1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các loài động vật trong tục ngữ việt nam dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

84 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 742,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN HU IM CáC LOàI ĐộNG VậT TRONG TụC NGữ VIệT NAM DƯớI GóC NHìN NGÔN NGữ HọC TRI NHậN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN HU IM CáC LOàI ĐộNG VậT TRONG TụC NGữ VIệT NAM DƯớI GóC NHìN NGÔN NGữ HọC TRI NHậN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Ngôn ngữ học tri nhận 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ học tri nhận 1.2.2 Những nguyên lí ngôn ngữ học tri nhận 1.3 Ý niệm ngôn ngữ học tri nhận 13 1.3.1 Ý niệm - đơn vị ngôn ngữ học tri nhận 13 1.3.2 Ý niệm - đơn vị nội dung tranh giới phản ánh ngôn ngữ 18 1.3.3 Ý niệm sở ý niệm hệ thống 22 1.3.4 Phân biệt hình bóng ý niệm hình ý niệm 22 1.4 Biểu trưng hóa 23 1.4.1 Biểu trưng hóa vật thể 23 1.4.2 Biểu trưng hóa ngơn ngữ 24 1.5 Vài nét tục ngữ Việt Nam 24 1.5.1 Khái niệm 24 1.5.2 Nhận diện tục ngữ 25 1.5.3 Những đặc trưng tục ngữ 28 1.5.4 Phân loại tục ngữ 30 Tiểu kết chương 33 Chương CÁCH THỨC TRI NHẬN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM 35 2.1 Hệ thống vật phản ánh tục ngữ 35 2.1.1 Vật nuôi gắn với sống người 36 2.1.2 Các loài động vật hoang dã thiên nhiên 38 2.2 Về cách thức mô tả đặc điểm 39 2.2.1 Mơ tả thể 39 2.2.2 Mô tả phận 46 2.3 Về cách thức tri nhận đặc điểm, thuộc tính lồi động vật 48 2.3.1 Đặc điểm bên 48 2.3.2 Thuộc tính bên 50 Tiểu kết chương 52 Chương Ý NIỆM VỀ CÁC LỒI ĐỘNG VẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN 53 3.1 Nguyên tắc “dĩ nhân vi trung” xây dựng ý niệm loài động vật 53 3.2 Những ý niệm loài động vật tục ngữ 55 3.2.1 Ý niệm vẻ đẹp thể chất 56 3.2.2 Ý niệm vẻ đẹp tâm hồn 57 3.2.3 Ý niệm xấu xí ngoại hình 59 3.2.4 Ý niệm xấu xa tính cách 60 3.2.5 Ý niệm sức mạnh 62 3.2.6 Ý niệm yếu ớt 65 3.2.7 Ý niệm khôn ngoan 66 3.2.8 Ý niệm ngu dốt 69 3.2.9 Ý niệm phản kháng 70 3.2.10 Ý niệm cam chịu 71 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tục ngữ nói riêng, thành ngữ, ca dao nói chung kho tàng văn học dân gian quý báu người Việt Nó thực tài sản vơ giá, nơi lưu giữ “những hịn ngọc q” khơng dễ nhạt phai giá trị dù phải trải qua sàng lọc khắt khe thời gian thị hiếu người thưởng thức Đến với tục ngữ người Việt đến với địa lưu giữ đẹp, đến với kho tàng lưu giữ trải nghiệm cộng đồng sử dụng ngơn ngữ 1.2 Vì từ đầu kỉ XIX đến nay, tục ngữ đối tượng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiên tác giả dừng lại tiếp cận đối tượng bình diện văn học dân gian, thi pháp, cấu trúc ngữ nghĩa học Ngữ nghĩa học cấu trúc, ngữ nghĩa học hình thức làm nhiệm vụ tia sáng soi rõ lớp nghĩa, giúp người đọc hiểu tường tận lớp nghĩa tục ngữ Nhờ vậy, người tiếp nhận không hiểu nội dung ý nghĩa mà cịn u thích, q trọng vốn di sản quý báu dân tộc mình, tha thiết yêu vẻ đẹp tâm hồn người dân đất Việt 1.3 Phát huy cách nhìn nhận trên, ngơn ngữ học tri nhận tiếp tục công việc nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ góc nhìn Đây khuynh hướng khoa học ngôn ngữ đời vào nửa sau kỉ XX Humboldt cho rằng, ngôn ngữ phải nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ với ý thức tư duy, với văn hóa sống tinh thần người Theo ông, ngôn ngữ không phản ánh trực tiếp giới bên ngồi mà cho thấy cách thức riêng dân tộc việc giải thích giới Ngơn ngữ khác giới khác nhau, ngôn ngữ khác cách biểu đạt khác giới mà cách nhìn giới khác Cũng theo ông, cần phải phân biệt “hình thức bên trong” “hình thức bên ngồi” ngơn ngữ, từ; “hình thức bên trong” gắn với giới