hạn, đối lập bật lên ý niệm (trong cách hình dung) người nói: phạm trù ngữ pháp gọi THÌ phạm trù ngữ pháp có chức định vị tình thời gian b Ngoài ra, nói đến tính chất THÌ phải nói đến thời gian tương đối thời gian tuyệt tiêu điểm (điểm mốc) dùng để định vị thời gian Vì thời gian đặc trưng nội sử dụng làm điểm quy chiếu định vị tình theo thời gian Cho nên, để định vị tình thời gian, cần phải chọn điểm quy chiếu có tính chất tương đối so với tình định vị Khảo sát nhiều ngôn ngữ, người ta thấy điểm quy chiếu phổ biến điểm quy chiếu (dùng điểm mốc thời điểm phát ngôn) Thời gian hay thời điểm lấy làm mốc là: + Có tính chất tương đối: xuất trước lúc hay sau thời điểm + Có tính chất tuyệt đối: xuất vào điểm, khoảng xác (như giây – phút – – ngày – tháng – năm …) 48 Có thể coi điểm bàn luận cung cấp lý thuyết THÌ có hiệu lực phương tiện ngữ pháp hóa biểu đạt định vị thời gian ngôn ngữ giới Tuy nhiên, có số phương tiện khác ngữ pháp hóa việc định vị theo thời gian có phân bố hạn chế hơn: mộ số ngôn ngữ có THÌ cho phép quy chiếu đồng thời nhiều thời điểm xét mối liên hệ thời gian liên hệ có tình với thời điểm quy chiếu cho văn bản, điểm quy chiếu cho văn với … Đôi khi, THÌ tương tác với quy tắc cú pháp, theo cách khiến cho việc sử dụng THÌ biến đổi tùy theo sử dụng ngôn ngữ Những cách sử dụng không tạo nên “phản” ví dụ biểu ngữ nghóa mà chúng lại rằng: trường hợp này, điều cần phải lưu ý thể ngữ nghóa mà đặc tính cấu trúc ngữ pháp hữu quan 2.2 Còn THỂ cách nhìn khác tổ chức bên tình Có thể phân biệt THỂ ngôn ngữ khác cách dịch đối chiếu (với tiếng Anh) sau đây: - Tiếng Anh: John was reading when I entered Khi John đọc bước vào (Tôi bước vào lúc John đọc) - Tiếng Nga: - Tiếng Pháp: Jean iisait quand jentrai - Tiếng ý: Gianni leggera quando entrai Trong câu trên, động từ thứ was reading thể bối cảnh biến cố thân biến cố lại thể động từ thứ hai Động từ thứ hai enter thể tính trọn vẹn tình huống, tình “tôi bước vào” mà không nói đến thời gian bên Toàn tình trình bày toàn khối đơn phân tích nhỏ hơn: bắt đầu – điểm – điểm kết thúc nhập làm một, chia tình thành giai đoạn tách bạch khác giai đoạn tạo nên hành động “bước vào” Các dạng thức động từ với nghóa cho có nghóa hoàn thành ngôn ngữ xét có dạng thức động từ đặc biệt thể chức gọi THỂ hoàn thành THỂ khái niệm không liên quan đến việc gắn thời gian tình vào quy điểm THÌ khác mà gắn với tổ chức thời gian bên tình Người ta nói khác biệt khác biệt thời gian bên tình (THỂ) thời gian bên tình (THÌ) Trong câu như: John was reading when I entered 49 dường hình thái khác biệt nhằm để phục vụ cho chức trực chỉ, gắn việc “tôi bước vào” (xét từ mặt thời gian bên trong) với việc John đọc Nhưng chức trực hệ thứ cấp cách thức khác mà người ta sử dụng để xem xét tổ chức thời gian bên tình Vì was reading đặt vào tình “đọc”, xét mặt bên trong, đó, tất nhiên ta đọc thể với tình khác với tư cách toàn thể thống mà liên tục bên Tình định vị mặt thời gian vào thời điểm mà có mặt – nghóa “vào lúc John đọc” (xét thời gian bên trong) Tương tự vậy, chuỗi hình thái có ý nghóa hoàn thành thông thường thể chuỗi biến cố: Ví dụ: The wind tore off the roof, mapped the clothes line and boought doun the appletree … Gió lật tung mái nhà, làm đứt dây phơi, làm đổ táo (Các động từ chia THÌ khứ) Mỗi tình ba tình thể mà không xét đến tổ chức bên (ngôn ngữ không đánh dấu ý nghóa này) Cho nên, cách hiểu tự nhiên xem biến cố xuất Mỗi biến cố hoàn chỉnh tự thân nó, không cần xét với biến cố xung quanh Hơn nữa, thông thường cho xuất theo trình tự miêu tả văn (một cách đồng thời, nhau) Một vài nhận xét : a Trong ngữ pháp truyền thống thường lẫn lộn phân biệt THÌ THỂ cho rằng: thuật ngữ THÌ dùng theo nghóa rộng, bao gồm phân biệt đáng phải nói THỂ, hai tác giả B Comrie John Lyons phân biệt chúng cách rõ ràng dựa vào đặc trưng dấu hiệu thể đặc trưng chúng Đó là: THÌ THỂ nằm số ý nghóa ngữ pháp hóa, buộc phải diễn đạt, số nhiều ngôn ngữ thuộc loại hình khác Trong đó, THÌ lấy tình huống, thời điểm