1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ, tục ngữ tiếng việt (so sánh với tiếng anh, tiếng nga)

212 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TUYỀN TỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH, TIẾNG NGA) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 04 27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Thành ngữ, tục ngữ phận quan trọng vốn từ ngữ ngôn ngữ, phương tiện diễn đạt ngôn ngữ độc đáo Cùng với phát triển tiếng nói dân tộc, thành ngữ, tục ngữ hình thành quần chúng sử dụng giao tiếp ngày Phát triển thành ngữ, tục ngữõ phương cách tối ưu để bổ sung cho vốn từ ngữ tiếng Việt Thành ngữ, tục ngữ góp phần làm nên cốt cách, lónh riêng ngôn ngữ dân tộc, với chức không công cụ giao tiếp mà nơi lưu giữ, bảo tồn, trầm tích văn hóa sắc dân tộc Với đặc trưng trội số lượng thể loại phong phú, ý nghóa biểu trưng tinh tếù mang đậm nét văn hóa dân tộc, có vần điệu, có cấu trúc cân đối, chặt chẽ nên dễ nhớ, dễ dùng, thành ngữ tục ngữ đối tượng nghiên cứu hấp dẫn giới ngôn ngữ học Khi nói đến sắc dân tộc hay đặc trưng văn hóa dân tộc thể lớp từ vựng ngôn ngữ không nói đến thành ngữ, tục ngữ Bởi – khó báu dân tộc – chứa đựng chiều sâu tư kinh nghiệm sống làm việc, quan điểm thẩm mỹ, đạo lý làm người, tập tục lễ giáo, cách đối nhân xử điều khác người thuộc dân tộc, khu vực khác Với lợi ích thế, thành ngữ tục ngữ nói chung quan tâm, đưa vào giảng dạy, nghiên cứu với mức độ nông sâu tùy theo bậc học chương trình Tiểu học đến Đại học, Sau đại học, với mục đích không học để hiểu đúng, dùng thành ngữ tục ngữ mà phải hướng tới khám phá, hiểu biết đặc trưng ngôn ngữ văn hóa thông qua chúng Nếu không hiểu văn hóa, phong tục tập quán khó mà hiểu trọn vẹn nghóa nhiều thành ngữ, tục ngữõ không muốn nói hầu hết Qua phân tích, so sánh đối chiếu thành ngữ tục ngữ nói chung thành ngữ tục ngữ có từ động vật nói riêng tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Nga, cảm thấy thú vị nhận nét giống khác tri nhận giới dân tộc Đó lí khiến chọn đề tài với mong muốn sâu tìm hiểu giá trị độc đáo văn hoá nhân loại, nhằm mục đích giáo dục niềm tự hào dân tộc, bốn nghìn năm văn hiến Điều giúp ích cụ thể việc sử dụng, dạy, học tiếng hội nhập vào giới Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa vấn đề liên ngành Trên giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa Đông - Tây Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa Việt Nam có Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Kim Thản, Đào Thản, Triều Nguyên… Một số nhà nghiên cứu văn hóa có đề cập đến ngôn ngữ Đinh Gia Khánh, Phạm Đức Dương, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn… Do vị trí quan trọng kho từ vựng ngôn ngữ, thành ngữ, tục ngữ thu hút quan tâm nhiều giới nghiên cứu Thành ngữ, tục ngữ không đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học mà đối tượng nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn khác Việc sử dụng thành tố động vật kết cấu thành ngữ, tục ngữõ thể nét độc đáo nhân dân lao động, phản ánh tâm lý - văn hoá dân tộc, góp phần tạo nên tính dị biệt cách diễn đạt ngôn ngữ, cách nhìn, cách nghó dân tộc thực khách quan Cùng khái niệm, tượng, trạng thái tình cảm giống dân tộc sử dụng yếu tố động vật khác để diễn đạt Ở Việt Nam, thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm có nhiều báo có giá trị Chẳng hạn Ranh giới thành ngữ tục ngữ (Nguyễn Văn Mệnh, Ngôn ngữ, số 3, 1972) ;Biến thể thành ngữ, tục ngữ (Vũ Quang Hào, Văn hóa dân gian, số 1, 1993) ; Phương pháp trường việc nghiên cứu thành ngữ AnhViệt (Phan Văn Quế, Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 7, 1994) ; Đặc trưng văn hóa dân tộc nhìn từ thành ngữ, tục ngữ (Nguyễn Xuân Hòa, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, 1994); Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt (Hoàng Văn Hành , Ngôn ngữ, số 1, 1976) … Ngoài ra, có số nghiên cứu đăng báo, tạp chí chuyên ngành như: Œ Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên gọi động vật tiếng Việt (Nguyễn Thúy Khanh, Ngôn ngữ, số 3, 1994) Œ Các vật số đặc trưng chúng cảm nhận từ góc độ dân gian khai thác để đưa vào kho tàng thành ngữ tiếng Việt (Phan Văn Quế, Ngôn ngữ, số 4, 1995) Œ Chú chuột kho thành ngữ, tục ngữ, ca dao tiếng Việt (Phương Trang, Ngôn ngữ đời sống, số 1, 1996) Œ Ngựa thành ngữ tục ngữ Việt Nam (Phong Hóa, Ngôn ngữ đời sống, số 1& 2, 2002) Cũng có số báo đăng các tạp chí chuyên ngành có đề cập đến thành tố động vật thành ngữ tiếng Anh: Œ Sơ tìm hiểu sắc thái ngữ nghóa từ động vật thành ngữ tiếng Anh (Phan Văn Quế, Nội san Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội, số 1, 1996) Œ Gà, khỉ, chuột, ngựa tục ngữ thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt (Phan Văn quế, Ngôn ngữ đời sống, số 2, 2000) Œ Hình ảnh chó thành ngữ tục ngữ tiếng Anh (Phan Văn Quế, Ngôn ngữ đời sống, số 2, 2000)… Ngoài có hai luận án phó tiến só Nguyễn Thuý Khanh Phan Văn Quế có đề cập đến từ động vật Về tiếng Nga, Nguyễn Thúy Khanh với luận án phó tiến só : Đặc điểm từ vựng – ngữ nghóa tên gọi động vật ( tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga) nghiên cứu đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghóa tên gọi động vật tiếng Việt tiếng Nga Tác giả xác định khoảng 15 đặc trưng vật người Việt người Nga lựa chọn làm sở định danh Về mặt cấu trúc ngữ nghóa, tác giả tìm 21 nghóa vị (nét nghóa) dùng để xác định ngữ nghóa từ động vật Việt Nga Về tiếng Anh, công trình nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ có thành tố động vật tiếng Anh Việt Nam xem tương đối bao quát có lẽ luận án phó tiến só Phan Văn Quế: Ngữ nghóa thành ngữ – tục ngữ có thành tố động vật tiếng Anh (trong so sánh đối chiếu với tiếng Việt) Luận án nhằm làm sáng tỏ ngữ nghóa thành ngữ, tục ngữ có thành tố động vật tiếng Anh Luận án đề cập đến thành tố động vật thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt phân tích bình diện ngữ nghóa so sánh, đối chiếu khác biệt nghóa thành tố động vật thành ngữ – tục ngữ tiếng Anh tiếng Việt Có lẽ chưa có công trình tập trung nghiên cứu thành ngữ tục ngữ có từ động vật cách có hệ thống lúc ba ngôn ngữ Việt, Anh, Nga với ba loại hình ngôn ngữ văn hóa khác biệt Luận văn kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu liên quan đến từ động vật người trước xem chúng chỗ dựa mặt lí thuyết cho miêu tả, phân tích, lí giải nhận định công trình nghiên cứu Như vậy, công trình nghiên cứu đầu tiên, lại công trình nghiên cứu bao quát thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có chứa thành tố động vật đối chiếu với tiếng Anh tiếng Nga Đối tượng phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu toàn hệ thống thành ngữ, tục ngữ ngôn ngữ công việc đòi hỏi nhiều công sức nhiều người thời gian dài Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn thành ngữ, tục ngữ có chứa thành tố động vật tiếng Việt so sánh với tiếng Anh tiếng Nga Và thành ngữ, tục ngữ này, đặt trọng tâm chủ yếu đến nghóa biểu trưng, nghóa đặc thù văn hoá nghóa phổ quát văn hoá từ ngữ động vật Theo nhiều nhà nghiên cứu, giới có hai loại hình văn hóa có tính chất bao trùm - văn hóa nông nghiệp (ở Đông - Nam) văn hóa gốc du mục (ở Tây - Bắc) Việc phân chia khác biệt điều kiện tự nhiên xã hội quy định Môi trường sống cộng đồng dân cư Đông - Nam xứ nóng sinh mưa nhiều (ẩm) tạo nên vùng đồng Còn Tây - Bắc xứ lạnh với khí hậu khô, tạo nên vùng đồng cỏ mênh mông Hai loại hình đồng đồng cỏ dẫn đến chỗ cư dân hai khu vực phải sinh sống hai nghề khác nhau: trồng trọt chăn nuôi Kinh tế trồng trọt bắt buộc người dân phải sống định cư Lối sống chăn nuôi du cư Văn hoá nông nghiệp lo tạo dựng sống ổn định lâu dài, không xáo trộn - trọng tónh, văn hoá du mục lo tổ chức để thường xuyên di chuyển cách gọn gàng, nhanh chóng thuận tiện - trọng động Cuộc sống tónh lại dẫn đến việc người dân Đông - Nam coi trọng không gian Cuộc sống phải thường xuyên di chuyển dẫn đến việc người dân Tây - Bắc coi trọng thời gian Vì thế, phạm trù không gian thời gian Đông Tây khác Trong nhận thức, hai hoại hình văn hóa tạo nên hai kiểu tư trái ngược nhau: phương Đông lối tư tổng hợp, phương Tây lối tư phân tích Nói cách khác, dự định làm rõ vấn đề sau: - Tìm mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa sở từ động vật, góp phần làm rõ quan điểm ngôn ngữ phản ánh văn hóa - Góp phần làm rõ hai loại hình văn hoá gốc nông nghiệp gốc du mục theo phạm trù không gian thời gian, kiểu tư nhận thức - Củng cố mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá việc dịch thuật, giảng dạy học thành ngữ, tục ngữ nói riêng tiếng nước nói chung Cùng với nhu cầu giao lưu quốc tế phát triển mạnh nhu cầu học tiếng tìm hiều văn hoá, dạy tiếng truyền bá văn hóa Việc nghiên cứu đề tài cho thấy thiếu lắng đọng văn hoá, ngoại ngữ vỏ hoa mỹ bề Ý nghóa lí luận thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài có ý nghóa sau đây: - Góp phần lý giải khác biệt từ vựng ngữ nghóa (làm rõ ngôn từ, lý giải khác biệt nghóa văn hóa) nhằm hỗ trợ cho việc học ngoại ngữ - Đóng góp vào việc tìm hiểu khác biệt ngôn ngữ văn hoá quy định Ngôn ngữ làm rõ văn hóa, làm cho văn hóa sâu sắc hơn, làm rõ mối quan hệ ba mặt tự nhiên, văn hóa ngôn ngữ - Cho thấy ảnh hưởng khác tự nhiên, ngôn ngữ văn hóa đến đời sống tinh thần người - Nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ thêm đặc điểm thành ngữ, tục ngữõ tiếng Việt - Góp phần sưu tập khảo sát thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt phục vụ cho việc dịch thuật nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ văn hóa Phương pháp nghiên cứu Do tính chất đề tài nhiệm vụ khoa học mà đề tài đặt ra, sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: - Phương pháp phân tích ngữ nghóa để phân tích đặc trưng ngữ nghóa thành ngữ,tục ngữ qua để tìm biểu trưng, biểu tượng có tính dân tộc qua thành ngữ, tục ngữ - Phương pháp đối chiếu so sánh để so sánh đối chiếu đặc điểm ngữ nghóa thành ngữ , tục ngữ ngôn ngữ - Ngoài sử dụng phương pháp liên ngành: sử dụng tri thức ngôn ngữ học, văn hóa học, văn học dân gian… hệ thống hóa ngữ liệu để tìm nét biểu trưng, văn hóa trội thành ngữ, tục ngữ Trong phương pháp kể trên, phương pháp so sánh đối chiếu coi phương pháp bản, vận dụng quán xuyên suốt luận văn Bởi lẽ, qua việc so sánh đối chiếu này, tìm nét tương đồng dị biệt ngôn ngữ - văn hóa - xã hội ngôn ngữ Nguồn tư liệu Để viết luận văn này, sử dụng nguồn tư liệu tiếng Việt chủ yếu "Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam" (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào) nhiều công trình có liên quan đến thành ngữ, tục ngữ Ngoài tham khảo thêm số tài liệu khác "Kể chuyện thành ngữ tục ngữ" (1999), từ điển "Giải thích thành ngữ tiếng Việt" (1995), từ điển "Giải thích thành ngữ" Nguyễn Như Ý tác giả khác, từ điển "Thành ngữ tục ngữ Việt Nam" Nguyễn Lân, từ điển "Thành ngữ - Tục ngữ - Ca dao" Việt Chương (gồm hai thượng hạ) Sau lập bảng liệt kê thành ngữ , tục ngữ có thành tố động vật tiếng Việt làm nguồn tư liệu để xem xét… Nguồn tư liệu tiếng Anh mà sử dụng chủ yếu để tra cứu laø: English Idioms Seidl J Mc Mordie W Oxford University Press, 1994 NTC's American Idiom Dictionary Spear R.A National Textbook Company, USA 1994 Oxford Learner's Dictionary of English Idioms Warren H Oxford University Press, 1994., nhiều tài liệu khác Nguồn tư liệu tiếng Nga chủ yếu tài lieäu sau: - Верещагин Е.М ; Костомаров В.Г (1990) Язык и культура Русский язык Москва - Горбачевич В.М (2004) Словарь сравнений и сравнительных оботоров в русском языке Москва, АСТ Астрель, Ермак - Шанский Н.М (1996).Фразеология современного русского языка М Ngoaøi nguồn tư liệu kể trên, sử dụng nguồn tư liệu khác (xin xem phần tài liệu tham khảo cuối luận văn) Bố cục luận văn Ngoài phần Dẫn nhập Kết luận, luận văn gồm có chương Chương : Tổng quan thành ngữ tục ngữ Chương : Từ ngữ động vật thành ngữ, tục ngữ Chương : Một số vấn đề dịch thuật, sử dụng, dạy học thành ngữ, tục ngữ Ngoài ra, luận văn có phụ lục thống kê thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Nga, phụ lục đối chiếu so sánh thành ngữ, tục ngữ ba thứ tiếng Cuối danh sách tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ 1.1 Khái niệm thành ngữ tục ngữ Cho đến nay, có nhiều định nghóa thành ngữ (tham khảo bảng sau) nhà Việt ngữ học STT Năm Tác giả 1972 Nguyễn Văn Mệnh Nội dung khái niệm thành ngữ Thành ngữ đơn vị có nội dung giới thiệu, miêu tả hình ảnh tượng, tính cách, trạng thái Về mặt hình thức, tuyệt đại đa số chúng cụm từ cố định Hồ Lê Thành ngữ tổ hợp từ (gồm nhiều từ hợp lại), có tính vững cấu tạo bóng bẩy ý nghóa, dùng để miêu tả hình ảnh, tượng, tính cách, trạng thái Trương Thành ngữ đơn vị cao ngôn Đông San ngữ, gồm hai thực từ trở lên, cố định thành phần từ vị cấu trúc, bền vững ngữ nghóa Nghóa thành ngữ bóng bẩy biểu cảm Đái Xuân Thành ngữ cụm từ cố định mà Ninh yếu tố tạo thành tính độc lập mức đó, kết hợp lại thành khối tương đối vững hoàn chỉnh Nguyễn Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ Đức Dân ổn định hình thức, phản ánh lối nói, lối suy nghó đặc thù dân 1976 1976 1978 1986 1995 1996 1997 tộc, phản ánh khái niệm tượng Nguyễn Thành ngữ cụm từ cố định, Công Đức đơn vị có sẵn kho từ vựng, có chức định danh, tức gọi tên vật phản ánh khái niệm cách gợi tả bóng bẩy; có hiệu giao tiếp đơn vị ngôn ngữ văn hóa Nguyễn Thành ngữ cụm từ cố định Thiện Giáp vừa có tính hoàn chỉnh nghóa vừa có giá trị gợi tả Tính hình tượng đặc trưng thành ngữ Thành ngữ biểu thị khái niệm dựa hình ảnh, biểu tượng cụ thể Hoàng Văn Thành ngữ loại tổ hợp từ cố Hành định, bền vững hình thái - cấu trúc, hoàn chỉnh, bóng bẩy ý nghóa, sử dụng rộng rãi giao tiếp ngày, đặc biệt ngữ Như vậy, qua định nghóa trên, có số điểm sau: Thành ngữ cụm từ (ngữ) cố định - đơn vị ngôn ngữ có sẵn tham gia tạo câu từ Có kết cấu hình thái vững chắc, ổn định tạo cố định hình thức lẫn nội dung Mang chức định danh Có ý nghóa hoàn chỉnh, thống Có nghóa bóng bẩy, gợi cảm, mang tính hình tượng cao Từ cổ chí kim có nhiều định nghóa tục ngữ, chưa có định nghóa xem chuẩn, có khả ứng dụng vào việc nghiên cứu mặt tục ngữ Một số nhà nghiên cứu Việt Nam định nghóa tục ngữ sau: 10 108 Pig’s