quan cộng đồng ngữ, cịn “hình thức bên ngồi” gắn với ngữ âm, ngữ pháp Cơng việc nghiên cứu “hình thức bên trong” thường tập trung vào từ, không nhằm tới kết cấu lớn Chính thế, chúng tơi muốn dùng ngữ liệu tục ngữ Việt để mở hướng nghiên cứu “định danh” “hình thức bên trong” ngôn ngữ Để minh chứng cho lập luận nêu trên, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu đề tài Các loài động vật tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận nhằm lí giải khám phá nét độc đáo tư cách biểu đạt ngôn ngữ người Việt Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bộ phận tục ngữ có đề cập đến lồi động vật câu tục ngữ Việt Nam 2.2 Phạm vi khảo sát Thực đề tài này, tập trung khảo sát tư liệu Kho tàng tục ngữ Việt Nam tập tập nhóm soạn giả GS Nguyễn Xuân Kính chủ biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu câu tục ngữ nói đến lồi động vật, đặt chúng góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận để hiểu đặc điểm tư cách biểu đạt ngôn ngữ người Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, khảo sát phận tục ngữ nói lồi động vật tục ngữ Việt Nam - Vận dụng ngôn ngữ học tri nhận để lý giải lớp ý nghĩa phận tục ngữ nói lồi động vật kho tàng tục ngữ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Với nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp lý thuyết dùng để nêu luận giải số vấn đề ngôn ngữ học tri nhận làm sở cho việc xử lý tư liệu - Phương pháp khảo sát, thống kê dùng để xác lập tư liệu nghiên cứu đề tài - Phương pháp miêu tả dùng để làm rõ số đặc điểm phận tục ngữ nói lồi động vật - Phương pháp phân tích diễn ngơn dùng nhằm làm rõ lớp ý nghĩa cách biểu đạt ngôn ngữ phận tục ngữ ánh sáng ngôn ngữ học tri nhận Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết thực tiễn đề tài Chương 2: Cách thức tri nhận loài động vật tục ngữ Việt Nam Chương 3: Ý niệm loài động vật tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ với quy mô hướng tiếp cận khác Qua tìm đọc cơng trình tác giả nước tục ngữ, thấy tục ngữ nghiên cứu góc độ: folklore, Thi pháp học, Ngơn ngữ học, Văn hóa học Như vậy, nghiên cứu tục ngữ góc độ ngơn ngữ học khơng cịn vấn đề Trên thực tế, có nhiều thành tựu có giá trị liên quan đến hướng tiếp cận Đó cơng trình nghiên cứu tác giả: Vũ Ngọc Phan, Chu Xuân Diên, Nguyễn Thái Hòa, Hoàng Văn Hoành, Nguyễn Nhã Bản, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Thiện Giáp nhiều cơng trình chun luận, luận án Những năm gần đây, có số tác giả tiếp cận tục ngữ, ca dao người Việt từ góc độ tri nhận ngơn ngữ học Ý niệm người Việt hôn nhân quan hệ vợ chồng ca dao từ bình diện tri nhận thạc sĩ Lê Thị Thắm (Đại học Vinh, 2008), Ý niệm người Việt tình u lứa đơi ca dao từ bình diện tri nhận Nguyễn Thị Hà (Đại học Vinh, 2008), Quan niệm người Nghệ tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh Vương Thị Hồng Sâm (Đại học Vinh, 2010) Ở Việt Nam “tri nhận” biết đến năm cuối kỉ XX, nhiên hướng nghiên cứu rộ lên vào năm gần Nổi bật tiên phong phải kể đến Lý Toàn Thắng với Ngơn ngữ học tri nhận - từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn Tiếng Việt (2005); Trần Văn Cơ với Khảo luận ẩn dụ tri nhận (2007), Ngôn ngữ học tri nhận - Ghi chép suy nghĩ (2009), Từ điển - Tường giải đối chiếu (2011) Đây sách tiếng Việt cần thiết cho bước đầu muốn tiếp cận vào tri nhận luận Bên cạnh cịn có đề tài nghiên cứu, báo vận dụng lý thuyết tri nhận giải vấn đề cụ thể, ví dụ: Võ Thị Mỹ Dung với Tìm hiểu tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (Luận văn thạc sĩ, 2003), Lê Đình Tường với Thử phân tích ca dao hài hước từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận (Ngôn