phát ngôn làm để từ quy chiếu kiện xảy Còn THỂ trạng thái, mộ tình thời điểm biến cố diễn trước mà có b THÌ phạm trù ngữ pháp phổ quát ngôn ngữ mà phương cách mà ngôn ngữ dùng để truyền đạt thông tin liên quan đến định vị thời gian Và “chúng ta không ngạc nhiên thấy ngôn ngữ sử dụng phương tiện từ vựng để định vị thời gian nhiều dùng phương tiện ngữ pháp” (Comrie) 50 Trong nhiều ngôn ngữ, đối lập có nhãn hiệu THÌ – THỂ – THỨC phân biệt công khai đối lập hình thái học cú pháp học cách có hệ thống … Không có ba phạm trù tất yếu tố ngôn ngữ loài người Các ngôn ngữ khác đáng kể chia nhóm hay phân biệt khái niệm THỜI THỂ Chỉ chúng diễn đạt biện pháp biến hình hay dùng tiểu từ nhà ngôn ngữ học có xu hướng gọi chúng khái niệm phạm trù ngữ pháp Có nhiều ngôn ngữ thời gian tùy tiện không muốn nói chẳng cần cả, đơn vị từ vựng (như hôm qua, ngày mai, bây giờ) Điều không gọi THÌ (John Lyons – dẫn – TT 501) c Một ngôn ngữ có THÌ hay có THỂ (hoặc có hai) ngôn ngữ THÌ hay THỂ ý nghóa bị bắt buộc phải diễn đạt phương tiện ngữ pháp, thường phương tiện hình thái học hư từ không cần thiết nghóa rõ nhờ ngôn cảnh Đây quan niệm hầu hết nhà ngôn ngữ học đại chấp nhận, khoảng mười năm trở lại đây, từ điển ngôn ngữ như: “từ điển Bách khoa ngôn ngữ học” V.N.Jarceva chủ biên (Mockba – 1990), “Bách khoa thư ngôn ngữ ngôn ngữ học” Austin chủ biên (New York – 1994), đặc biệt hai “Tense” (Cambridge University Press – 1985), “Aspect” (Cambridge Textbooks in Linguistics – 1985) Bernard Comrie, “Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết” (1997) John Lyons mà dẫn THÌ THỂ d Người Châu Âu có thói quen chia thời gian thành ba khúc đối lập nhau, phản ánh ngôn ngữ qua ba THÌ: - THÌ khứ (past tense) hành động diễn trước thời điểm phát ngôn, bao hàm ý nghóa hoàn thành việc so với - THÌ (present tense) hành động diễn sau thời điểm phát ngôn, bao hàm ý nghóa thực việc so với chưa thực tương lai - THÌ tương lai (future tense): hành động diễn sau thời điểm phát ngôn, mang tính chất ước định, giả định việc diễn sau thời điểm tại, chưa thực hóa Nhưng thực tế ngôn ngữ có đối lập ba THÌ Thường có phân định QUÁ KHỨ / PHI QUÁ KHỨ, thuộc PHI QUÁ KHỨ, điểm ngắn trục thời gian, hạn chế thời điểm phát ngôn cụ thể, không chứa hàm ý hạn định thời gian, THÌ không đánh dấu, phân biệt với khứ THÌ đánh dấu Quá khứ có nghóa hàm ẩn, hạn định thời gian, biểu đạt việc thực (xảy ra) khứ mà không thực thời điểm phát ngôn 51 Ví dụ, tiếng Nga, câu: “ “ đánh dấu THÌ khứ với ý nghóa: “Trước khỏe” kèm theo hàm ý: “Bây không khỏe” …, hoàn toàn khác với hình thức biểu đạt câu: “ “ với nghóa “Tôi khỏe”, hàm ý hạn định thời gian (nó thời gian vónh nhận định phi thời gian), thời điểm, biểu đạt qua THÌ Ngoài so sánh qua số câu có hình thức biểu đạt khác như: : Tôi lúc khỏe : Tôi (sẽ) khỏe (ấy) mà : Tôi khỏe (tôi khỏe) Như vậy, khứ THÌ chiếm vị trí đặc thù có ý nghóa trục thời gian Nó đánh dấu “bằng phương tiện ngữ pháp cách rõ ràng ngôn ngữ Châu Âu – ngôn ngữ có hình thái THÌ Những dẫn liệu trình bày quan trọng mặt lý thuyết, giúp có sở việc miêu tả, kiểm định, đánh giá so sánh cách biểu đạt thời gian tiếng Việt, so sánh – đối chiếu với cách biểu đạt thời gian tiếng Nga Xuất phát từ nguyên tắc chung việc so sánh (về thang độ, tiêu chuẩn ngang nhau), thấy khác ngôn ngữ mặt loại hình, dựa vào sở việc miêu tả, phân tích ngôn ngữ đối sánh, vào tìm hiểu vấn đề là: Các ngôn ngữ khác dùng phương tiện để biểu đạt ý nghóa thời gian – biểu đạt phạm trù ý niệm chung, phạm trù khác, nhân loại? 52 CHƯƠNG II: CÁCH DIỄN ĐẠT THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TRONG TIẾNG NGA Muốn so sánh để tìm đặc trưng loại hình ngôn ngữ, cần phải miêu tả chế hoạt động – cấu trúc bên – chúng, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng hình thức biểu đạt ngôn ngữ, để từ xác đinh phương tiện mà ngôn ngữ dùng để biểu đạt gì? Nó có tính chất quan yếu phân loại ngôn ngữ mặt loại hình

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:19

Xem thêm:

w