1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng văn hóa việt qua cách định danh một số sản phẩm ẩm thực (lớp từ ngữ chỉ bánh, mứt, xôi, chè) (sơ bộ so sánh phương ngữ nam bộ với phương ngữ bắc bộ)

180 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 858,41 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MAI HỒNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VIỆT QUA CÁCH ĐỊNH DANH MỘT SỐ SẢN PHẨM ẨM THỰC (Lớp từ ngữ BÁNH, MỨT, XÔI, CHÈ) (Sơ so sánh Phương ngữ Nam Bộ với Phương ngữ Bắc Bộ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CƠNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 QUI ƯỚC VIẾT TẮT - CBH : Cái biểu - CĐBH : Cái biểu - PNBB : Phương ngữ Bắc Bộ - PNNB : Phương ngữ Nam Bộ - TH : Tín hiệu - THTM : Tín hiệu thẩm mĩ - THVC : Tín hiệu văn chương - YNTM : Ý nghĩa thẩm mĩ - THTM – VC : Tín hiệu thẩm mĩ – văn chương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp, tư liệu nghiên cứu Đối tượng, nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp đề tài Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA NGƠN NGỮ 1.1.Văn hóa đặc trưng dân tộc văn hóa 12 1.1.1 Văn hóa 12 1.1.2 Đặc trưng dân tộc văn hóa 13 1.1.3 Quan hệ văn hóa ngơn ngữ 15 1.2 Đặc trưng văn hóa dân tộc qua chia cắt thực khách quan 16 1.3 Đặc trưng văn hóa dân tộc qua cách định danh 19 1.3.1 Định danh 19 1.3.2 Đặc trưng văn hóa dân tộc định danh ngơn ngữ 19 1.4 Đặc trưng văn hóa dân tộc qua ý nghĩa từ chuyển nghĩa từ 22 1.4.1 Nghĩa từ 22 1.4.2 Sự chuyển nghĩa từ 27 1.4.2.1 Nguyên nhân tượng chuyển nghĩa từ 27 1.4.2.2 Những tượng chuyển nghĩa từ 28 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA TÊN GỌI MỘT SỐ MĨN ẨM THỰC (BÁNH, MỨT, XƠI, CHÈ) (Có so sánh PNNB PNBB) 2.1 Đặc điểm chia cắt thực khách quan để định danh loại bánh, mứt, xôi, chè 31 2.1.1 Các tên gọi khác PNNB PNBB có nghĩa sở trùng 31 2.1.1.1 Lớp từ ngữ loại bánh 31 2.1.1.2 Lớp từ ngữ loại mứt 34 2.1.1.3 Lớp từ ngữ loại xôi 35 2.1.1.4 Lớp từ ngữ loại chè 35 2.1.2 Các tên gọi PNNB có nghĩa sở rộng nghĩa sở tên gọi tương ứng PNBB 36 2.1.3 Các tên gọi PNNB có nghĩa sở hẹp nghĩa sở tên gọi tương ứng PNBB 38 2.2 Đặc điểm định danh loại bánh, mứt, xôi, chè 43 2.2.1 Đặc điểm định danh loại bánh, mứt, xơi, chè xét từ góc độ nguồn gốc tên gọi 43 2.2.1.1 Tên gọi Việt tên gọi vay mượn 43 2.2.1.2 Tên gọi trực tiếp tên gọi gián tiếp (do chuyển nghĩa) 45 2.2.2 Đặc điểm định danh loại bánh, mứt, xôi, chè xét từ góc độ kiểu ngữ nghĩa 45 2.2.2.1.Đặc điểm cấu tạo tên gọi 45 2.2.2.2 Hiện tượng đồng nghĩa tên gọi 47 2.2.2.3 Những đặc trưng chọn làm sở để định danh 49 2.3 So sánh cách định danh loại bánh, mứt, xôi, chè qua hai phương ngữ Nam Bộ Bắc 56 2.3.1 Lớp từ ngữ loại bánh 56 2.3.1.1 Khái niệm loại bánh 56 2.3.1.2 So sánh lớp từ ngữ loại bánh 56 2.3.2 Lớp từ loại mứt 63 2.3.2.1 Khái niệm loại mứt 63 2.3.2.2 So sánh lớp từ ngữ loại mứt 64 2.3.3 Lớp từ ngữ loại xôi 66 2.3.3.1 Khái niệm loại xôi 66 2.3.3.2 So sánh lớp từ ngữ loại xôi 66 2.3.4 Lớp từ ngữ loại chè 66 2.3.4.1 Khái niệm loại chè 68 2.3.4.2 So sánh lớp từ ngữ loại chè 68 Tiểu kết chương 70 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA DÂN TỘC QUA CÁCH SỬ DỤNG CÁC TÍN HI ỆU THẨM MỸ BÁNH, MỨT, XÔI, CHÈ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ CA DAO CỦA NGƯỜI