ngữ, số 9, 2008), Phan Thế Hưng với Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (Luận án tiến sĩ, 2008), Trần Bá Tiến với Dạy thành ngữ tiếng Việt cho người nước ngồi theo quan điểm ngơn ngữ học tri nhận (Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh, số 2B, 55-60, 2010), Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khác không nhắc đến ngôn ngữ học tri nhận, tinh thần vật chất nằm trung tâm ý ngôn ngữ học trin nhận Chẳng hạn Nguyễn Đức Tồn với Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002), Trần Ngọc Thêm với Tìm sắc văn hóa Việt Nam (Nxb TP Hồ Chí Minh, 2004) Đó chúng tơi kế thừa, tiếp thu để vào giải yêu cầu đặt đề tài Các loài động vật tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận 1.2 Ngơn ngữ học tri nhận 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ học tri nhận Khái niệm tri nhận (từ Latinh), có hai nghĩa: cognitio có nghĩa nhận thức cogitatio có nghĩa tư duy, suy nghĩ Như vậy, biểu trình nhận thức tổng thể q trình tâm lí (tinh thần, tư duy) - tri giác, phạm trù hố, tư duy, lời nói v.v phục vụ cho việc xử lí chế biến thơng tin Nó bao gồm việc người nhận thức đánh giá thân giới xung quanh xây dựng tranh giới đặc biệt - tất tạo thành sở cho hành vi người Tri nhận tất q trình liệu cảm tính сải biến truyền vào não dạng biểu tượng tinh thần (hình ảnh, mệnh đề, khung, cảnh v.v ) để lưu lại trí nhớ người Tri nhận bao quát tri thức tư thể ngôn ngữ Vì vậy, tri nhận, tri nhận luận liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ học [Мaslova (Маслова 2005)] Như vậy, ngôn ngữ dạng hoạt động người có mối quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời nhau; ngơn ngữ, văn hố xã hội ln chìa khố để hiểu hành vi người Schwars 1992 cho rằng, trình tri nhận cần khảo sát không cấp độ cao - tư duy, lời nói - mà cịn cấp độ cảm tính - tri giác, cảm giác - vận động thường xảy hành động tiếp xúc đơn giản với giới Với nghĩa đó, tri nhận trình liên quan đến nhận thức khoa học giới, nhận biết đơn giản (đôi vô thức, tiềm thức) thực bao quanh người Đơi tri nhận cịn định nghĩa tính tốn (computation), nghĩa xử lí thơng tin dạng kí hiệu, cải biến từ dạng sang dạng khác - thành mã khác, thành cấu trúc khác (Rickheit, Strohner 1993) Nhận thức, tri nhận - dịch từ từ tiếng Anh cognition Từ lại có nguồn gốc từ tiếng La tinh bao gồm hai phần hợp lại cognitio có nghĩa nhận thức cognitatio có nghĩa tư duy, suy nghĩ Cả hai thuật ngữ liên quan đến trình nhận thức, trình tư người, nghĩa trình người phản ánh giới khách quan vào ý thức Bản chất vấn đề thể khía cạnh sau: Thứ nhất: thuật ngữ nhận thức trình chung việc người tìm hiểu giới, bao gồm giới tự nhiên, xã hội người, đích chung mà tất khoa học hướng tới, khơng riêng cho khoa học Vì tính chất chung đó, tính chất khái qt mang tính mục đích thuật ngữ nhận thức, nên khơng thể dùng định ngữ cho khoa học 66 Sợ giun dế; Chuồn chuồn mấy hột thịt, chim chích mấy hột lơng, Run cầy sấy, Rụt cổ rùa Tuy nhiên, yếu ớt vật có hồn cảnh Chó khơng yếu, chui gầm chạn sức mạnh dường bị triệt tiêu (Chó chui gầm chạn) Dân gian quan niệm Con cóc cậu ơng trời, Gan gan cóc tía, thực tế, chủ yếu cảnh Cóc kêu khơng thấu trời - câu nói lên tiếng nói yếu ớt kẻ thấp cổ bé họng xã hội Cũng vậy, mèo tử thần chuột Nhưng nhiều lúc thật oăm, thật phi lý: Mèo già lại thua gan chuột nhắt Một yếu đuối, sợ hãi trở thành năng, người khơng cịn phân biệt đâu điều đáng sợ, đâu điều khơng đáng sợ Nói cách khác, sợ hãi, người đánh tỉnh táo vốn có Vậy nên tục ngữ có câu: Sợ hùm sợ cứt hùm Trong sống, bi kịch Người ta không dám sống sợ hãi thái 3.2.7 Ý niệm khôn ngoan Một phẩm chất đáng quý người khôn ngoan