whisper In less than a pig’s whisper 109 Pigs might fly 110 Please the pigs 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 а) Хрюканье б) Короткий промежуток времени Бывает, что свиньи летают Если всё будет благополучно; при блогоприятных обстоятельствах Красный как рак Пожар Пустиь козла в огород Беспомощная Беспорядочная толпа; паства без пастуха Влюблённый/ нежный взгляд Бросать влюблённые взгляды на кого-л Red as a lobster Red cock Send not a cat for lard Sheep that have no shepherd, Sheep without a shepherd Sheep’s eye To cast/ to make sheep’s eye as smb Somebody’s pigeon That cat won’t jump That cock won’t fight The (old) serpent The biggest toad in the puddle The bird is flown The black ox 123 The black ox has trod on his foot 124 125 126 127 The cat did it The cat is out of the bag The cat’s pajamas The cow knows not what her tail is worth until he has lost it 128 The dog of war 129 The early bird catches the worm 130 The grey mare 131 The grey mare is the better horse 132 The lion’s share 133 The tortoise wins the race while the hare is sleeping 134 The worm has turned! 47 Чья-л забота, чьё-л дело Этот номер не проqдёт Этот номер не проqдёт Змий-искуситель, дьявол Местный заправила Улетела птичка a) Старость б) Несчастье а) Его пастигло несчастье б) Он состарился Белый медведь это сделал Это уже не секрет Что надо, первый сорт Что имеем, не храним, потеравши, плачем Бедствия войны Ранняя пташка червячка ловит Кто рано встаёт, того удача ждёт Женщина, держащая своего мужа под башмашком Жена в доме Львиная доля Черепаха выигрывает бег, пока заяц спит У него наконец лопнуло терпение! 135 The worm of conscience 136 There is a black sheep in every flock 137 Till the cows come home 138 To be a bear for purnishment Угрызения совести В семье не без урода Долго, нескоро а) не бояться лишений, дурного обращения; быть закалённым б) идти напролом к цели, добиваться своего, не смотря на ни какие трудности Попасться в в ловушку Быть мёртвым/ похороненным/; быть пищей могильных червей Остаться в дураках; не получить благодарности за свои труды Отважиться, взять на себя инитиативу в опасном деле Поставить себя от удар Сильно кровоточить, обливаться кровью; истекать кровью Разможаться подобно кроликам, быстро плодиться Идти ва-банк; срывать банк Покупать тока в мешке Делать новую попытку 139 To be caught like a rat in a trap 140 To be food/ meat/ for worms 141 To bean ass for one’s pain 142 To bell the cat 143 To bleed like a pig 144 To breed like rabbits 145 To buck/ to fight/ the tiger 146 To buy a pig in a poke/ bag 147 To carry one’s pig to another market 148 To carry pigs to market Делать попытку, стараться что-л делать Воды морю прибавлять; двора в лес возить Быть в близкик отношениях с кем-л Цыплят по осени считают 149 To carry/ to send owl to Athens 150 To catch flea for smb 151 To count one’s chicken before they are hatched 152 To cry wolf 153 To cry wolf too often 154 155 156 157 To die a dog’s death To die like a rat in a hole To something likea bird To draw a red herring across the 48 Поднимать ложную тревогу Подорвать к себе доверие постоянными ложными тревогами Изходнуть как собака Умереть как собака Делать что-л охотно Отвлекать внимание 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 path To drive/ to bring one’s pig to a fine/ to a pretty/ market To eat like a pig To eat smb.’s toad To fly the eagle Потерпеть неудачу; просчитаться Жадно есть Быть чьим-л приживальщиком Проповедовать американский шовинизм Вести ночной образ жизни To fly with the owl а) быть уиоленным To get a bird б) Быть освистанным Рассердиться To get one’s monkey up Раздражать кого-л To get smb.’s goat Ругать, бранить кого-л To give somebody rats а) Уволить To give the bird б) Освистать Нестись, как будто за тобой черти To go like a bat out of hell гонятся Пойти прахом To go to the dogs а) Быть в дурном настроении To have (got) the rat б) быть в белой горячке; допиться до чёртиков Быть сварливым/ придырчивым To have a worm in one’s tongue Быть не в своём уме; спятить; To have bats in one’s belfry рехнуться Быть фантазёром, чудаком; To have bees in the head тронуться Быть не в своём уме To have rats in the attic Не все дома; витинка не хватает To have/ to hold a wolf by the ears Быть в безвыходном положении, не имееть пути к отступлению Помочь человеку в беде To help a lame dog over a stile Браться за трудное дело, пытаться To hold the eel by the tail сделать невозможное Рвать, блевать To jerk the cat Перебиваться; бороться с To keep the wolf from the door угрожающей нищетой Делить шкуру неубитого медведя To kill the calf in the cow’s belly Убить двух зайцев одним ударом To kill two birds with one stone