VIỆT 3.1 Một số vấn đề lí luận tín hiệu thẩm mĩ tín hiệu thẩm mĩ văn chương – thơ ca 72 3.1.1 Khái niệm tín hiệu 72 3.1.2 Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ 73 3.1.3 Đặc tính tín hiệu thẩm mĩ 74 3.2 Hình thức ngơn ngữ THTM bánh, mứt, xôi, chè thành ngữ, tục ngữ ca dao người Việt 78 3.2.1 Khả hành chức THTM bánh, mứt, xôi, chè thành ngữ, tục ngữ, ca dao 78 3.2.2 Về cấu trúc THTM bánh, mứt, xôi, chè thành ngữ, tục ngữ, ca dao 79 3.2.2.1 Về chức TH cụm danh từ 80 3.2.2.2 Về chức TH câu 82 3.2.3 Kiểu sử dụng tên gọi bánh, mứt, xôi, chè thành ngữ, tục ngữ, ca dao 86 3.2.3.1 Sử dụng tên gọi đơn tiết, đa tiết để tạo vần thơ, nhịp thơ 86 3.2.3.2 Sử dụng tên gọi đơn tiết, đa tiết tương đương âm tiết khác dòng thơ 88 3.3 Nghĩa biểu trưng THTM bánh, mứt, xôi, chè thành ngữ, tục ngữ ca dao người Việt 90 3.3.1 Khái niệm 90 3.3.2 Đối tượng phản ánh văn học đối tượng biểu thị tên gọi bánh, mứt, xôi, chè thành ngữ, tục ngữ, ca dao 90 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 110 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC 122 PHỤ LỤC 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Mối quan hệ văn hóa – ngơn ngữ – tư đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ vấn đề ngày thu hút mạnh mẽ ý không riêng nhà văn hóa học, ngơn ngữ học hay tâm lý học, mà nhà triết học, dân tộc học, xã hội học Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ Việt Nam sau Hội nghị nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ văn hóa Việt Nam Hội Ngơn ngữ học Việt Nam tổ chức Hà Nội, tháng năm 1992 Nghiên cứu vấn đề đặc trưng văn hóa dân tộc số tên gọi ẩm thực bánh, mứt, xôi, chè qua cách định danh khả hành chức thành ngữ, tục ngữ, ca dao với tư cách THTM - VC, từ trước tới xem cịn Luận văn chọn nghiên cứu đề tài này, vì: Thứ nhất, chúng đối tượng có khả phản ánh rõ nét đặc trưng có tính chất loại hình đơn lập tiếng Việt số ngôn ngữ khác phương Đông ; Thứ hai, trường từ vựng hàm súc ngữ nghĩa sử dụng phong phú lời nói ; Thứ ba trường từ vựng trường có giới hạn rõ ràng nên tương đối khép kín, thuận lợi cho việc nghiên cứu ; Thứ tư trường từ vựng chọn làm đối tượng nghiên cứu luận văn giới ngơn ngữ ý nghiên cứu khảo sát cách toàn diện Giải tốt vấn đề góp phần làm sáng tỏ chất cách định danh ẩm thực tiếng Việt mặt lý thuyết Mặt khác, tiếng Việt, vấn đề sử dụng văn học nói chung, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói riêng, giảng dạy nhà trường, giao tiếp hàng ngày, nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc anh em cộng đồng người Việt để có hiệu cao sử dụng vấn đề cần thiết Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những tiền đề lý luận Có thể nói, năm 1945, nước ta giành độc lập, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ thức nước, lúc ngành ngôn ngữ học Việt Nam lật sang trang sử Các nhà Việt ngữ học vận dụng tất lí thuyết đại ngơn ngữ học giới vào miêu tả tiếng Việt Nếu trước ảnh hưởng truyền thống ngôn ngữ học châu Âu, việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói riêng, ngơn ngữ học nói chung, cịn đơn điệu, chủ yếu dựa mơ phỏng, bước sang thời kỳ này, Việt ngữ học có bước tiến vượt bậc Nếu trước người ta quan tâm nghiên cứu nghĩa từ ngày ý nhiều đến nghĩa câu Những vấn đề cú pháp ngữ nghĩa đặt : cấu trúc đề – thuyết, cấu trúc vị từ – tham tố, ngữ trị, diễn tố; vai nghĩa như: người hành động, người tác động, người thể nghiệm, người nhận, người hưởng lợi, nghiên cứu Phong cách học từ chỗ chuyên khảo sát thủ pháp tu từ (mĩ từ pháp), bước thêm bước tiến dài đề cập đến phong cách chức tiếng Việt; từ nghiên cứu phong cách chức mở rộng vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ thơ, phong cách tác giả, phong cách học văn bản, Ngành nghiên cứu ngữ dụng học vận dụng vào thực tế tiếng Việt 10 Liên quan đến ngữ dụng học ngành ngôn ngữ học xã hội, ngơn ngữ học tâm lí, ngơn ngữ – văn hóa học Các cơng trình nghiên cứu nhà Việt ngữ học, khơng nhiều đề cập đến vấn đề có liên quan văn hóa – ngơn ngữ học Bởi, ngơn ngữ hệ thống kí hiệu có mối quan hệ tương sinh mật thiết với văn hóa Ngơn ngữ thúc đẩy hình thành văn hố nhân loại, đồng thời, ngôn ngữ bao hàm nguyên tắc hành vi nhận thức người với giới Ngôn ngữ khơng phần văn hóa, đồng thời phương tiện chuyển tải chủ yếu văn hóa Các tượng văn hóa thường phải nhờ vào ngơn ngữ bảo tồn, trì truyền bá, đồng thời, ngơn ngữ sở phát triển văn hóa Ngơn ngữ tượng xã hội, hành vi xã hội người hòa nhập với đường tất yếu để văn hóa sản sinh, phát triển, kế thừa Do vậy, nhìn từ góc độ tổng thể, ngơn ngữ phản ánh tồn lịch sử phát triển, văn hóa, tín ngưỡng, v.v… dân tộc Mỗi hệ thống ngơn ngữ ẩn chứa nhân tố văn hóa dân tộc quan niệm giá trị, chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán, phương thức sống… Do đó, nhiều nhà Việt ngữ học khảo sát mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ… Những nghiên cứu khởi đầu việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa dân tộc tiếng Việt nói riêng, văn hóa – ngơn ngữ học nói chung nghiên cứu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Các nhà từ vựng học Nguyễn Văn Tu, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Hồng Văn Hành,v.v… ln ý đến đặc trưng văn hóa – dân tộc tiếng Việt Đó cách phản ánh thực, cách phân cắt thực tiếng Việt khác với ngơn ngữ khác 166 Đó bánh bị Bỏ vơ bị, Ăn khơng đặng no, Đó bánh bao Đó bánh Sang sáng sao, Giống hịt (hệt), Là bánh bột báng Đó bánh in Trịn viên đạn, Mắc cỡ khơng nhìn, Đó bánh cam Là bánh khổ qua Ăn chờm bờm, Nấu nếp căng ra, Thật bánh ổ Là bánh trơi nước Trịn lổ đổ, Biết đi, biết bước, Đó bánh căng Đó bánh chưng Cái có rằn, Có núm lưng, Là bánh da lợn Là bánh nhữ đệ Có giống lợn cợn, Mật đường mà chế, Chỉ thiệt chè khoai Là bánh da trời Ăn ngứa hồi, Để đĩa có ngời, Đó bánh dứa Bánh trong, bánh lọc Lấy trai có chửa, Giống hay mọc, Đó bánh bầu Chỉ thiệt bánh gừng Xe nhợ mà câu, Lạt cột lưng, Đó bánh Đó bánh tét Muốn ăn cho kĩ, Bốn cẳng hay quét, Thì ních tàu thưng Đó bánh qui Thiên hạ khơng ưng, Hay kiêng hay vì, Đó bánh cịng Là bánh xơi vị Xe nhợ mà vịng, 167 Đó bánh nghệ Sai không chịu đi, Mật đường mà chế, Ðó bánh bàn Chỉ thiệt xu xoa Trên đỏ vàng, Tưởng ông, tưởng bà, Là bánh da lợn Đó bánh cúng Mây kéo dờn dợn, Hấp có núm, Là bánh da trời Đó bánh trần Ăn khơng dám mời, Phơi để ngồi sân, Nó bánh it Đó bánh tráng Băng rừng băng rít, Hai mùa sáu tháng, Ðó bánh men Là bánh trung thu Thấy mặt khen, Đi lọng dù, Nó xơi vị Đó xơi rượu Nhiều nhân nhiều nhị, Minh Hương Hoa đồng cỏ nội Là bánh trung thu Nxb Hàn Thuyên, S, 1974 Vô lửa u, Ðó bánh phồng 121 VÈ BÁNH (III) Ðem