Khơn ngoan khéo léo ứng xử, có người mà có ta, khơng vị kỷ khơng đánh Muốn khơn ngoan thiết phải thông minh, thông minh chưa hẳn khôn ngoan Bên cạnh từ khơn ngoan, tiếng Việt cịn có từ khôn khéo, khôn lõi, khôn ranh, khôn vặt Trong từ ấy, có khơn khéo có nét gần nghĩa với khôn ngoan Khôn khéo khôn ngoan có nét nghĩa tích cực Với ngun tắc lấy người làm trung tâm, tục ngữ có khơng câu đề cập đến khơn ngoan lồi vật Thực tế, có lồi vật vơ tinh khơn bên cạnh vật đần độn Điều phụ thuộc vào mức độ phát triển óc Ngày nay, nhà khoa học khám phá khả đáng kinh ngạc loài ong, loài kiến, linh trưởng, cá voi 67 Tri nhận tục ngữ tri nhận có tính kinh nghiệm Tuy nhiên, kinh nghiệm nhiều không thiếu sở khoa học, đúc rút từ thực tiễn lâu dài, phong phú Cũng sở kinh nghiệm văn hóa, khơn ngoan loài vật người Việt tri nhận góc độ khác Sinh đời, chẳng muốn khôn Nhưng đời, đâu phải muốn Vì thế, tục ngữ người Việt có câu Khôn rái cá, dại ve; Khôn giải (ba ba) dại víc (rùa biển); Khơn mài mại, dại lòng tong Trước hết, vật khơn ngoan vật biết làm trịn “bổn phận” Chó giữ nhà, mèo bắt chuột, Mèo lớn bắt chuột lớn, mèo bé bắt chuột bé, việc làm thuận theo tự nhiên, vật xem vật khôn ngoan Cũng thuận theo tự nhiên Chim phượng hồng khơng màng tới muỗi Phượng hoàng loài chim bay cao, xem lồi chim cao q Nó tìm thức ăn khơng gian khống đạt, xa xôi muỗi - thức ăn lồi chim chích, chim sâu Đây câu có hàm ý sâu sắc, nhắc nhở người chuyện vụ vặt tầm thường mà đánh thân Sự khôn dại nhiều không thuộc đặc điểm thể chất Cóc to mà dại, nhái nhỏ mà khôn Khôn ngoan trước hết óc Nhưng nhiều khi, cịn kết kinh nghiệm sống Quy luật sinh tồn kinh nghiệm ứng xử thầy dạy khôn ngoan cho mn lồi Khơn ngoan biết bảo tồn sống thân, “minh triết bảo thân” cách nói người Trung Hoa Điều người Việt tri nhận sâu sắc: - Chim khỏi lồng khơng trở lại - Chim khơn tìm chỗ đậu - Chim khôn tránh bẫy, người khôn tránh lời 68 - Chim khơn tránh lưới, tránh đị - Rắn khôn giấu đầu - Gà khôn giấu đầu, chim khơn giấu mỏ - Lồi chó thường cắn lẫn nhau, gặp sư tử kết đoàn - Mèo già khơng bắt gà hàng xóm Trong sống, cẩn thận biểu khôn ngoan Từ đặc điểm có tính số lồi động vật, tác giả dân gian đúc kết: Chó ba quanh nằm, gà ba lần vỗ cánh gáy; Chó ba quanh nằm, người ba năm nói Đối với người Việt, khôn ngoan gắn với đạo lý Đó văn hóa Sống qn đạo lý dù có khơn đến khôn ranh, khôn lõi, điều chí bị lên án Chính thế, đề cập đến khơn ngoan lồi vật, phẩm chất đề cao gắn bó với nguồn cội Khơng phải ngẫu nhiên có nhiều câu tục ngữ nói điều này: - Chim ham trái chín ăn xa, nhớ nguồn lại hướng cội đa tìm - Chim sẻ nhớ nương, sơn dương nhớ núi - Chim tìm tổ, người tìm tơng - Chim tổ, hổ hang - Người nhận họ, chó nhận Khôn ngoan, theo quan niệm người xưa cịn thể lựa chọn hồn cảnh sống Điều bị phê phán Nhưng ta biết rằng, tục ngữ vốn sản phẩm dân gian, có nhân dân lao động, có khơng câu tục ngữ phản ánh lập trường những tầng lớp xã hội phong kiến Cho nên, khơn ngoan nói đến qua câu tục ngữ loài vật phản ánh phức tạp quan niệm Có câu dễ chấp nhận bên cạnh câu lại gây phản ứng ngược chiều: 69 - Chim khôn lựa nhánh lựa cành, gái khôn lựa chốn trai lành gửi thân - Chim khôn lựa cành đậu, người khôn lựa chúa thờ - Chim khơn đậu nhà quan Chính đa dạng, phong phú quan điểm vừa nêu khiến cho tục ngữ có sức sống lâu bền đời sống văn hóa dân tộc 3.2.8 Ý niệm ngu dốt Đối lập với khôn ngoan ngu dốt Nếu không ngoan phẩm chất tốt đẹp, điều đáng biểu dương, ngu dốt điều bị giễu cợt, phê phán Đề cập đến điều phận tục ngữ nói lồi vật, rõ ràng người Việt hồn tồn khơng né tránh phản tư, chứng là, thông qua việc đề cập ngu dốt loài vật, thực chất, tác giả dân