Избить, разбить в пух и прах To knock into a cock 49 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 To know a hawk from a handsaw To lead a dog’s life To lead apes in hell To let sleeping dog lie To let the cat out of the bag To live like a fighting cock To lose one’s goat To lose the sheep for a ha’porth of tar To make a bird To make a hare of smb To make a pig of oneself To make an ass To make an ass of oneself To make cow eyes To play ducks and drakes To play the fox To pull the wrong pig by the ear Уметь отличить кукушку от ястреба Жить как собака Умереть старой девой Не касаться неприятных вопросов Выпустить тока из мешка Жить в роскоши Выйти из себя Спасая одну овцу; потерять всё стадо Попадать, поражать Выставлять кого-л в глупом виде Объедаться, обжираться Валять дурака Ставить себя в глупое положение Смотреть кротко и грустно Печь блины Ловчить, хитрить Схватить не ту свинью за ухо; совершить ошибку Схватить не ту свинью за хвост; To pull the wrong pig by the tail напасть на ложный след Важничать To put on dog Рассердить кого-л To put smb.’s monkey up Просить денег взаймы, To put the bee on smb выпрашивать что-л у кого-л Вставать чуть свет To rise with the lark Вставать с петухами Стучать зубами от холода To say an ape’s paternoster Поставить одного в лучшее To say turkey to one and buzzard положение по сравнению с другим to another Выжидать, как развернуться To see how the cat jumps события; ждать от куда ветер подует Увидеть свет, узнать жизнь To see the elephant Лишиться дара речи To see/ to have seen/ a wolf Язык прилип к гортани To set the tortoise to catch the hare Заставить черепаху догонять зайца Пытаться делать невозможное 50 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 To shed crocodile tears To smell a rat To snore like a pig in the sun To stare like a stuck pig Проливать крокодиловы слёзы Чуять недоброе; подозревать что-л Громко храпеть Вытарашить глаза Смотреть как баран на новые ворота Присосаться как пиавка To stick like a leech Лезть в медвежье логово To take a bear by the tooth Взять быка за рога To take the bull by the horns Говорить прямо/ начистоту, без To talk turkey обиняков Переучивать кого-л на старости лет To teach an old dog new tricks To throw a sprat to catch a herring/ Рискнуть малым ради большого a mackerel/ a whale Выбросить что-л к чертям собачьим To throw something to the dog Относиться к кому-л по-скотски To treat somebody like a dog Напрашиваться на неприятности To wake a sleeping Испытывать бортовую и килевую To walk turkey качку Скпряжничать; искать подённой To whip the cat работы Вечно притесняемый человек Toad under a harrow Хозаин положения Top dog Всякому терпению приходит конец Tread on a worm and it will turn Побеждённый Under dog Ну, конечно! Very like a whale Как же может быть иначе Когда поросёнок птичкой полетить When pig begins to fly После дождика в четверг Неружная вещь, подарок, от White elephant которого трудно избавиться Барашки White horse Волк в овечьей шкуре Wolf in sheep’s clothing You cannot flay the same ox twice С одного вола двух шкур не дерут Делить шкуру неубитого медведя You must not sell the skin till you have shot the bear 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Nguyễn Nhã Bản 1993: Ngôn ngữ đối chiếu với việc dịch thuật Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hà Nội Phạm Văn Bình 1993: Tục ngữ thành ngữ Anh Việt NXB Hải Phòng Phạm Văn Bình 2001: Tục ngữ Việt Nam (song ngữ Việt – Anh) NXB VHTT, Hà Nội Lê Đình Bích 1986: Tục ngữ Nga Việt NXB KHXH,Hà Nội Lê Đình Bích Trần Quỳnh Dân 1986: Tục ngữ Anh - Việt Đại học Cần Thơ Lê Đình Bích ,Trần Ngọc Phong, M.I.Dubrovin, A.T.Antonian 1987:Thành ngữ tiếng Nga với minh hoạ NXB GD Hậu Giang Nguyễn Thị Bảo 2003: Ngữ nghóa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh) Luận văn thạc só, TP HCM Nguyễn Tài Cẩn 1996: Ngữ pháp tiếng Việt NXB ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu 1986: Các bình diện từ từ tiếng Việt NXB ĐHQG Hà Nội 10.Đỗ Hữu Châu 1993: Dụng học dịch thuật Tạp chí vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hà nội 11.Đỗ Hữu Châu 1987: Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng NXB ĐH & THCN Hà Nội 12.Đỗ Hữu Châu 1996 Từ vựng ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội 13.Đỗ Hữu Châu 1999: Các bình diện từ từ tiếng Việt NXB ĐHQG Hà Nội 14.Trần Ngọc Cổn 2001: Về vấn đề tương đối dịch thuật Ngôn ngữ đời sống, số 15.Nguyễn Đức Dân 1986: Ngữ nghóa thành ngữ tục ngữ - Sự vận dụng Ngôn ngữ, Số 16.Nguyễn Đức Dân 1999: Ngữ dụng học NXB GD Hà Nội 17.Nguyễn Đức Dân 2004: Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngôn báo chí Ngôn ngữ, số 10 52 18.Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri 1993: Tục ngữ Việt Nam NXB KHXH 19.Vũ Dung, Vũ Thuý Anh Vũ Quang Hào 2000: Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Hà Nội NXB Văn hóa Thông tin 20.Trần Văn Điền 1990: Học anh văn thành ngữ Tổng hợp Sông Bé 21.Nguyễn Công Đức 1994: Thử đề nghị cách dạy - học thành ngữ trường phổ thông Tạp chí văn hóa dân gian, số 22.Nguyễn Công Đức 1995: Bình diện cấu trúc hình thái - ngữ nghóa thành ngữ tiếng Việt Luận án PTS Ngữ văn, viện ngôn ngữ học, Hà Nội 23.Nguyễn Công Đức 1998: Từ vựng tiếng Việt, tủ sách trường đại học KHXH & NV 24.Dương Kỳ Đức 2002: Ngựa ta ngựa tây Ngôn ngữ đời sống, số 25.Nguyễn Thiện Giáp 1976: Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ, số 26.Nguyễn Thiện Giáp 1984 Về mối quan hệ từ tiếng việt ngữ Ngôn ngữ, Số Hà Nội Viện Ngôn ngữ học 27.Nguyễn Thiện Giáp 1995: Từ Vựng học Tiếng Việt NXB ĐH & THCN, Hà Nội 28.Nguyễn Thiện Giáp 1996: Từ nhận diện tiếng việt NXB Giáo dục 29.Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết 1998: Dẫn luận ngôn ngữ học NXB GD Hà Nội 30.Nguyễn Thiện Giáp 2000: Dụng học Việt ngữ NXB ĐHQG, Hà Nội 31.Hồng Hà 1976: Một vài nhận xét vật thành ngữ so sánh: chậm sên, nhát sên, nhát thỏ Tạp chí ngôn ngữ (số phụ), số 32.Hoàng Văn Hành 1976: Bản chất thành ngữ so sánh tiếng Việt Ngôn ngữ, số 33.Hoàng Văn Hành 1987: Thành ngữ tiếng Việt Tạp chí văn hóa dân gian, số 34.Hoàng Văn Hành 1991: Từ ngữ tiếng Việt - đường tìm hiểu khám phá NXB KHXH, Hà Nội 35.Hoàng Văn Hành - Nguyễn Như Ý… 1994: Kể chuyện thành ngữ - tục ngữ NXB KHXH, Hà Nội 36.Hoàng Văn Hành 1997: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ NXB KHXH, Hà Nội 37.Hoàng Văn Hành (chủ biên) 1998: Từ tiếng Việt: Hình thái - cấu trúc - từ láy - từ ghép - chuyển loại NXB KHXH 38.Hoàng Văn Hành 2002: Thành ngữ học tiếng Việt NXB KHXH, Hà Nội 53 39.Vũ Quang Hào 1993 : Biến thể thành ngữ, tục ngữ Văn hóa dân gian số 40.Cao Xuân Hạo 1991: Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp, chức năng, NXB KHXH, Hà Nội 41.Cao Xuân Hạo 2000: Về cách dịch không Ngôn ngữ đời sống, số 42.Cao Xuân Hạo 2001: Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghóa NXB GD Hà Nội 43.Phong Hóa 2002: Ngựa thành ngữ tục ngữ Việt Nam Ngôn ngữ đời sống, số 44.Nguyễn Xuân Hòa 1993: Vai trò tri thức việc chuyển dịch thành ngữ Tạp chí vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hà nội 45.Nguyễn Xuân Hòa 1994: Đặc trưng văn hóa dân tộc nhìn từ thành ngữ, tục ngữ Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 46.Nguyễn Xuân Hòa 1994: Thành ngữ tiếng Việt nhìn từ sắc văn hóa dân tộc Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 47.Nguyễn Xuân Hòa 1994: Vai trò tri thức việc nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Tạp chí văn hóa dân gian, số 48.Lương Văn Hồng 1992 : Tục ngữ câu đố Đức – Việt NXB Trẻ TP HCM 49.Nguyễn Ngọc Hùng 1993: Vận dụng mô hình lí thuyết dịch vào chương trình đào tạo phiên dịch Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật Hà Nội 50.Nguyễn Ngọc Hùng 1993: Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật Hà Nội 51.V N Iarxeva 1998: Từ điển bách khoa ngôn ngữ học Viện Hàn Lâm khoa học Nga 52.Nguyễn Thuý Khanh 1994: Đối chiếu ngữ nghóa trường tên gọi động vật tiếng Việt với tiếng Nga Ngôn ngữ, số 53.Nguyễn Thuý Khanh 1994: Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên gọi động vật tiếng Việt Ngôn ngữ, số 54.Nguyễn Thuý Khanh 1996: Đặc điểm từ vựng - ngữ nghóa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga) Luận án PTS, Hà Nội 55.Trầøn Khuyến 1993: Vài suy nghó qua việc đối chiếu số dịch Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hà Nội 56.Nguyễn Lai 1993: Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Tạp chí Việt Nam - vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hà Nội 54 57.Trịnh Cẩm Lan 1995: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghóa giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật) Luận văn thạc só, Hà Nội 58.Lưu Văn Lang 1993: Lí luận dịch thuật trước tượng di chuyển đảo thành tố cú pháp Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hà Nội 59.Nguyễn Lân 1989: Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam NXB KHXH, Hà Nội 60.Lương Quang Luyện 1993: Có tượng bất khả dịch không? Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật Hà Nội 61.Nguyễn Văn Mệnh 1972: Ranh giới thành ngữ tục ngữ Tạp chí Ngôn ngữ, số 62.Nguyễn Văn Mệnh 1986: Vài suy nghó góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt Tạp chí Ngôn ngữ, số 63.