thả giịng, Bánh đứng đầu vè, Ðó bánh neo Ðó bánh tổ Ra nắng dẻo queo, Cái mặt nhiều lỗ, Ðó bánh sáp Là bánh tàn ong Khơng dám xáp, Ðể khơng đồng, Ðó bánh xe (từ đồng nghĩa) Ðó bánh tráng Xỏ lại tréo que, Ngồi lại đầy ván, Ðó bánh rế Nó bánh quy Ăn cịn ế, 168 Ðó bánh dừa Mình trợt trơn, Ăn khơng có chua, Ấy bánh lọt Ðó bánh tiêu Ăn thơm mà ngọt, Ðể lâu thiu, Là bánh hoa viên Vốn bánh ướt Ăn khỏi trả tiền, Chưa ăn giấu trước, Ðó bánh bao Nó bánh cam Ðem liệng đàng sau, Bỏ vô khám giam, Là bánh quai vạc Ðó bánh cịng Trắng bạc, Ơm ấp vào lịng, Là bánh xu xê Nó bánh kẹp Mặt tràng ê hề, Xem coi thật đẹp, Ðó bánh bún Ðó bánh chưng Mình đen lốm đốm, Chồng nói ưng, Là bánh hạt mè Ðó bánh hỏi Thấy kè, Ðêm nằm mệt mỏi, Ðó bánh đập Ðó bánh canh Người thích mặt chắc, Kéo níu khoanh, Ðó bánh dầy Ấy bánh tét Nói nghe hay, Ráp lại nét, Ðó bánh mật Nó bánh gừng Bụng no ấm cật, Bước lên có từng, Ðó bánh âm Ðó bánh cấp Mình mẩy trắng trong, Nằm ngủ thấp, Là bánh bột lọc Là bánh hạnh nhân Ai mời mọc, 169 Là bánh trơi Dùng cho lính trẻ, Ðứng khơng thấy vui, Là bánh chè lam Ðó bánh bò Ăn uống tham lam, Nằm co ro, Ðó bánh ú Ðó bánh buốn Ði khơng đủ, Cái muốn, Ðó bánh giị Nó bánh ba Từng đoạn quanh co, Dứt hồi khơng ra, Ðó bánh khúc Nó bánh dẻo Nổi trơi khắp nẻo, Ðó bánh bèo Giàu khơng nghèo, Chính bánh khối Ðược người ưu đãi, Là bánh phồng phềnh Nhẹ mỏng mềm, Ðó bánh cốm (bánh bỏng) Áo quần lốm đốm Nó bánh gai Một giống hai, Chính bánh đúc Trịn cho cục, Ðó bánh vo Ăn hồi khơng no, Ðó bánh vẽ 170 122 VÈ BÁNH (IV) Đứng đầu vè bánh tổ, Cái nhiều lỗ bánh tàn ong Để khơng đồng thiệt bánh tráng, Ngồi lại đầy ván vốn thiệt bánh qui, Sai khơng chịu bánh bàn, Trên đỏ xanh vàng bánh da lợn Mây kéo dờn dợn bánh da trời, Ăn khơng dám mời bánh Để ngồi cục kịt thứ bánh bị, Mập lại gị bánh ú Băng rừng phá rú vốn thiệt bánh men, Thấy mặt mà khen bánh xôi vị Nhiều nhân nhiều nhị bánh trung thu Kê vô lửa cục u bánh phồng, Đem thả dòng bánh neo Ra nắng dẻo đeo bánh sáp, Lại gần không dám xáp bánh xe (từ đồng nghĩa) Xỏ lại chéo ngoe bánh rế Ăn ế bánh dừa, Ăn mà khơng có chừa vốn thiệt bánh tiêu Để lâu thiu vốn bánh ướt Chưa ăn mà dấu trước thiệt bánh cam, Bỏ vơ khám giam bánh cịng 171 Ơm ấp vào lịng bánh kẹp, Xem thiệt đẹp bánh chưng Chồng nói ưng bánh hỏi, Đêm ngồi mệt mỏi bánh canh Kéo rớt khoanh bánh tét, Ráp lại nét bánh gừng Bước lên có bánh cấp, Ở thấp bánh hạ nhơn Bưng rớt trơn bánh lọt, Ăn thơm mà bánh viền Ăn khỏi trả tiền bánh bao, Đem liệng đằng sau bánh quai vạt Trắng bạc bánh su sê, Một trang ê bánh bún Mình đen lúm đúm bánh bột mè, Thấy có tiền kè bánh đập Ơ Văn Bùi (Bình Mỹ, Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh) kể Vè Nam Bộ, Nxb Đồng Nai, Huỳnh Ngọc Trảng 123 Vị tình vị nghĩa, Không vị đĩa xôi đầy 124 Việc làm không bác, Bánh đúc, kẹo lạc bác chẳng tơi 125 Vợ anh ngọc ngà, Anh cịn tình phụ thân tơi 172 Vợ anh thể đĩa xơi, Anh cịn phụ bạc tơi cơm đùm 126 Vợ anh bát cơm xôi Anh cịn chẳng chuộng tơi cơm hàng Vợ anh tay bạc tay vàng Anh chẳng chuộng nàng tay không 127 Vuốt hột (hạt) nổ Đổ bánh bèo Xao xác, vạc kêu, Nồi đồng, vung méo, Cái kéo thợ may, Cái cày làm ruộng, Cái phảng phát bờ, Cái lờ thả cá, Cái ná bắn chim, Cái kim may áo, Cái giáo săn, Cái khăn bịt trôốc (đầu) Cái nơốc (đị) bn, Cái khn đúc bánh, Cái chén