gian muốn nói ngu dốt người Trong tục ngữ, ngu dốt có tính chất thường gắn với số lồi vật xem thuộc tính tự nhiên Ta thường nghe nói Dốt bị, Ngu lợn, Dại víc (rùa biển) Sự ngu dốt loài vật thể hành động bất thường, vô lý chúng Thông thường, vật có chăm Chúng khơng chịu cảnh bị bỏ đói, bi uy hiếp, đe dọa Vậy mà có tình trạng Chó trốn Chó săn khơn ngoan phải đuổi theo vật bị săn đuổi phường săn bắt thơi Thật ngược đời thấy Chó chạy trước hươu Như vậy, bất thường, vô lý hành động vật nêu tục ngữ biểu cụ thể dốt nát, ngu độn, khơng thể chấp nhận được: - Chó dại tha cứt nhà - Chó chê nhà dột nằm bụi tre - Gà rừng chê thóc lép không ăn, chuột chê nhà dột nằm bờ tre 70 - Chưa tập bắt chuột tập ỉa bếp - Gà nhà lại bới bếp nhà Có vật giữ an nguy mạng sống nhiều lúc tham lam - biến tướng ngu dốt mà thơi: Kiến chết bát nước đường Sếu chết mồi Trong sống, người khơn ngoan thường biết giấu Quy chiếu điều vào giới loài vật, ta bắt gặp câu giàu ý nghĩa, có giá trị cảnh tỉnh sâu sắc: Con ếch chết miệng Nói chung, ngu dốt mn mặt đời sống, có biểu đa dạng, phong phú Có mức độ nhận thức (Ếch ngồi đáy giếng coi trời vung), có hiểu biết (Ngao sị đánh ngư ơng đắc lợi), có đua địi, bắt chước (Ngựa lồng cóc lồng; Ngựa non háu đá) Điều thú vị qua câu tục ngữ vậy, ta khơng cịn thấy ngu dốt loài vật, mà thấy hiển bất toàn, cỏi người liên hệ đến thân ta 3.2.9 Ý niệm phản kháng Cuộc sống muôn lồi thực chất đấu tranh liên tục, khơng ngừng khơng nghỉ Đối với lồi vật, đấu tranh sinh tồn Nếu Cá lớn nuốt cá bé quy luật kẻ mạnh, phản kháng để bảo tồn sống quy luật kẻ yếu Điều phản ánh rõ nét phận tục ngữ nói lồi động vật Dễ dàng nhận thấy, tục ngữ nói phản kháng thường xuất vật yếu đuối, thấp cổ bé họng Trong tri nhận dân gian, vật yên phận với nhỏ bé, yếu ớt mình, khơng dám ganh đua với vật to lớn, mạnh mẽ khác Thế nhưng, bị ức hiếp, chà đạp, vật cam chịu bề Con giun xéo quằn 71 Sự phản kháng vật thường điều cực chẳng đã, lựa chọn cuối cùng, vì, hành động liệt, dẫn đến tình trạng một cịn Nói cách khác, khơng phản kháng chết, phản kháng tránh diệt vong Loài vật dĩ nhiên khơng có phân tích lý nhiên, hành động diễn bột phát, bất ngờ lại chứng minh cho điều có tính tất yếu: bị dồn vào đường vùng lên phản kháng: - Thú cắn, chim mổ - Chó rứt giậu - Chó đâm cắn càn Từ thực tế trải nghiệm đó, tác giả dân gian rút kinh nghiệm: - Trêu cị, cị mổ mắt, trêu chó, chó liếm mặt - Trêu ong, ong đốt “Cị”, “ong”, “chó” vật nhỏ bé, cần mẫn chăm chỉ, ln gần gũi với người, u chuộng hịa bình, bị uy hiếp có bé nhỏ đến mấy, chúng phản kháng cách liệt để bảo vệ sinh tồn thân Hành động đáp trả lại “mổ”, “liếm”,“đốt” minh chứng cho thấy để bảo vệ sống đường phản kháng đường Cho nên, tranh giới lồi vật, kẻ mạnh chiến thắng thời điểm có lại phải trả giá cho phản kháng đơn độc - Chèo bẻo mà ghẹo bồ nơng, đến mổ lạy ông xin chừa - Chèo bẻo mà ghẹo vàng anh, đến đánh lại anh tơi chừa - Chèo bẻo đánh quạ - Nực cười châu chấu đá xe, tưởng chấu ngã, dè xe nghiêng 3.2.10 Ý niệm cam chịu Cam chịu thái độ chịu đựng, chấp nhận sống bình thường, khơng muốn gây phiền hà, làm ảnh hưởng đến uy tín người khác Đây 72 lối sống xa rời thực tế, từ bỏ sở thích, ý tưởng, hồi bão để bảo đảm sống an lành Trong kho tàng tục ngữ Việt khối lượng vật thể thái độ cam chịu, nhường nhịn nhìn nhận góc độ diện Chúng ta thấy rõ vật xuất câu tục ngữ sau: - Ủ rũ cò nằm sương - Ủ rũ diều hâu tháng chạp - Ủ rũ gà gặp phải trời mưa - Ứ chó nằm bếp - Làm thân vạc mà chẳng biết lo, bán đồng cho cò mà phải ăn đêm - Làm thân trâu kéo cày trả nợ - Phượng hoàng đậu chốn cheo leo, sa thất phải theo đàn gà - Phượng hoàng đỗ ngô đồng, đến thất đứng chung