Đỗ Thị Tuyết Nhung 2005: Thành ngữ so sánh nét đặc trưng văn hóa dân tộc (đối chiếu tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Nga) Luận văn thạc só, TP HCM 64.Nguyễn Bá Ngọc: Thành ngữ tiếng Anh với người dạy, người học Việt Nam 65.Phan Ngọc 1993: Một vài đặc diểm tâm lý người Việt ngôn ngữ Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật 66.Hoàng Phê 2000: Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, Hà Nội – Đà Nẵng 67.Bùi Phụng 1997: Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt - Anh tường giải NXB Văn hóa, Hà Nội 68.Phan Văn Quế 1994: Dịch thành ngữ tiếng Anh tác phẩm văn học Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 69.Phan Văn Quế 1994: Phương pháp trường việc nghiên cứu thành ngữ Anh – Việt Tạp chí ĐH GDCN, số 70.Phan Văn Quế 1995: Các vật số đặc trưng chúng cảm nhận từ góc độ dân gian khai thác để đưa vào kho tàng thành ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ, số 71.Phan Văn Quế 1995: Hình ảnh Chó thành ngữ tục ngữ tiếng Anh Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (52) 72.Phan Văn Quế 1996: Sơ tìm hiểu sắc thái ngữ nghóa từ động vật thành ngữ tiếng Anh Nội san ĐH Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Nội, số 73.Phan Văn Quế 2000: Gà, khỉ, chuột, ngựa thành ngư õ- tục ngữ tiếng Anh tiếng Việt Ngôn ngữ đời sống, số (53) 55 74.Phan Văn Quế 2000: Hình ảnh chó thành ngữ tục ngữ tiếng Anh Ngôn ngữ đời sống, số 75.Trương Đông San 1976: Các bíên thể từ cụm từ cố định Ngôn ngữ, số 76.Trương Đông San 1997: Các bíên thể từ cụm từ cố định Ngôn ngữ số 77.Trương Đông San 1993: Quan hệ văn hóa dân tộc với ngôn ngữ dân tộc vài vận dụng vào việc dạy học ngoại ngữ Tạp chí Việt Nam- vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hà Nội 78.Ferdinand de Saussure 1973: Giáo Trình ngôn ngữ học đại cương NXB KHXH Hà Nội 79.Nguyễn Kim Thản 1963: Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt NXB KHXH, Hà Nội, tập 80.Đỗ Thanh 1994: Các yêu cầu người dịch Tạp chí nghiên cứu Động Nam Á, số 81.Lý Toàn Thắng 2001: Bản sắc văn hoá thử nhìn từ góc độ tâm lí ngôn ngữ Ngôn ngữ, số 15 82.Lý Toàn Thắng 2001: Bản sắc văn hóa thử nhìn từ góc độ tâm lý - ngôn ngữ Tạp chí khoa học ĐHSP Tp HCM, số 27 83.Bùi khắc Thế 1993: Tiếng Việt - nguồn tư liệu văn hóa phong phú Tạp chí Việt Nam - vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hà Nội 84.Trần Ngọc Thêm 1993: Đi tìm ngôn ngữ văn hóa đặc trưng văn hóa ngôn ngữ Tạp chí Việt Nam - vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hà Nội 85.Trần Ngọc Thêm 1995 Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường ĐHTH Thành phố Hồ Chí Minh 86.Trần Ngọc Thêm 1997 Tìm sắc văn hoá Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh 87.Nguyễn Đức Tồn 1993: Nghiên cứu đặc trưng văn hóa – dân tộc qua ngôn ngữ tư ngôn ngữ Việt Nam Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa Hội ngôn ngữ học Việt Nam – Trường ĐHNN Hà Nội 88.Nguyễn Đức Tồn 2002: Tìm hiểu đặc trưng văn hoá- dân tôc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) NXB ĐHQG Hà Nội 89.Phương Trang 1996: Chú chuột kho thành ngữ, tục ngữ, ca dao tiếng việt Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 56 90.Lê Đức Trọng 1993: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (Việt – Anh – Pháp – Nga) NXB TP HCM 91.Lê Đức Trọng 1998: Bài giảng thành ngữ học Lớp cao học NNHSS 92.Nguyển Lân Trung 1993: Ngôn ngữ kó thuật ghi chép phiên dịch Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hà Nội 93.Nguyễn Văn Tu 1976: Từ vốn từ tiếng Việt đại NXB ĐH THCN, Hà Nội 94.Cù Đình Tú 1973: Góp ý phân biệt thành ngữ với tục ngữ Tạp chí Ngôn ngữ, số 95.Nguyễn Thanh Tùng 2000: Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa từ phận động vật thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh Tạp chí khoa học ĐHSP Tp HCM, số 24 96.Nguyễn Thanh Tùng 2000: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa nghóa từ động vật (Anh- Việt) Tạp chí khoa học ĐHSP Tp HCM, số 23 97.Nguyễn Thanh Tùng 2001: Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa cùa từ động vật tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) Tạp chí khoa học ĐHSP Tp HCM 98 Phạm Hồng Thủy 1993: Thành ngữ tiếng Việt tương lai Tạp chí Ngôn ngữ, số 99.Phạm Hồng Thủy 1993: Hậu vận thành ngữ tiếng Việt Tạp chí Việt Nam - vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hà Nội 100 Bùi Khắc Việt 1978: Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt Tạp chí Ngôn ngữ, số 101 Nguyễn Như Ý 1996: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học NXB Giáo Dục, Hà Nội 102 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn khang, Phan Xuân Thành 2002: Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thông NXB ĐHQG Hà Nội PHẦN TIẾNG ANH 103 Mieder, W 1993: Proverbs are out of season Oxford University Press, London 104 Hornby, A S 1989: Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English Oxford University Press 105 Nida, E.A and Taber, C.R 1982 The Theory and Practice of Translation E.J Brill, Leiden 57 106 Ruth Ctain vaø Stuart Redman 1994: Working with words A guide to teaching and learning vocabulary, CUP 107 Salzmann, Z 1993 Language, Culture and Society - An Introduction to Linguistic Anthropology Boulder: Westview Press 108 Seidl J Mc Mordie W 1994: English Idioms Oxford University Press 109 Simpson J 1993: The Concise Oxford Dictionary of Proverbs Oxford University Press 110 Spears R A 1994: NTS’s American Idioms Dictionary National Texbook Company, USA 111 Warren H 1994: Oxford Learner’s Dictionary of English Idioms Oxford University Press PHẦN TIẾNG NGA 112 Барлас Л.