múc chè, Cái ve rót rượu (Đồng dao) 128 Xôi hỏng bỏng không 129 Xôi giả vạ thật 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (1978), Để hiểu nghĩa từ cần biết từ nguyên, T/c Ngôn ngữ, số Phạm Thị Kim Anh, (2002), Hình thức ngơn ngữ ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ “liễu” thơ mới, T/c Ngôn ngữ, số7 Phạm Thị Kim Anh, (2004), Một số ý kiến ưu hạn chế tín hiệu văn chương, T/c Ngôn ngữ, số 12 Phạm Thị Kim Anh, (2005), Về hai bình diện tín hiệu văn chương – thơ ca, T/c Ngôn ngữ, số Phạm Thị Kim Anh, (2005), Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa thơ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP, H Võ Bình, (1985), Vần thơ lục bát, T/c Ngôn ngữ, Số phụ Diệp Quang Ban, (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thơng, tập, ĐH THCN, H Hồng Thị Châu, (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, ĐHQG, H Đỗ Hữu Châu, (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 10 Đỗ Hữu Châu, (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, H 11 Đỗ Hữu Châu, (1973), Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, T/c Ngôn ngữ, số 12 Đỗ Hữu Châu, (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, T/c Ngôn ngữ, số 13 Đỗ Hữu Châu, (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH THCN, H 174 14 Đỗ Hữu Châu, (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, T/c Ngơn ngữ, số 10 15 Đỗ Hữu Châu, (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, T/c Ngôn ngữ, số 10 16 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn, (2001), Đại cương ngơn ngữ học, Tập 1, Nxb Giáo dục, H 17 Nguyễn Văn Chiến, (2002), Nước – biểu tượng văn hóa đặc thù tâm thức người Việt từ “nước” tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 15 18 Lê Văn Chương, (2004), Dân ca Việt Nam, thành tố chỉnh thể nguyên hợp, Nxb KHXH 19 Việt Chương, (1998), Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ - Ca dao Việt Nam, thượng, Nxb Đồng Nai 20 Việt Chương, (1998), Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ - Ca dao Việt Nam, hạ, Nxb Đồng Nai 21 Mai Ngọc Chừ, (1984), Tìm hiểu thêm vai trị yếu tố cấu tạo âm tiết tiếng Việt việc tạo lập vần thơ, T/c Ngôn ngữ, Số phụ 22 Mai Ngọc Chừ, (1991), Những đặc điểm âm tiết tiếng Việt vai trị thơ ca, T/c Ngôn ngữ, số 23 Triệu Thị Chơi, Nguyễn Thị Phụng, Lâm Thị Đậu, (2004), Kỹ thuật chế biến chè, xơi, Nxb Thanh niên 24 Nguyễn Đức Dân, (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Đức Dân, (1986), Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng, T/c Ngôn ngữ, số 26 Nguyễn Đức Dân, (1998), Logic tiếng Việt , Nxb Giáo dục, H 175 27 Nguyễn Đức Dân, (1989), Vài nhận xét đặc điểm cú pháp tục ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 28 Nguyễn Thu Dung, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, (2003), Bánh phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin 29 Nguyễn Đức Dương, (1998), Cấu trúc cú pháp đơn vị tục ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 30 Anh Đào, (1969), Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao lời ăn tiếng nói, T/c Ngơn ngữ, số 31 Phan Thị Đào, (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 32 Hữu Đạt, (1996), Đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ ca dao (nhìn từ góc độ giao tiếp ngơn