với gà - Sáo đói sáo ăn đa, phượng hồng lúc đói cứt gà ăn Hàng loạt vật đề cập tới, mỗi vẻ: ù ì, ủ rũ, ứ ử, ủn ỉn, kéo cày trả nợ, Tất tạo nên tranh quen thuộc đậm màu sắc tâm trạng Ở chúng có chung đặc điểm cam chịu điều khiển chăn dắt người khác mà thân có chức bổn phận Chúng đâu biết suốt đời mãi thân ăn cho ăn, uống cho uống, chí chịu đối xử tệ gia chủ Sự cam chịu vật phần đời sống nội tâm người nông dân Việt vốn chất hay lam hay làm Qua ngôn ngữ tri nhận, ta thấu hiểu sống cực người dân xã hội xưa phải chấp nhận điều thiệt thòi để mang lại điều tốt đẹp sống thường nhật - Làm dâu đầu họ chó đầu bầy - Làm kiếp trâu ăn cỏ, làm kiếp chó ăn dơ 73 Tiểu kết chương Chương luận văn tập trung làm bật số ý niệm loài vật tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Các vật tri thức hiểu biết chúng từ ngoại hình tập tính, giống lồi, đặc điểm sinh trường, đặc điểm có tính động vật người tích lũy sử dụng vào lối nói, lối nghĩ Trong sống, nhu cầu ứng xử mối quan hệ người với người lúc giống Trong mối quan hệ giao tiếp người với người lịch thiệp, tế nhị người quan tâm Lối nói ẩn dụ, ngụ ngơn tục ngữ, người Việt biết mượn chuyện vật, tập tính vật để nói chuyện người hay đơn giản ghi lại đánh giá, nhận xét truyền đạt kinh nghiệm lao động sản xuất Đó nguyên tắc “Dĩ nhân vi trung” quán triệt vào khảo sát hệ thống ý niệm loài vật tục ngữ người Việt Từ nhận thức đó, luận văn tập trung làm bật cặp ý niệm: vẻ đẹp thể chất - vẻ đẹp tâm hồn; xấu xí ngoại hình - xấu xa tính cách; ý niệm sức mạnh - ý niệm yếu ớt; ý niệm khôn ngoan - ý niệm ngu dốt; phản kháng - cam chịu Phải xem xét ý niệm cặp vậy, ta thấy lối tư có tính biện chứng tác giả dân gian Hệ thống ý niệm vật tranh tục ngữ tổng thể, dung hịa ngơn ngữ học tri nhận Thế giới vật qua lăng kính người diện sống động, phong phú Mỗi lồi, cá thể ln tiềm tàng vẻ đẹp riêng mà có ngơn ngữ đủ sức mạnh để làm bật hình Do vậy, dù vật nuôi hay động vật hoang dã, qua ngôn ngữ học tri nhận, chúng diện vật với tất thuộc tính vốn có, đặc biệt, qua đó, chúng gợi lên sống muôn mặt người 74 KẾT LUẬN Với cấu trúc gồm chương, luận văn chúng tơi phần phác thảo tồn cảnh tranh tục ngữ vật góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Kết khóa luận thể vấn đề sau Có thể khẳng định ngơn ngữ phận tri nhận, chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố nội như: lực tổng thể người yếu tố ngoại như: mơi trường, văn hóa xã hội, thể qua mơ hình văn hóa mơ hình tri nhận Ngơn ngữ học tri nhận cho nghiên cứu ngôn ngữ nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ, song phải thứ ngôn ngữ tự nhiên người dân thường sử dụng giao tiếp thường nhật Đồng thời ngôn ngữ học tri nhận chủ trương rằng, với ngôn ngữ tự nhiên người liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ yếu tố văn hóa dân tộc mà người ngữ đại diện Với ý nghĩa đó, văn hóa có cương vị cơng cụ lăng kính phản chiếu tri nhận giới người Trong tục ngữ, thành tố, chất liệu có nghĩa biểu trưng; tổ hợp thành tố, chất liệu có nghĩa biểu trưng chưa tạo nên toàn biểu trưng tục ngữ Biểu trưng tục ngữ phải hiểu biểu trưng tác phẩm có tác động qua lại, cấu trúc hóa vật, tượng biểu trưng vật, tượng Biểu trưng tục ngữ có khác với biểu trưng từ ngữ Có nghĩa biểu trưng thành tố biến đổi chi phối cấu trúc Điều ca dao hồn tồn khơng có Tất luận điểm khoa học quan trọng ngôn ngữ học tri nhận có liên quan đến đề tài, nhìn khái quát tục ngữ người Việt mà tiêu điểm phận tục ngữ nói lồi động vật chúng tơi hệ thống hóa trình bày ngắn gọn chương luận văn 75 Sự có mặt lồi động vật tác phẩm văn học kết tri nhận mô tả Điều hoàn toàn xét có mặt động vật tục ngữ người Việt Tuy