Г ; Инфантова Г.Г ; Сейфумен М.Г ; Сенина М.А (2003) Русский язык Введение в науку о языке Москва, Флинта-наука 113 Верещагин Е.М ; Костомаров В.Г (1990) Язык и культура Русский язык Москва 114 Горбачевич В.М (2004) Словарь сравнений и сравнительных оботоров в русском языке Москва, АСТ Астрель, Ермак 115 Диброва Е.И., (1979) Варианость фразеологических единиц в современном русском языке Ростов на Дону 116 Жуков В.П (1986) Русская фразеология Москва 117 Фразеологический словарь русского литертурного языка (2001) Составитель Доктор фил Наук А.И Федоров Москва, АСТ Астрель 118 Фразеологический словарь русского языка (2003) Авторысоставителли Легостаев А.А ; Логинов С.В Ростов на Дону Феникс 119 Балли Ш (1961) Французская стилистика М 120 ЬЭС (1998) Болшой Энциклопедический Словарь Языкознарие М 121 Виноградов В.В, (1946) Основные понятие русской фразеологии как лингвистической дисциплины М 122 Молотков А.И (1997) Основы фразеологии русского языка Л 123 Телия В.Н (1966) Что такое фразеология М 124 Шанский Н.М (1972) Лексикология современного русского языка М 125 Шанский Н.М (1996).Фразеология современного русского языка М 58 MỤC LỤC TRANG DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghóa lí luận thực tiễn - 5 Phương pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ 1.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ - 1.2 Phân biệt thành ngữ với đơn vị ngôn ngữ khác 11 1.2.1 Thaønh ngữ tục ngữ 11 1.2.2 Thành ngữ cụm từ tự 16 1.2.3 Thành ngữ từ ghép 17 1.2.4 Thành ngữ quán ngữ 19 1.2.5 Thành ngữ ngạn ngữ (cách ngôn) -19 1.3 Yếu tố văn hóa phản ánh ngôn ngữ 19 1.3.1 Yếu tố văn hóa phản ánh thành ngữ -21 1.3.2 Yeáu tố văn hóa phản ánh tục ngữ 22 1.3.3 Yếu tố văn hóa phản ánh thành ngữ, tục ngữ có từ động vật 23 Tiểu kết -26 CHƯƠNG : TỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ 2.1 Ngữ nghóa từ ngữ động vật -28 2.1.1 Từ động vật tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Nga -28 2.1.2 Từ động vật tiếng Việt dùng theo nghóa đen -29 2.1.3 Từ động vật tiếng Việt dùng theo nghóa bóng - 30 2.1.4 Các đơn vị ngôn từ chứa thành tố động vật 59 theo nghóa bóng -33 2.1.5 Tính biểu trưng từ ngữ động vật tiếng Việt 41 2.2 Ngữ nghóa văn hoá từ ngữ động vật thành ngữ, tục ngữ -49 2.2.1 Khái quát ngữ nghóa văn hóa từ - 49 2.2.2 Ngữ nghóa – văn hóa từ ngữ động vật thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Nga -51 2.2.3 Ngữ nghóa – văn hóa từ ngữ động vật thành ngữ, tục ngữ mang đậm tính đặc thù văn hóa dân tộc 53 2.2.4 Ngữ nghóa – văn hóa từ ngữ động vật thành ngữ, tục ngữ có tính phổ quát văn hóa - 78 2.2.4.1 Các thành tố động vật tương đương thành ngữ, tục ngữ xuất tiếng Việt tiếng Anh - 84 2.2.4.2 Các thành tố động vật tương đương thành ngữ, tục ngữ xuất tiếng Việt tiếng Nga 85 2.2.4.3 Các thành tố động vật tương đương thành ngữ, tục ngữ xuất tiếng Anh tiếng Nga 87 2.2.4.4 Các thành tố động vật tương đương thành ngữ, tục ngữ xuất tiếng Việt, Anh, Nga 88 Tiểu kết 91 CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DỊCH THUẬT, SỬ DỤNG, DẠY VÀ HỌC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ 3.1 Vấn đề dịch thuật 93 3.2 Phương thức chuyển dịch thành ngữ, tục ngữ quan điểm giao tiếp ngôn ngữ - 94 3.3 Dịch thuật từ động vật thành ngữ, tục ngữ chứa từ động vật -101 3.4 Những yêu cầu việc dịch thành ngữ, tục ngữ nói chung -103 3.5 Bình diện dụng pháp thành ngữ, tục ngữ -110 3.6 Phương thức dạy học thành ngữ, tục ngữ tiếng nước -111 Tiểu kết - 113 KẾT LUẬN 115 PHỤ LỤC 60 Phụ lục 1: Thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có từ động vật 118 Phụ lục 2: Thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh có từ động vật (so sánh với tiếng Việt) - 143 Phuï luïc 3: Thành ngữ, tục ngữ tiếng Nga có từ động vật (so sánh với tiếng việt) - 168 Phuï lục 4: Thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh có từ động vật (so sánh với tiếng Nga) - 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 61

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w