ngữ), T/c Ngôn ngữ, số 33 Phạm Văn Đồng, (1999), Trở lại vấn đề sáng phát triển tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 6, 34 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương, (1988), Từ vựng tiếng Việt, ĐHQG Tp.HCM, Trường ĐHKHXH NV, Tủ sách Trường ĐHKHXH NV 35 Nguyễn Thiện Giáp, (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, H 36 Nguyễn Thiện Giáp, (2005), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục,H 37 Nguyễn Thiện Giáp, (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, H 38 Nguyễn Thiện Giáp, (1975), Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 39 Nguyễn Thiện Giáp, (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 176 40 Hoàng Văn Hành, (1980), Tục ngữ cách nhìn ngữ nghĩa học, T/c Ngơn ngữ, , số 41 Hoàng Văn Hành (chủ biên), (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, H 42 Hoàng Văn Hành, (1976), Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 43 Hoàng Văn Hành, Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb KHXH, H 44 Nguyễn Thu Hằng, (1990), Tìm hiểu nhóm từ biện pháp làm chín thực phẩm tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 45 Nguyễn Quang Hồng, (1985), Hiện tượng đơn lập hóa âm tiết mặt ngữ âm ngơn ngữ có điệu, T/c Ngơn ngữ, số 46 Nguyễn Quang Hồng, (1986), Hiện tượng đơn lập hóa âm tiết mặt ngữ âm ngơn ngữ có điệu phương Đơng, T/c Ngơn ngữ, số 47 Nguyễn Xn Hịa, (1992), Đối chiếu ngơn ngữ cách nhìn ngữ dụng học tương phản: Thử nghiệm ngữ liệu đơn vị thành ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 48 Nguyễn Văn Khang, (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, Nxb KHXH 49 Nguyễn Thúy Khanh, (1994), Đối chiếu ngữ nghĩa trường tên gọi động vật tiếng Việt với tiếng Nga, T/c Ngôn ngữ, số 50 Nguyễn Thúy Khanh, (1995), Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên gọi động vật tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 177 51 Trần Thị Ngọc Lang, (1995), Phương ngữ Nam Bộ, khác biệt từ vựng ngữ nghĩa với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb KHXH 52 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 53 Nguyễn Lai, (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 54 Nguyễn Văn Lợi, (1990), Tiếng Việt họ ngôn ngữ Nam Á, T/c Ngơn ngữ, số 55 Hồng Thị Tuyền Linh, (1996), Vài suy nghĩ từ đồng nghĩa tiếng Việt, T/c Ngơn ngữ Văn hóa, số 56 Hồ Lê, (1999), Những biểu tích cực tiếng Việt văn học có liên quan đến sắc văn hóa dân tộc, T/c Ngơn ngữ, số 57 Trần Kim Mai, (2000), Từ điển 1001 ăn Việt Nam, Nxb Trẻ 58 Triết học Mác-Lênin, (1985), Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Giáo khoa Mác-Lênin 59 Nguyễn Văn Mệnh, (1971), Bước đầu tìm hiểu sắc thái tu từ thành ngữ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 60 Bùi Đình Mỹ, (1974), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng nội dung ngơn ngữ dân tộc, T/c Ngôn ngữ, số 61 Kỳ Quảng Mưu, (2003), Tâm lí văn hóa người Việt phản ánh chuyển nghĩa từ, T/c Ngôn ngữ, số 62 Hà Quang Năng, (2001), Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam (Một thể sắc văn hóa người Việt qua hình ảnh ngơn từ ẩn dụ), T/c Ngơn ngữ, số 15 178 63 Hà Quang Năng, Vũ Thu Huyền, (2002), Bước đầu khảo sát phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp“cười +x”, T/c Ngôn ngữ, số 64 