nhiên, cách thức tri nhận đối tượng diễn ngôn khác nhau, đương nhiên không giống Cũng động vật, có mặt ca dao, chúng hình tương nghệ thuật, tục ngữ, chúng ý niệm Các loài động vật diện tục ngữ người Việt chúng tơi phân thành hai nhóm: nhóm vật ni gắn với sống người nhóm động vật hoang dã thiên nhiên Sự phân loại cần thiết, vào khai thác ý nghĩa liên quan đến đời sống nhân sinh, tác giả dân gian có ý thức tri nhận khác biệt hai nhịm động vật Tri nhận mơ tả lồi vật tục ngữ, người Việt có cách thức định Ở đây, có nhóm tục ngữ tri nhận tổng thể vật, có nhóm tri nhận phận vật, từ khái qt đặc điểm điển hình Có nhóm mơ tả đặc điểm bên ngồi, có nhóm mơ tả thuộc tính bên Tất góp phần tạo nên tranh toàn diện loài động vật tục ngữ Những nội dung giải chương luận văn Một trọng tâm luận văn trình bày lý giải ý niệm loài động vật thể tục ngữ người Việt Ta biết rằng, tục ngữ nói lồi vật, dù với mục đích đề cập đến thuộc tính vốn có lồi vật hay mượn lồi vật để nói chuyện người, tất tuân thủ nguyên tắc “Dĩ nhân vi trung” - nguyên tắc quan trọng hàng đầu ngôn ngữ học tri nhận Dưới nguyên tắc này, tri nhận người Việt loài động vật mô tả chúng tục ngữ vừa đa dạng vừa quán Có nhận thức chất loài động vật giới tự nhiên Có kinh nghiệm chăn ni Có kinh nghiệm đối phó Có khi, từ tập tính lồi động 76 vật, rút học đời sống xã hội Để có điều đó, người Việt tri nhận đầy đủ, tồn diện đặc điểm, thuộc tính lồi động vật Luận văn tập trung làm rõ điều qua cặp thuộc tính tri nhận: ý niệm vẻ đẹp thể chất - ý niệm vẻ đẹp tâm hồn; ý niệm xấu xí ngoại hình - ý niệm xấu xa tính cách; ý niệm sức mạnh - ý niệm yếu ớt; ý niệm khôn ngoan - ý niệm ngu dốt; phản kháng - cam chịu Có thể nói, chưa phải tất cả, quan trọng khái qt chương cơng trình nghiên cứu Ngôn ngữ học tri nhận vấn đề mẻ giới nghiên cứu Việt Nam Thành tựu nghiên cứu lĩnh vực chưa nhiều dĩ nhiên khâu lý thuyết mà chủ yếu vận dụng để tìm hiểu, lý giải số vấn đề tiếng Việt Trên tinh thần đó, chúng tơi mạnh dạn khảo sát câu tục ngữ nói lồi động vật góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Trong q trình thực đề tài, chúng tơi nhận thấy vấn đề khơng đơn giản Do vậy, mà làm luận văn kết bước đầu Hy vọng tương lai, có cơng trình vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận đề giải thấu đáo vấn đề đặt nghiên cứu tiếng Việt 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: Tri nhận nhận thức; Concept: Ý niệm hay khái niệm? Ngôn ngữ, số 2, tr 1-11 Nguyễn Nhà Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Đức Các (1995), Tục ngữ số thể loại văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh: khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH, Hà Nội Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động Trần Văn Cơ (2001), Ngôn ngữ học tri nhận từ điển tường giải đối chiếu, Nxb Phương Đông Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2003), Tuyển tập tục ngữ ca dao, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng”, Ngôn ngữ, số 3/ 1986 12 Nguyễn Đức Dân (1989), “Vài nhận xét đặc điểm cú pháp tục ngữ”, Ngôn ngữ, số 3/ 1989 13 Nguyễn Đức Dân (2001), Tục ngữ ca dao Việt Nam vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 14 Nguyễn Đức Dân (2002), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Chu Xuân Diên (2001), Văn học dân gian: Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Vũ Dung, Vũ Thúy An, Vũ Quang Hào (1994), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Phan Thị Đào (1997), “Tỉnh lược yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ”, Văn hóa dân gian, số 3/1997 20 Hồng Minh Đạo (2006), “Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa”, Văn