Trần Đại Nghĩa, (2005), Phân loại tổ hợp loại từ - danh từ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 65 Bùi Mạnh Nhị, (1984), Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca Nam bộ, T/c Ngôn ngữ, số 66 Trịnh Thị Kim Ngọc, (2002), Tiềm ngôn ngữ nghiên cứu người văn hóa, T/c Ngơn ngữ, số 14 67 Hồng Phê, (1990), Ngơn ngữ đời sống số vấn đề quan điểm, T/c Ngơn ngữ, số 68 Hồng Phê (chủ biên), (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, H 69 Vũ Ngọc Phan, (1998), Tục ngữ Ca dao – Dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, H 70 Nguyễn Quang, (2003), Một số vấn đề giao tiếp giao văn hóa, Giáo trình Cao học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG, H 71 F.De Saussure, (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, H 72 Trương Đông San, (1974), Thành ngữ so sánh tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 73 Trịnh Sâm, (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 74 Dương Thị Thanh Thanh, (2004), Đặc điểm ngữ nghĩa cấu tạo từ đồ dùng gia đình sản vật địa phương Nam Bộ đối chiếu với từ địa phương Bắc Bộ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG, Tp HCM 75 Nguyễn Kim Thản,(1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH,H 179 76 Đào Thản, (1999), Cây lúa, tiếng Việt nét đẹp văn hóa, tâm hồn người Việt Nam, T/c Ngôn ngữ, số 77 Đào Thản, (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb KHXH, H 78 Lý Toàn Thắng, (1983), Vấn đề ngôn ngữ tư duy, T/c Ngôn ngữ, số 79 Lý Tồn Thắng, (1994), Ngơn ngữ tri nhận không gian, T/c Ngôn ngữ, số 80 Lý Tồn Thắng, (2001), Bản sắc văn hóa – thử nhìn từ góc độ tâm lý ngơn ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 15 81 Trần Ngọc Thêm, (1998), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 82 Trần Ngọc Thêm, (1999), Ngữ dụng học văn hóa – ngơn ngữ học, T/c Ngơn ngữ, số 83 Phạm Hồng Thủy, (1993), Thành ngữ tiếng Việt tương lai, T/c Ngôn ngữ, số 84 Huỳnh Ngọc Trảng, (1998), Vè Nam Bộ, Chi hội Văn học Dân gian tỉnh Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 85 Hoàng Trinh, (1998), Tuyển tập văn học, Nxb Hội nhà văn VN 86 Nguyễn Đức Tồn, (2003), Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngôn ngữ học, T/c Ngôn ngữ, số 11 87 Nguyễn Đức Tồn, (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt ( so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG, H 180 88 Nguyễn Đức Tồn, (2001), Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG, H 89 Nguyễn Đức Tồn, (1997), Từ đặc trưng dân tộc định danh nhìn nhận lại ngun lí võ đốn kí hiệu ngơn ngữ, T/c Ngôn ngữ, số4 90 Nguyễn Đức Tồn, (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy – học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG, H 91 Nguyễn Văn Tu, (1977), Từ vốn từ tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 92 Hoàng Tuệ, (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG, TP HCM 93 Nguyễn Thanh Tùng, (2003), Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa nhóm từ động thực vật tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ, ĐHQG, Tp HCM 94 Lê Trí Viễn, (1998), Đơi nét thẩm mĩ Việt Nam, T/c Văn học, số 95 Bùi Khắc Việt, (1978), Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt, TC Ngôn ngữ, số

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w