hóa dân gian, số 1/ 2006 21 Phan Thanh Đạm (1989), “Tục ngữ dân gian vấn đề nguồn gốc văn chương”, Văn hóa dân gian, số 3/ 1989 22 Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Về ngôn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, số 9/2011, tr 44-50 23 Phúc Hải (tuyển chọn - 2014), Tục ngữ Việt Nam hay nhất, Nxb Thời đại 24 Dương Quảng Hàm (2009) Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Văn Hành (2004), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Lê Thị Ánh Hiền (2009), Ẩn dụ thi pháp góc nhìn G Lakoff M Turner, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 79 28 Vương Trung Hiếu (1996), Tục ngữ Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thái Hịa (1975), Cấu trúc tục ngữ Việt Nam cấu ngữ nghĩa cú pháp thi pháp, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 30 Nguyễn Thái Hịa (1982), Miêu tả phân loại khn hình tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam - Cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hương (1999), Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 33 Phan Thế Hưng (2008), “Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, số 4, tr 28 - 36 34 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên - 2002), Kho tàng tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Lan (2001), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên 36 Nguyễn Lân (2008), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Đỗ Thị Kim Liên (2002), “Ngữ nghĩa kết hợp có số từ lượng Một tục ngữ”, Ngôn ngữ, số 39 Đỗ Thị Kim Liên (2004), “Đặc điểm động từ phận thể người - động từ Nói”, Khoa học Đại học Vinh, số 4B, tập 33 40 Đỗ Thị Kim Liên (2006), “So sánh đại từ ca dao tục ngữ”, Ngôn ngữ Đời sống, Hà Nội 41 Đỗ Thị Kim Liên (2006), “Khảo sát phát ngôn tục ngữ Việt có nhóm từ quan hệ thân tộc dùng để biểu thị quan hệ so sánh”, in sách Những vấn đề ngôn ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội 80 42 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Phạm Thế Ngũ (2005) Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp 44 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Lý Toàn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Quý Thành (2000), “Cấu trúc cú pháp - ngữ nghĩa nhóm tục ngữ Việt Nam có dạng A B”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngữ học trẻ 47 Nguyễn Quý Thành (2001), Cấu trúc cú pháp - ngữ nghĩa tục ngữ Việt (trong so sánh với tục ngữ số dân tộc khác), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 48 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Quang Thiêm (2006), “Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận”, Ngôn ngữ, số 11, tr 6-19 50 Phạm Văn Tình (Chủ biên - 2009), Tục ngữ so sánh (838 tục ngữ Việt so với gần 3000 tục ngữ Anh- Pháp-Esperanto), Nxb Hà Nội 51 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với ngôn ngữ dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 10 (tr 19), số 11 (tr 1-9) 53 Nguyễn Như Ý (chủ biên - 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... HỌC VINH NGUYN HU IM CáC LOàI ĐộNG VậT TRONG TụC NGữ VIệT NAM DƯớI GóC NHìN NGÔN NGữ HọC TRI NHậN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: ... Ngôn ngữ học tri nhận 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ học tri nhận 1.2.2 Những nguyên lí ngôn ngữ học tri nhận 1.3 Ý niệm ngôn ngữ học tri nhận 13 1.3.1 Ý niệm - đơn vị ngôn ngữ. .. văn tri? ??n khai ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết thực tiễn đề tài Chương 2: Cách thức tri nhận loài động vật tục ngữ Việt Nam Chương 3: Ý niệm loài động vật tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w